Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.23 KB, 67 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
---------------

NGUYỄN TRỌNG NHÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số:60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HCM, tháng 12/2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
---------------

NGUYỄN TRỌNG NHÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số:60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ THỦY TIÊN


TP. HCM, tháng 12/2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Nguyễn Trọng Nhân, tác giả của luận văn tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hưởng
đến khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”.
Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự
hướng dẫn của Phó Giáo sư- Tiến sĩ Hồ Thủy Tiên. Những số liệu sử dụng cho việc chạy
mô hình là trung thực được chính tác giả thu thập và có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tất cả tài liệu tham khảo được sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn đầy đủ.
TP.HCM, ngày. . .tháng. . .năm . . . . .
Tác giả

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện bài viết này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều
cá nhân và tập thể. Trước tiên, tôi xin cảm ơn tập thể Giảng viên trường Đại học Tài
chính Marketing đã giảng dạy cho tôi các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về tài chính và
ngân hàng. Tiếp theo, tôi xin cảm ơn cá nhân giáo viên hướng dẫn của tôi là Phó Giáo sư
– Tiến sĩ Hồ Thủy Tiên; cô Tiên đã hướng dẫn nhiệt tình, sâu sát trong quá trình thực
hiện bài nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ của gia đình đã tạo điều
kiện cho tôi nghiên cứu, cùng với sự giúp đỡ của bạn bè đã bổ sung thêm kiến thức trong
lĩnh vực nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả bài nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời
gian, số liệu cũng như kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân tôi nên không thể tránh
những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự hướng dẫn thêm từ Quý thầy cô; sự chia sẽ,
đóng góp của người thân, bạn bè và các đọc giả để tôi có thể nghiên cứu tốt hơn nữa.


ii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục hình vẽ, sơ đồ
Danh mục các bảng
Danh mục từ viết tắt
Tóm tắt luận văn
Chương 1-Giới thiệu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . 2
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . 3
1.5 Ý nghĩa của đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .3
Chương 2 – Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của NH
TMCP VN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.1 Cơ sở lý luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.1.1 Khả năng sinh lời. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . 5
2.1.2 Ý nghĩa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.1.3 Xác định khả năng sinh lời. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 6
2.1.3.1Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản- ROA. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.1.3.2 Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu –ROE. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7
2.1.3.3 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần – NIM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.2 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..10

Tóm tắt chương 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . 17
Chương 3- Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 18
3.1 Mô tả dữ liệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .18
3.2 Giả thuyết nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .18
3.3 Mô hình nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . 23
iii


3.4 Phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .24
Tóm tắt chương 3. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . 26
Chương 4- Kết quả nghiên cứu và thảo luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
4.1 Kết quả nghiên cứu và các kiểm định. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
4.1.1 Kết quả nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .27
4.1.1.1 Thống kê mô tả các biến. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 27
4.1.1.2 Kết quả nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.1.1.3 Các kiểm định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .30
4.2 Thảo luận về các biến nghiên cứu theo kết quả đối chiếu với thực tế. . . . . . . . . . . . . . 32
Tóm tắt chương 4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . .41
Chương 5- Kết luận và gợi ý chính sách. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .42
5.1 Tóm tắt kếtquả nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 42
5.2 Gợi ý chính sách . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . 42
5.2.1 Đối với các ngân hàng thương mại. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .42
5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 46
5.2.3 Đối với Chính phủ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . 46
5.3 Những hạn chế và phát triển nghiên cứu trong tương lai. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .47
Tóm tắt chương 5. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .48
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1-Bảng kỳ vọng tương quan giữa các biến nghiên cứu.
iv


Bảng 4.1- Bảng mô tả giá trị thống kê giữa các biến.
Bảng 4.2- Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và các yếu tố
Bảng 4.3- Kết quả hồi quy FEM và REM mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và các yếu tố
Bảng 4.4- Ma trận tương quan giữa các biến độc lập
Bảng 4.5- Bảng kết giá trị VIF giữa các biến độc lập
Bảng 4.6- Bảng tỷ trọng tài sản dài hạn của các NHTM

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
v


NHTM

Ngân hàng thương mại

Pooled OLS Mô hình hồi quy kết hợp tất cả quan sát
REM

Mô hình tác động ngẫu nhiên

FEM

Mô hình tác động cố định

TMCP


Thương mại cổ phần

ROA

Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản

ROE

Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu

NIM

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên

VN

Việt Nam

TCTD

Tổ chức tín dụng

NH TMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


TÓM TẮT
vi


Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời
của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2009-2014.Nghiên cứu
sử dụng phương pháp ước lượng mô hình hồi quy để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
khả năng sinh lời của ngân hàng. Kết quả thực nghiệm cho thấy: quy mô tài sản ngân
hàng (SIZE), quy mô vốn chủ sở hữu (EA), cho vay khách hàng (LOAN), khả năng
thanh khoản (LIQ), tỷ lệ lạm phát (INF) có ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời của
ngân hàng. Đồng thời, hiệu quả hoạt động (CIR), tỷ lệ tăng trưởng GDP (GDP) có tác
động ngược chiều với khả năng sinh lời của ngân hàng. Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu đề
xuất các khuyến nghị đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam và Ngân
hàng Nhà nước cũng như Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống
ngân hàng Việt Nam.
Từ khóa: khả năng sinh lời, ngân hàng thương mại.

vii


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Tı́nh cấ p thiế t của đề tài :
Ở hầ u hế t các nước, ngành ngân hàng đươ ̣c coi là mô ̣t ngành then chố t đảm bảo cho nề n
kinh tế quố c gia hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả, là mô ̣t phầ n thiế t yế u của nề n kinh tế , đóng vai trò
trung gian tài chıń h quan tro ̣ng.
Tính từ khi có pháp lệnh ngân hàng ra đời (1990) đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam
đã phát triển ở cả quy mô, số lượng cũng như chất lượng dịch vụ, đáp ứng phần nào các
yêu cầu hội nhập. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều vấn đề
cần giải quyết.

