1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo thống kê mới nhất của Tổ chức y tế thế giới (WHO), trên thế giới cứ
10 giây lại có một người chết vì bệnh đái tháo đường. Trung bình, một ngày có
8.700 người và một năm có 3,2 triệu người chết do đái tháo đường. Theo tài liệu
của Viện nghiên cứu đái tháo đường quốc tế hiện nay có khoảng 215,6 triệu
người mắc đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 trên toàn thế giới và 336 triệu vào năm
2015. Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo từng nước có nền công nghiệp phát triển hay
không phát triển, vùng miền, dân tộc khác nhau thì tỷ lệ mắc cũng khác nhau.:
Tây Ban Nha tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 là 1%, Anh 1,2%, Đan Mạch 1,6%, Pháp 2
%; Các nước châu Mỹ: Argentina 5%, Mỹ 6,6%. Châu Á: Thái Lan 3,6%,
Philipin 4,3%, Đài Loan 1,6%, Hồng Công 3%.[24]
Ở Việt Nam, tình hình mắc bệnh ĐTĐ đang có chiều hướng gia tăng đặc
biệt là tại các thành phố lớn. Theo PGS.TS Tạ Văn Bình Chủ tịch Hội người giáo
dục bệnh đái tháo đường Việt Nam: "Việt Nam không phải là quốc gia có tỷ lệ
đái tháo đường lớn nhất thế giới, nhưng bệnh đái tháo đường ở Việt Nam phát
triển nhanh nhất thế giới". [3], [4].
Biến chứng của bệnh ĐTĐ cũng như những chi phí về kinh tế - xã hội đã
chứng minh mức độ trầm trọng của bệnh. Hiện nay, bệnh ĐTĐ còn được coi là
một vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên toàn thế giới do tần suất lưu hành bệnh
ngày càng gia tăng.
Một số nghiên cứu cho thấy có vai trò của kiến thức và thực hành ở người
bệnh ĐTĐ trong kiểm soát bệnh và phòng ngừa biến chứng. Hiện tại, các nghiên
cứu về bệnh ĐTĐ đã có nhiều tác giả tiến hành. Tuy nhiên các nghiên cứu đề cập
2
tới kiến thức của người bệnh, sự tuân thủ điều trị của người bệnh đặc biệt là
người bệnh ĐTĐ type 2 hiện có rất ít các nghiên cứu.
Thông tin về kiến thức và sự tuân thủ các chế độ điều trị của người bệnh
ĐTĐ type 2 là rất cần thiết để xây dựng một chư ng trình giáo dục, phổ biến
kiến thức cho người bệnh ĐTĐ điều trị ngoại tr tại bệnh viện. Chính vì vậy
ch ng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến thức và sự tuân thủ điều trị
ở ngƣời bệnh đái tháo đƣờng type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa
Hải Dƣơng năm 2012” Với mục 2 tiêu:
1. Mô tả kiến thức và sự tuân thủ điều trị của người bệnh ĐTĐ type 2
đang điều trị ngoại tr tại bệnh viện đa khoa Hải Dư ng, năm 2012
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và sự tuân thủ điều trị
của bệnh nhân ĐTĐ type 2 đang điều trị ngoại tr tại bệnh viện đa khoa Hải
Dư ng, năm 2012
3
Chương 1.
TỔNG QUAN
11
h i ni n v
nh
i th o ư ng
Theo Tổ chức Y tế Thế giới(WHO): “Đái tháo đường là một hội chứng có
đặctính biểu hiện bằng sự tăng đường máu do hậu quả của việc mất hoàn toàn
insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết hoặc hoạt động của
insulin"
Tháng 1/2003, các chuyên gia thuộc Uỷ ban chẩn đoán và phân loại ĐTĐ
đường Hoa Kỳ, lại đưa ra một một định nghĩa mới về ĐTĐ: “Đái tháo đường là
một nhóm các bệnh chuyển hoá có đặc điểm là tăng glucose máu, hậu quả của sự
thiếu hụt bài tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động của insulin hoặc cả hai.
Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với sự hủy hoại, sự rối loạn chức
năng của nhiều c quan đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu” [5,6]
1.2. Dị h t h
nh
i th o ư ng
Theo thống kê mới nhất của WHO, trên thế giới cứ 10 giây lại có một
người chết vì bệnh ĐTĐ. Trung bình, một ngày có 8.700 người và một năm có
3,2 triệu người chết do ĐTĐ. Bệnh ĐTĐ chiếm 60 – 70% trong cấu tr c các
bệnh nội tiết và có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển. Theo tài liệu
của Viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế hiện nay có khoảng 215,6 triệu người mắc
ĐTĐ type 2 trên toàn thế giới và 336 triệu vào năm 2015. Tỷ lệ mắc bệnh thay
đổi theo từng nước có nền công nghiệp phát triển hay không phát triển, vùng
miền, dân tộc khác nhau thì tỷ lệ mắc cũng khác nhau. Theo “nhóm nghiên cứu
servier” thì ở các nước châu Âu: Tây Ban Nha tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 là 1%, Anh
1,2%, Đan Mạch 1,6%, Pháp 2 %; Các nước châu Mỹ: Argentina 5%, Mỹ 6,6%.
Châu Á: Thái Lan 3,6%, Philipin 4,3%, Đài Loan 1,6%, Hồng Công 3%.[17]
,[23].
4
Ở Việt Nam, tình hình mắc bệnh ĐTĐ đang có chiều hướng gia tăng đặc
biệt là tại các thành phố lớn. Theo kết quả thống kê năm 1992 tại Hà Nội: Đái
tháo đường chiếm 1,42%, Huế: chiếm 0,96% và TPHCM: Đái tháo đường chiếm
2,52%. Đến năm 2001 tỷ lệ ĐTĐ tại khu vực nội thành của bốn thành phố lớn là
4,0%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 5,1% và đến năm 2003 tỷ lệ ĐTĐ tại
khu vực thành phố là 4,4%. Trong đó ĐTĐ type 2 chiếm >90% toàn bệnh nhân
ĐTĐ. Theo PGS.TS Tạ Văn Bình Chủ tịch Hội người giáo dục bệnh đái tháo
đường Việt Nam: "Việt Nam không phải là quốc gia có tỷ lệ đái tháo đường lớn
nhất thế giới, nhưng bệnh đái tháo đường ở Việt Nam phát triển nhanh nhất thế
giới". [3], [4].
