Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu luận quản trị tài chính phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ điện tử viễn thông mã chứng khoán ELC hose

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.29 KB, 17 trang )

1

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY trang.............................................. 2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TỶ LỆ trang ...........................................................6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CƠ CẤU trang .......................................................8
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH Z trang .................................................11
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN trang ........................................13
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY KINH TẾ trang ...................................15
CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH SO VỚI NHÓM NGHÀNH trang.......................... 17

1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử -

Viễn Thông (ELC : HOSE)
 Thành lập từ năm 1995, Công ty cổ phần Đầu tư phát triển công nghệ Điện tử

viễn thông (ELCOM Corp) là nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm phần mềm
và tích hợp hệ thống cho các nhà cung cấp dịch vụ mạng, các giải pháp chuyên


2

dụng và các dịch vụ kỹ thuật cho ngành Viễn thông và An ninh, đồng thời là
đơn vị phân phối, tích hợp hệ thống mạnh cho các đối tác toàn cầu. Nằm trong
số các doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam (theo báo cáo của Vietnam
Report 500), sau gần 20 năm hoạt động, ELCOM tự hào luôn đứng trong top
dẫn đầu tại Việt Nam về lĩnh vực Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Công nghệ
thông tin.
 Con đường của ELCOM trong gần 20 năm qua là Công nghệ - Sản phẩm –

Dịch vụ: từ những công nghệ ưu việt và hiện đại nhất tạo ra các sản phẩm mới


mang tính đón đầu, phù hợp nhất với nhu cầu thị trường, từ đó cung cấp các
dịch vụ tương ứng. Sản phẩm của ELCOM độc đáo về tính năng, đặc thù theo
từng lĩnh vực và đa dạng về công nghệ. Đây chính là mục tiêu của ELCOM để
trở thành Tập đoàn Công nghệ hàng đầu Việt Nam.
 Năm 2014, ELCOM định hướng tiếp tục giữ vững thị phần về các sản phẩm
truyền thống như cung cấp các sản phẩm nâng cấp mở rộng cho thị trường
truyền thống , triển khai các dự án về chia sẻ doanh thu với nhà mạng, cung
cấp các giải pháp về dịch vụ nội dung cho các nhà khai thác di động (Content
Provider)…, đầu tư nghiên cứu các sản phẩm giải pháp mới phục vụ lĩnh vực
An ninh , Quốc phòng, Giao thông vận tải, hàng hải, thực hiện các dự án về
công nghệ thông tin cho các tỉnh thành, chính phủ… Đồng thời ELCOM tập
trung nguồn lực để phát triển tốt mảng dịch vụ data, dịch vụ giá trị gia tăng, tạo
sự phát triển bền vững cho công ty.
 ELCOM là một trong các công ty hàng đầu của Việt nam trong lĩnh vực Điện
tử, Tin học - Viễn thông. Với tầm nhìn cùng mục tiêu phát triển đúng đắn theo
sát được chủ trương công nghiệp hóa và hiện đại hóa của Việt nam trong 2
thập kỷ qua, ELCOM đã đưa ra các chiến lược hành động đón đầu về cả hai
mặt tạo năng lực cốt lõi cũng như định hướng công nghệ, thị trường và khách
hàngCông ty ELCOM đã được rất nhiều hãng Viễn thông lớn trên thế giới lựa
chọn làm đối tác hợp tác chiến lược cho thị trường Việt nam
 Lịch sử hình thành công ty


3
 Ngày 15/12/1995, Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Công nghệ điện tử - viễn

thông, tiền thân của Elcom hiện nay
 Ngày 18/07/2003, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển công nghệ điện tử - viễn
thông chính thức được thành lập với vốn điều lệ ban đầu 10 tỷ đồng với 5 cổ
đông sáng lập.