Viê ̣c Cô ̣ng đồ ng kinh tế ASEAN (AEC) đưa ra lô ̣ trıǹ h hıǹ h thành vào năm 2015 mở ra
nhiề u triể n vo ̣ng mới cho các quố c gia trong khu vực. Đối với Việt Nam khi trở thành
thành viên của AEC sẽ mang lại nhiều cơ hội phát triển cho nền kinh tế và thị trường tài
chính.Đặc biệt với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng thị
phần, tiếp cận với các công nghệ quản trị tiên tiến, khai thác được một thị trường rộng
lớn với hàng rào thuế quan và chính sách được khai thông. Bên cạnh những cơ hội mang
lại, hệ thống ngân hàng thương mại cũng phải đối diện với nhiều thách thức trong việc
cạnh tranh với các tổ chức tài chính trong khu vực.Thêm vào đó quá trı̀nh tái cấ u trúc và
sáp nhâ ̣p ngân hàng đang diễn ra cũng góp phầ n ta ̣o nên áp lực cho hê ̣ thố ng ngân hàng.
Mô ̣t hê ̣ thố ng ngân hàng ổ n đinh
̣ và hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả sẽ có khả năng đố i phó với các
cú số c mang tıń h tiêu cực và đóng góp tıć h cực vào sự ổ n đinh
̣ của hê ̣ thố ng tài chıń h
quố c gia. Khả năng sinh lời của ngành ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đế n tăng trưởng
của nề n kinh tế . Các ngân hàng có khả năng sinh lời thấ p hay không có khả năng ca ̣nh
tranh sẽ đươ ̣c thay thế bằ ng các ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng có hiê ̣u quả hơn.Do đó, kiế n thức
về khả năng sinh lời ngân hàng rấ t hữu ı́ch không chı̉ cho các nhà quản lý mà còn cho rấ t
nhiề u các bên liên quan như Ngân hàng Nhà Nước, các Hiê ̣p hô ̣i ngân hàng, Chıń h phủ
và các cơ quan tài chıń h khác.
Trên thế giới , nhiề u nghiên cứu thực nghiê ̣m đã đươ ̣c thực hiê ̣n để tı̀m hiể u các yế u tố
ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời của ngân hàng, trong đó khả năng sinh lời đươ ̣c đo
lường thông qua các chı̉ tiêu như tỉ lệ sinh lời trên tổ ng tài sản (ROA), tỉ lệ sinh lời trên
vố n chủ sở hữu (ROE) và tỷ lê ̣ thu nhâ ̣p laĩ thuầ n ( NIM)... Nhıǹ chung, các nghiên cứu
trước đây đề u cho thấ y các yếu tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời của ngân hàng bao
1


gồ m các yếu tố bên trong ngân hàng đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua các chı̉ số tài chı́nh và các
yếu tố bên ngoài ngân hàng đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua các yế u tố kinh tế vı ̃ mô như tố c đô ̣
tăng trưởng tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i hàng năm, la ̣m phát. . . Xuấ t phát từ những lý do

trên, tác giả quyế t đinh
̣ lựa cho ̣n đề tài “Các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời
của các Ngân hàng TMCP Viêṭ Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho luâ ̣n văn tha ̣c sı.̃
Tham khảo từ các đề tài nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan, kế thừa các
nghiên cứu trên bài nghiên cứu này tiế p tu ̣c thực hiê ̣n nghiên cứu và đánh giá mức đô ̣
ảnh hưởng của các yế u tố đế n khả năng sinh lời của các ngân hàng bằ ng cách mở rô ̣ng
thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đế n 2014.
1.2 Mu ̣c tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP Viê ̣t
Nam.
- Xác đinh
̣ mức đô ̣ ảnh hưởng của các yế u tố đế n khả năng sinh lời của các ngân hàng
TMCP Viê ̣t Nam.
- Gợi ý một số chính sách nhằ m nâng cao khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP
Viê ̣t Nam trong thời gian tới.
Các câu hỏi nghiên cứu :
Một là , Các yế u tố nào ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời của các ngân hàng thương ma ̣i
cổ phầ n Viê ̣t Nam?
Hai là , Mức đô ̣ ảnh hưởng của các yế u tố này đế n khả năng sinh lời của các ngân hàng
thương ma ̣i cổ phầ n Viê ̣t Nam ra sao?
Ba là , Có những gợi ý chính sách nào nhằ m nâng cao khả năng sinh lời cho các ngân
hàng thương ma ̣i cổ phầ n Viê ̣t Nam không?
1.3 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu và pha ̣m vi:
Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của đề tài là các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời ta ̣i các
ngân hàng TMCP Viê ̣t Nam.
Pha ̣m vi nghiên cứu là 27ngân hàng TMCP VN trong giai đoa ̣n 2009-2014. Đây là giai
đoa ̣n mà các ngân hàng TMCP Viê ̣t Nam có những thay đổ i rõ rê ̣t do chiụ sự tác đô ̣ng
của khủng hoảng kinh tế với hàng loa ̣t các vấ n đề nổ i cô ̣m về lơ ̣i nhuâ ̣n su ̣t giảm, tỷ lê ̣
nơ ̣ xấ u tăng cao, sở hữu chéo, “vòng vèo” trong sở hữu cổ phầ n. . .
Dữ liê ̣u đươ ̣c lấ y từ các báo cáo tài chı́nh đươ ̣c kiể m toán ta ̣i thời điể m cuố i năm của 27

2


ngân hàng TMCP Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n 2009-2014. Bài viế t chı̉ sử du ̣ng dữ liê ̣u của
các ngân hàng TMCP Viê ̣t Nam, không tıń h đế n các ngân hàng liên doanh, ngân hàng
và chi nhánh nước ngoài bởi sự ha ̣n chế về dữ liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Bài nghiên cứu đươ ̣c thực hiê ̣n theo phương pháp nghiên cứu đinh
̣ lươ ̣ng trên dữ liê ̣u
bảng cân bằng để phân tı́ch các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời của 27 ngân
hàng thương mại cổ phần Viê ̣t Nam trong 6 năm từ 2009-2014.
Để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương
mại Việt Nam bằng ước lượng mô hình hồi quy dữ liệu dạng bảng. Có ba dạng mô hình
chính dùng để ước lượng dữ liệu bảng là: Mô hình bình phương nhỏ nhất thông thường
(Pooled OLS); mô hình tác động cố định (FEM); mô hình tác động ngẫu nhiên (REM).
Kế t quả của mô hıǹ h đươ ̣c kiể m đinh
̣ và so sánh để tım
̀ ra mô hıǹ h phù hơ ̣p nhấ t trong
viê ̣c nghiên cứu các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời ta ̣i các ngân hàng thương
mại cổ phần Việt Nam.
1.5 Ý nghıã khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để Chính phủ và Ngân hàng nhà nước xem xét
các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt
Nam, có thể đưa ra được những chính sách vĩ mô kịp thời, hợp lý nhằm xây dựng một hệ
thống ngân hàng phát triển bền vững, hoạt động lành mạnh và hiệu quả, thúc đẩy nền
kinh tế phát triển.
-Ý nghĩa thực tiễn:
Kế t quả nghiên cứu sẽ cung cấ p nhiề u thông tin có giá tri ̣ cho các cổ đông hiê ̣n hữu
và các nhà đầ u tư tiề m năng, cung cấ p sự hiể u biế t sâu hơn về các yế u tố ảnh hưởng đế n