1.3 Chẩn o n
nh
i th o ư ng
Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định:
Theo ADA năm 1997 và được Tổ chức Y tế Thế giới công nhận năm
1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, ĐTĐ được chẩn đoán xác
định khi có bất kỳ một trong ba tiêu chuẩn sau:
- Tiêu chuẩn 1:Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l. Kèm theo các triệu chứng
uống nhiều, đái nhiều, s t cân không có nguyên nhân.
- Tiêu chuẩn 2: Glucose máu l c đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm l c bệnh
nhân đã nhịn đói sau 6 - 8 giờ không ăn.
- Tiêu chuẩn 3: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng
glucose máu ≥ 11,1 mmol/l.
1.4 Phân loại
nh
i th o ư ng
1.4.1 Đái tháo đường type 1
Đái tháo đường type 1 chiếm tỷ lệ khoảng 5 - 10% tổng số người bệnh
ĐTĐ. Nguyên nhân do tế bào bê-ta ở tụy bị phá hủy, gây nên sự thiếu hụt insulin
tuyệt đối cho c thể (nồng độ insulin giảm thấp hoặc mất hoàn toàn). ĐTĐ type
5
1 phụ thuộc nhiều vào yếu tố gen và thường được phát hiện trước 40 tuổi. Nhiều
bệnh nhân, đặc biệt là trẻ em và trẻ vị thành niên biểu hiện nhiễm toan ceton là
triệu chứng đầu tiên của bệnh. Đa số các trường hợp được chẩn đoán bệnh ĐTĐ
type 1 thường là người có thể trạng gầy, tuy nhiên người béo cũng không loại
trừ. Người bệnh ĐTĐ type 1 sẽ có đời sống phụ thuộc insulin hoàn toàn.
1.4.2. Đái tháo đường type 2
ĐTĐ type 2 chiếm tỷ lệ khoảng 90% đái tháo đường trên thế
giới, thường gặp ở người trưởng thành trên 40 tuổi. Nguy c mắc bệnh tăng
dần theo tuổi. Tuy nhiên, do có sự thay đổi nhanh chóng về lối sống, về thói
quen ăn uống, ĐTĐ type 2 ở lứa tuổi trẻ đang có xu hướng phát
triển nhanh. Đặc trưng của bệnh là kháng insulin đi kèm với thiếu hụt tiết insulin
tư ng đối. ĐTĐ type 2 thường được chẩn đoán rất muộn vì giai đoạn đầu tăng
đường máu tiến triển âm thầm không có triệu chứng. Khi có biểu hiện lâm sàng
thường kèm theo các rối loạn khác về chuyển hoá lipid, các biểu hiện bệnh lý về
tim mạch, thần kinh, thận…, nhiều khi các biến chứng này đã ở mức độ rất nặng.
Đặc điểm lớn nhất trong sinh lý bệnh của ĐTĐ type 2 là có sự tư ng tác giữa
yếu tố gen và yếu tố môi trường trong c chế bệnh sinh. Người mắc bệnh ĐTĐ
type 2 có thể điều trị bằng cách thay đổi thói quen, kết hợp dùng thuốc để kiểm
soát glucose máu, tuy nhiên nếu quá trình này thực hiện không tốt thì bệnh nhân
cũng sẽ phải điều trị bằng cách dùng insulin. Đặc trưng của bệnh là kháng
insulin đi kèm với thiếu hụt tư ng đối. Trong phần lớn thời gian bị bệnh người
bệnh ĐTĐ type 2 không cần insulin cho điều trị sinh tồn. Căn nguyên của bệnh
còn chưa biết r , người bệnh ĐTĐ type 2 thường có thừa cân, béo phì đặc biệt là
béo bụng chính là một nguyên nhân gây kháng insulin. Người bệnh thường được
chẩn đoán muộn (8 -10 năm) vì gia đoạn đầu đường máu tăng âm thầm, không
có triệu chứng. Nguy c mắc ĐTĐ type 2 tăng theo tuổi, béo phì, ít vận động thể
6
lực. Bệnh thường gặp h n ở những phụ nữ có tiền s ĐTĐ thai nghén, người có
tăng huyết áp, người có rối loạn m máu, và có liên quan tới chủng tộc.[23,26].
C sở của những rối loạn chuyển hoá đạm, đường, m ở người bệnh ĐTĐ
là do sự thiếu hụt insulin ở các tổ chức đích. Những triệu chứng gây nên do tăng
đường huyết bao gồm đái nhiều, uống nhiều, s t cân, đôi khi ăn nhiều, mờ mắt,
rối loạn vền phát triển và sức chống đ đối với nhiễm khuẩn. Những biến chứng
cấp tính đe doạ đến cuộc sống do tăng đường máu là biến tăng ceton và tăng áp
lực thẩm thấu. Những biến chứng mạn tính bao gồm các bệnh: bệnh v ng mạc
làm mất thị giác, bệnh thận đưa đến suy thận, bệnh thần kinh ngoại vi là nguyên
nhân của loét chân, đau khớp, thậm chí phải cắt cụt chi, bệnh thần kinh thực vật
là nguyên nhân của các triệu chứng đường tiêu hoá, tiết niệu, sinh dục, các triệu
chứng về tim mạch. Các bệnh lý tim mạch do x vữa động mạch, các bệnh mạch
máu ngoại vi, bệnh mạch não, tăng huyết áp, những rối loạn chuyển hoá là
những bệnh lý thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ type 2. [23]
1.4.3. Đái tháo đường thai nghén
ĐTĐ thai nghén thường gặp ở phụ nữ có thai, có đường máu tăng, gặp khi
có thai lần đầu. Sự tiến triển của ĐTĐ thai nghén sau đẻ theo 3 khả năng: Bị
ĐTĐ, giảm dung nạp glucose, bình thường [7]
1.4.4. Các thể ĐTĐ khác (hiếm gặp)
- Nguyên nhân liên quan đến một số bệnh, thuốc, hoá chất.
- Khiếm khuyết chức năng tế bào bê - ta.
- Khiếm khuyết gen hoạt động của insulin.
- Bệnh tụy ngoại tiết: Viêm tụy, chấn thư ng, carcinom tụy…
- Các bệnh nội tiết: Hội chứng Cushing, cường năng tuyến giáp…
- Thuốc hoặc hóa chất.
- Các thể ít gặp qua trung gian miễn dịch.
7
15
i n h ng
nh
i th o ư ng type 2
ĐTĐ type 2 nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh
sẽ tiến triển nhanh chóng và xuất hiện các biến chứng cấp và mạn tính. Bệnh
nhân có thể t vong do các biến chứng này.
