Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Giáo án ngữ văn 7 bài đại từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.88 KB, 37 trang )

ĐẠI TỪ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Lưu ý :HS đã học về đại từ ở Tiểu học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm đại từ
- Các loại đại từ.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp.
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng Đại từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy ngh
ĩ , ý tư ởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá
nhân về cách sử dụng Đại từ.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt từ đại từ. Nghiêm túc
trong giờ học.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK


- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
? Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? Cho vd minh hoạ ?


? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?
? Làm bài tập 5,6
2. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ ,
hắn … để xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ …ai , gì , sao , thế để trỏ ,để hỏi
. Những từ đó ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ gì , chức
năng và cách sử dụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .
Hoạt động của GV

HS

Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm về Đạt từ (10’)
- Gọi HS đọc bài tập ở sgk

- Đọc vd/sgk.

I. Thế nào là đại từ:
1- Ví dụ: sgk/54-55

? Từ Nó
trỏ ai?

1

trỏ ai? Từ Nó

2


- chỉ em gái tôi
và chỉ con gà.

? Nhờ đâu em biết được
nghĩa của hai đó?

-Vì được thay
? Từ thế trỏ sự việc gì? thế cho CN
Nhờ đâu em hiểu nghĩa của được nhắc tới
từ đó trong đoạn văn?
- dùng để hỏi.
? từ ai trong bài ca dao
dùng để làm gì
? Các từ Nó, Thế, Ai giữ - xác định chức
chức vụ ngữ pháp gì trong

2- Nhận xét:
a.- Nó 1 : Em tôi.
- Nó 2 :Trỏ con gà
b. Thế: Giọng nói của mẹ. Bổ
ngữ cho ĐT “nghe”.
c. Ai: Dùng để hỏi.
d.- Nó 1 : Làm chủ ngữ.
- Nó 2 : Làm Định ngữ.


câu?

vụ NF của từ.


- Thế: Làm Bổ ngữ.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Bài tập bổ trợ:

- Ai: Làm Chủ ngữ.
- Thảo luận cặp
đôi.

3- Ghi nhớ: Sgk/55

? Cho biết từ Nó chỉ đối
tượng nào? Chức vụ ngữ - Trình bày kết
pháp là gì?
quả.

4- Bài tập bổ trợ:

a. Con ngựa đang gặm cỏ. - Nhận xét, bổ
Nó bỗng ngẩng đầu lên và xung.
hí vang.

a. Nó 1 : chỉ con ngựa – CN.
b. Nó 2: chỉ người – VN.

b. Người học giỏi nhất lớp
là nó.

c. Nó 3: Chỉ người – BN .


c. Mọi người điều nhớ nó.
* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các loại Đại từ (15’)
II. Các loại đại từ:
? các đại từ tôi, tao, tớ, - trỏ người.
chúng tôi, chúng tớ, mày
….trỏ gì?

1. Đại từ để trỏ:
a. Trỏ người, sự vật (Đ ại từ nhân
xưng)
b. Trỏ số lượng.

? Các đại từ bấy, bấy - trỏ số lượng
c. Trỏ hoạt động tính chất sự việc.
nhiêu trỏ gì?
* Ghi nhớ1 : ( Sgk/56)
- trỏ sự vật.
? Các đại từ vậy, thế trỏ
gì?
- Thảo luận
cặp đôi.

* Bài tập bổ trợ:
- Giống nhau: đều là đại từ xưng
hô.

-Bài tập bổ trợ:

- Khác nhau:


- Trình bày
? Nhận xét hai đại từ “tôi” kết quả.

+ tôi 1 : làm CN.


+ “Chợt thấy động phía - Nhận xét,
+ tôi 2 : Làm Định ngữ.
sau, tôi 1 quay lại: em tôi 2 bổ xung.
2. Đại từ để hỏi:
đã theo ra từ lúc nào”.
- hỏi về
người, sự vật. a. Đại từ Ai, gì dùng để hỏi người,
sự vật.
? Các đại từ Ai, gì - hỏi về số
b. Đại từ bao nhiêu, mấy dùng hỏi
……hỏi về gì?
lượng.
số lượng.
? Các đại từ bao nhiêu,
c. Đại từ sao, thế nào hỏi về hoạt
mấy …hỏi về gì?
- hỏi về hoạt động tính chất của sự việc.
? Các đại từ sao, thế động, tính
* Ghi nhớ2 : ( Sgk/56)
chất.
nào……hỏi về gì?
- Gọi HS đọc GN/56.
? Xác định đại từ ai trong
câu ca dao sau:

Ai làm cho bể kia đầy

- Suy nghĩ,
phát biểu.

-Nhận xét.

* Bài tập bổ trợ:
- Hỏi về người, sự vật.
- Đại từ phiếm chỉ(không xác
định)

Cho sông kia cạn, cho gầy
cò con
* HĐ 3: HDHS Luyện tập (10’)
III. Luyện tập:
? Làm bài tập - Tổ chức
1/56-57?
thảo luận
nhóm.