khả năng sinh lời của ngân hàng và là căn cứ để các nhà đầ u tư ra quyế t đinh
̣ đầ u tư vào
cổ phiế u của ngân hàng.
Đối với nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu này giúp hiểu rõ các yếu tố tác động đến khả
năng sinh lời của ngân hàng, từ đó nhà quản trị sẽ có các công cụ để đưa ra các quyế t
đinh,
̣ các biê ̣n pháp phòng ngừa rủi ro, chı́nh sách phát triể n hơ ̣p lý dựa trên các ảnh
hưởng tıć h cực cũng như tiêu cực của các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lờinhằm
nâng cao khả năng sinh lời bền vững.
Đối với công ty kiểm toán, nghiên cứu này giúp kiểm toán viên hiểu rõ hơn khi thực
3


hiện thủ tục phân tích về khả năng sinh lời, nhằm đánh giá rủi ro trong việc đạt được
mục tiêu của ngân hàng.
Cấ u trúc luâ ̣n văn:
Luâ ̣n văn bao gồ m 5 chương:
Chương 1: Giới thiê ̣u về đề tà i nghiên cứu: Trong phần này tác giả sẽ trình bày một
cách tổng quan về bài nghiên cứu thông qua các mục: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên
cứu, mô hình và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận cá c yế u tố ả nh hưởng đế n khả năng sinh lời tại cá c NH TMCP
VN: trình bày cơ sở lý thuyết cũng như thực nghiệm về khả năng sinh lời của ngân hàng.
Từ đó, đưa ra bằng chứng về ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng sinh lời của ngân
hàng.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu cá c yế u tố ả nh hưởng đế n khả năng sinh lời tại
cá c NH TMCP VN: dựa theo phương pháp luận từ bài nghiên cứu của tác giả Ong Tze
San và The Boon Heng (2013) về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các
ngân hàng thương mại Malaysia. Tác giả lấy mẫu số liệu từ báo cáo tài chính của 27
ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2014 thông qua phương pháp
phân tích dữ liệu bảng bằng ước lượng mô hình Pooled OLS, sử dụng mô hình hồi quy

tuyến tính tác động ngẫu nhiên (REM) và mô hình hồi quy tuyến tính tác động cố định
(FEM) để đo lường ảnh hưởng các yếu tố đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Sau đó,
tác giả sử dụng kiểm định Hausman để chọn mô hình phù hợp.
Chương 4: Kế t quả nghiên cứu và thả o luận: Tác giả trình bày kết quả phân tích mô
hình dữ liệu bảng đối với ngân hàng ở Việt Nam và cho thấy ảnh hưởng của các yếu tố
lên khả năng sinh lời của ngân hàng.
Chương 5: Kế t luận và gợi ý chính sách các giải pháp nâng cao khả năng sinh lời ta ̣i
các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.

4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN
HÀ NG TMCP VIỆT NAM
2.1CƠ SỞ LÝ LUẬN:
2.1.1 Khả năng sinh lời:
Harward và Upton (1961, trang 147) phát biểu rằng “khả năng sinh lời là khả
năng của một sự đầu tư nhất định có thể tạo ra lợi nhuận”.Khả năng sinh lời cho thấy
tín hiệu quả của việc quản lý các nguồn lực sẵn có trên thị trường để có thể tạo ra lợi
nhuận (Amico et al., 2011).Tuy nhiên, một ngân hàng có khả năng sinh lời cao chưa
hẳn là tốt, để có mức khả năng sinh lời như vậy có thể ngân hàng này đã chấp nhận
một cơ cấu tài sản có độ rủi ro cao.
“Khả năng sinh lời là mục tiêu chính của tất cả các hoạt động kinh doanh.Nếu
không có khả năng sinh lời, các hoạt động kinh doanh không thể tồn tại trong thời gian
dài.Vì vậy, việc đo lường khả năng sinh lời trong quá khứ, hiện tại và dự đoán khả
năng sinh lời trong tương lai đóng vai trò rất quan trọng” (Don Hofstrand, 2009).
Ngân hàng thương ma ̣i là loa ̣i hıǹ h ngân hàng đươ ̣c thực hiê ̣n tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng
ngân hàng và các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh khác theo quy đinh
̣ của Luâ ̣t này nhằ m mu ̣c

tiêu lơ ̣i nhuâ ̣n.
Cũng giống như các doanh nghiệp khác, một trong các mối quan tâm hàng
đầu của ngân hàng thương mại chính là khả năng tạo ra lợi nhuận. Cụ thể hơn, khả
năng sinh lời được coi là một chỉ số quan trọng thể hiện kết quả hoạt động của ngân
hàng trong việc sử dụng các nguồn lực để tạo ra lợi nhuận bằng cách bán các sản
phẩm, dịch vụ của mình (Rose P.S, 2001).
Trong môi trường ca ̣nh tranh quố c tế , tăng cường hiê ̣u quả kinh doanh, nâng
cao khả năng sinh lời của mỗi ngân hàng là cách tố t nhấ t để giúp cho hê ̣ thố ng ngân
hàng phát triể n mô ̣t cách bề n vững .
Ở cấ p đô ̣ ngân hàng, khả năng sinh lời là kế t quả của viê ̣c sử du ̣ng tâ ̣p hơ ̣p các
tài sản vâ ̣t chấ t và tài sản tài chıń h, tức là vố n kinh tế mà ngân hàng nắ m giữ.Đó là khả
năng ngân hàng có thể ta ̣o ra lơ ̣i nhuâ ̣n từ tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh, có tıń h đế n
mức đô ̣ rủi ro.
Khả năng sinh lời đươ ̣c đo lường bằ ng nhiề u chı̉ tiêu khác nhau như tỷ suấ t
5


sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suấ t sinh lời trên vố n chủ sở hữu (ROE). . Để nâng cao
khả năng sinh lời, các ngân hàng phải ta ̣o ra nguồ n thu nhâ ̣p ngày càng tăng, tiế t kiê ̣m
chi phı́ hoa ̣t đô ̣ng tới mức hơ ̣p lý, đồ ng thời phải ha ̣n chế đươ ̣c rủi ro, thấ t thoát thông
qua các chıń h sách, biê ̣n pháp quản lý hơ ̣p lý nhằ m đảm bảo an toàn cho mỗi ngân
hàng cũng như toàn hê ̣ thố ng ngân hàng.
2.1.2Ý nghıa:
̃
Đố i với ngân hàng:
Ngân hàng TMCP hay bấ t cứ mô ̣t doanh nghiê ̣p nào khác đề u hoa ̣t đô ̣ng với
mu ̣c tiêu là tố i đa hóa khả năng sinh lời và tăng trưởng. Đố i với ngân hàng, khả năng
sinh lời có ý nghıã rấ t lớn, gắ n liề n với hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh, chı̉ ra hướng
phát triể n của các ngân hàng.Bên ca ̣nh đó, khả năng sinh lời là cơ sở để ngân hàng ra
các quyế t đinh