1.5.1. Biến chứng cấp tính
Biến chứng cấp tính thường là hậu quả của chẩn đoán muộn, nhiễm
khuẩn cấp tính hoặc điều trị không thích hợp. Ngay cả khi điều trị đ ng, hôn mê
nhiễm toan ceton và hôn mê tăng áp lực thẩm thấu vẫn có thể là hai biến chứng
nguy hiểm. Nhiễm toan ceton là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hóa glucid
do thiếu insulin gây tăng đường máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton
gây toan hóa tổ chức. Mặc dù y học hiện đại đã có nhiều tiến bộ về trang thiết bị,
điều trị và chăm sóc, tỷ lệ t vong vẫn cao 5 - 10%. Hôn mê tăng áp lực thẩm
thấu là tình trạng rối loạn chuyển hóa đường nặng, đường đường tăng cao. Hôn
mê tăng áp lực thẩm thấu chiếm 5 - 10%. Ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 nhiều tuổi, tỷ
lệ t vong từ 30 - 50% [44]. Nhiều người bệnh hôn mê, dấu hiệu đầu tiên của
bệnh chính là tăng đường máu. Điều đó chứng tỏ sự hiểu biết về bệnh ĐTĐ còn
chưa được phổ biến trong cộng đồng.
1.5.2. Biến chứng mạn tính
1.5.2.1. Biến chứng tim - mạch
Bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường là biến chứng thường gặp
và nguy hiểm. Mặc dù có nhiều yếu tố tham gia gây bệnh mạch vành, nhưng các
nghiên cứu cho thấy nồng độ glucose máu cao làm tăng nguy c mắc bệnh mạch
vành và các biến chứng tim mạch khác. Người ĐTĐ type 2 có bệnh tim mạch là
45%, nguy c mắc bệnh tim mạch gấp 2 - 4 lần so với người bình thường.
Nguyên nhân t vong do bệnh tim mạch chung chiếm khoảng 75% t vong ở
người bệnh ĐTĐ, trong đó thiếu máu c tim và nhồi máu c tim là nguyên nhân
8
gây t vong lớn nhất. Một nghiên cứu được tiến hành trên 353 người bệnh ĐTĐ
type 2 là người Mỹ gốc Mêhicô trong 8 năm thấy có 67 người bệnh t vong và
60% là do bệnh mạch vành [5].Tăng huyết áp thường gặp ở người bệnh ĐTĐ
type 2, tỷ lệ mắc bệnh chung của tăng huyết áp ở người bệnh ĐTĐ type 2 gấp
đôi so với người bình thường. 50% ĐTĐ type mới được chẩn đoán có tăng huyết
áp. Tăng huyết áp ở người ĐTĐ type 2 thường kèm theo các rối loạn chuyển hoá
và tăng lipid máu. Ngoài ra, tỷ lệ biến chứng mạch não ở người bệnh ĐTĐ type
2 gấp 1,5 - 2 lần, viêm động mạch chi dưới gấp 5 - 10 lần so với người bình
thường. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Tạ Văn Bình, khoảng 80% người bệnh
ĐTĐ type 2 mắc thêm các bệnh liên quan đến tim mạch [4],[5],[55].
1.5.2.2. Biến chứng thận
Biến chứng thận do đái tháo đường là một trong những biến chứng
thường gặp, tỷ lệ biến chứng tăng theo thời gian. Bệnh thận do ĐTĐ khởi phát
bằng protein niệu; sau đó khi chức năng thận giảm xuống, ure và creatinin sẽ tích
tụ trong máu. Bệnh thận do ĐTĐ là nguyên nhân thường gặp nhất gây suy thận
giai đoạn cuối. Với người đái tháo đường type 1, mười năm sau khi biểu hiện
bệnh thận r ràng, khoảng 50% tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối và sau 20
năm sẽ có khoảng 75% số người bệnh trên cần chạy thận lọc máu chu kỳ. Khả
năng diễn biến đến suy thận giai đoạn cuối của người bệnh ĐTĐ type 2 ít h n so
với type 1, song số lượng người bệnh ĐTĐ type 2 chiếm tỷ lệ rất lớn nên thực sự
số người bệnh suy thận giai đoạn cuối chủ yếu là người bệnh ĐTĐ type 2. Để
theo d i bệnh thận ĐTĐ có thể định lượng microalbumin niệu, đo mức lọc cầu
thận, định lượng protein niệu/ 24 giờ. Ngày nay, nhiều phòng xét nghiệm chọn
phư ng pháp định lượng protein niệu trong mẫu nước tiểu qua đêm. Tại Việt
Nam, theo một điều tra năm 1998, tỷ lệ có microalbumin niệu dư ng tính khá
cao chiếm 71% trong số người mắc bệnh ĐTĐ type 2 [5].
9
1.5.2.3. Bệnh lý mắt ở người bệnh đái tháo đường type 2
Đục thuỷ tinh thể là tổn thư ng thường gặp ở người bệnh ĐTĐ type 2, có
vẻ tư ng quan với thời gian mắc bệnh và mức độ tăng đường máu kéo dài. Đục
thuỷ tinh thể ở người ĐTĐ cao tuổi sẽ tiến triển nhanh h n người không ĐTĐ.
Bệnh lý v ng mạc ĐTĐ là nguyên nhân hàng đầu của mù ở người 20 - 60 tuổi.
Bệnh biểu hiện nhẹ bằng tăng tính thấm mao mạch, ở giai đoạn muộn h n bệnh
tiến triển đến tắc mạch máu, tăng sinh mạch máu với thành mạch yếu dễ xuất
huyết gây mù loà. Sau 20 năm mắc bệnh, hầu hết người bệnh ĐTĐ type 1 và
khoảng 60% người bệnh ĐTĐ type 2 có bệnh lý v ng mạc do ĐTĐ. [6]
1.5.2.4. Bệnh lý thần kinh do đái tháo đường type 2
Bệnh lý thần kinh do ĐTĐ gặp khá phổ biến, ước tính khoảng 30% người
bệnh ĐTĐ có biểu hiện biến chứng này. Người bệnh ĐTĐ type 2 thường có biểu
hiện thần kinh ngay tại thời điểm chẩn đoán. Bệnh thần kinh do ĐTĐ thường
được phân chia thành các hội chứng lớn sau: Viêm đa dây thần kinh, bệnh đ n
dây thần kinh, bệnh thần kinh thực vật, bệnh thần kinh vận động gốc chi.
