Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tìm hiểu thực trạng vấn đề quan trắc môi trường nước trên địa bàn huyện tuy an tỉnh phú yên năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.09 KB, 34 trang )


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
---------oOo---------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật môi trường

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2014

SVTH: Ngô Châu Lực
MSSV: 1215518153
GVHD: Th.s Phạm Thị Hữu Kiều
CBHD: Kỹ sư Lương Thị Thắm

Phú Yên, tháng 12 năm 2014


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................................
DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ..........................................................................................................
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
I.Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................................... 1
II. Nội dung của đề tài..............................................................................................2
III. Địa điểm nghiên cứu đề tài................................................................................2
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH
PHÚ YÊN............................................................................................................................................. 2


I. Sự hình thành và phát triển của Trung tâm quan trắc môi trường.....................2
II.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm quan trắc môi trường 3
1. Vị trí........................................................................................................................................ 3
2. Chức năng............................................................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ và quyền hạn.................................................................................................. 4

III. Cơ cấu tổ chức và chức năng nghiệp vụ chuyên môn của Trung tâm quan trắc
môi trường........................................................................................................................................ 5
1.lãnh đạo trung tâm.................................................................................................................... 5
2. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Trung tâm..................................................5
Chương II.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN ....................................................7
I. Điều kiện tự nhiên của thị xã Sông Cầu.............................................................................7


1.
2.
3.
4.

Vị trí địa lý:............................................................................................................................ 7
Đặc điểm địa hình............................................................................................................... 7
Đặc điểm khí hậu ............................................................................................................... 8
Đặc điểm sông ngòi............................................................................................................ 9

II. Điều kiện kinh tế - xã hội của thị xã Sông Cầu..............................................................9
1.Điều kiện kinh tế..................................................................................................................... 9
a. Công nghiệp – tiểu thủ công nhiệp, Thương mại- Dịch vụ- Du lịch........9
b. Ngư – nông – lâm nghiệp.......................................................................................10
2. Điều kiện xã hội................................................................................................................... 11

a. Y tế, Dân số - Giáo dục:............................................................................................11
b.Văn hóa, văn nghệ - thông tin, tuyên truyền - thể dục thể thao:.............11
c.Lao động-Thương binh & xã hội...........................................................................11
d.An ninh quốc phòng................................................................................................... 12
Chương III:
HIỆN TRẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA THỊ XÃ SÔNG
CẦU..................................................................................................................................................... 13
I.Hiện trạng chất lượng nước mặt........................................................................................13
II.Hiện trạng chất lượng nước ngầm..................................................................................16
III.Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ.....................................................................18
CHƯƠNG V:
CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG........................................20
I.Tình hình thực hiện luật bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật về môi
trường............................................................................................................................................... 20
II.Đánh giá chung về hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.....................21
1. Công tác thanh kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính......................................21


2.Công tác quan trắc môi trường tại địa phương ...................................................22
I.Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường và sử dụng
ngân sách sự nghiệp môi trường .........................................................................................22
1.Đánh giá thuận lợi, khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai thực hiện các
nhiệm vụ bảo vệ môi trường.............................................................................................. 23
a.Thuận lợi:....................................................................................................................... 23
b.Khó khăn:........................................................................................................................ 23
2.Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng về
môi trường ............................................................................................................................... 24
Chương VI:
KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................25
I.Kết luận.......................................................................................................................................... 25

1.Chất lượng nước mặt........................................................................................................ 25
2.Chất lượng nước ngầm.................................................................................................... 25
3. Chất lượng nước biển ven bờ.......................................................................................25
II.Đề xuất và Kiến nghị............................................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 27


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

MỞ ĐẦU
I. Mục đích thực tập tốt nghiệp
• Đây là đợt thực tập nhằm chuẩn bị thực hiện khoá luận tốt nghiệp
• Khảo sát thực trạng môi trường và tìm hiểu quy trình quan trắc môi trường
tại huyện Tuy An, Tỉnh Phú Yên.
• Thu thập các số liệu thực tế phục vụ cho việc thực hiện khoá luận tốt nghiệp
cuối khóa.
• Làm quen với các vấn đề có liên quan đến môi trường nhằm củng cố kiến
thức và tạo nền tảng cho công việc trong tương lai.
II. Nội dung thực tập
• Khái quát về Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường Tỉnh Phú Yên: vị trí địa lý,
lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức …
• Tìm hiểu về hoạt động quan trắc môi trường, đánh giá hiện trạng môi
trường….
• Nhận diện và đánh giá các vấn đề môi trường trong quá trình quan trắc môi
trường nước: môi trường nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ…
• Hiện trạng quan trắc môi trường tại Trung Tâm.
• Các vấn đề môi trường còn tồn tại và đề xuất giải pháp.
1. Địa điểm thực tập:
-