 Năm 2007, Công ty tăng vốn điều lệ lên 97,5 tỷ đồng và hoàn tất đợt tăng vốn
điều lệ lên 122,7 tỷ đồng vào năm 2009.
 Ngày 24/03/2010, công ty chính thức hoàn tất đợt tăng vốn điều lệ lên 177 tỷ
đồng, trong đó đã phát hành riêng lẻ thành công tổng giá trị theo mệnh giá
29,76 tỷ đồng cho nhiều tổ chức lớn . Tổng vốn huy động được từ đợt phát
hành riêng lẻ này lên tới trên 177 tỷ đồng.
 Ngày 21/06/2010, Công ty chính thức thông báo thời hạn chốt hưởng quyền
chi trả cổ tức 25% từ lợi nhuận sau thuế năm 2009, nâng vốn điều lệ công ty
lên thành 221,25 tỷ đồng.
 Ngày 27/02/2014: Theo GĐKKD thay đổi lần thứ 14, Vốn điều lệ công ty tăng
lên 373.399.090.000 đồng từ đợt phát hành cổ phiếu ESOP
 Lĩnh vực kinh doanh
 Đại lý kinh doanh dịch vụ internet. Đại lý cung cấp dịch vụ bưu chính viễn
thông. Lắp đặt, bảo dưỡng các thiết bị viễn thông, tổng đài điện thoại thuê bao
dung lượng nhỏ, thiết bị phụ trợ, nguồn điện, lắp đặt các thiết bị truyền dẫn cho
các tuyên Viba và mạng cáp thông tin. Cung cấp dịch vụ viễn thông thông qua
các kết nối viễn thông hiện có như VIOP. Kinh doanh dịch vụ viễn thông. Kinh
doanh hàng hóa viễn thông. Thiết lập mạng viễn thông công cộng. Đại lý, cung
cấp các dịch vụ nội dung số: Dịch vụ lưu trữ, xử lý và khai thác cơ sở dữ liệu,
quảng cáo trực tuyến, giả trí, đào tạo trực tuyến, trò chơi trực tuyến và các dịch
vụ trực tuyến khác trên mạng internet, mạng điện thoại di động và điện thoại
cố định. Thiết lập mạng viễn thông cố định mặt đất trong phạm vi toàn quốc;
 Lắp đặt thiết bị sử dụng năng lượng được khai thác từ năng lượng sạch và các
nguồn năng lượng tái tạo khác;
 Bán buôn thiết bị sản xuất năng lượng khai thác từ năng lượng sạch và các
nguồn năng lượng tái tạo khác. Bán buôn máy móc, thiết bị khác chưa được
phân vào đâu để sử dụng cho sản xuất công nghiệp, thương mại, hàng hải và


4


dịch vụ khác. Bán buôn máy công cụ điều khiển bằng máy vi tính. Bán buôn
thiết bị và dụng cụ đo lường. Bán buôn máy móc, thiết bị y tế;
 Nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học. Nghiên cứu và phát triển khoa
học nông nghiệp. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử
lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường. Các dịch vụ khoa










học kỹ thuật;
Sản xuất linh kiện điện tử;
Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng;
Sản xuất thiết bị lo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển;
Sản xuất thiết bị và dụng cụ quang học;
Sản xuất thiết bị điện khác;
Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông;
Sản xuất đồng hồ;
Sản xuất mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện;
Xuất bản phần mềm, cung cấp nội dung, dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng.

Dịch vụ thông tin giái trí với phát thành, truyền hình, báo chí;
 Cung cấp dịch vụ đăng ký tên miền, lưu trữ Web, dịch vụ cho thuê máy móc,
thiết bị điện, điện tử, viễn thông, thiết bị khoa học;