1. Bài tập1:
a- Sắp xếp các đại từ:
Số ít

- Đại diện
trình bày
kết quả.

- Nhận xét,

bổ xung.

Số nhiều

1 Tôi, tao, ta, tớ, Chóng t«i, chóng
mình….
m×nh, chóng ta...
2 Bạn,

cậu,

mày, Các bạn, hội cậu,


mi...
3 nó, hắn, thị,...

chúng mày, tụi mi
chúng nó, tụi hắn,
bọn họ....

b- Xác định ngôi của đại từ “mình”
- Mình 1 : Ngôi thứ nhất.
- Mình 2 : Ngôi thứ hai.
- Mình 3 : Ngôi thứ hai.

3- Củng cố (3’):

- Đọc phần đọc thêm/57


4- Dặn dò: (2’):

- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5/57
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

_________________________________________________


Tiết 14

Những câu hát châm biếm

A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
Giúp học sinh thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam (ẩn
dụ tưởng tượng, nói ngược, phóng đại ...) để phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán
thói hư tật xấu trong xãhội.
2. Kỹ năng :
Bước đầu biết phân tích một bài ca dao trào phúng, châm biếm.
3. Thái độ :
HS biết tránh xa những thói hư,tật xấu trong xãhội.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy, lập kế hoạch bài học, phiếu học
tập
Các tài liệu có liên quan đến bài dạy: văn học dân gian Việt Nam; Tục ngữ, ca dao, dân
ca Việt nam.
2. Học sinh : Đọc , trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK
Tìm thêm những câu ca dao có nội dung , chủ đề như bài học.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng các bài ca dao đãhọc, đọc thêm về chủ đề than thân? Nêu cảm nhận về
một bài em thích nhất ?
(Học sinh lên bảng trình bày. Lớp bổ sung). Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Tổ chức dạy học bài mới :
- GV giới thiệu bài:
Nội dung cảm xúc trong ca dao, dân ca rất đa dạng, phong phú. Ngoài những câu hát yêu
thương, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao, dân ca còn có rất nhiều những câu
hát châm biếm. Đó là những câu hát nhằm phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán
những thói hư tật xấu, những hạng người và hiện tượng đáng cười trong xã hội. Bài học
ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những câu hát châm biếm đó.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
- Giáo viên hướng dẫn đọc
I. Tìm hiểu chung :
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc văn bản
1. Đọc văn bản
lớp nhận xét
Giọng hài hước, vui, có pha chút mỉa
Giáo viên đọc mẫu.
mai, châm biếm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nhớ
2. Tìm hiểu chú thích
Cô yếm đào, đánh trống quân, cai, trống nhanh phần chú thích.
? Ngoài những chú thích trong SGK, em
canh.
tháy có từ nào em chưa hiểu ?
? Chú tôi được giới thiệu như thế nào ?
II. Tìm hiểu chi tiết
? Qua cách giới thiệu đó ông chú hiện

Bài 1
lên là một người như thế nào ?
- Chân dung người chú được giới thiệu
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm
để cầu cầu hôn : Hay tửu hay tăm, hay
biếm của bài ca dao ?
nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa, ước
? Bài ca dao châm biếm hạng người
ngày mưa, ước thừa trống canh =>một


người nghiện ngập, lười biếng
- NT : nói ngược "hay"
cách nói ngược để giễu cợt, mỉa mai,
châm biếm hạng người nghiện ngập,
lười biếng thời nào cũng có.

Bài 2
- Nhại lời của thầy bói nói với người đi
xem bói.
- Thầy đoán cho cô gái nhiều vấn đề hệ
trọng giàu- nghèo, cha - mẹ, chồng - con
thầy đoán kiểu nói dựa, nước đôi
chẳng .. thì dự đoán những điều
bình thường, hiển nhiên ai cũng có thể
nói được.
=> Bài ca dao phê phán :
- hiện tượng bói toán mê tín dị đoan
- Những kẻ hành nghề mê tín, ngu dốt,
lừa bịp người nhẹ dạ cả tin để kiếm tiền

- Những người mê tín, cả tin, thiếu hiểu
biết.
NT : nói nhại dùng chính lời đoán của
thầy để vạch trần bản chất lừa bịp của
thầy mà không đưa ra lời bình luận ,
đánh giá nào. Nghệ thuật dùng
"gậy ông đập lưng ông" có tác dụng gây
cười, thể hiện sự châm biếm sâu sắc.