1.5.3. Một số biến chứng, rối loạn khác:
1.5.3.1 Bệnh lý bàn chân do đái tháo đường
Bệnh lý bàn chân ĐTĐ ngày càng được quan tâm do tính phổ biến của
bệnh. Bệnh lý bàn chân ĐTĐ do sự phối hợp của tổn thư ng mạch máu, thần
kinh ngoại vi và c địa dễ nhiễm khuẩn do glucose máu tăng cao. Một thông báo
của WHO tháng 3 - 2005 cho thấy có tới 15% số người mắc bệnh ĐTĐ có liên
quan đến bệnh lý bàn chân, 20% số người phải nhập viện do nguyên nhân bị loét
chân. Bệnh nhân ĐTĐ phải cắt cụt chi dưới nhiều gấp 15 lần so với người không
bị ĐTĐ, chiếm 45 - 70% tổng số các trường hợp cắt cụt chân . Tỷ lệ cắt cụt của
người bị biến chứng bàn chân ĐTĐ của Việt Nam cũng khá cao, khoảng 40%
tổng số người có bệnh lý bàn chân ĐTĐ [5,13].
10
1.5.3.2. Nhiễm khuẩn ở người bệnh đái tháo đường
Bệnh nhân bị ĐTĐ thường nhạy cảm với tất cả các loại nhiễm khuẩn do
có nhiều yếu tố thuận lợi. Có thể gặp nhiễm khuẩn ở nhiều c quan như: viêm
đường tiết niệu, viêm răng lợi, viêm tủy xư ng, viêm t i mật sinh h i, nhiễm
nấm … [6].
1.5.3.3. Rối loạn chuyển hóa lipid máu ở người bệnh đái tháo đường
Rối loạn lipid máu là tình trạng rối loạn và hoặc tăng nồng độ các thành
phần lipid trong máu, hậu quả là sự tạo thành các mảng x vữa gây tắc mạch,
làm gia tăng nguy c biến chứng tim mạch và đột quỵ, tăng các biến chứng mạch
máu khác. Ngày nay, người ta xem đã có rối loạn lipid máu ngay từ khi tỷ lệ các
thành phần của lipid trong máu có sự thay đổi [5], [55].
Rối loạn lipid máu chủ yếu ở người người bệnh ĐTĐ type1 là lượng
lipoprotein huyết tư ng thấp, tăng mức LDC- C. Các bất thường này sẽ được cải
thiện song hành với mức kiểm soát glucose máu. Người ĐTĐ type 2 thường có
tăng triglycerid máu và giảm HDL - C (loại lipoprotein được xem là có chức
năng bảo vệ thành mạch), đôi khi không phụ thuộc vào mức độ kiểm soát đường
máu. Người bệnh mới mắc ĐTĐ type 2 thường có mức HDL - C thấp ở nam từ
20 - 50%, nữ 10 - 25%. Chuyển hoá LDL - C cũng bị rối loạn ở người ĐTĐ type
2, chỉ cần LDL - C tăng nhẹ cũng đã là yếu tố nguy c làm bệnh mạch vành tăng
r rệt
1.6 Vai trò ủa ki n th
và sự tuân thủ ủa ngư i
nh trong vi
kiểm so t
nh ĐTĐ type 2
1.6.1 Vai trò của kiến thức
Kiến thức của người bệnh về bệnh ĐTĐ type 2 là những thông tin, hiểu
biết c bản của người bệnh về các triệu chứng, biến chứng – phòng ngừa biến
chứng, chế độ dùng thuốc, chế độ dinh dư ng, chế độ vận động - luyện tập đối
11
với bệnh ĐTĐ type 2. Kiến thức và thực hành của người bệnh có vai trò quan
trọng trong điều trị, việc điều trị thường gặp khó khăn và phức tạp vì ngoài điều
trị thuốc người bệnh cần thay đổi lối sống bao gồm tập luyện thể lực và ăn uống
tiết chế đ ng cách. Người bệnh có kiến thức và hiểu biết đ ng về bệnh sẽ là c
sở để họ có thái độ và hành vi đ ng.
Bùi Thị Khánh Thuận (2010), nghiên cứu trên những bệnh nhân ĐTĐ
type 2 cho thấy có sự tư ng quan yếu có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thái
độ và sự tư ng quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và hành vi [31].
Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thanh Minh (2009) bằng một chư ng
trình giáo dục sức khỏe: cung cấp kiến thức , thái độ và các hành vi đ ng đối với
người bệnh ĐTĐ. Thực hiện nghiên cứu trước và sau khi can thiệp cho thấy kiến
thức và thái độ thực hành đ ng của người bệnh làm giảm có ý nghĩa thống kê các
chỉ số HbA1c, đường huyết l c đói, tiểu đạm đại thể, lipid máu, huyết áp[30].
1.6.2. Các chế độ tuân thủ trong thủ điều trị
Nhiều nghiên cứu cho thấy để đạt kết quả tốt trong điều trị người bệnh
ĐTĐ type 2 thì ngoài việc dùng thuốc đ ng theo chỉ định theo đ n của bác sỹ,
người bệnh còn phải tuân thủ đầy đủ các chế độ khám kiểm tra định kỳ, chế độ
dinh dư ng, chế độ luyện tập[26], [30].
1.6.2.1. Tuân thủ chế độ khám kiểm tra đinh kỳ: Theo Basic guideline for
diabetes care USA -2009 (Hướng dẫn cơ bản cho chăm sóc bệnh ĐTĐ Hoa Kỳ2009) [32 ], người bệnh ĐTĐ cần:
o Kiểm tra đường huyết hằng ngày
o Kiểm tra cân nặng hằng ngày
o Kiểm tra bàn chân hàng ngày
o Kiểm tra mắt hằng năm
o Kiểm tra HbA1c 3 tháng/lần.
12
o Kiểm tra lipid máu, protein niệu 1 lần/ năm
1.6.2.2. Tuân thủ chế độ dinh dư ng
o Đủ chất đạm, béo, bột, đường, vitamin, khoáng và nước với khối lượng
hợp lý.
o Không tăng đường máu nhiều sau ăn.
o Không hạ đường máu xa bữa ăn.
o Đủ duy trì hoạt động thể lực bình thường.
o Duy trì trọng lượng c thể ở mức lý tưởng hoặc giảm cân đến mức hợp lý.
o Không làm tăng các yếu tố nguy c như rối loạn m máu, tăng huyết áp,
suy thận...
o Phù hợp với tập quán ăn uống theo địa dư, dân tộc của từng người bệnh.
o Không nên thay đổi quá nhiều và quá nhanh thành phần cũng như khối
lượng bữa ăn.