Cơ quan thực tập: Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường Tỉnh Phú Yên.
Địa chỉ: 547 Hùng Vương – Phường 9 – Thành Phố Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên.
Điện thoại: 057.3843015
Fax: 057.3843015
Thời gian thực tập: Đợt thực tập tốt nghiệp của lớp Cao Đẳng Công Nghệ Kỹ
Thuật Môi Trường kéo dài từ ngày 10 tháng 11 năm 2014 đến ngày 04 tháng
01 năm 2015.

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮCMÔI TRƯỜNG TỈNH
PHÚ YÊN
I. Sự hình thành và phát triển của Trung tâm Quan trắc môi trường.
Trung tâm Quan trắc môi trường được thành lập theo quyết định số
439/QĐ-UBND ngày 20 tháng 03 năm 2009 của UBND Tỉnh Phú Yên; Trung tâm
Quan trắc môi trường thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài Nguyên và Môi
Trường tỉnh Phú Yên.
II. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Quan trắc môi
trường
1. Vị trí

Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị sự nghiệp có thu, tự bảo đảm một
phần chi phí hoạt động, trực thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Phú Yên, có tư
cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà Nước và
các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.
Trung tâm Quan trắc môi trường chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của
Chi cục trưởng Chi Cục Bảo vệ môi trường.

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

2. Chức năng
Trung tâm Quan Trắc môi trường có chức năng thực hiện quan trắc, phân tích
môi trường nhằm kiểm soát ô nhiễm trên địa bàn Tỉnh; lập báo cáo hiện trạng
môi trường và xây dựng quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên địa bàn
Tỉnh; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật đối với các hoạt động của mạng lưới quan trắc
môi trường ở địa phương; truyền thông về môi trường; tư vấn ứng dụng và
chuyển giao công nghệ môi trường; thực hiện các hoạt động tư vấn, dịch vụ cho
các tổ chức và cá nhân trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường; lĩnh vực quan
trắc và phân tích môi trường.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn
+ Xây dựng và thực hiện chương trình quan trắc môi trường được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
+ Xây dựng các báo cáo chuyên đề về môi trường, báo cáo hiện trạng môi

trường theo sự phân công của Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về môi trường phục vụ công tác quản lý
Nhà nước về bảo vệ môi trường.
+ Quản lý các trạm nhánh, trạm quan trắc môi trường tự động (nếu có), phòng
thí nghiệm về môi trường của Trung tâm và các số liệu điều tra, quan trắc chất
lượng môi trường.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu và cung cấp thông tin, dữ liệu môi trường theo quy
định của Luật Bảo vệ môi trường.
+ Tư vấn và thực hiện các lĩnh vực hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực Tài
Nguyên và Môi Trường: khảo sát, đo đạc, lấy mẫu và phân tích các thông số môi
trường; xây dựng kế hoạch giám sát môi trường và thực hiện chương trình giám
sát môi trường; quy hoạch xây dựng hệ thống quan trắc môi trường, tài nguyên
nước, xây dựng viết báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh gía
GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường và đề án bảo vệ môi
trường; lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, xây dựng các báo
cáo, đề án và hồ sơ liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước và tài nguyên khoáng
sản; tư vấn kê khai nộp thuế bảo vệ môi trường; thiết kế và xây dựng hệ thống xử
lý môi trường (nước thải, khí thải, chất thải rắn) và các nội dung khác theo đơn
đặt hàng của tổ chức, cá nhân có nhu cầu.
+ Thực hiện các đề án, dự án, chuyển giao công nghệ...trong lĩnh vực bảo vệ