 Tư vấn, chuyển giao công nghệ, lắp đặt, thẩm định, giám sát các công trình
công nghệ môi trường, tự động hóa công nghiệp, công nghệ sinh học. Chuyển
giao công nghệ thông tin, lắp đặt các hệ thống, dây chuyền công nghệ cao.
Dịch vụ chuyển giao công nghệ;
 Xây dựng mới, trung du, đại tu và sửa chữa, duy tu, duy trì các công trình giao
thông. Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,
bưu điện và các công trình kỹ thuật hạ tầng. Xây dựng các công trình viễn
thông;
 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê. Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan
đến máy vi tính;
 Xây lắp hệ thống chiếu sáng bao gồm: chiếu sáng nội ngoại thất và đèn điều
khiển tín hiệu giao thông cả đường dây trạm điện đến dưới 35KV;
 Đại lý mua, bán, ký gửi sản phẩm chuyên ngành giao thông - xây dựng. Đại lý

mua, bán, ký gửi hàng hóa;


5
 Bán buôn máy móc, thiết bị và các sản phẩm do lường, thí nghiệm, tự động

hóa, xử lý môi trường;
 Dịch vụ quảng cáo, đầu tư và phát triển chăn nuôi, trồng trọt và khu du lịch
sinh thái, xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh;
 Vận tải hành khách , hàng hóa bằng ô tô, thiết kế xây dựng công trình dân
dụng, công nghiệp;
 Đào tạo công nghệ thông tin viễn thông, bán buôn máy vi tính , thiết bị ngoại
vi và phần mềm, sửa chữa thiết bị điện tử và quang học, bán buôn máy móc,
thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TỶ LỆ
 Tỷ số thanh tóa hiện thời của doanh nghiệp tăng dần theo năm cụ thể là năm 2010 là 1.63

còn năm 2011 với con số tăng lên là 1.71, năm 2012 tăng lên với con số là 2.51, năm
2013 giảm xuống với con số là 2.02 và năm 2014 tăng lên với con số là 2.03. Điều này
chứng tỏ là khả năng thanh toán của doanh nghiệp đã được cải rhtiện hơn so với các năm
trước. Nguyên nhân là do các năm này doanh nhgiệp đã tăng vốn chủ sở hữu lên năm
2011 tăng lên so với năm 2010 là 40824010075 đồng, năm 2012 tăng hơn so với năm
2011 là 83017198648 đồng và năm 2014 tăng hơn so với năm 2013 là 34477499551
đồng.
 Tuy nhiên năm 2013 giảm vốn chủ sở hữu xuống thấp hơn so với năm 2012 là

27225171474 đồng. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải duy trì tài sản ngắn hạn hợp lý
để nâng cao hiệu quả vốn sử dụng, do tỷ suất sinh lời của tài snả ngắn hạn thấp hơn so
với tài snả dài hạn bằng các giải pháp áp dụng các mô hình BAT, EOQ.. đối với hàng tồn
kho tồn quỹ xây dựng các chính sách bán chịu tối ưutích cực đôn đốc thu hồi công nợ
khó đòi.
 Ta thấy tỷ số thanh toán của doanh nghiệp năm 2011 cao hơn năm 2011 với con số của
năm 2010 là 1.44 và năm 2011 là 1,58 , tỷ số thanh tóa của năm 2012 cao hơn năm 2011


6

với con số là 2,19. Nguyên chủ yếu là do doanh nghiệp đã tăng vốn củ sở hữu, tuy nhiên
doanh nghiệp cần chú trọng dòn quỹ các khoản phải thu..ở mức hợp lý để nâng cao khả
năng sử dụng vốn bằng cách áp dụng mô hình BAT.
 Tỷ trọng vốn lưu động thuần của các năm 2011, 2012, 2014 tăng hơn so năm trước đây là

dấu hiệu của việc năng lực tài chính của doanh nghiệp đang mạnh lên.
 Với kết quả của bảng tính tỷ số nợ chúng ta thấy ở 2 năm đầu 2011, và 2012 thì doanh