̣ kinh doanh.
Mô ̣t ngân hàng có khả năng sinh lời cao sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n nguồ n vố n đa da ̣ng và
dồ i dào, làm cơ sở cho viê ̣c ta ̣o ra các tài sản có sinh lời. Bên ca ̣nh đó nâng cao khả
năng sinh lời là điề u kiê ̣n để các ngân hàng TMCP bảo toàn vố n, là điề u kiê ̣n để các
ngân hàng TMCP mở rô ̣ng thi ̣ trường cho vay, đầ u tư vào viê ̣c đổ i mới công nghê ̣ thu
hút khách hàng.
Tuy nhiên, giữa khả năng sinh lời và rủi ro có mố i quan hê ̣ đánh đổ i, khả năng
sinh lời càng cao thı̀ rủi ro càng cao. Vı̀ vâ ̣y, các nhà quản tri ̣ngân hàng luôn luôn phải
cân bằ ng sự đánh đổ i giữa rủi ro và khả năng sinh lơ ̣i khi phân tıć h các tỷ số đo lường
khả năng sinh lơ ̣i đa ̣t đươ ̣c và rủi ro phải chấ p nhâ ̣n của các ngân hàng TMCP.
Đố i với nề n kinh tế :
Ngân hàng là mô ̣t trong những thành phầ n quan tro ̣ng của nề n kinh tế , khả
năng sinh lời của ngân hàng là đô ̣ng lực, là đòn bẩ y kinh tế của xã hô ̣i. Do vâ ̣y, nế u
ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng có hiê ̣u quả, đảm bảo tài chıń h ổ n đinh
̣ và luôn tăng trưởng, có
khả năng sinh lời cao sẽ là yế u tố làm cho khu vực tài chı́nh lành ma ̣nh hóa, góp phầ n
ổ n đinh
̣ tiề n tê ̣, kiề m chế la ̣m phát, tăng trưởng kinh tế .
Trong môi trường ca ̣nh tranh quố c tế , nâng cao khả năng sinh lời của mỗi ngân
hàng là cách tố t nhấ t để giúp cho hê ̣ thố ng ngân hàng phát triể n mô ̣t cách bề n vững, từ
đó thúc đẩ y nề n kinh tế quố c gia phát triể n, tăng uy tıń quố c gia.
2.1.3 Xác đinh
̣ khả năng sinh lời:
Khả năng sinh lời phản ánh kết quả hoạt động, đánh giá hiệu quả kinh doanh
6


và mức độ phát triển của một ngân hàng thương mại. Đứng trên góc độ từ ngân hàng
thương mại, thì một ngân hàng thương mại có khả năng sinh lời cao sẽ có khả năng
tích luỹ cao, sẽ có điều kiện trang bị, đầu tư công nghệ, từ đó nâng cao chất lượng dịch

vụ thu hút khách hàng; mặt khác đứng trên góc độ nhà đầu tư, người gửi tiền sẽ quyết
định giao dịch khi nhìn thấy ngân hàng thương mại đó có thể an toàn do có thể bù đắp
rủi ro, từ đó tạo điều kiện tăng trưởng tổng tài sản.
Theo thông lệ quốc tế người ta thường đo lường khả năng sinh lời của ngân
hàng thương mại bằng các chỉ tiêu định lượng: giá trị tuyệt đối của lợi nhuận sau thuế,
tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, cơ cấu của lợi nhuận (cho biết lợi nhuận được hình thành
từ nguồn nào) và đặc biệt là các chỉ tiêu tỉ suất sinh lời trên vốn tự có (ROE), tỉ suất
sinh lời trên tổng tài sản (ROA), thu nhập lãi cận biên (NIM)…
2.1.3.1 Tỷ lê ̣ sinh lời trên tổ ng tài sản ( Return on Asset –ROA):
Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (ROA) thể hiện khả năng của đơn vị trong việc
sử dụng các tài sản của mình để tạo ra lợi nhuận. ROA càng cao thể hiện khả năng
quản lý của nhà quản trị ngân hàng trong việc chuyển tài sản của ngân hàng thành lợi
nhuận ròng.Thể hiện hiệu quả kinh doanh cao của ngân hàng với cơ cấu tài sản sinh lời
và không sinh lời khá hợp lý.Tuy nhiên, ROA quá cao không phải là tín hiệu tốt đối
với các ngân hàng vì trong tình huống đó, ngân hàng đang rơi vào tình trạng rủi ro cao
do lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro có mối quan hệ thuận chiều.
ROA đươ ̣c tıń h bằ ng công thức:
ROA =Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
2.1.3.2 Tỷ lê ̣ sinh lời trên vố n chủ sở hữu ( Return on Equity- ROE)
Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu thể hiện 1 đồng vốn chủ sở hữu của ngân
hàng sẽ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một thời gian nhất định (thường là 1
năm).Nói cách khác, ROE đánh giá lợi ích mà các cổ đông (chủ sở hữu ngân hàng) có
được từ nguồn vốn bỏ ra.Tỷ lệ này càng cao thể hiện việc sử dụng vốn của ngân hàng
trong đầu tư, cho vay càng hiệu quả. Các nhà quản trị ngân hàng luôn muốn tăng ROE
để thoả mãn yêu cầu của cổ đông thông qua nhiều biện pháp như kiểm soát rủi ro có
hiệu quả, hạn chế khoản vay xấu…
Các chỉ tiêu ROA, ROE thường được các nhà quản trị, các nhà đầu tư quan
tâm, sử dụng khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chúng thể
hiện khả năng, thời hạn thu hồi vốn đầu tư của chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng vốn và
7