Bài 3
- Mỗi con vật tượng trưng cho một loại
người trong xãhội.
- Con cò tượng trưng cho người nông
dân, người dân thường ở làng xã.
- Cà cuống : tượng trưng cho kẻ chức
quyền.
- Chim ri, chào mào tượng trưng cho cai

nào ? Trong xãhội ngày nay có còn
hang người đó không ?
GV nói thêm : Chữ hay được dùng với
ý nghĩa rất mỉa mai. hay có thể hiểu
là: thường xuyên, là giỏi ( hay lam hay
làm, hay văn hay chữ ) nhưng giỏi rượu
chè và giỏi ngủ thì không ai khen
cả.Thông thường để giới thiệu nhân
duyên người ta thường nói tốt, nói thuận
cho người đố nhưng đây thì ngược lại.
Bài ca dao dùng hình thức nói ngược để
giễu cợt châm biếm nhân vật chú tôi nói

riêng và những người nghiện ngập lười
biếng trong xãhội nói chung.
? Bài ca dao này là nhại lời của ai nói
với ai ?
? Em có nhận xét gì về những lời phán
của thầy bói ?

? Bài ca phê phán hiện tượng nào, đối
tượng nào trong xãhội?
? Nghệ thuật châm biếm ở bài ca dao
này có gì đặc sắc ?
? Sưu tầm những bài ca dao có cùng nội
dung.
? Ngày nay những hiện tượng này có
còn không ?
GV mở rộng : Ngày nay cuộc sống hiện
đại, phát triển song hiện tượng này càng
phổ biếnsong cần phân biệt giữa tín
ngưỡng với mê tín dị đoan.
HS đọc lại bài ca dao.
? Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò như
thế nào ?
? Mỗi con vật tượng trưng cho ai, hạng
người nào trong xãhội ?


lệ, lính lệ.
- Chim chích tượng trưng cho những ảnh
đi rao mõ làng.
Chọn vật để nói người, từng con vật

với đặc điểm của nó là hình ảnh sinh
động về các hạng người mà nó ám chỉ,
vì thế nội dung châm biếm càng sâu sắc
và kín đáo
- cảnh tượng đánh chén, chia chác nhộn
nhịp vui vẻ không phù hợp với đám tang
=> phê phán , châm biếm hủ tục ma
chay trong xãhội cũ hủ tục lạc hậu
cần xóa bỏ.

Bài 4
* Chân dung cậu cai:
- Đầu đội nón dấu lông gà lính có
quyền hành.
- Ngón tay đeo nhẫn : ăn diện, trai lơ
- áo ngắn ... quần dài nhưng là đi mượn.
đi thuê
người thích khoe, oai để bịp người
mỉa mai, khinh ghét pha chút thương
hại.
* Nghệ thuật châm biếm:
- Xưng là cậu châm chọc nhẹ nhàng
- Lựa chọn chi tiết để đặc tả chân dung.
- Phóng đại : áo ngắn... thuê
=> phê phán hạng người quyền hành
chẳng có gì nhưng thích làm oai , làm
sang một cách lố bịch.
III. Tổng kết
1. Nội dung :
Những câu hát châm biếm đãphơi bày

các sự việc mâu thuẫn, phê phán những
thói hư tật xáu của những hạng người và

? Việc chọn các con vật để miêu tả,
đóng vai như thế lí thú ở điểm nào ?
? Cảnh tượng trong bài ca dao có phù
hợp với đám tang không ?
GV: việc tiễn đưa người quá cố là một
việc trang nghiêm nhưng trong bài ca
không còn là việc trang nghiêm nữa vì ở
đây diễn ra sự ngược đời, việc buồn lại
lợi dụng để biến thành việc hưởng lợi,
việc vui.
? Bài ca dao này phê phán, châm biếm
cái gì ?
GV: ở một số vùng những hủ tục cưới
xin ma chay vẫn còn gây nhiều phiền
nhiễu cần phải nhanh chóng xóa bỏ để
thể hiện thể hiện nếp sống văn hóa.
- HS liên hệ việc ma chay, cưới hỏi ở địa
phương.
? Chân dung cậu cai được miêu tả như
thế nào ?

? Em hiểu cậu cai là hạng người nào
trong xãhội ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm
biếm của bài ca dao này ?

? Đọc thêm các bài ca dao phê phán bọn

quan chức có danh mà bất tài ?
?. Tổng kết nội dung và nghệ thuật châm
biếm trong 4 bài ca dao?


sự việc đáng cười trong xãhội.
2. Nghệ thuật :
Sử dụng các hình ảnh ẩn dụ, tượng
trưng, biện pháp nói ngược và phóng
đại thể hiện nét đặc sắc của nghệ thuật
trào lộng dân gian Việt Nam.
= > Ghi nhớ ( SGK/53)
IV. Luyện tập.
Bài tập 1 : ý kiến C là đúng
Bài tập 2 :
+ Giống nhau : Đều có nội dung, đối tượng châm biếm. Đều sử dụng 1 số hình
thức gây cười. Tạo ra tiếng cười cho người đọc, người nghe.
Bài tập 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đi tìm ca dao châm biếm
GV chia lớp thành 4 đội chơi tìm các bài ca dao có nội dung châm biếm.
Sau 3 phút các đội đọc các bài ca dao đãtìm được. Các nhóm khác có thể hỏi về nội
dung, nghệ thuật của các bài ca dao mà nhóm bạn vừa đọc.
Kết thúc trò chơi nhóm nào tìm được nhiều bài, trả lời được các câu hỏi của đội bạn sẽ
thắng. Nhóm nào không tìm được sẽ bị phạt hát một bài.
Bài tập 4 : Viết đoạn văn 3-5 câu nêu cảm nhận của em sau khi học xong cụm bài về ca
dao, dân ca.
=> HS viết , GV gọi đọc.
Gv tổng kết về cụm bài ca dao, dân ca:
Qua đó thấy được:
- Cuộc sống của nhân dân ta.
- Tình cảm của nhân dân ta.