môi trường.
+ Tư vấn, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về quan trắc,
phân tích môi trường; tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ môi
trương cho các đối tượng có nhu cầu.
+ Thực hiện chế độ báo cáo; quản lý viên chức, người lao động về tài chính, tài
sản của Trung tâm theo quy định.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chi cục Trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường
giao.
III. Cơ cấu tổ chức và chức năng nghiệp vụ chuyên môn của Trung tâm Quan trắc
môi trường:
1. Lãnh đạo trung tâm:
Gồm Giám đốc và từ 01 đến 02 Phó Giám đốc
Giám đốc Trung tâm là viên chức đứng đầu Trung tâm, quản lý Trung tâm,
chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường, Giám đốc Sở
tài nguyên và Môi trường, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Trung tâm
trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
Phó Giám đốc là viên chức giúp Giám đốc Trung tâm phụ trách một số lĩnh vực
công tác do Giám đốc Trung tâm phân công; chịu trách nhiệm trước Giám đốc
Trung tâm, Chi cục trưởng Chi cục bảo vệ môi trường và trước pháp luật về
GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

nhiệm vụ được phân công; khi Giám đốc Trung tâm vắng mặt, Phó Giám đốc

được Giám đốc ủy quyền điều hành hoạt động của Trung tâm.
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, phó Giám đốc Trung tâm thực hiện theo
phân cấp quản lý cán bộ của UBND tỉnh và phù hợp với tiêu chuẩn chức danh
theo quy định của pháp luật
2. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Trung tâm:
a. Phòng Tổng hợp: Có trưởng phòng, 1 phó trưởng phòng và các cán bộ, viên
chức chuyên môn.
Nhiệm vụ: Tham mưu Giám đốc Trung tâm thực hiện công tác quản lý về tổ
chức, cán bộ; thi đua khen thưởng; tổng hợp, báo cáo;kế hoạch, tài chính; hành
chính quản trị, văn thư; tư vấn dịch vụ môi trường; tuyên truyền, phổ biến kiến
thức, pháp luật về bảo vệ môi trường; thực hiện các chương trình, dự án theo chỉ
đạo của Giám đốc trung tâm.
b. Phòng Quan trắc: Có trưởng phòng, 01 phó trưởng phòng và các cán bộ, viên
chức chuyên môn.
Nhiệm vụ: Thực hiện quan trắc môi trường; xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu
quan trắc môi trường; quản lý hoạt động của các trạm quan trắc; xây dựng báo
cáo môi trường định kì.
c. Phòng phân tích môi trường: Có trưởng phòng, 01 phó trưởng phòng và các
cán bộ, viên chức chuyên môn.
Nhiệm vụ: Thực hiện phân tích mẫu, quản lý vật tư, trang thiết bị và dụng cụ
thí nghiệm của phòng thí nghiệm; đào tạo cán bộ phân tích môi trường theo yêu
cầu.

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang10



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

CHƯƠNG II:
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN TUY AN,
TỈNH PHÚ YÊN

I. Điều kiện tự nhiên của huyện Tuy An
1. Vị trí địa lý và địa hình:
Nằm cách tỉnh lỵ Phú Yên 30 km về phía Bắc. Trung tâm huyện lỵ là thị trấn
Chí Thạnh. Phía Bắc giáp huyện Sông Cầu, phía Nam giáp thành phố Tuy Hòa,
phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp huyện Sơn Hòa và Đồng Xuân. Huyện
Tuy An có 16 xã và 1 thị trấn.

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Tuy An
2. Danh lam thắng cảnh:
Đầm Ô Loan (có lễ hội vào ngày mùng bảy tháng Giêng âm lịch hàng năm; là
thắng cảnh và có đặc sản nổi tiếng Sò huyết, tôm, cua, hầu, ...).
Lễ hội chùa Từ Quang đá trắng vào sáng ngày 10- 11 tháng 01 Âm lịch hàng

năm; Gành Đá Dĩa (xã An Ninh Đông); Bãi biển Hòn Dứa, Hòn Than, Hòn Yến.
Di tích lịch sử: Mộ và đền thờ Lê Thành Phương; Di tích vụ thảm sát Ngân Sơn
– Chí Thạnh, Địa đạo Gò Thì Thùng (xã An Xuân); Miếu thờ vua Lê Thánh Tông
(xã An Dân); Miếu Văn Thánh (xã An Thạch).
Di tích văn hóa:
Đàn đá (núi Một, xã An Nghiệp); Tù Và đá (Phú Cần, xã An Thọ); Giếng Chăm
(xã An Thọ); Thành Cổ (An Ninh Tây); Thành An Thổ, rừng dương Thành Lồi (xã
An Hải; Chùa Từ Quang còn gọi là chùa Đá Trắng (xã An Dân); Chùa Sắc tứ Long
Sơn Bát Nhã còn gọi là chùa Tổ (xã An Cư). Nhà thờ Mằng Lăng.
GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

II. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Tuy An
1. Điều kiện KT – XH:
a. Sản xuất nông – lâm – thủy sản
* Trồng trọt:
Sản xuất vụ Đông - Xuân và sản xuất lúa vụ Hè Thu 2014 đạt kết quả cao. Đã
chỉ đạo UBND các xã, thị trấn, các HTX nông nghiệp hướng dẫn bà con nông dân
tập trung khâu làm đất, vệ sinh đồng ruộng, tu sửa kênh mương nội đồng. Diện
tích gieo sạ 2.850 ha. Khuyến cáo nông dân sử dụng giống lúa ML202, ML 213,
ML4-2, ML68, OM2695, ĐV 108, TBR1 và TBR36 để gieo sạ.
* Tình hình sâu bệnh hại cây trồng xảy ra nhanh và khó lường, phải kịp thời
triển khai các biện pháp phòng trừ, ngăn chặn kịp thời không để lây lan ra diện

rộng.

* Về Thủy sản:
Sản lượng khai thác, đánh bắt thủy sản 6.400 tấn, tăng 4,07% so cùng kỳ
(trong đó: khai thác cá ngừ đại dương 1.100 tấn, tăng 7,84% so cùng kỳ).
Sản lượng nuôi trồng thủy sản 284,7 tấn, giảm 63,07% so cùng kỳ. Diện tích
thả nuôi 640 ha, tăng 2,24% so cùng kỳ; trong đó tôm sú 98 ha, tôm thẻ chân
trắng 507 ha, cá nước ngọt và nước lợ 35 ha. Nuôi tôm hùm 1.320 lồng; cá lồng
330 lồng (cá mú: 160 lồng, cá hồng 150 lồng, cá chẽm 20 lồng). Có 164,5 ha tôm
bị dịch bệnh (tôm thẻ 158 ha, tôm sú 6,5ha), trong đó mất trắng 63 ha.
* Về chăn nuôi:
Đã xuất hiện bệnh lở mồm long móng trên đàn heo xảy ra tại xã An Thạch. Tuy
nhiên, đã được khống chế, không phát sinh thêm ổ dịch mới trên địa bàn; đã
hoàn thành công tác tiêm độc khử trùng 16/16 xã, thị trấn.
Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định, không có dịch bệnh lớn xảy ra, chủ
động tiêm vacxin ghép 3 bệnh (tụ huyết trùng, phó thương hàn, dịch tả) trên đàn
GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

heo 1.100 con, tiêm vacxin cúm gia cầm trên đàn vịt 7.850 liều, tiêm phòng
vacxin dại chó 1.600 liều. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình
vận chuyển, giết mổ và buôn bán gia súc, gia cầm trên địa bàn.
* Lâm nghiệp:

Thường xuyên chỉ đạo công tác tuyên truyền quản lý, chăm sóc và bảo vệ
rừng.Đã triển khai tăng cường công tác bảo vệ rừng và phòng cháy-chữa cháy
rừng năm 2014;Tổ chức tuần tra, kiểm soátlâm sản trên địa bàn. Qua kiểm tra
phát hiện, lập biên bản xử lý vi phạm hành chính 02 vụ vi phạm về khai thác, mua
bán, vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép. Tịch thu 0,656m3 gỗ tròn (trắc),
2,360m3 gỗ xẻ. Tổng số tiền phạt, bán lâm sản tịch thu nộp ngân sách nhà nước 3
triệu đồng.
b. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN thực hiện 188.700 triệu đồng, đạt
51,57 % KH năm, tăng 0,78% so với cùng kỳ.
c. Hoạt động thương mại- dịch vụ
Tổng giá trị thương mại và dịch vụ thực hiện 357.000 triệu đồng, đạt 55,37%
so với KH, tăng 6,25% so với cùng kỳ.
Các cơ sở kinh doanh thương mại - dịch vụ đã cung cấp hàng hóa đầy đủ,
phong phú, đa dạng, đảm bảo chất lượng và giá cả hợp lý phục vụ sản xuất và
đời sống của nhân dân trên địa bàn. Trong 6 tháng đầu năm 2014, đã hoàn tất
việc đấu thầu và chỉ định thầu chợ cho các doanh nghiệp quản lý: Chợ An Nghiệp,
Chợ An Chấn, chợ Phú Tân.
d. Tài nguyên và Môi trường
Kiểm tra định kỳ công tác bảo vệ môi trường làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân
và bánh tráng Hòa Đa. Kiểm tra việc mua bán, vận chuyển khoáng sản trái phép
tại khu phố Long Bình, thị trấn Chí Thạnh, Điatomit xã An Xuân. Phối hợp cùng
Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra vị trí xin thăm dò, khai thác đá, vật liệu
xây dựng thông thường tại xã An Thọ, An Mỹ, An Dân,...
GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