tài sản của ngân hàng càng cao là cơ sở để ngân hàng tăng quy mô vốn cũng như năng
lực tài chính của mình.
ROE đươ ̣c tı́nh bằ ng công thức sau đây:
ROE=Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
2.1.3.3 Tỷ lê ̣ thu nhâ ̣p laĩ thuầ n ( Net interest margin –NIM)
Tỷ lê ̣ thu nhâ ̣p laĩ thuầ n là yế u tố thể hiê ̣n khả năng ta ̣o ra lơ ̣i nhuâ ̣n trong hoa ̣t
đô ̣ng kinh doanh cho vay của ngân hàng.
NIM đươ ̣c tı́nh bằ ng công thức sau đây:
NIM = ( Thu nhập từ lãi- Chi phí trả lãi) / Tài sản có sinh lời
Trong đó, thu nhâ ̣p laĩ bao gồ m các khoản thu nhâ ̣p từ hoa ̣t đô ̣ng cho vay và
đầ u tư chứng khoán. Chi phı́ laĩ bao gồ m chi phı́ trả laĩ tiề n gởi và nơ ̣ khác cúa ngân
hàng. Tài sản có sinh lời là những tài sản mang la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n cho ngân hàng như cho
vay khách hàng, các khoản đầ u tư, cho vay liên ngân hàng, tiề n gởi ta ̣i ngân hàng nhà
nước. . .
Tỷ lê ̣ NIM cao là mô ̣t dấ u hiê ̣u quan tro ̣ng cho thấ y ngân hàng đang thành
công trong viê ̣c quản lý tài sản và nơ ̣.Ngươ ̣c la ̣i, NIM thấ p sẽ cho thấ y ngân hàng gă ̣p
khó khăn trong viê ̣c ta ̣o lơ ̣i nhuâ ̣n.
2.1.3.4Các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời ta ̣i NHTM
Các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng sinh lời của ngân hàng có thể đươ ̣c phân
thành 2 nhóm: các yế u tố bên trong và các yế u tố bên ngoài. Các yế u tố bên trong là
các yế u tố phu ̣ thuô ̣c vào quyế t đinh
̣ và các chı́nh sách quản lý mang tı́nh chủ quan của
ngân hàng như quy mô tài sản ngân hàng, vố n chủ sở hữu, dự phòng rủi ro cho vay
khách hàng, khả năng thanh khoản, hiệu quả hoạt động ngân hàng thông qua tỷ lệ chi
phí hoạt động so với thunhập...
Bên ca ̣nh đó, khả năng sinh lời của ngân hàng thường bi ̣ ảnh hưởng bởi các
yế u tố bên ngoài như tỷ lệ la ̣m phát, tố c đô ̣ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội
hàng năm.

Các yế u tố đặc điểm bên trong ngân hàng:
-

Quy mô tài sản ngân hàng ( Bank Size-SIZE)

Quy mô tài sản ngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến khả năng sinh lời của ngân hàng.Đây là những tài sản đươ ̣c hıǹ h thành từ các loa ̣i
nguồ n vố n trong quá trıǹ h hoa ̣t đô ̣ng. Các ngân hàng có quy mô tài sản lớn sẽ có nhiề u
8


cơ hô ̣i thuâ ̣n lơ ̣i trong quá trı̀nh mở rô ̣ng phân phố i sản phẩ m, dich
̣ vu ̣, tiế t kiê ̣m các
chi phı́ trong giao dich,
̣ từ đó gia tăng lơ ̣i nhuâ ̣n.
-

Quy mô vố n chủ sở hữu (Equity to asset ratio –EA)

Vố n chủ sở hữu là lươ ̣ng tiề n mà ngân hàng phải có để hoa ̣t đô ̣ng, là nguồ n
vố n riêng của ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp và nó còn đươ ̣c ta ̣o ra trong quá trıǹ h
kinh doanh dưới da ̣ng lơ ̣i nhuâ ̣n giữ la ̣i. Vố n chủ sở hữu là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng
quyế t đinh
̣ sự tồ n ta ̣i và phát triể n của ngân hàng. Chı̉ tiêu này giúp đánh giá đươ ̣c khả
năng thanh toán của ngân hàng trong trường hơ ̣p ngân hàng gă ̣p thua lỗ.
-

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (Loan loss reserves to gross loanLLR).

Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất

có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết vay.Các ngân hàng
cho vay khi gặp rủi ro, xuất hiện những khoản nợ quá hạn dẫn đến dự phòng rủi ro sẽ
tăng mạnh theo những khoản nợ xấu → kinh doanh kém hiệu quả , uy tín sẽ bị giảm
sút trên thị trường. Đây là sự thiệt hại vô hình mà không thể lường được giá trị, nếu
không khắc phục kịp thời có thể gây nên “phản ứng dây chuyền” đe dọa đến an toàn
và ổn định của toàn hệ thống ngân hàng, gây hậu quả rất lớn đến sự phát triển của nền
kinh tế.
-

Cho vay khách hàng ( LOAN)

Cho vay là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng giữ vai trò quan tro ̣ng, khoản mu ̣c cho vay thường
chiế m tỷ trọng khá lớn trên tổ ng tài sản của ngân hàng, vı̀ thế lơ ̣i nhuâ ̣n đem la ̣i từ cho
vay là nguồ n lơ ̣i nhuâ ̣n chủ yế u cùa ngân hàng. Các nghiê ̣p vu ̣ cho vay sẽ mang la ̣i lơ ̣i
nhuâ ̣n cho ngân hàng từ thu nhâ ̣p laĩ cho vay. Tuy nhiên hầ u hế t các rủi ro của ngân
hàng đề u nằ m trong lıñ h vực cho vay khi tăng trưởng của hoa ̣t đô ̣ng cho vay không đi
cùng với viê ̣c kiể m soát chấ t lươ ̣ng.
-

Khả năng thanh khoản ( Liquidity- LIQ)

Khả năng thanh khoản của ngân hàng là khả năng của ngân hàng trong viê ̣c
đáp ứng nhu cầ u thanh toán của khách hàng. Mô ̣t ngân hàng có tıń h thanh khoản cao
khi có nhiề u tài sản thanh khoản hoă ̣c có khả năng mở rô ̣ng nguồ n vố n nhanh với chi
phı́ thấ p. Trong hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng thı̀ viê ̣c duy trı̀ thanh khoản là mu ̣c tiêu vô
cùng quan tro ̣ng nế u rủi ro thanh khoản xảy ra có thể làm suy giảm lơ ̣i nhuâ ̣n của ngân
hàng, nghiêm tro ̣ng hơn có thể dẫn đế n phá sản. Ngân hàng có thể phải rơi vào tıǹ h thế
9



chấ p nhâ ̣n cho vay mô ̣t cách miễn cưỡng do phải huy đô ̣ng vố n với laĩ suấ t cao hơn laĩ
suấ t cho vay, từ đó làm giảm khả năng sinh lời.
-