- Thái độ của nhân dân đối với thói hư tật xấu.
III. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.
- Đọc thuộc lòng các bài ca dao , nắm nội dung, nghệ thuật của mỗi bài.Tìm thêm những
câu ca dao cùng chủ đề .
- Chuẩn bị bài mới : đọc trả lời các câu hỏi bài Đại từ.
D. Đánh giá điều chỉnh.
..
..
.......................................................................................
.......................................................


BÀI 4: ĐẠI TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Cho học sinh nắm được.
Thế nào là đại từ (bản chất, khái niệm) các loại đại từ, biết nhận diện đai từ trong câu
và sử dụng đại từ khi nói, viết và giao tiếp.
Tích hợp với phần văn ở phần văn bản “Những câu hát than thân” “Những câu hát
châm biếm” với phần tập làm văn ở luyện tập tạo dựng văn bản.
-Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
-Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản
thân.
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về
cách sử dụng.
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
1. Phân tích tình huống mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng đại từ .
2. Thực hành có hướng dẫn: sử dụng ủaùi tửứ theo những tình huống cụ thể.
3. Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ trong dùng đại từ.
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ.
- Học sinh: Đọc trước bài trong sách giáo khoa.

C.Tiến trình lên lớp
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
? Chỉ ra các loại từ láy? Cho ví dụ tương ứng với mỗi loại?
? Cho hai học sinh làm bài tập 3,4 sách giáo khoa bài từ láy?


III. Bài mới
? Trong chương trình ngữ văn 6 em đã làm quen v ới ba từ loại chiếm số lượng lớn trong
tiếng Việt đó là: Danh từ, Động từ, Tính từ. Các từ loại này dùng để làm gì?
- Danh từ, Động từ, Tính từ được dùng làm để tên gọi của sự vật, hoạt động, tính chất.
Giáo viên giới thiệu: Trong vốn từ vựng của tiếng Việt chúng ta có một từ loại khác
không trực tiếp làm tên gọi cho sự vật, hoạt động, tính chất nhưng trong một số trường
hợp giao tiếp cụ thể từ loại ấy vẫn giúp ta hiểu được sự vật, hoặt động, tính chất cần nói
đến. Đó chính là Đại từ. Vậy thế nào là đại từ, có những chức năng ngữ pháp nào? Cô trò
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
I. Thế nào là đại từ
1. Khái niệm
a, Ví dụ.
Giáo viên đưa ra các ví dụ trong sách giáo khoa (dùng bảng phụ hoặc màn chiếu).
Học sinh đọc: Rõ ràng, diễn cảm.
? Chỉ ra những từ in đậm (hoặc gạch chân) và cho biết những hiểu biết của em về những
từ ấy? (Có thể cho học sinh thảo luận)
(Gợi: Những từ ấy trỏ ai, cái gì: dùng để làm gì? Vì sao em lại hiểu như vậy?)
- Nó (a): Dùng để trỏ người em – Hiểu như vậy là nhờ những câu trước đó (văn cảnh – ngữ
cảnh)
=> Nói cách khác: Nó (a) dùng để trỏ người được nói đến trong một ngữ cảnh nhất
định của lời nói.
- Nó (b): Dùng để trỏ con gà trống của anh Bốn Linh, hiểu như vậy là nhờ ngữ cảnh.
=> Dùng để trỏ vật được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói.

- Thế: Dùng để trỏ lời của mẹ => nhờ ngữ cảnh => Hay nó trỏ hoạt động của người
mẹ.