Tổ chức Lễ phát động hưởng ứng ngày nước thế giới 22/3/2014 với chủ đề
“Nước và năng lượng” tại xã An Hải. Phối hợp với Sở TN&MT tổ chức thành công
Ngày môi trường thế giới.
e. Về Tài chính – Ngân hàng
Tài chính: Tổng thu ngân sách Nhà nước 209.058 triệu đồng, đạt 63,47% dự
toán năm, tăng 20% so cùng kỳ. Tổng chi ngân sách Nhà nước 155.322 triệu đồng,
đạt 47,32% dự toán năm, giảm 6,8% so với cùng kỳ.
Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Dư nợ cho vay
thực hiện 272.069 triệu đồng, giảm 1,59% so với cùng kỳ. Huy động vốn 555.000
triệu đồng. Nguồn vốn cho vay chủ yếu tập trung chương trình cho vay hộ nghèo và
học sinh, sinh viên.
2. Tình hình văn hóa xã hội năm 2014
Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014: Tiếp tục ổn định và
phát triển. Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tổng sản lượng lúa vụ Đông-Xuân,
tổng đàn gia súc, gia cầm đều đạt và đạt khá so với kế hoạch. Tổng giá trị sản
xuất nông lâm thủy sản; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; tổng giá trị thương
mại - dịch vụ, tổng sản lượng lương thực có hạt tăng so với cùng kỳ.
Công tác quản lý về tài nguyên, môi trường, xây dựng cơ bản, công tác bồi
thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng QL1 được tăng cường chỉ đạo quyết liệt; Số
dư nợ của các Ngân hàng NN&PTNT, ngân hàng CSXH đều tăng so với cùng kỳ.
Thực hiện tốt các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an
sinh xã hội. Tiếp tục thực hiện tốt việc tuyên truyền chủ trương chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước; tổ chức tốt các lễ hội truyền thống trên địa bàn.
Tình hình dạy và học phát triển ổn định. Thực hiện tốt việc tổ chức thăm hỏi và
giải quyết chế độ chính sách cho các đối tượng chính sách, người có công và các
đối tượng xã hội khác.

Duy trì nghiêm công tác trực sẵn sàng chiến đấu. Giao quân đạt 100% chỉ tiêu
tỉnh giao, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; Tai
GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

nạn giao thông, va chạm giao thông đường bộ và tình hình vi phạm pháp luật
hình sự giảm so với cùng kỳ.
Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số chỉ tiêu đạt thấp so với kế
hoạch và so với cùng kỳ như: tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 48,5%; tỷ lệ
hộ dân tham gia bảo hiểm y tế còn thấp, số học sinh bỏ học giữa chừng còn ở
mức cao. Công tác quản lý đất đai, khoáng sản ở một số địa phương còn yếu; tình
trạng lấn chiếm, sử dụng đất trái phép để làm nhà và nuôi trồng thủy sản diễn
biến rất phức tạp; công tác đền bù, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng đối
với dự án mở rộng quốc lộ 1 đoạn qua địa bàn chưa đạt tiến độ đề ra; tiến độ
triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới còn chậm. Một số
CBCC,VC chưa chấp hành tốt kỷ luật, kỷ cương hành chính, nhất là giờ giấc làm
việc.