Hiệu quả hoạt động ( Cost to income ratio -CIR)
Hiệu quả hoạt động ở đây biểu thị cho khả năng điều chỉnh mối quan hệ

giữa tỉ lệ đầu ra, đầu vào để đạt được mức hiệu quả.Nói cách khác, đó là khả năng
ngân hàng có thể tiết giảm các mức chi phí hoạt động đến mức tối thiểu trong khi vẫn
giữ vững hay gia tăng doanh thu.Điều này liên quan mật thiết với khả năng quản trị
của ngân hàng.Khả năng quản trị tốt sẽ kiểm soát được chi phí hoạt động và giúp cho
ngân hàng đạt được mức sinh lời cao hơn.Chi phí hoạt động là những chi phí xảy ra
trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng gồm: chi nộp thuế, khoản phí và
lệ phí, chi lương, phụ cấp và trợ cấp cho cán bộ nhân viên, chi về tài sản, chi về hoạt
động quản lý công vụ, chi nộp bảo hiểm tiền gởi khách hàng, chi dự phòng (không
bao gồm chi phí dự phòng rủi ro tín dụng và giảm giá chứng khoán). . . Việc giảm chi
phí hoạt động sẽ làm giảm thiểu rủi ro kinh doanh lỗ góp phần tăng khả năng sinh
lời.
Các yếu tố bên ngoài ngân hàng:
-

La ̣m phát ( Inflation – INF)

La ̣m phát thể hiê ̣n sự thay đổ i mức giá chung của hàng hóa và dich
̣ vu ̣ trong
nề n kinh tế . La ̣m phát là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng có ảnh hưởng đế n chi phı́ và thu nhâ ̣p
của ngân hàng. La ̣m phát gây ra sự bấ t ổ n cho kinh tế vı ̃ mô, làm cho rủi ro ngân hàng
tăng cao và khả năng sinh lời của ngân hàng giảm xuố ng.Từ đó có thể thấ y ảnh hưởng
của la ̣m phát đế n khả năng sinh lời của ngân hàng có thể theo hướng tıć h cực hay tiêu
cực.

-

Tố c đô ̣ tăng trưởng tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i ( GDP)

Tố c đô ̣ tăng trưởng tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i là công cu ̣ đo lường tố c đô ̣ tăng
trưởng của nề n kinh tế . Tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổ i về lươ ̣ng của nề n
kinh tế - điề u kiê ̣n để nâng cao mức số ng vâ ̣t chấ t của quố c gia và thực hiê ̣n mu ̣c tiêu
khác của phát triể n. Mô ̣t quố c gia có tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế cao sẽ thu hút đươ ̣c
nhiề u vố n đầ u tư nước ngoài, môi trường đầ u tư đươ ̣c cải thiê ̣n, từ đó làm gia tăng nhu
cầ u tın
́ du ̣ng, khả năng trả nơ ̣ của cá nhân cũng như doanh nghiê ̣p sẽ cao hơn. Từ đó,
ngân hàng sẽ giảm thiể u đươ ̣c rủi ro, khả năng sinh lời đươ ̣c gia tăng.
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC
10


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại như: nghiên cứu của
Nesrine Ayadi và Younes Boujelbene (2012) ở Tunisia; Fadzlan Sufian và Royfaizal
Razali Chong (2008) ở Philipin; Sehrish Gul, Faiza Irshad và Khalid Zaman (2011) ở
Pakistan; Samy Ben Naceur (2003) ở Tunisia; Syafri (2012) ở Indonesia; Ong Tze
San và Teh Boon Heng (2013) ở Malaysia.
Hay các công trình nghiên cứu ở Việt Nam như: Nguyễn Việt Hùng (2008);
Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012); Phạm Hữu Hồng Thái (2013); Trần Việt
Dũng (2014);Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015); Hồ Thị Hồng Minh và
Nguyễn Thị Cành (2015). Dù nghiên cứu ở nhiều quốc gia riêng biệt trong những
giai đoạn khác nhau thì các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân
hàng thương mại cũng chia ra làm hai loại: các yếu tố bên trong và các yếu tố bên
ngoài.

Các yếu tố bên trong
Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của ngân hàng là một chương trình tổng
thể và dài hạn nhằm tạo ra sự phát triển nhất định và toàn diện của ngân hàng.Vì vậy,
chiến lược kinh doanh của ngân hàng được xây dựng dựa trên những cơ chế tài chính,
sự phát triển của hệ thống ngân hàng và thực tế hoạt động kinh doanh của chính ngân
hàng. Nội dung của chiến lược kinh doanh phải đảm bảo đầy đủ, rõ ràng, có tính
thuyết phục và khả thi cao nhằm đem lại khả năng sinh lời tối đa. Khi mục tiêu nâng
cao năng lực tài chính, nâng cao khả năng sinh lời được thể hiện trong chiến lược kinh
doanh là một minh chứng cho sự thành công, gia tăng về khả năng sinh lời. Mục tiêu
này có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: quy mô tài sản ngân hàng, quy mô vốn
chủ sở hữu, cho vay khách hàng, khả năng thanh khoản, chi phí hoạt động, dự phòng
rủi ro cho vay khách hàng. . .
Quy mô vốn
Yếu tố tài chính quan trọng nhất của ngân hàng thương mại là vốn, bao gồm
vốn pháp định và quỹ dự trữ. Vốn là điều kiện cơ bản đảm bảo quy mô kinh doanh
của một ngân hàng và khả năng bù đắp tổn thất có thể xảy ra , quyết định phần lớn
đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhìn chung mọi người đều cho rằng một
ngân hàng có nguồn vốn tốt sẽ có hiệu quả hoạt động cao, khả năng sinh lời tăng.
11