- Ai: Dùng để hỏi: Ai là người đã gây đau kh ổ vất vả cho con cò cho ngư ời nông
dân.
? Nhờ “ai” dùng để hỏi này em hiểu gì hơn về câu ca dao?
- Câu ca dao không hỏi cụ thể một người nào => nó là lời oan trách tố cáo xã hội gây
ra áp bức bất công gây cảnh ngang trái khiến cho người nông dân cực khổ.
? Những từ gạch chân (in đậm) này được gọi là đại từ. Vậy em hiểu thế nào là đại từ?
Ghi nhớ: Đại từ là từ dùng để trỏ người hoặc dùng đê hỏi.
? Lấy ví dụ?
? Hãy so sánh đại từ với động từ, danh từ, tính từ đã học ở lớp sáu?
- Động từ, danh từ, tính từ là những loại thực từ làm tên gọi của sự vật, hoạt động
tính chất…(Có thể chứng minh qua các từ ở ví dụ a, b, c).
- Còn đại từ không làm tên gọi của sự vật, hoạt động, tính chất, số lượng – mà dùng
để làm một công cụ khác ( tức là đại từ) để chỉ ra một sự vật hoạt động, tính chất nào đó
được nói đến. Hay nói một cách khác đại từ có tác dụng thay thế cho danh từ, động từ, đã
được nói đến. Cho nên “đau” ở đây có nghĩa là thay thế (phân biệt với Đại có nghĩa là
to).
? Hãy lấy ví dụ có đại từ trong các văn bản đã học?
(Học sinh tự lấy ví dụ)
? Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu có chứa Đa và cho biết chúng giữ vai trò gì trong
câu?
- Nó(a): Chủ ngữ.
- Nó (b): Phụ ngữ của danh tư
- Thế: Phụ ngữ của động từ
- Ai: Chủ ngữ
=> Ghi nhớ: Đại từ có thể đảm nhiệm…..



Giáo viên: Đa thay thế cho loại từ nào thì có vai trò cú pháp giống như loại từ đó.
Ví dụ: Danh từ có thể là chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ thì Đa cũng có thể đóng
vai trò đó. Đ….nhưng Đa không đứng làm trung tâm, bộ phận trung tâm để cấu tạo cụm
từ: Đa trỏ người, sự vật như tôi, mày…. không có các định ngữ như Danh từ.
II. Các loại đại từ
? Theo dõi lại vào các ví dụ. Em có thể phân đại từ thành mấy loại? Đó là những loại
nào?
- Phân thành hai loại:
+ Đa để trỏ.
+ Đa để hỏi.
1. Đa để trỏ gồm có những từ nào? Lấy thêm các ví dụ tương tự.
Học sinh lấy ví dụ. Giáo viên ghi thành ba nhóm.
- Nó, tôi, tớ, tao, chúng tôi.
- Bấy, bấy nhiêu, bao nhiêu….
- Vậy, thế…
? Em hiểu gì về các nhóm để trỏ trên?
- Nhóm 1: Trỏ người, sự vật (gọi là Đa xưng hô)
- Nhóm 2: Trỏ số lượng
- Nhóm 3: Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
=> Ghi nhớ.
? Qua các từ ở nhóm một các em có thể nghĩ thêm các từ khác hãy xếp các Đa theo bảng
sau (Giáo viên đưa bảng phụ ở bài tập 1 phần a).
? Tại sao trong các ví dụ trên người ta không dùng các từ khác mà thay thế mà lại dùng đại
từ?


- Có thể thay bằng các từ nó trỏ nhưng nếu dùng như vậy thì sẽ bị lặp lại, không thân
thiện.
=> Giáo viên chú ý học sinh khi tạo lập văn bản.

2. Đại từ để hỏi.
? Các từ để hỏi bao gồm các từ nào? Nó dùng để hỏi về những gì? ( Học sinh trả lời giáo
viên ghi bảng thành ba nhóm).
- Ai, gì…..=> Hỏi về người, vật.
- Bao nhiêu, mấy…..=> Hỏi về số lượng.
- Sao, thế nào, nào….=> Hỏi về hoạt động, tính chất.
Ghi nhớ.
? Giáo viên đưa ra các ví dụ trong bài tập 3? Tìm Đa? Các Đa trong các ví dụ này có gì đặc
biệt.
- Ai, bao nhiêu, thế nào => là Đa để hỏi nhưng lại dùng đẻ trỏ chung.
Giáo viên lưu ý học sinh và yêu cầu lấy thêm ví dụ.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: (b)
? Yêu cầu? Sách giáo khoa.
? Cách làm?
- Xác định thuộc loại Đại từ nào?
- Phải xác định được ý của các Đa (nó trỏ gì….)
=> Tìm ra ngôi số của Đa.
Dựa vào cách làm trên học sinh thảo luận, trình bày.
2. Bài 2.


Hướng làm tương tự - Giáo viên lưu ý học sinh trường hợp danh từ chuyển Đa khi giao
tiếp.
3. Bài 4.
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi trong bài tập.
- Yêu cầu cho học sinh viết một đoạn đối thoại giữa các bạn cùng lớp có dùng đại
từ.
Giáo viên lưuý h ọc sinh: Khi dùng đại từ trong khi nói, viết. Trong nói và viết
không những dùng Đa hợp với ngữ cảnh mà Đa còn mang tính biểu cảm rất cao có khi là

thân mật, có khi là sỗ sàng, thô thiển cần dùng Đa sao cho để người lịch sự, có văn hoá
=> Học sinh đọc bài đọc thêm.
4. Bài 5.
? Yêu cầu so sánh về số lượng, ý ngh ĩa biểu cảm.
? Cách làm.
? Đại từ xưng hô của Tiếng Anh bao gồm những từ nào dùng trong các trường hợp nào?
So

sánh?

