ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÍ TÁC ĐỘNG CỦA
MÔI TRƯỜNG
NHÓM 3
1. La Quốc Hậu
2. Nguyễn Thị Thúy Ngân
3. Ngô Trọng Cương
4. Võ Thị Hạnh
5. Lê Trọng Nhân
6. Nguyễn Ngọc Linh
7. Nguyễn Thị Ngọc Ái
8. Lê Minh Trí
GVHD
Thầy Dương Trí Dũng
PHOTPHO
NỘI DUNG
KHÁI QUÁT CHU TRÌNH PHOTPHO
CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA PHOTPHO
VI SINH VẬT VÀ CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN
HÓA TRONG CHU TRÌNH PHOTPHO
CHU TRÌNH PHOTPHO TRONG MẶT ĐẤT
CHU TRÌNH PHOTPHO TRONG NƯỚC
TÁC HẠI VÀ CÁCH XỬ LÍ
KHÁI QUÁT CHU TRÌNH PHOTPHO
• Photpho là 1 trong những
nguyên tố đại lượng cần
thiết cho mọi tế bào sống.
• Photpho tồn tại trong môi
trường chủ yếu dưới dạng
octophotphat (PO43-) có
hóa trị 5+.
• Vòng tuần hoàn photpho là
vòng tuần hoàn sinh địa hóa
không hoàn toàn.
CÁC DẠNG TỒN TẠI
Đá trầm tích: chứa
canxiphotphat có thể khai
thác làm phân bón.
Trong đất và nước: tồn tại
dưới dạng PO43- .
Trong cấu tạo AND:
photpho vô cơ tồn tại trong
dạng photphat PO43- đóng
vai trò quan trọng trong các
phân tử sinh học như AND,
ARN.
Trong cơ thể động vật, và là
thức ăn của thực vật .
VI SINH VẬT TRONG CHU TRÌNH PHOTPHO
Vi sinh vật phân giải các hợp chất P
hữu cơ thuộc nhiều loại vi khuẩn và
nấm. Trong giống Bacillus có thể kể
đến các loài sau B.megaterium,
B.subtilis,
B.malabarensis B.megaterium.
Ngoài ra còn có các giống Serratia,
Proteus, Arthrobacter.
VI SINH VẬT TRONG CHU TRÌNH PHOTPHO
Về nấm: có thể kể đến
Aspergillus,
penicillium, Rhizopus,
Cunnighamella.
Về xạ khuẩn: có thể kể
đến Streptomyces
Alcaligenes
Achromobacter .
CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA TRONG CHU
TRÌNH PHOTPHO
Quá trình khoáng hóa: các hợp chất photpho hữu có được
khoáng hóa đến orthophosphate bởi vì loại vi sinh vật bao gồm vi
khuẩn, xạ khuẩn và nấm…
Nucleoprotein → axit nucleic → H3PO4
Loxitin → glixerophotphat → H3PO4
Quá trình đồng hóa: là quá trình tích lũy photpho trong đại phân
tử tế bào.
Quá trình trao đổi chất: vi sinh vật qua quá trình trao đổi chất có
thể hòa tan photpho.
Phân hủy photpho: sự phân hủy photpho bởi vi sinh vật; sự phân
hủy photpho bởi các enzim theo cơ chế phản ứng:
(polyphosphate)n + AMP (pholyphosphate)n-1 +
ADP.
PHÂN GIẢI LÂN VÔ CƠ DO VI SINH VẬT
Các hợp chất lân vô cơ được hình thành do quá trình phân giải lân hữu cơ (còn
gọi là quá trình khoáng hoá lân hữu cơ) phần lớn là các muối photphat khó tan.
sự sản sinh axit trong qúa trình sống của một số nhóm vi sinh vật đã làm cho nó
có khả năng chuyển các hợp chất photpho từ dạng khó tan sang dạng có thể hoà
tan. Đa số các vi sinh vật có khả năng phân giải lân vô cơ đều sinh CO2 trong
quá trình sống, CO2 sẽ phản ứng với H2O có trong môi trường tạo thành
H2CO3. H2CO3 sẽ phản ứng với photphat khó tan tạo thành photphat dễ tan
theo phương trình sau:
PHÂN GIẢI LÂN VÔ CƠ DO VI SINH VẬT
Các vi khuẩn nitrat hoá sống trong đất cũng có khả
năng phân giải lân vô cơ do nó có khả năng chuyển
NH3 thành NO2-rồi NO3. NO3 sẽ phản ứng với
photphat khó tan tạo thành dạng dễ tan:
Các vi khuẩn sulfat hoá cũng có khả năng phân giải
photphat khó tan do sự tạo thành H2SO4 trong quá
trình sống.
SỰ PHÂN GIẢI LÂN HỮU CƠ DO VI SINH VẬT
• Hợp chất lân hữu cơ quan
trọng nhất được phân giải ra từ
tế bào sinh vật là
Nucleoproteit.
• Nhờ tác động của các nhóm vi
sinh vật hoại sinh trong đất,
chất này tách ra khỏi thành
phần tế bào và được phân giải
thành 2 phần: Protein và
nuclein. Protein sẽ đi vào vòng
chuyển hoá các hợp chất nitơ,
Nuclein sẽ đi vào vòng chuyển
hoá các hợp chất photpho.
Nucleoproteit → nuclein → a.nucleic
→ H3PO4
Lơxitin → glixerophotphat →
H3PO4
CHU TRÌNH PHOTPHO TRONG MẶT ĐẤT
Chu trình photpho trong mặt đất
Photpho được phân hủy
tạo ra các HPO32-,
H2PO3- và PO43- hấp thụ
từ rễ thực vật và vi sinh
vật. Để rồi chúng lại tạo ra
axit amin chứa photpho và
các enzyme photphatse.
Chu trình photpho trong mặt đất
Khi động vật ăn
thực vật, photpho lại
biến thành chất liệu của
xương của các liên kết
của enzyme.
Chu trình photpho trong mặt đất
Khi chết đi động vật, thực vật
và con người biến photpho trong cơ
thể thành photpho của môi trường
sinh thái đất
Một phần photpho đi vào chu
trình nước vào đại dương.Cá tôm ăn
phù du thì photpho trả lại chu trình.
Sau đó người ăn cá tôm thì photpho
lại đi vào cơ thể người và cuối cùng
người chết đi thì photpho lại trả lại
môi trường sinh thái đất.
Chu trình photpho trong nước
Chu trình photpho trong nước
Ở trong H2O, chu
trình photpho sinh học
cũng diễn ra tương tự
như trên cạn, nhưng do
quá trình suy giảm ánh
sáng và phân tầng nước
mà quá trình sinh học
hấp thụ và tái tạo dinh
dưỡng diển ra khác
nhau theo độ sâu.
TÁC HẠI
Thực vật:
- khi thiếu P: rễ phát
triễn kém, lá mỏng có thể
chuyển màu tím đỏ, ảnh
hưởng tới việc ra hoa của
cây; trái thường có vỏ dày,
xốp và dễ hư…
- Nếu dư P: rất khó
phát hiện, tuy nhiên dễ
làm cho cây thiếu kẽm và
đồng.
TÁC HẠI
Động vật: suy giảm
sinh trưởng, ảnh hưởng
đến vỏ trứng và bộ
xương.
Ví dụ: đối với cá chép
thiếu P cá chậm phát triển,
lượng mở tăng, giảm
lượng nước trong cơ thể
và P trong máu.
BIỂU HIỆN CỦA CÂY TRỒNG THIẾU PHOTPHO