Trong nghiên cứu của mình về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của
ngân hàng tiền gởi Tunisia , Ayadi và Younes (2012) đã sử dụng biến ROA để đo
lường khả năng sinh lời của ngân hàng. Nghiên cứu đã phân tích thực nghiệm các yếu
tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng ở Tunisia trong giai đoạn 19952005 với dữ liệu nghiên cứu 12 ngân hàng.Tác giả đã tìm ra mối tương quan dương
giữa vốn chủ sở hữu với khả năng sinh lời.
Tương tự nghiên cứu của Samy Ben Naceur (2003) cũng đã phân tích các yếu
tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng giai đoạn 1908-2000 đã bổ sung
bằng chứng về mối tương quan dương giữa quy mô vốn chủ sở hữu với khả năng sinh
lời của ngân hàng. Theo Syafri (2012) cung cấp thêm bằng chứng về sự gia tăng vốn

chủ sở hữu là nguyên nhân làm cho khả năng sinh lời tăng cao.
Công trình nghiên cứu của Trần Việt Dũng (2014) xác định các nhân tố tác
động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Kết quả cho rằng
ngân hàng nắm giữ nhiều vốn chủ sở hữu sẽ hiệu quả hơn.
Các nghiên cứu đều cho rằng các ngân hàng có vốn hóa tốt đối mặt với nguy cơ vỡ nợ
thấp hơn. Hơn nữa, một cấu trúc vốn mạnh cần thiết cho các ngân hàng trong nền kinh
tế đang phát triển, vì nó cung cấp thêm sức mạnh cho các ngân hàng có thể đứng vững
trong thời kỳ khủng hoảng tài chính và mức độ an toàn cho người gởi tiền khi phải đối
mặt với các điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định.
Như vậy tất cả các nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian khác
nhau , các khu vực địa lý khác nhau đều cho kết quả về mối tương quan dương giữa
quy mô vốn chủ sở hữu với khả năng sinh lời của ngân hàng.
Quy mô tài sản ngân hàng
Quy mô tài sản ngân hàng được tính bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản.Các
tác động của quy mô tài sản ngân hàng đến khả năng sinh lời của ngân hàng là không
đồng nhất.Nó có thể ảnh hưởng tích cực đến một giới hạn nhất định, vì cơ hội lớn hơn
để đa dạng hóa nhưng điều này không có nghĩa là đa dạng hóa sẽ đưa đến khả năng
sinh lời gia tăng. Về nguyên tắc, người ta kỳ vọng rằng các ngân hàng có quy mô tài
sản lớn sẽ có kinh nghiệm và lợi thế trong việc gia tăng khả năng sinh lời nhờ lợi thế
về quy mô. Tuy nhiên, những yếu tố phi kinh tế về quy mô có thể phát sinh, làm cho
quy mô tài sản của ngân hàng gây ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng.
Các công trình nghiên cứu của Nesrine Ayadi và Younes Boujelbene (2012) ở
12


Tunisia; Fadzlan Sufian và Royfaizal Razali Chong (2008) ở Philipin; Sehrish Gul,
Faiza Irshad và Khalid Zaman (2011) ở Pakistan; Samy Ben Naceur (2003) ở Tunisia;
Syafri (2012) ở Indonesia; Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013) ở Malaysia đều có
các kết quả nghiên cứu khác nhau.
Khả năng thanh khoản

Khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức
thời để đáp ứng nhu cầu rút tiền gởi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết. Như
vậy, rủi ro khả năng thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung
ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ nhưng
với chi phí cao do phải vay trên thị trường liên ngân hàng, vay qua đêm.Như vậy rủi
ro khả năng thanh khoản là một loại rủi ro cho các ngân hàng khi nắm giữ lượng tiền
thấp hơn so với lượng tiền gởi của khách hàng.
Các nghiên cứu trước đó của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013) cho rằng
có mối quan hệ tiêu cực giữa rủi ro khả năng thanh khoản và khả năng sinh lời của các
ngân hàng vì tài sản của các ngân hàng không tồn tại dưới dạng tiền mặt mà được đầu
tư vào các hoạt động khác mang lại khả năng sinh lời cao hơn.
 Cho vay khách hàng
Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại là tiếp nhận các khoản tiền
nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,
thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán và cung cấp các
dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu. Lãi thu được
từ hoạt động cho vay, Ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suất cho nguồn vốn đã huy
động và đi vay, thanh toán những chi phí trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuận
của Ngân hàng. Cho vay càng nhiều, tỷ lệ lãi biên càng cao và lợi nhuận ngân hàng
cũng cao hơn.
Sehrish Gul, Faiza Irshad và Khalid Zaman (2011); Samy Ben Naceur (2003)
công bố kết quả nghiên cứu cho vay khách hàng có mối tương quan thuận với khả
năng sinh lời của ngân hàng.Trong khi đó, kết quả nghiên cứu của Syfari (2012) lại
tìm thấy mối tương quan nghịch giữa cho vay khách hàng và khả năng sinh lời của
ngân hàng.
 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng
Chấp nhận rủi ro là một trong những động lực chính của lợi nhuận của các
13



ngân hàng.Vì vậy, chất lượng tài sản của danh mục cho vay được sử dụng như là đại
diện cho rủi ro cho vay, được đo bằng dự phòng cho vay khách hàng chia cho dư nợ
cho vay khách hàng. Trong một khoảng thời gian dài, chất lượng tín dụng thấp có thể
ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng từ các phí tổn thực tế do việc khách
hàng không trả nợ . Các ngân hàng phải giữ kiềm chế rủi ro trong mức hạn định , đảm
bảo có thể đứng vững và cạnh tranh được trong môi trường kinh doanh. Nếu một ngân
hàng thận trọng về rủi ro, nâng cao quá mức về thanh khoản sẽ dẫn đến khả năng sinh
lời suy giảm, nguy hại hơn là làm cho khách hàng mất tin tưởng, chuyển sang nơi
khác có lợi hơn cho họ. Ngược lại, nếu chấp nhận rủi ro cao, thanh khoản thấp để mở
rộng các nghiệp vụ sinh lời sẽ có nguy cơ mất khả năng thanh toán dẫn đến phá
sản.Tất cả những điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Các kết quả nghiên cứu của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013); Sehrish
Gul, Faiza Irshad và Khalid Zaman (2011) cho rằng mối quan hệ giữa dự phòng rủi ro
cho vay và khả năng sinh lời là tiêu cực.
 Hiệu quả hoạt động
Hiệu quả hoạt động là một trong những yếu tố quan trọng để xác định khả
năng sinh lời của ngân hàng.Nó được đại diện bởi khả năng tảng trưởng tổng tài sản,
khả năng tăng trưởng tín dụng và khả năng sinh lời.Ngoài ra hiệu quả hoạt động trong
việc quản lý các chi phí hoạt động cũng có ý nghĩa quan trọng. Thực hiện quản lý
thường được thể hiện qua đánh giá chủ quan của hệ thống chất lượng quản lý, tổ chức
kỷ luật, hệ thống kiểm soát , chất lượng đội ngũ nhân viên. . . Khả năng quản lý để
triển khai các nguồn lực một cách hiệu quả, tối đa hóa thu nhập, giảm chi phí hoạt
động có thể được đo bằng tỷ số tài chính. Một trong những tỷ lệ này được sử dụng để
đo lường chất lượng quản lý chi phí hoạt động trên thu nhập từ hoạt động. Các ngân
hàng xác định chi phí hoạt động và qua đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời. Các
nghiên cứu của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013); Fadzlan Sufian và Royfaizal
Razali Chong (2008); Samy Ben Naceur (2003); Syfari (2012) cũng đã cho thấy việc
quản trị, điều hành hoạt động của ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng.
Quản trị, điều hành là đầu tàu cho hoạt động của ngân hàng. Năng lực quản trị
điều hành trước hết phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, trình độ lao động