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

CHƯƠNG III:
QUY TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA TRUNG
TÂM QUAN TRẮC TỈNH PHÚ YÊN ĐỐI VỚI HUYỆN TUY AN.
I. Tổng quan về hoạt động quan trắc:
1. Mục tiêu quan trắc môi trường nước:
- Quan trắc, lấy mẫu, giám sát chất lượng môi trường nước (nước mặt, nước
ngầm, nước biển ven bờ) theo không gian và thời gian, làm cơ sở xây dựng các
chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững;
- Đánh giá tổng thể hiện trạng chất lượng và diễn biến chất lượng môi trường
nước ở huyện Tuy An năm 2014;
- Nhận dạng các vấn đề môi trường bức xúc liên quan đến chất lượng môi
trường nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hiệu quả và kịp thời.
2. Phạm vi thực hiện quan trắc:
Phạm vi trong địa bàn Huyện tuy An, tỉnh Phú Yên gồm 9 điểm quan trắc trong
đó: Môi trường nước mặt lục địa: 2 điểm; nước biển ven bờ: 5 điểm; nước ngầm:
1 điểm.
3. Tần suất và thông số quan trắc:
- Tần suất quan trắc: 3 đợt/năm vào các khoảng thời gian tháng 3-4, tháng 67 và tháng 10-11.
- Thông số quan trắc: Được thực hiện theo các QCVN do Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành:

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực


Trang17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

+ Môi trường nước mặt lục địa: Quan trắc 17/32 thông số theo QCVN
08:2008/BTNMT: pH, DO, TSS, BOD5, COD, NH4+, Cl-, PO43-, Cr6+, Cr3+, Fe, F-, NO3-,
NO2-, CN-, Phenol tổng, E.Coli, Coliform.
+ Môi trường nước biển ven bờ: Quan trắc 15/28 thông số theo QCVN
10:2008/BTNMT: pH, DO, Nhiệt độ, COD, TSS, NH 4+, Cr6+, Cr3+, F-, CN-, Mn, Fe, S2-,
Coliform, NaCl.
+Môi trường nước ngầm: Quan trắc 15/26 thông số theo QCVN
09:2008/BTNMT: pH, CaCO3, COD, TS, Cl-, Cr6+, CN-, F-, NO3-, NO2-, NH4+, Fe, SO42-,
E.Coli, Coliform.
II. Phương pháp thực hiện quan trắc
1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Thực hiện quan trắc theo quy định của các Thông tư 29/2011/TT-BTNMT;
Thông tư 30/2011/TT-BTNMT; Thông tư 31/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011
của Bộ TN&MT.
- Đo, thử tại hiện trường: sử dụng phương pháp đo, thử phù hợp với mục tiêu
đề ra. Trang thiết bị phù hợp với phương pháp đo, thử đã được xác định, đáp ứng
yêu cầu của phương pháp về kỹ thuật và chất lượng đo kiểm.
- Lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu tại hiện trường: sử dụng phương pháp và
trang thiết bị phù hợp.
- Vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm: bảo đảm bảo toàn mẫu về mặt số
lượng và chất lượng.
- Phương pháp phân tích và thiết bị phân tích tại phòng thí nghiệm: sử dụng
phương pháp đã được tiêu chuẩn hóa, phù hợp với yêu cầu quy định và đã được

phê duyệt. Thiết bị phân tích phải được hiệu chuẩn trước khi đưa vào sử dụng.

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

Tổng hợp và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đảm bảo tính trung thực, kịp
thời, chính xác, khách quan và đúng tiến độ. Bảo đảm yêu cầu quan trắc, dự báo,
đánh giá kịp thời diễn biến chất lượng môi trường, cung cấp thông tin phục vụ
công tác quản lý và bảo vệ môi trường theo Thông tư số 19/2013/TT-BTNMT
ngày 18/7/2013 của Bộ TN&MT.
2. Thiết bị và phương pháp quan trắc:
a. Phương pháp quan trắc ngoài hiện trường:
Quan trắc chất lượng nguồn nước với các chỉ tiêu: Nhiệt độ, DO được đo bằng
máy đo oxi 3210, độ pH được đo bằng máy đo MW101 và chỉ tiêu về độ đục, độ
dẫn điện được đo bằng Máy đo chất lượng nước WQC-22A.
b. Phương pháp quan trắc ngoài hiện trường:
TT

Thông số

Phương pháp đo
Chất lượng nước ngầm
TCVN 6000:1995


1

Lấy mẫu và bảo quản mẫu

TCVN 5992:1995
TCVN 5993:1995

2

Độ cứng

Máy quang phổ Spectro Direct

3

Chất rắn tổng số

SM 2540B

4

COD, Amoni, Cl-, NO2, NO3,
Sunphat, Xianua, Mn, Crom
VI, Fe , F-, PO43-

Máy quang phổ Spectro Direct

5


Phenol

TCVN 6126-1996 (*)

6

Coliform

TCVN 6187-2-1996 (*)

7

E.Coli

TCVN 6187-2-1996 (*)