nghiệp đã trả nợ dần thanh toán các khoản nợ dẫn đén chỉ số nợ giảm xuống với con số
năm 2010 là 0.52 năm 2011 là 0.48, điều này có nghĩa là 1 đòng tai doanh nghiệp vay nợ
0.52 đồng nhưng bước sang năm 2011là 0.48 và năm 2012 tỷ số vay nợ trên 1 đòng tài
sản chỉ còn là 0.28 đồng
 Nhưng bước sang năm 2013 thì doanh nghiệp đã tăng vay nợ với con số của chỉ số nợ
tâng lên theo từng năm 2013 là 0.33 năm 2014 là 0.36 đièu này chứng tỏ ở năm 2013 1
đòng tài sản của năm 2013 đã vay nợ 0,33 đồng sang năm 2014 vay nợ tăng lên là 0,36
đồng, điều này là dấu hiệu của sợ thiếu hụt vốn để tái dầu tư vào các hoạt đọng kinh
doanh và vốn chủ sở hữu không đáp ứng được nhu cầu của việc kinh doanh và đầu tư của
doanh nghiệp.Doanh nghiệp đang sửdụng đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp tuy nhiên doanh nghiệp cần chú chú là đònóaẩy tài chính chỉ có
hiệu quả khi mà nền kinh tế đang tăng trưởng và ngược lại khi nền kinh tế suy thoái. Vì
vậy doanh nghiệp cần xây dựng chính sách sử dụng vốn mục tiêu tối ưu để sử dụng vốn
một cách có hiệu quả nhất ( khi nền kinh tế tăng trưởng tỷ số nợ có thể tăng lên them
mức 0,50 và ngược lại khi nền kinh tế suy thoái giảm thiếu xuống mức tối đa gần đến 0)
 Vòng quay hàng tồn kho 3 năm đầu năm sau thấp hơn năm trước 2010: 4,46 tương đương
80,8 ngày/ lần, năm 2011: 4.32 tương đương 83,25 ngày/lần năm 2012: 3.80 tương
đương 94,69 ngày/ lần. Diều này chứng tỏ tỏn các năm này doanh nghiệp đã giảm tồn
kho thực tế, làm cho vòng quay tồn kho nhanh hơn tiết kiệm được cho doanh nhgiệp
được một khoản chi phí để nâng cao lợi nhuận cho công ty.
 Tuy nhiên đến năm 2013 vòng quay hàng tồn kho của doanh nhgiệp chậm lại so với năm
2012 cụ thể là năm 2013: 4.11còn năm 2012 là 3.80, năm 2014: 1.81 vậy cho thấy dấu
hiệu doanh nghệp đã dầu tư vào dự án dài hạn và dến năm 2014 mới hoàn thành để giảm
tồn kho xuống nhanh và thu hồi vốn lại.


7
 Với kết quả tính toán ta thấy tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của doanh nhgiệp giảm

xuống thể hiện ta thấy doanh nghiệp đang tăng chi phí đầu tư nhưng lợi nhuận chưa thu

lại được vậy đây là dấu hiệu của sự đầu tư vào các dự án lớn, lâu năm có thu hồi vốn
chậm và chưa hoàn thành nên mức sinh lợi giảm xuống. Doanh nghiệp nên có các biện
pháp đầu tư để nâng cao hiệu quả đàu tư và sử dụng vốn. Vì thế tỷ suất sinh lợi trên vốn
chủ sở hữu cũng giảm xuống theo từng năm, đi kèm theo đó là lên xuống của sức sinh
lời cơ bản theo từng năm không đều nhau.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CƠ CẤU
 Ưu điểm:
 Doanh nghiệp đxa tích cực tích cự mở rộng thị trường và đầu tư mới. Để dấp ứng nhu cầu

yêu cầu tăng trưởng này Doanh nghiệp đã dịch chuyển cơ cấu đầu tư theo hướng tích cực
cụ thể là tăng dầu tư vào tài sản dài hạn
 + Vào năm 2010 số tiền dầu tư vào tài sản cố định là 217,178,248,405
 + Sang đến năm 2011 số tiền đầu tư lên đến 241,822,635,532 đồng tăng 24644387127
đồng so với năm 20110.
 + Đến năm 2012 tăng 68906146885 đồng so với năm 2011với so tiền lên đến
310,728,782,417 đồng,
 + Tiếp theo đó là năm 2013 tăng đầu tư cao hơn với số tiền đầu tư là 343,360,549,302
đồng cao hơn với so với năm 21012 là 32631766885 đồng.
 + Bước sang năm 2014 với lượng vốn đó là 387,979,897,863 đồng cao hơn so với năm