và tính hiệu quả của cơ chế điều hành. Năng lực quản trị thể hiện qua việc xây dựng
và chỉ đạo thực hiện thành công mục tiêu, chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với
14


tình hình hoạt động thực tế của ngân hàng.Nó còn phản ảnh ở khả năng làm giảm
thiểu chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động từ đó nâng cao khả năng sinh
lời.
Nguồn nhân lực là đội ngũ giúp đảm bảo xây dựng và thực hiện thành công
các mục tiêu và chiến lược kinh doanh. Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi những
dịch vụ mới, chất lượng cao được cung cấp từ ngân hàng, do đó đội ngũ lao động
cũng phải được nâng cao để đáp ứng kịp thời xu hướng phát triển, với biến đổi của thị
trường. Nguồn nhân lực có đạo đức nghề nghiệp và giỏi nghiệp vụ chuyên môn sẽ
giúp ngân hàng ngăn ngừa và giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động
kinh doanh, đầu tư và giúp duy trì được lượng khách hàng. Hay nói cụ thể hơn, đội
ngũ nhân viên giỏi sẽ giúp ngân hàng giảm được chi phí hoạt động và làm tăng khả
năng sinh lời của ngân hàng. Tuy nhiên, khi thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất
là các ngân hàng còn non trẻ buộc phải đẩy chi phí lương lên cao, thậm chí có thể dẫn
đến sự cạnh tranh hỗn loạn trên thị trường nhân lực ngành ngân hàng.Các ngân hàng
hoạt động lâu năm muốn giữ lại nhân viên giỏi buộc phải tăng lương, phúc lợi cho họ
 chi phí tăng cao  ảnh hưởng đến khả năng sinh lời.
 Các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng là các
yếu tố nằm ngoài khả năng kiểm soát của các nhà quản trị ngân hàng. Tuy nhiên các
nhà quản trị vẫn có thể lường trước được những thay đổi của môi trường bên ngoài
và cố gắng xây dựng những chính sách nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội phát triển
cũng như hạn chế tối đa những hạn chế tiêu cực nhằm nâng cao khả năng sinh lời.
Trong các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới, các yếu tố bên ngoài ảnh
hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng bao gồm: tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm
phát, cung tiền, sự phát triển của thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đoái. . .

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Khi môi trường kinh tế, chính trị và xã hội ổn định, quá trình sản xuất của nền
kinh tế diễn ra bình thường, các doanh nghiệp được vay vốn và hoàn trả vốn đầy đủ,
như vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng ổn định. Khi nền kinh tế tăng
trưởng cao và ổn định, các khu vực khác trong nền kinh tế đều có nhu cầu mở rộng
hoạt động, do đó nhu cầu về vốn vay tăng làm cho khu vực ngân hàng dễ dàng mở
rộng quy mô hoạt động tín dụng, nợ xấu trong ngân hàng cũng giảm vì năng lực tài
15


chính của các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế tốt như vậy sẽ được nâng cao. Như
vậy trong trường hợp này, vai trò làm cầu nối giữa khu vực tiết kiệm và đầu tư của
ngân hàng được phát huy tối đa. Ngược lại, nhu cầu vay vốn giảm, nguy cơ nợ xấu
tăng cao khi môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trở nên bất ổn, khi đó hiệu quả hoạt
động của ngân hàng giảm.
Fadzlan Sufian và Royfaizal Razali Chong (2008) đã cung cấp bằng chứng về
mối tương quan dương giữa tăng trưởng kinh tế với khả năng sinh lời của ngân hàng.
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Sehrish Gul, Faiza Irshad và Khalid
Zaman (2011). Trong khi đó nghiên cứu của Nesrine Ayadi và Younes Boujelbene
(2012) lại tìm thấy tăng trưởng lại có tương quan nghịch với khả năng sinh lời của
ngân hàng. Samy Ben Naceur (2003); Syfari (2012); Ong Tze San và Teh Boon Heng
(2013) cho rằng tăng trưởng kinh tế không ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân
hàng.
 Tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát là thước đo tỷ lệ suy giảm sức mua của đồng tiền. Đây là một
chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng để đo lường rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Khi
lạm phát tăng, các ngân hàng có xu hướng tăng lãi suất cấp tín dụng cao hơn mức tăng
lãi suất tiền gửi và xu hướng này làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, khi tỷ
lệ lạm phát quá cao, khách hàng có thể xem xét đến việc tiết kiệm nhiều hơn là vay
ngân hàng. Kết quả là chi phí huy động vốn tăng trong khi thu nhập lãi giảm xuống,

kéo theo sự sụt giảm trong khả năng sinh lời.
Fadzlan Sufian và Royfaizal Razali Chong (2008) khi nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế phát
triển ở Philipin thời gian từ 1990-2005 cho rằng các yếu tố khách quan là những yếu
tố được cho là vượt khỏi tầm kiểm soát của các nhà quản trị ngân hàng. Kết quả
nghiên cứu cung cấp thêm bằng chứng về mối tương quan nghịch giữa tỷ lệ lạm phát
và khả năng sinh lời, kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Syafri (2012)
khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng ở Indonesia
giai đoạn 2002-2011. Ngoài ra, Nesrine Ayadi và Younes Boujelbene (2012); Samy
Ben Naceur (2003) cho rằng tỷ lệ lạm phát có tác động hầu như không đáng kể , hoặc
không có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

16


×