Theo tác giả Michael(2006), khi nghiên cứu về những ảnh hưởng của chế
độ ăn với hàm lượng Protein cao và Carbohydrat thấp trong việc kiểm soát
đường máu trên những người bệnh ĐTĐ type 2, tác giả đã kết luận việc áp dụng
chế độ ăn với Carbohydrat thấp thì không chỉ làm giảm sự tập trung đường máu
sau ăn mà còn làm giảm sự tập trung đường máu qua đêm. H n nữa, nồng độ
HbA1c sau 5 tuần cũng đã giảm từ 9,8% xuống còn 7,6%. [6],[25],[41].
1.6.2.3. Tuân thủ chế độ luyện tập
Luyện tập thường xuyên và đ ng cách, phù hợp với sức khỏe là phư ng
pháp điều trị quan trọng cho tất cả bệnh nhân đái tháo đường vì nó có nhiều lợi
ích: Làm giảm nồng độ đường máu cả trong và sau khi luyện tập. Không chỉ
gi p kiểm soát đường máu hàng ngày, mà nếu luyện tập điều đặn còn có thể gi p
cải thiện việc kiểm soát đường máu tốt h n trong thời gian dài. Gi p c thể làm
tăng độ nhạy cảm với insulin máu, do đó nhu cầu insulin sẽ giảm đi. Làm giảm
13
nguy c các biến chứng tim mạch, như: X vữa động mạch, cao huyết áp. Giảm
trọng lượng c thể ở người thừa cân hoặc béo phì. Cải thiện chức năng hô hấp và
tuần hoàn. Tạo sự hưng phấn, thoải mái và dễ chịu. [19], [55 ]
V lựa h n loại hình luy n tập, th i iểm và th i gian luy n tập:
- Tập luyện với ít nhất 1 môn thể thao, chọn loại hình luyện tập phù hợp với sức
khỏe và tuổi tác.
- Mỗi lần luyện tập từ 30 - 40 ph t.
- Bài tập phù hợp nhất cho người đái tháo đường là đi bộ.
phương ph p luy n tập: Gồm 3 bước cho tất cả các loại hình tập luyện.
Bước 1: Khởi động và làm ấm c thể ( từ 5 - 10 ph t ).
Bước 2: Tập luyện thật sự ( từ 30 - 40 ph t ).
Bước 3: Thư giãn, thả lỏng ( từ 5 - 10 ph t ).
Tác giả Michael đã chỉ ra rằng điểm cốt l i, c bản của việc điều trị ĐTĐ
là phải quan tâm đến lối sống của người bệnh. Theo tác giả một lối sống không
khoẻ mạnh như là thiếu hụt hoạt động thể chất, ăn uống dư thừa năng lượng là
những yếu tố khởi phát và làm gia tăng bệnh ĐTĐ type 2. [41]
Tác giả Anthonia Ogber, Boule(2010) cùng các cộng sự đã tiến hành một
nghiên cứu th nghiệm lâm sàng có nhóm chứng trên những người bệnh ĐTĐ
type 2 với mục đích xác định những ảnh hưởng của việc tập luyện trong kiểm
soát đường máu và khối cân nặng c thể. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy giá trị
HbA1c sau khi can thiệp đã giảm ở nhóm người bệnh tập thể dục và đồng thời có
một sự giảm khác biệt về chỉ số cân nặng của c thể giữa nhóm tập và nhóm
không tập. [38]
Một nghiên cứu khác được thực hiện tại Việt nam của tác giả Tạ Văn Bình
về ảnh hưởng của thói quen ăn uống và tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn
chuyển hoá đường đã chỉ ra rằng hoạt động thể lực và mắc ĐTĐ có liên quan
14
chặt chẽ với nhau. Những người đi bộ trên 30 ph t/ngày tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ
chiếm 22,2%; người đi bộ dưới 30ph t/ngày chiếm 49,2%.
Nguyễn Thế Thành(2009) Ba yếu tố tham gia vào nhiễm ceton máu ở
bệnh nhân ĐTĐ được ghi nhân như sau: Không tuân thủ chế độ điều trị chiếm tỉ
lệ 81,2%, sang chấn như nhiễm khuẩn do các hành vi không đ ng liên quan tới
vận động được ghi nhận: 10/16 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 62,5%. Trong số 13 người
bệnh không điều trị có 7/13 người bệnh mới phát hiện chưa được điều trị chiếm
tỉ lệ 53,85%, do đó cần ch ý quan tâm và kiểm soát bệnh ĐTĐ [27]
Nghiên cứu về hiệu quả giáo dục tự chăm sóc trên 140 người bệnh ĐTĐ
tại Bệnh viện Nội Tiết Hà Nội năm 2009, kết quả cho thấy sau khi được giáo
dục, kiến thức tự chăm sóc của người bệnh được cải thiện nhiều. Người bệnh
ĐTĐ biết cách lựa chọn chế độ ăn và chế độ luyện tập, theo d i đã góp phần
nâng cao chất lượng quản lý bệnh. Nhiều nghiên cứu khác trên bệnh nhân ĐTĐ
đều cho thấy vai trò quan trọng của kiến thức và sự tuân thủ trong điều trị bệnh.
1.7 Một số y u tố liên quan
n
nh ĐTĐ type 2
1.7.1. Tuổi
Qua nhiều nghiên cứu thấy tuổi có sự liên quan đến sự xuất hiện bệnh
ĐTĐ type 2. Tuổi càng tăng, tỷ lệ mắc bệnh càng cao. Ở châu Á, có tỷ bệnh
ĐTĐ typ 2 lệ cao ở những người trên 30 tuổi. Ở châu Âu, thường xảy ra sau tuổi
50 chiếm 85 - 90% các trường hợp ĐTĐ. Từ 65 tuổi trở lên, tỷ lệ bệnh ĐTĐ type
2 lên tới 16%. Sự gia tăng đái tháo đường týp 2 theo tuổi có nhiều yếu tố tham
gia, các thay đổi chuyển hóa hydrate liên quan đến tuổi, điều này giải thích tại
sao nhiều người mang gen di truyền mà lại không bị từ l c còn trẻ đến khi về già
mới bị bệnh. Tuy nhiên với tốc độ phát triển cuộc sống hiện nay, ngày càng có
nhiều người trẻ tuổi mắc ĐTĐ type 2. Quan sát sự xuất hiện bệnh ĐTĐ type 2
trong gia đình có yếu tố di truyền r ràng, người ta thấy rằng ở thế hệ thứ nhất
15
mắc bệnh ở độ tuổi 60 - 70, ở thế hệ thứ 2 tuổi xuất hiện bệnh giảm xuống còn
40 - 50 tuổi và ngày nay người được chẩn đoán ĐTĐ type 2 dưới 30 tuổi không
còn là hiếm [8],[44].