2013 là 44619348561 đồng.
 + Tương ứng với tỷ trọng tài sản dài hạn tăng lên từ 18.89% của năm 2010 lên 21,2% của
năm 2011 và 33,05% của năm 2012 sau đó là 35,59% của năm 2013 cuối cùng là 35,65
của năm 2014
 + Giảm tỷ trọng đầu tư ngắn hạn xuống năm 2010 là 81,11% với số tiền đầu tư là
932812715179 đồng,


8

 + Năm 2011 tỷ trọng đầu tư giảm xuốnn còn lại là 78,8% với số tiền là 898771638376

đồng giảm 34041076803 đồng so với năm 2010.
 + Năm 2012 tỷ trọng đầu tư là 66,95% với số tiền 629361325212 giảm 269410313164 so
với năm 2011
 + Năm 2013 tỷ trọng đầu tư còn lại là là 64,41% số tiền giảm xuống so với năm 2012 là
-8037332797 đồng
 + Năm 2014 số tiền đầu tư có tăng hơn so với năm 2013 tuy nhiên tính trên tỷ lệ đầu tư
tài sản thì vẫn giảm xuống 0.06% chỉ còn là 64,35%.
 + Do đầu tư vào các tài sản cố định có thời gian khấu hao dài và đầu tư vào các dự án dài
hạn nên doanh thu của công ty giảm xuống,
đồng thì năm 2011 doanh thu giảm xuống chỉ còn

 + Năm 2010 là 752972159991

482586262906 đồng, giảm xuống 270385897085 đồng so với năm 2010.
 + Doanh thu năm 2012 tiếp tục bị giảm xuống còn 479914808824 đồng giảm
2671454082 so với năm 2011.
 + Doanh thu năm 2013 giảm xuống thấp 418889757262 đồng giảm xuống 61025051562
đồng so với năm 2012.
 + Năm 2014 doanh thu là 330621604296 đồng giảm hơn so với năm trước là

88268152966 đồng.
 + Năm 2011 và 2012 Doanh nghiệp đầu tư vào các dự án lâu năm nên lượng doanh thu
giảm và khoản chi phí tăng lên tỷ xuất chi phí 100 đồng/ doanh thu tăng từ 81,56% lên
đến 1343,4% và năm 102,1%.
 + Số lượng cổ phiếu 2 năm đầu ( 2010 và 2011) phát hành là như nhau, đến năm 2012 bắt
đầu tăng lên từ 29300000 cổ phiếu lên 36624909 cổ phiếu tăng lên 7324909 cổ phiếu,
năm 2013 tăng lên là 37339909 tăng lên so với năm 2012 là 715000 cổ phiếu, và năm
2014 số cổ phiếu được phát hành là 3793909 cổ phiếu và tăng hơn so với năm 2013 là

600000 cổ phiếu.
 + Ngoài ra, trong 2 năm 2011 và 2012 doanh nghiệp đã phải thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn, với số tiền cụ thể là năm 2011 nợ ngắn hạn phải tra là
46551454645 đồng, năm 2012 là 276009374535 đồng. Nợ dài hạn đến kỳ thanh toán năm
2011 là -3658534934 đồng, năm 2012 là 7500218330 đồng.
 Bên cạnh đó doanh nghiệp còn chú ý đến tăng vốn chủ sở hữu lên 40824010075 đòng
năm 2011, và năm 2012 tăng thêm so với năm 2011 là 83017198648 đồng, năm 2014
tăng hơn so với năm 2013 là 34477499551 đồng, 3 năm đầu vốn lưu động tăng lên cụ thể