Chất lượng nước biển ven bờ
1

Lấy mẫu và bảo quản mẫu

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

TCVN 5992:1995

Trang19



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

TCVN 5993:1995
TCVN 5998:1995
2

TSS

TCVN 6625:2005

3

COD

Máy đo COD Online

4

Amoni, sunfua, xianua, Mn,
Crom III, Crom VI, Fe,

Máy quang phổ Spectro Direct

5

Phenol

TCVN 6126-1996 (*)


6

Coliform

TCVN 6187-2-1996 (*)
Chất lượng nước mặt
TCVN 5992:1995

1

TCVN 5993:1995

Lấy mẫu và bảo quản mẫu

TCVN 5994:1995
TCVN 5996:1995

2

TSS

TCVN 6625:2000

3

Nitrat, Nitrit, Amoni, Cl-, Fe,
Crom III, Crom VI, xianua,
photphat, F-

Máy quang phổ Spectro Direct


4

Phenol

TCVN 6126-1996 (*)

5

Coliform

TCVN 6187-2-1996 (*)

6

E.Coli

TCVN 6187-2-1996 (*)

7

Dầu mỡ

SMEWW 1992-5520B (*)

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang20



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

Chương IV:
HIỆN TRẠNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC HUYỆN TUY
AN, TỈNH PHÚ YÊN
I. Hiện trạng chất lượng nước mặt
Bảng 1: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại huyện Tuy An
STT

Thông
số

Đơn vị

Thông tin mẫu

QCVN
08:2008/
BTNMT
(cột B1)

Đập Bà Câu

Cầu Ngân Sơn

Thời gian quan trắc 2014


Đợt
1

Đợt
2

Đợt 1

1

pH

-

7,5

6,9

7,7

7,08

5,5-9

2

DO

mg/l


2,58

6,11

3,67

6,37

≥4

3

TSS

mg/l

7

4

7

0

50

4

BOD5


mg/l

25

11,8

20

9,4

15

5

COD

mg/l

40

21,9

32

17,5

30

6


NH4+

mg/l

<0,03

<0,03

<0,03

0,07

0,5

7

Cl-

mg/l

1,42

28

1,42

15,27

600


8

PO43-

mg/l

<0,05

<0,05

<0,05

0,06

0,3

9

Cr6+

mg/l

<0,005

<0,005

<0,005

<0,005


0,04

10

Cr3+

mg/l

<0,005

<0,005

<0,005

<0,005

0,5

11

Fe

mg/l

0,18

0,11

0,19


0,21

1,5

12

F-

mg/l

<0,05

<0,05

<0,05

<0,05

1,5

13

NO-3

mg/l

13

<4


28

7

10

14

NO2-

mg/l

<0,1

0,24

<0,1

0,27

0,04

15

CN-

mg/l

<0,005


<0,005

<0,005

<0,005

0,02

93

36

120

42

7500

84

15

69

9

100

Vị trí quan trắc


16
17

Coliform MPN/100ml
E.coli

MPN/100ml

Dấu – là không quy định
GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang21

Đợt 2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

Nhận xét:
Nhìn chung, diễn biến chất lượng nước mặt trong các năm gần đây bị giảm sút
đáng kể; Kết quả phân tích cho thấy các thông số PO 43-, NO2-, NO3-,COD có nồng độ
vượt quá QCVN 08:2008/BTNMT loại B1 ở các vị trí quan trắc trên địa bàn
huyện và có xu hướng tăng hơn với năm trước, ở một vài vị trí thì chỉ tiêu này
vượt và tăng đột biến. Nguyên nhân có thể là do ô nhiễm các chất dinh dưỡng có
trong nước thải sinh hoạt hỗn hợp từ các khu dân cư, thức ăn thừa tích tụ trong
các khu nuôi trồng thủy sản, hoặc do nước rửa trôi từ các khu vực sản xuất nông
nghiệp có sử dụng các loại phân bón hóa học... gây hiện tượng phú dưỡng hóa