1.7.2. Giới tính
Tỷ lệ mắc ĐTĐ ở hai giới nam và nữ thay đổi tuỳ thuộc vào
các vùng dân cư khác nhau. Ảnh hưởng của giới tính đối với bệnh đái tháo
đường không theo quy luật, nó tuỳ thuộc vào chủng tộc, độ tuổi, điều kiện
sống, mức độ béo phì.
Ở các vùng đô thị Thái Bình Dư ng tỷ lệ nữ/nam là 3/1, trong khi ở
Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, tỷ lệ ở cả hai giới tư ng đư ng nhau. Tại Việt
Nam, theo nghiên cứu của Hoàng Kim ước và cộng sự, tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nam là
3,5%; ở nữ là 5,3%. Nghiên cứu về tình hình đái tháo đường và yếu tố nguy c
được tiến hành trên cả nước năm 2002 - 2003 cho thấy không có sự khác biệt về
tỷ lệ mắc bệnh theo giới [5].
1.6.3. Địa dư
Các nghiên cứu tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 đều cho thấy lối sống công
nghiệp hiện đại ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mắc bệnh. Tỷ lệ mắc ĐTĐ type
2 tăng gấp 2 - 3 lần ở những người nội thành so với những người sống ở ngoại
thành theo các công bố nghiên cứu dịch tễ ở Tunisia, Úc... Một số nghiên cứu
của Việt Nam cũng cho kết quả tư ng tự. Nghiên cứu của Nguyễn Huy Cường
tại Hà Nội(2006) cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nội thành là 1,4%, ngoại thành là
0,6%. Nghiên cứu của Hoàng Thị Đợi (2007) tại Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ mắc
bệnh ở nội thành là 9,5% cao h n so với ngoại thành là 2,1% có ý nghĩa thống kê
với p <0,01. Yếu tố địa dư ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 thực chất là sự
thay đổi lối sống: ít vận động, ăn uống nhiều dẫn đến béo phì gây ra [15].
1.6.4. Béo phì
16
Theo các chuyên gia của WHO, béo phì là yếu tố nguy c mạnh mẽ nhất
tác động lên khả năng mắc ĐTĐ type 2. Có nhiều phư ng pháp chẩn đoán và
phân loại béo phì, trong đó chẩn đoán béo phì bằng chỉ số khối c thể và chỉ số
bụng môngđược áp dụng khá rộng rãi. Cho tới nay, tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì
đã được WHO thống nhất. Tuy nhiên tiêu chuẩn này là khác nhau cho các vùng
địa lý, châu lục khác nhau. Trong bệnh béo phì, tích lũy m xảy ra trong một
thời gian dài, do đó sự suy giảm khả năng tự bảo vệ chống lại quá trình nhiễm
m có thể xảy ra ở một số thời điểm và triglycerid dần được tích lũy lại. Ở
người béo phì, ĐTĐ lâm sàng thường xuất hiện sau khi 50 - 70% tiểu đảo
Langerhans ở tụy bị tổn thư ng. Béo bụng còn được gọi là béo dạng nam, là một
thuật ngữ chỉ những người mà phân bố m ở bụng, nội tạng và phần trên c thể
chiếm tỷ trọng đáng kể. Béo bụng, ngay cả với những người cân nặng không
thực sự xếp vào loại béo phì hoặc chỉ béo vừa phải là một yếu tố nguy c độc lập
gây ra rối loạn m máu, tăng huyết áp và rối loạn chuyển hóa đường. Nhiều
nghiên cứu đã kết luận rằng béo phì là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự
kháng insulin [36], [50]. Nghiên cứu của Mohamed và cộng sự kết luận béo phì
và tăng cân đột ngột làm tăng nguy c của ĐTĐ [34]. Kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thế Thành (2009) cho thấy những người có BMI > 23 có nguy c ĐTĐ
type 2 gấp 2,89 lần so với người bình thường [27]. Ngày nay, béo phì đang ngày
càng gia tăng, kéo theo sự gia tăng của bệnh ĐTĐ type 2 và bệnh tim mạch.
1.6.5. Thuốc lá và bia rượu
Thuốc lá và bia rượu là những chất gây hại cho c thể, làm nặng thêm
các rối loạn chuyển hoá. Một số nghiên cứu ở châu Âu cho thấy tỷ lệ h t thuốc lá
ở bệnh nhân ĐTĐ khá cao, có nhiều vùng trên 50%. Trường đại học Lausanne
(Anh) đã tiến hành 25 cuộc nghiên cứu trên 1,2 triệu bệnh nhân và nhận thấy
những người h t thuốc có 44% nguy c mắc bệnh ĐTĐ type 2. Những người h t
17
thuốc có xu hướng hình thành những thói quen không có lợi khác, chẳng hạn như
không tập thể dục thể thao hoặc ăn những thực phẩm không có lợi cho sức khỏe
[46].
Rượu có tác động rất xấu đến sức khỏe con người, gây ảnh hưởng đến
toàn bộ các c quan trong c thể. Những người bệnh ĐTĐ nếu uống nhiều rượu
thì hậu quả thường nặng h n so với người bình thường. Theo nghiên cứu của Tô
Văn Hải, bệnh nhân nam ĐTĐ có tỷ lệ uống bia rượu 22,3% và h t thuốc lá
16,8% [14].
Những biến chứng của ĐTĐ type 2 đã chứng minh mức độ trầm trọng của
bệnh cũng như những chi phí về kinh tế - xã hội. Để khống chế đường huyết ở
mức bình thường ngoài việc dùng thuốc giảm đường huyết nhằm không gây tăng
hay giảm đường huyết quá mức, đồng thời hạn chế được tình trạng tăng lipid
máu làm chậm bước tiến của x vữa động mạch, đặc biệt là ĐTĐ type 2 thì chế
độ ăn – vận động thể lực là phư ng pháp điều trị lâu dài bệnh [6]. Điều trị tốt
nhằm nâng cao chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân và giảm chi phí
cho toàn xã hội. ĐTĐ type 2 là bệnh mãn tính chưa có khả năng điều trị khỏi
hoàn toàn mà phải điều trị suốt đời, dễ làm bệnh nhân chán nản bỏ cuộc, một số
bệnh nhân không hiểu được tầm quan trọng của việc dùng thuốc nhất là ĐTĐ typ
2, hoặc vì lý do kinh tế. Việc giáo dục, tư vấn, cung cấp những kiến thức trong
việc tuân thủ điều trị lâu dài cho bệnh nhân không chỉ phụ thuộc vào người thầy
thuốc mà cần có sự hợp tác tốt giữa bệnh nhân – gia đình – thầy thuốc để đạt
hiệu quả cao trong kiểm soát đường huyết và phòng ngừa được một số biến
chứng do bệnh ĐTĐ gây nên. Thông tin về kiến thức và sự tuân thủ của người
bệnh ĐTĐ type 2 và những yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức và sự tuân thủ đó sẽ
là c sở dữ liệu quan trọng đối với bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dư ng để xây
18
dựng một chư ng trình giáo dục sức khoẻ phổ biến kiến thức cho những người
bệnh ĐTĐ type 2 trên địa bàn tỉnh Hải Dư ng.