9

năm 2010 là 359216958019 đồng, năm 2011 tăng lên là 371727335861 đồng và năm
2012 là 378326397232 đồng.
 Nhược điểm: bên cạnh các ưu điểm trên Doanh Nghiệp còn có những nhược điểm sau
 Để đáp ứng nhu cầu đầu tư tài sản cho năm 2011 cần số tiền là : 9396689676 đồng trong
đó tài sản dài hạn 34041076803 đồng, tài sản ngắn hạn là 24644387127 đồng nguồn vốn
chủ sở hữu tăng lên 40824010075 đồng chỉ đủ để cung cấp cho tài sản dài hạn và một
phần của tài sản ngắn hạn, phần còn lại phải phải đi vay . Hiệu suất sử dụngtài sản của
các năm giảm dần năm sau kém hơn năm trước, thể hiện qua vòng quay tổng tài sản,
vòng quay ngắn hạnn năm 2011 chậm 2010 với co số năm 2010 là 3.47 và năm 2011 là
2.00, năm 2012 là 1.54 năm 2013 là 1.22, năm 2014 là 0.85, làm tăng chi phí tài chợ và
giảm lợi nhuận xuống.


10

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH Z
Bảng mô hình chỉ số z theo năm.
X

X1
X2
X3
X4
X5
Z

2010
0.81
1.79
0.24
0.05
0.65
4.96

2011
0.79
1.36
0.18
0.08
0.42
3.92

2012
0.67
1.67
0.19
0.09
0.51
4.34


2013
0.64
0.50
0.09
0.05
0.43
2.24

2014
0.64
0.53
0.12
0.14
0.30
2.29

 Dựa vào bảng trên ta thấy chỉ số X 1 giảm dần theo từng năm đến năm 2014 thì đứng lại,

năm 2010: 0,81, năm 2011: 0,79, năm 2012: 0,67, năm 2013: 0,64, năm 2014: 0,64. Từ
đó ta nhận thấy khả năng thanh toán của Doanh Nghiệp đang giảm dần.
 Chỉ số X2 cũng có xu thế giảm dần theo các năm diều này cho ta thấy rằng tuổi thọ của
doanh nghiệp đang bị giảm xuống và khả năng tích lũy lợi nhuận của Doanh Nghiệpđang
bị kép xuống thấp, do các dự án đầu tư dài hạn chưa thể thu hồi vốn và lợi nhuận làm ảnh
hưởng đến nguồn lợi nhuận của Doanh Nghiệp và tuổi thọ của Doanh Nghiệp.
 Chỉ số X3 cũng lên xuống không đều nhau giữa các năm điều này cho ta nhận thấy rằng
khả năng sinh lời của Doanh Nghiệp giữa các năm là không như nhau, chưa có sự ổn
định về các dự án đầu tư và các dự án đầu tư chất lượng là không như nhau, có một số dự
án đầu tư chưa hiệu quả dãn đến tình trạng lợi nhuận gữa các năm là không đều nhau
giữacác năm.

 Chỉ số X4 trong bảng tính toán không đều giữa các năm , chỉ số lên xuống thất thường

không đều, diều này nói lên cấu trúc tài chính của Doanh Nghiệp giữa các năm là không
như nhau có sự dịch chuyển về tỷ trọng của các thành phàn trong cấu trúc tài chính, có sự






đầu tư về tài chính khác nhau giữa các năm.
Trong 3 năm đầu doanh nghiệp có chỉ số Z:
Năm 2010 chỉ số Z: 4,96>2,99
Năm 2011 chỉ số Z: 3,92 > 2,99
Năm 2012 chỉ số Z: 4,34> 2,99
Điều này biểu hiện Doanh nghiệp đang nằm trong vùng an toàn chưa có nguy cơ phá sản.