Số lượng:

Đại từ xã hội Tiếng Anh

Đại từ xã hội Tiếng Việt

Ít

Nhiều

Ýnghĩa biểu cảm: Không



Bài tập thêm: So sánh việc dùng Đa “ta” trong hai câu thơ.
“ Bác đến chơi………ta với ta” - Nguyễn Khuyến.
“ Một mảnh…………ta với ta” - Bà Huyện Thanh Quan.
Giáo viên gợi mở cho học sinh hướng tìm tòi => học sinh khá giỏi có thể làm. Còn đến bài 8
có thể hiểu rõ h ơn.
D. Củng cố- Dặn dò



? Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ?
1. Học thuộc lý thuyết.
2. Làm lại các bài tập.
3. Chuẩn bị bài 5 – Tiết 16
E.Rút kinh nghiệm.
Ra đề cho học sinh chuẩn bị tiết 16.
Đề: Với vai trò nông dân em hãy nói về nỗi vất vả, thân phận phẩm chất và tình yêu đ ất
nước của mình, thông qua các bài ca dao.
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị 4 bước như tiết 12 – riêng bước 3 viết một số đoạn.

-----------------------------------------&-----------------------------------


Văn bản:- SÔNG NÚI NƯỚC NAM
-Lý Thường Kiệt- PHÒ GIÁ VỀ KINH
-Trần Quang KhảiA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
- Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt

Đường luật.

- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm
bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược (Sông núi nước
Nam); Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị
của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần (Phò giá về kinh).
2. Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt
Đường luật.
- Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn

tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch Tiếng Việt.
3. Thái độ: - Hiểu hơn về truyền thống lịch sử của dân tộc.
- Bồi dưỡng lòng tự hào, yêu nước.
4. Tích hợp: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
(Sông núi nước Nam)
- Biết liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” của Bác để thấy
được Người đã thể hiện sự tiếp nối tinh thần độc lập, khí
phách hào hùng của ông cha.
- Liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” của Bác và rút ra bài
học về ý thức gìn giữ độc lập tự do cho dân tộc.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.


a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông, máy chiếu.
- Tranh ảnh minh hoạ, văn bản “Tuyên ngôn độc lập” của Bác.
- Caset, băng ghi âm Bác đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ở Quảng
trường Ba Đình ngày 2/9/1945
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não: suy nghĩ và trình bày hiểu biết về tác giả, tìm hiểu văn bản.
- Thảo luận nhóm: trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn
bản.
- Trình bày một phút: trình bày nhận xét khái quát về giá trị nội dung
và nghệ thuật của văn bản.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài 1,2 trong văn bản “Những câu
hát châm biếm” ?
đọc ?


? Phân tích nội dung và ý nghĩa của 2 bài em vừa
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới…(GV giới thiệu nguyên tác chữ Hán
hai bài thơ trên máy chiếu)….giới thiệu các tác giả cùng hoàn cảnh sáng
tác…

Hoạt động của thầy - trò

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu văn bản “Sông núi
nước Nam”.

Nội dung kiến thức

A. Văn bản: “SÔNG NÚI NƯỚC
NAM” (Nam quốc sơn hà)


I. Tìm hiểu chung văn bản.
HS: đọc chú thích sgk (63).

1.Tác giả, tác phẩm:

GV: - Về tên bài thơ: “Sông núi nước Nam”
(Nam quốc sơn hà) là tên do người đời sau đặt.
Bài thơ còn được gọi là bài thơ Thần vì tương
truyền khi Lý Thường Kiệt vâng mệnh vua Lý
Nhân Tông đem quân dẹp giặc Quách Quỳ trên
sông Như Nguyệt, một đêm, quân sĩ chợt nghe từ
trong đền thờ hai an hem Trương Hống, Trương
Hát có tiếng ngâm bài thơ này.


* Tác giả: Lý Thường Kiệt – một dan
tướng đời vua Lý Nhân Tông.

* Tác phẩm: là bài thơ Thần, được ra
trong cuộc kháng chiến chống Tống tr
sông Như Nguyệt (1076-1077)

- Về tác giả bài thơ, từ truyền thuyết trên, cho đến
nay chưa đủ căn cứ xác định ai là tác giả của bài
thơ. Mọi người thường cho rằng bài thơ này do Lý
Thường Kiệt viết.
GV: HD đọc: dõng dạc, trang nghiêm thể hiện
được khí phách hào hùng của bài thơ, nhịp 4/3.
-> GV đọc mẫu -> gọi Hs đọc.
HS: đọc chú thích trên bảng phụ.
? Em có nhận xét gì về số câu, số chữ trong câu,
cách hiệp vần ?

2. Đọc, chú thích:

HS: nhận xét.

GV: ? “Sông núi nước Nam” được coi là “bản
Tuyên ngôn Độc lập” đầu tiên của nước ta viết
bằng thơ. Vậy Tuyên ngôn Độc lập là gì ?