19
Chương 2.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu( ĐTNC)
Những người bệnh bị bệnh ĐTĐ type 2 đang điều trị ngoại tr tại bệnh
viện đa khoa tỉnh Hải Dư ng đến khám tại phòng khám nội tiết của bệnh viện
trong thời gian nghiên cứu.
2.1.1. Tiêu huẩn lựa h n:
- Người bệnh đến khám tại phòng khám Nội Tiết tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Hải Dư ng
- Tất cả các người bệnh ĐTĐ type 2 được chẩn đoán xác định ĐTĐ (theo
tiêu chuẩn của WHO 1999), không phân biệt tuổi, giới, giai đoạn bệnh, có
biến chứng hay không có biến chứng
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.2. Tiêu huẩn loại trừ:
- Bệnh nhân ĐTĐ type 1
- Bệnh nhân ĐTĐ thai nghén
- Bệnh nhân ĐTĐ type 2 không đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Bệnh nhân đái tháo đường type 2 nhưng có rối loạn tri giác, rối loạn tâm
thần phối hợp hoặc các bệnh nhân trong tình trạng biến chứng nặng nề
khác (làm không hiểu hoặc không trả lời được các câu hỏi thu thập).
2.2. Thời gian nghiên cứu: nghiến cứu tiến hành từ 1/2012 đến 8/2012.
2.3. Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám Nội Tiết – Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Hải
Dư ng.
20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4 1 Thi t k nghiên
u
2.4.1.1 Phư ng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
2.2.1.2 C mẫu:
Áp dụng công thức tính c mẫu ước lượng một tỉ lệ trong quần thể:
n = Z 12a / 2
0,6(1 0,6)
p(1 p)
= 1,962
= 369.
2
0,05 2
d
Trong đó:
: sai số chấp nhận ở mức = 0,05, ta có Z 1a / 2 =1,96
p = 0,6 heo
i Th h nh Th n
d = 0,05 tư ng ứng với sai số tuyệt đối mức 95%
n: c mẫu cần thiết cho nghiên cứu.
Áp dụng công thức và tính toán chọn được c mẫu nghiên cứu : n = 369.( cỡ
mẫ
hực ế chúng ôi đã h
h p: 41 )
2.4.1.3 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện
Phòng khám nội tiết bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dư ng thực hiện điều trị
ngoại tr cho 2000 người bệnh ĐTĐ type 2 và hàng ngày thực hiện khám và điều
trị ngoại tr khám cho trung bình 30 người bệnh. Do đặc thù của phòng khám
người bệnh không có lịch hẹn trước, khó lập được danh sách ĐTNC trước khi
tiến hành nghiên cứu. Do đó trong nghiên cứu thực hiện chọn mẫu thuận tiện:
Người bệnh đến khám, trong tiêu chuẩn lựa chọn mẫu được đưa vào nghiên cứu
cho tới khi đạt c mẫu nghiên cứu.
2.4 2 Tổ h
ti n hành nghiên
u
21
2.4.2.1 Các biến số và chỉ số nghiên cứu
Nhóm
biến
Phân
loại
C thông tin nhân ủa ối tượng nghiên u
Thời điểm nghiên cứu
Tuổi
Liên tục
trừ năm sinh
Giới tính của đối tượng
Giới tính
Nhị phân
tham gia nghiên cứu
Khu vực hiện đang sinh Danh
Địa chỉ
sống
mục
Công việc hàng ngày và Phân
Nghề nghiệp
tạo ra thu nhập chính
loại
Trình độ học vấn cao
Thứ
Trình độ học vấn
nhất của ĐTNC đạt được
hạng
tại thời điểm phỏng vấn
Trọng lượng c thể tính
Cân nặng
Liên tục
theo đ n vị kilogram
Chiều cao c thể được
Chiều cao
Liên tục
tính theo đ n vị centimet
Biến số
BMI
Định nghĩa, tiêu chí
Chỉ số khổi c thể
Liên tục
PP thu thập
số liệu
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
Cân
Đo
tính theo
công thức
1. Mục tiêu kiến thức
Biết triệu chứng
Biết sự nguy hiểm
Nguy hiểm như thế
nào?
Quan niệm về bệnh
ĐTĐ
Vai trò của kiểm
soát đường máu
Biến
danh
phỏng vấn
mục
Có nguy hiểm hay không
Biến
phỏng vấn
nhị phân
1. Có thể gây chết người
Biến
2. Có thể gây nhiều BC
danh
phỏng vấn
3. Khác: .......................
mục
Chữa khỏi, không chữa
Biến
phỏng vấn
khỏi,hay không biết
Có hay không sự tác
động của việc kiểm soát
Biến
phỏng vấn
đường máu tới các biến
nhị phân
chứng
Các triệu chứng kiên
điển của bệnh ĐTĐ
22
Biết về các biến
chứng của bệnh
biến chứng hay gặp đối
với bệnh ĐTĐ
Biến
danh
mục
Biết các hậu quả
của biến chứng
3 hậu quả:
Biến
- Giảm tuổi thọ
danh
- Suy giảm trí tuệ
mục
- Hôn mê, t vong
Biết những yếu tố
6 yếu tố xấu tác động
nào làm xuất hiện
làm xuất hiện nhanh và
Biến
nhanh và trầm trọng trầm trọng thêm các biến
danh
thêm các biến
chứng
mục
chứng?
Quan niệm về
phòng được hay không
Biến
phòng biến chứng
phòng được
nhị phân
Để phòng được biến 6 biện pháp bao gồm:
chứng ĐTĐ cần
khám, dùng thuốc, chế
Biến
phải làm gì
độ ăn uống, luyện tập,
danh
kiểm soát cân nặng, bỏ
mục
thói quen xấu
Biết cách theo d i, Những việc cần phải làm
-Biến
kiểm tra định kỳ
để theo d i bệnh ĐTĐ:
nhị phân,
có biết hay không, và cụ
danh
thể là những gì?
mục
Biết về sự tuân thủ
trong điều trị ĐTĐ
Biết về các biện
pháp đang áp dụng
điều trị
Biết về chế độ ăn
Biết tên thuốc đang
điều trị bệnh ĐTĐ
của mình
Bệnh ĐTĐ được điều trị
tốt thì phải tuân thủ
những chế độ gì?