11
 Năm 2013 chỉ số Z:2,24<2,99
 Năm 2014 chỉ số Z:2,29<2,99
 Chỉ số Z của 2 năm này nhỏ hơn chỉ số 2,99, nhưng vẫn lớn hơn 1,8 nên doanh nghiệp

nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. Điều này cho thấy ở 2 năm này tình
hình tài chính của Doanh nghiệp không ổn định

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
 Năm 2010 doanh thu công ty cao hơn so với doanh thu lời lỗ với con số như sau doanh

thu 752972159991 đồng còn doanh thu hòa vốn lời lỗ là 361855760887.38 đồng nên

công ty có lợi nhuận và không những thế năm này doanh thu được còn cao hơn doanh thu
trả nợ 659806854362.131 đồng nên năm này doanh nghiệp có lời thật và có khả năng trả


12

nợ, điều này cho ta thấy đuọc rằng trong năm này công ty đầu tư vào các dự án ngắn hạn
và có thể thu hồi vốn và lợi nhuận nhanh, vòng quay vốn của năm này cũng cao, chứng tỏ
công ty đang có các chính sách đầu tư đúng để mang lại lợi ích cho công ty.
 Năm 2011 doanh thu của doanh nghiệp thấp hơn mức hòa vốn tiền mặt điều này cho ta

thấy được doanh nghiệp đang đầu tư vào một dự án lớn và có thời gian thu hồi vốn lâu,
Doanh nghiệp mất đi khả năng trả nợ và giai đoạn này doanh nghiệp có bên nguy cơ phá
sản vì không có tiền để trả nợ. Có thể là do doanh nghiệp đầu tư vào các tài snả cố định
có thời gian chiết khâu lâu nên làm ảnh hưởng đến khoản doanh thu của doanh nghiệp
 Năm 2012 doanh nghiệp đã thu hồi lại một phần khoản đầu tư vào dự án năm trước và tái
đầu tư lại cho dự án và trả nợ cho các chủ nợ. Năm này doanh nghiệp đã có doanh thu
thấp hơn doanh thu lời lỗ, điều này cho ta thấy được là doanh nghiệp đang có lợi nhuận
giả mà lỗ thật cụ thể doanh thu công ty là : 479914808 đồng mà doanh thu trả nợ của
doanh nghiệp phải là : 504825602379.77 đồng , nhưng doanh thu còn cao hơn doanh thu
tiền mặt là 277798611030.51đồng nên doanh nghiệp chỉ vẫn có thể tiếp tục hoạt động.
 Năm 2013 doanh thu là 418889757262 đồng còn doanh thu lời lỗ là 155702876674.28

đồng vạy doanh thu của doanh nghiệp cao hơn doanh thu của doanh thu lời lỗ nên doanh
nghiệp trong năm này có lợi nhuận thật và số lợi nhuận đạt được là 263186880587.716
đồng, không những thế trong năm này doanh nghiệp có doanh thu cao hơn so với doanh
thu trả nợ là lớn hơn doanh thu hòa vốn và doanh thu trả nợ nên năm này doanh nghiệp
có lợi nhuận thật và có khả năng trả nợ 157218268210.88 đồng, doanh nghiệp sau khi trả
nợ còn lại được lợi nhuận là 261671489051.116 đồng. Điều này chứng tỏ năm này doanh
nghiệp đã chọn đúng đường và đầu tư váo các dự án có hiệu quả và mang lại lợi ích cũng

như lợi nhuận cho doanh nghiệp.
 Tượng tự như vậy năm 2014 doanh nghiệp tiếp tự có doanh thu cao hơn doanh thu hòa
vốn

lời lỗ. Với doanh thu là: 330621604296 đồng, doanh thu hòa vốn lời lỗ:

135314525510.25 đồng, bên cạnh đó doanh thu cao hơn doanh thu trả nợ với doanh thu
trả nợ là 81662719732.72 đồng, sau khi trả nợ doanh nghiệp vãn còn khoản doanh thu đó
là 248958884563.277 đồng.
 Kết luận: nhìn chung lại công ty bị khủng hoảng năm 2011 và 2012 nhưng sang đến năm
2013 và 2014 thì nền tài chính của công ty đã ổn định hơn và đây là dáu hiệu cho thấy sự


13

lãnh đạo và lựa chọn đúng đắn của doanh nghiệp khi đầu tư vào các dự án, đã mang lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp và cũng góp phần thúc đảy sự phát triển của doanh nghiệp .
Doanh nghiệp đã tìm ra đúng đường để đi lên thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp
mình.