3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường
(Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng –
trúc theo trình tự: khai, thừa, chuyển, h

– với cách hiệp vần từ cuối của câu th
nhất với từ cuối của câu thứ hai, thứ tư

-> TNĐL chỉ xảy ra sau quá trình giành được độc
lập từ một nước khác đến nắm quyền thống trị đất II. Phân tích.
nước mình.
-> TNĐL thường chỉ xảy ra khi nước nắm quyền
thống trị không đủ khả năng thống trị nữa, phải


trả lại cho tộc người vốn là chủ nhân của nó đã bị
tước quyền độc lập.
=> TNĐL là lời tuyên bố về chủ quyền của đất
nước và khẳng định long quyết tâm bảo vệ chủ
quyền đó, không cho bất cứ kẻ thù nào đến xâm
phạm.
? “Sông núi nước Nam” là 1 bài thơ thiên về biểu
ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó được
thể hiện theo 1 bố cục như thế nào? Hãy nhận xét
bố cục và biểu ý đó?
-> 2 câu đầu: nước Nam là của người Nam. Điều
đó được sách trời định sẵn, rõ ràng.
-> 2 câu cuối: kẻ thù không được xâm phạm, xâm
phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm
hại.
=> Bố cục gọn gàng, chặt chẽ. Biểu ý rõ ràng.
HS: đọc 2 câu đầu.

? 2 câu đầu ý nói gì?
GV : Hai câu đầu nêu lên 1 nguyên lí khách quan,

tất yếu, có giá trị như lời tuyên ngôn. Nó là quyền
độc lập và tự quyết của dân tộc ta. Đó là ý chí sắt
đá của 1 dân tộc có bản lĩnh, có truyền thống đấu
tranh. Hai câu thơ có giá trị mở đầu cho 1 tuyên
ngôn độc lập ngắn gọn của nước Đại Việt hùng
cường ở thế kỷ XI.
? Nói như vậy là để nhằm mục đích gì ? Người
viết đã bộc lộ tình cảm gì trong 2 câu thơ này?
HS: đọc 2 câu thơ cuối

1.Hai câu đầu:


Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhân định phận tại thiên thư
? 2 câu cuối nói lên ý gì ?
-> Nói về truyền thống đấu tranh bất khuất của
dân tộc ta và nêu lên 1 nguyên lí có tính chất hệ
quả đối với 2 câu thơ trên.

-> Nước Nam là của người Nam, điều
đã được sách trời định sẵn, rõ ràng.

? Nói như vậy để nhằm mục đích gì?

? Ngoài biểu ý “Sông núi nước Nam” có biểu
cảm (bày tỏ cảm xúc) không ? Nếu có thì thuộc
trạng thái nào?
GV: Ngoài biểu ý còn có biểu cảm rất sâu sắc
trong 2 trạng thái : - Lộ rõ: Bài thơ đã trực tiếp

nêu rõ ý tưởng bảo vệ quyền độc lập và kiên
quyết chống ngoại xâm. - ẩn kín : bài thơ có sắc
thái biểu hiện cảm xúc mãnh liệt, với ý chí sắt đá
trong lời nói, người đọc phải suy nghĩ, nghiền
ngẫm mới thấy ý tưởng đó.
? Em có nhận xét gì về thể thơ, giọng điệu, nhịp
thơ? Tác dụng?

=>Khẳng định chủ quyền đất nước. Th
hiện tình yêu nước, niềm tự hào dân tộ
2.Hai câu cuối:
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

->Kẻ thù không được xâm phạm. Xâm
phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất
thảm hại.

=> Đây là lời cảnh báo hành động xâm
lược của kẻ thù và khẳng định sức mạ
của dân tộc Việt Nam.
? Khái quát những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài
thơ?


? Nêu ý nghĩa của văn bản?

=> Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tu
nhịp 4/3, giọng thơ đanh thép, hùng hồ
GV: Liên hệ đến bản “Tuyên ngôn Độc lập” của dõng dạc biểu thị ý chí và sức mạnh V

Bác đọc tại Quảng trường Ba Đình sáng 2/9/1945. Nam.
-> Bản TNĐL của Bác đã phát triển tinh thần dân
tộc qua việc khẳng định quyền của các dân tộc (
trong đó có dân tộc Việt Nam): “tất cả các dân
tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và
quyền tự do”
-> Chính nghĩa của dân tộc Việt Nam và quyết
tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc: “Nước Việt Nam
có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã
thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy.”
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn bản “Phò giá
về kinh”
HS: đọc chú thích sgk (66).
? Tác giả bài thơ là ai?

III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ng
gọn, súc tích để tuyên bố nền độc lập c
đất nước.

- Dồn nén xúc cảm trong hình thức thi
về nghị luận, trình bày ý kiến.

- Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiệ

giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh th
2. Ý nghĩa văn bản:

- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạ
chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bài thơ có thể xem như là bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.