Biến
danh
mục
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
1. Dùng thuốc
Biến
2. Chế độ ăn
danh
phỏng vấn
3. Chế độ luyện tập
mục
4. Khác:............
Ông/bà có biết chế độ ăn
Biến
cho người bệnh ĐTĐ typ
phỏng vấn
nhị phân
2 không?
Biến
Có hay không
nhị phân phỏng vấn
23
Biết cách dùng các
thuốc tiểu đường
2.1
Ch ộ
kh m
và i u
trị
thuố
Dùng thuốc hạ đường
huyết vào l c nào là
đ ng nhất
2. Mục tiêu về sự tuân thủ
Thực hiên kiểm tra - Có hay không
sức khỏe
- Mấy lần/năm
Thực hiện kiểm tra Bao nhiêu lần trong một
đường máu
năm?
Thực hiện kiểm tra Bao nhiêu lần trong một
HbA1c
năm?
Thực hiện kiểm tra Bao nhiêu lần/ tháng
huyết áp
Thực hiện kiểm tra Bao nhiêu lần trong một
Lipid
năm?
Thực hiện kiểm tra Bao nhiêu lần trong một
bàn chân
Tuần?
Thực hiện tự chăm
Mức độ thường xuyên
sóc bàn chân
Thực hiện dùng
- Dùng có đều không
thuốc
- Có tự ý dùng thuốc
khác so với đ n của bác
sỹ không?
2.2
Số lần ăn/ngày
Ch ộ
dinh
Ăn những thực
dưỡng phẩm có nhiều m
(Dùng thẻ minh
họa)
Ăn những thực
phẩm chứa nhiều
đường
(thẻ minh họa)
Uống rượu bia
Biến
danh
mục
Biến
nhị phân
Biến thứ
hạng
Biến thứ
hạng
Biến thứ
hạng
Biến thứ
hạng
Biến thứ
hạng
Biến thứ
hạng
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
Biến nhị
phân
phỏng vấn
Biến thứ
hạng
phỏng vấn
- Có ăn hay không
- Số lần / ngày
Biến nhị
phân
phỏng vấn
- Có ăn hay không
- Số lần / ngày
-Biến nhị
phân
-Biến thứ
hạng
Biến thứ
hạng
Biến thứ
hạng
Biến thứ
Mức độ thường xuyên
H t thuốc lá hoặc
Mức độ thường xuyên
thuốc lào
Có hay đi ăn uống ở ăn ở các nhà hàng, tiệc
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
phỏng vấn
24
ngoài không
2.3
Ch ộ
luy n
tập
Thực hiện tuân thủ
chế độ luyện tập
Số lần luyện tập?
Thời gian luyện tập
Cách thức di
chuyển khi đi ra
khỏi nhà
Tham gia tập luyện
thể thao
Yếu tố
liên
quan tới
kiến
Nguồn thông tin
thức của tiếp nhân
người
bệnh
ĐTĐ
Yếu tố
liên
quan tới
sự tuân
thủ của
người
bệnh
ĐTĐ
Những vấn đề gì
trong công việc,
sinh hoạt theo gây
khó khăn trong việc
tuân thủ mọi chế độ
điều trị
tùng, quán ăn,...
hạng
Tuân thủ chế độ luyện
tập cho người ĐTĐ như
Biến nhị
phỏng vấn
thế nào? Thường xuyên
phân
hay không thường xuyên
1. Hàng ngày
Biến thứ
2. 3- 5 lần/ tuần
phỏng vấn
hạng
3. < 3 lần/ tuần
1. < 30 ph t/ ngày
Biến nhị
phỏng vấn
2. ≥ 30 ph t/ ngày
phân
Anh/chị thường đi ra
khỏi nhà (đi làm, đi
Biến danh
phỏng vấn
chợ,...) bằng phư ng tiện
mục
gì hay đi bộ?
- Có hay không
-Biến
- Cụ thể là những môn
nhị phân
phỏng vấn
thể thao nào?
-Biến
danh mục
Yếu tố liên quan
1. Từ người bệnh khác
2. TV, loa, đài phát
thanh
Biến
3. Sách, tài liệu sưu tầm
danh
phỏng vấn
4. Từ câu lạc bộ “ĐTĐ”
mục
5. Cán bộ y tế
6. Không biết/ không trả
lời
1. Điều kiện làm việc
2. Điều kiện kinh tế
3. Điều kiện sinh hoạt
4. Khó thay đổi thói
Biến
quen
danh
phỏng vấn
5. Tâm lý thiếu tự tin khi
mục
phải có
25
2.4.2.2. Phương ph p
nh gi
Dựa trên bộ công cụ nghiên cứu được phát triển bởi Trung Tâm Nghiên
Cứu và Đào Tạo bệnh tiểu đường Michigan – Hoa Kỳ (Michigan Diabetes
Research and Training Center) được s a đổi bởi các nhà nghiên cứu Việt Nam
tại Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ TPHCM như chế độ ăn uống và
luyện tập thể lực phù hợp với phong tục tập quán người Việt Nam
- Đánh giá dừng ở mức độ đạt hay không đạt về kiến thức, sự tuân thủ
thông qua việc điểm hoá các câu trả lời.
- Nếu đối tượng trả lời đạt được từ 50% tổng số điểm trở lên thì đánh giá
là đạt, nếu trả lời được dưới 50% tổng số điểm thì đánh giá là không đạt
Tính iểm ki n th
Những câu trả lời đ ng tính 1 điểm, sai hoặc thiếu tính 0 điểm
Tính iểm tuân thủ
Dạng câu hỏi chỉ có 1 lựa chọn đ ng – sai. Trả lời đ ng tính 1 điểm, sai
hoặc không trả lời tính 0 điểm.
Dạng câu hỏi có nhiều sự lựa chọn tính điểm từ 0 đến 4 điểm, tùy thuộc
mức độ quan trọng của câu hỏi và sự trả lời của người bệnh
Nội dung đánh giá
i n th
hung và hiểu i t v
Tổng
Không
điểm
đạt
50
< 25
≥ 25
nh
Đạt
Tuân thủ h
ộ kh m và i u trị thuố
30
< 15
≥ 15
Tuân thủ h
ộ ăn uống
16
<8
≥8
12
<6
≥6
Thủ Tuân h
ộ luy n tập thể lự
Chi ti t tham kh o ph l
1