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH ĐÒN BẨY KINH TẾ
Năm 2010 doanh nghiệp có chỉ số DOL là 1,29 vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1%
trong doanh số sẽ tạo ra 1,29 thay đổi trong lợi nhuận hoạt động
Năm 2011 ddoanh nghiệp có chỉ số DOL là 23,59 vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1%
trong doanh số sẽ tạo ra 23,97 thay đổi trong lợi nhuận hoạt động, ở năm này doanh
nghiệp đã sử dụng đòn bẩy lớn và môt sự thây đổi nhỏ của sản lượng tiêu thụ cũng sẽ ảnh


14


hưởng đến doanh nghiệp, làm thay đổi rất lớn đến doanh nghiệp, ở mức này doanh
nghiệp có một mức định phí cao nên lợi nhuân thu lại lớn.
Năm 2012 ddoanh nghiệp có chỉ số DOL là 1,63 vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1%
trong doanh số sẽ tạo ra 1,63 thay đổi trong lợi nhuận hoạt động
Năm 2013 ddoanh nghiệp có chỉ số DOL là 1,1 vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1% trong
doanh số sẽ tạo ra 1,1 thay đổi trong lợi nhuận hoạt động
Năm 2014 ddoanh nghiệp có chỉ số DOL là 1,25vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1%
trong doanh số sẽ tạo ra 1,25 thay đổi trong lợi nhuận hoạt động
DFL là tỷ số đòn bẩy cho thấy ảnh hưởng của một khoản nợ vay xác định đối với thu
nhập trên mỗi cổ phần của công ty. Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng chi phí
cố định để tài trợ cho công ty và bao gồm cả những chi phí tăng thêm trước thuế và lãi
vay
Năm 2010 doanh nghiệp có chỉ số DFL là 1,01vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1% trong
doanh số sẽ tạo ra 1,01 thay đổi trong lợi nhuận hoạt động
Năm 2011 ddoanh nghiệp có chỉ số DFL là 1,02 vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1%
trong doanh số sẽ tạo ra 1,02 % thay đổi trong lợi nhuận hoạt động, ở năm này doanh
nghiệp đã sử dụng đòn bẩy lớn và môt sự thây đổi nhỏ của sản lượng tiêu thụ cũng sẽ ảnh
hưởng đến doanh nghiệp, làm thay đổi rất lớn đến doanh nghiệp, ở mức này doanh
nghiệp có một mức định phí cao nên lợi nhuân thu lại lớn.
Năm 2012 ddoanh nghiệp có chỉ số DFL là 1 vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1% trong
doanh số sẽ tạo ra 1thay đổi trong lợi nhuận hoạt động
Năm 2013 ddoanh nghiệp có chỉ số DFL là 1,01 vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1%
trong doanh số sẽ tạo ra 1,01 thay đổi trong lợi nhuận hoạt động
Năm 2014 doanh nghiệp có chỉ số DOL là 1,03vậy có nghĩa là cứ mỗi thay đổi 1% trong
doanh số sẽ tạo ra 1,03 thay đổi trong lợi nhuận hoạt động


15

CHƯƠNG 7 : PHÂN TÍCH VỚI NHÓM NGHÀNH

Tổng nợ/ tổng vốn ELC chiếm 36% nằm ở mức thấp trong nghành đứng sau VLA 7%,
UNI 5%, ST8 15%, SRB 2%, SAM 30%, SVT 20% . Trong số 21 doanh nghiệp ELC
đứng thứ 7 về hệ số nợ/tổng vốn.
Tổng nợ/vốn chủ sở hữu là 55% so với ngành, khả năng thanh toán hiện hành là 255%.
Tỷ lệ doanh thu là 119% so với ngành , tỷ lệ vốn chủ sở hữu là 4%, tỷ lệ tiền mặt là 30%.



×