nguồn nước.
So sánh kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại các
điểm quan trắc trên địa bàn Huyện với QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (giá trị cột B1) thì có những nhận xét cụ
thể như sau: Thông số DO tại 2 vị trí quan trắc ở đợt 1 có nồng độ thấp hơn so
với mức giới hạn của Quy chuẩn từ 1,08 – 1,6 lần. Trong khi đó, Nồng độ BOD5 tại
2 điểm quan trắc vượt chuẩn từ 1,33 – 1,66 lần; COD tại 2 điểm quan trắc vượt
chuẩn từ 1,06 – 1,33 lần; Nitrat tại 2 điểm quan trắc vượt chuẩn cho phép từ 1,3
- 2,8 lần; NO2- tại 2 điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép từ 4 – 6,75 lần so với
quy chuẩn.
Như vậy so với cácnămtrước thì hàm lượng chất ô nhiễm trong nước mặt có
xu hướng tăng cả về số lượng và nồng độ. Điều này chứng tỏ trong năm 2014
diễn biến chất lượng nước mặt tại các vị trí quan trắc có xu hướng suy giảm hơn
so với các năm trước, nguyên nhân có thể là do những khu vực này chịu tác động
mạnh của nguồn nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý không triệt để từ các hoạt
động sinh hoạt, tiểu công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản. Cụ thể như sau:

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

Biểu đồ diễn biến chất lượng nước mặt huyện Tuy An:

- Hàm lượng PO43-: Kết

quả phân tích chất lượng
nước mặt cho thấy nồng độ
PO43- tại hai vị trí quan trắc
đều giảm so với các năm
trước đều này cho thấy việc
thực hiện các công tác BVMT
đang được thực hiện tốt.

- Hàm lượng NO2-: Kết quả
phân tích cho thấy NO2- trong
nước mặt có nồng độ vượt
gấp khoảng 4,7 lần so với
QCVN và có chiều hướng
tăng đột biến so với các năm
trước.

- Hàm lượng COD: Kết
GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014

quả phân tích chất lượng
nước mặt cho thấy nồng độ
COD tại hai vị trí quan trắc

đều đều nằm trong quy
chuẩn nhưng có xu hướng
cao hơn những năm trước.

- Hàm lượng NO3-: Kết
quả phân tích cho thấy NO2trong nước mặt ở Cầu Ngân
Sơn có nồng độ vượt Quy
chuẩn khoảng 1,75 lần và có
chiều hướng tăng hơn so với
các năm trước.
I.

Hiện trạng chất lượng nước ngầm
Bảng 2:Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm tại huyện Tuy An
TT

Thông số

Đơn vị

Thông tin mẫu

Vị trí quan trắc

09:2008/BTNMT

Chợ Tuy An

Thời gian quan trắc 2014


QCVN

Đợt 1

Đợt 2

01

pH

-

6,9

7,11

5,5-8,5

02

Độ cứng

mg/l

110

261

500


03

TS

mg/l

528

532

1500

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện Trạng Quan Trắc Môi Trường Nước Trên Địa Bàn Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên 2014
04

COD

mg/l

30

0,8


4

05

Amoni

mg/l

<0,03

<0,03

0,1

06

Clorua

mg/l

4,26

71,91

250

07

Xianua


mg/l

<0,005

<0,005

0,01

08

CromVI

mg/l

<0,005

<0,005

0,05

09

Sắt

mg/l

<0,1

<0,1


5

10

Florua

mg/l

<0,005

<0,05

1

11

Nitrat

mg/l

23

6,4

15

12

Nitrit


mg/l

<0,1

0,1

1

13

Sunphat

mg/l

79,55

25,4

400

14

Coliform

MPN/100ml

30

15


3

15

E.coli

MPN/100ml

<3

<3

Không phát hiện
thấy

Dấu (-) là không quy định
Nhận xét:
So sánh kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nước ngầm tại vị trí
quan trắc trên địa bàn Chợ Tuy An với QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm cho thấy các thông số phân tích như Độ
cứng, TS, Clorua, Xianua, Crom VI, Fe, florua, Nitrit, Sunphat, E.Coliform có giá trị
nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên vẫn còn một số thông số phân tích vượt
chuẩn cho phép là COD, nitrat và coliform.Cụ thể được thể hiện dưới các biểu đồ
sau đây:
Diễn biến chất lượng nước ngầm tại huyện TuyAn
+ Nồng độ NO3- trong
nước ngầm tại vị trí
quan trắc trong năm
2012 so với 2013 có xu

hướng giảm, nhưng đến
năm 2014 thì nồng độ
NO3- có xu hướng tăng
trở lại.

GVHD: Phạm Thị Hứu Kiều
CBHD: Lương Thị Thắm
SVTH: Ngô Châu Lực

Trang25


×