? Bài thơ viết vào thời gian nào?
GV: HD đọc: Giọng phấn chấn, hào hùng, chậm
chắc. Nhịp 2/3.
? Em có nhận xét gì về số câu, số chữ trong câu,
cách hiệp vần? So sánh với thể thơ thất ngôn...?

? Bài thơ đề cập đến vấn đề gì ?
-> Bài thơ nói về 2 chiến thắng giặc Mông và giặc
Nguyên đời Trần và ý thức XD nước sau khi có
thái bình.
? Bài thơ có bố cục như thế nào ?
? Nội dung của 2 câu đầu và 2 câu cuối khác nhau
ở chỗ nào?
-> 2 câu đầu nói về hào khí chiến thắng, 2 câu sau
nói về khát vọng thái bình của dân tộc.
HS: Đọc 2 câu đầu.
? Hai câu đầu nêu ý gì ?
-> 2 câu đầu của bài thơ nói về 2 chiến thắng.
Chiến thắng Chương Dương sau nhưng được nói
trước chiến thắng Hàm Tử, để làm sống lại không
khí của chiến trường. Hai câu thơ như 1 ghi chép

cảnh chiến trường kinh thiên động địa.
? Em có nhận xét gì về lời thơ của tác giả ? Tác
dụng của lời thơ đó?
-> Lời thơ rõ ràng, rành mạch và mạnh mẽ gân
guốc làm sống dậy 1 không khí trận mạc như có
tiếng va của đao kiếm, tiếng ngựa hí, quân reo!
? Nhắc đến 2 trận đánh đó để nhằm mục đích gì?

B. Văn bản: “PHÒ GIÁ VỀ KINH”
(Tụng giá hoàn kinh sư)
I. Tìm hiểu chung văn bản.
1.Tác giả, tác phẩm

- Tác giả: Trần Quang Khải (1241-129
- Bài thơ viết năm 1285
2. Đọc, chú thích.

3. Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường
luật) - Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 5
tiếng.
II. Phân tích.


? Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm gì?

HS: đọc 2 câu cuối.

? ý 2 câu cuối nói gì?
-> 2 câu cuối là lời động viên, phát triển đất nước
trong hoà bình. Như vậy thái bình vừa là thành

quả chiến đấu, vừa là cơ hội để gắng sức. Đó là
chiến lược giữ nước lâu bền.
? Hai câu cuối đã bộc lộ được tình cảm gì ?

? Em có nhận xét gì về cách biểu ý của bài thơ?

1. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
-> Nói về thắng lợi của 2 trận đánh ở
Chương Dương và Hàm Tử.

-> HS: Bài thơ được biểu ý 1 cách rõ ràng, diễn
đạt ý tưởng trực tiếp, không hình ảnh hoa mĩ, cảm
xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng. 2 câu đầu
là niềm tự hào mãnh liệt trước chiến thắng, 2 câu
-> Lời thơ rõ ràng, rành mạch - Làm s
sau là niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời
dậy không khí trận mạc.
của đất nước

? Khái quát những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài
thơ?

=> Ca ngợi chiến thắng hào hùng của
tộc trong cuộc chiến chống quân Môn
Nguyên xâm lược. Thể hiện niềm tự h
dân tộc.
2. Hai câu cuối : Khát vọng thái bình



thịnh trị của dân tộc.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.

-> Nói về việc xây dựng đất nước tron
thời bình với 1 niềm tin sắt đá vào sự
vững muôn đời của đất nước.

? Nêu ý nghĩa của văn bản?

=> Thể hiện niềm tin sắt đá vào sự bền
vững muôn đời của đất nước.

? Cách biểu ý và biểu cảm của bài “Phò giá về
kinh” và bài “Sông núi nước Nam” có gì giống
nhau ?
HS: thảo luận, trao đổi.
-> Nhận xét 2 bài thơ “Sông núi nước Nam” và
“Phò giá về kinh”: - Hai bài thơ đều thể hiện 1
chân lí lớn lao và thiêng liêng đó là : Nước VN là
của người VN, không ai được xâm phạm, nếu
xâm phạm sẽ bị thất bại (bài 1). - Bài 2 là ngợi ca
khí thế hào hùng của dân tộc qua chiến đấu và
khát vọng XD phát triển đất nước trong hoà bình.
-> Hai bài thơ đều là thể Đường luật. Một theo thể
thất ngôn tứ tuyệt, 1 theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt.
=> Cả 2 bài thơ đều diễn đạt ngắn gọn, xúc tích,
cảm xúc và ý tưởng hoà làm một


III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:

- Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô
đọng, hàm súc để thể hiện niềm tự hào
tác giả trước những chiến thắng hào h
của dân tộc.

- Có nhịp thơ phù hợp với việc tái hiện
những chiến thắng dồn dập của nhân d
ta và việc bày tỏ suy nghĩ của tác giả.

- Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc, d
nén cảm xúc vào bên trong tư tưởng.


×