Tải bản đầy đủ (.docx) (199 trang)

Phân tích đánh giá công tác cung ứng và sử dụng thuốc tại bệnh viện k giai đoạn 2002 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 199 trang )

1

ĐẠT VÁN ĐẺ
Dàng và Nhà nước ta rất quan tâm và coi trọn lĩ đến công tác y té. Sự nghiệp bảo vệ và
nâng cao sức khoè nhân dân là một trong những nhiệm vụ hàng dầu cùa Đảng và Nhà nước.
Trong bối cành nước ta đang bước vào nền kinh tế thị trường và tham gia hội nhập WTO
dưới sự quán lý của Nhà nước, dược phẩm lả một ngành kinh tế kỹ thuật với thuốc là sản phẩm
hàng hoá đặc biệt. Thủ tướng chinh phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành dược dán năm
2010. “Phát triền ngành Dược thành một ngành kinh tế-kỹ thuật mùi nhọn theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, chú động hội nhập khu vực và thế giới nhằm đám bào cung ững thuốc
thường xuyên và có chát lượng, đàm bảo sứ dụng thuôc hợp lý an toàn, phục vụ sự nghiệp chăm
sóc và bảo vệ sức khoè nhăn dán'\
Bệnh viện là cơ sờ khám bệnh chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người bệnh. Một trong
những nhân to có ành hường quan trọng tới còng tác khám chữa bệnh của bệnh viện là vấn đề
cung ứng thuốc.
Iỉoạt dộng cung ứng thuốc phái dàm bào thực hiện tốt với mục tiêu chung dối với các bệnh
viên da khoa và chuyên khoa: Chất lượng thuốc tốt. cung cấp đẩv dù và kịp thời về chủng loại và
số lượng thuốc đáp ứng cho công tác điểu trị bệnh song việc sử dụng thuốc phải đàm bào an toàn
— hiệu quà và kinh tế trong diều tri, phái tinh dến sự phù hợp hoàn cảnh kinh tẻ xã hội của dất
nước đang ngáy một đổi mới và di lên trong sự phát triển nền kinh tế cùa dất nước. Hoạt động
cung ứng thuốc phải đáp ứng được nguyện vọng khám vả diều trị bệnh của nhân dân.
Trong cơ chế thị trường với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỳ thuật trong lĩnh vực
dược, tình trạng thiếu thuốc phục vụ cho nhu cầu chăm sóc và hảo vệ sức khóe nhân dân đã được
khẳc phục. Tuy nhiên việc cung ứng thuốc còn nhiều bất cập, ành hưởna không tôt tới hoạt động
cung ứng và sừ dụng thuốc trong bệnh viện. Theo điều tra của Bộ Y tế. việc kẽ đơn thuốc không
hợp lý còn phổ biến, các báo cáo về phán ứng có hại của thuôc từ các cơ sở ngày càng nhiêu,
việc cung ứng thuốc và công tác quàn lý và sử dụng thuốc chưa hợp lý đang còn phổ biến ở một
số bệnh viện.
Bệnh viện K lả bệnh viện chuyên khoa hạng I irực thuộc Bộ Y tể, điều iri bệnh nhân ung
ihư trong cả nước.Công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện K. có nhiệm vụ dam bão chat lượng tổt,



2

đáp ứng cho nhu cầu diều trị của ba phương pháp diều trì chù yếu tại bệnh viện (phẫu thuậỊ tia xạ
và hỏa chất),trong diều kiện hoàn cảnh kinh tế xả hội nước ta ngàv một dồi mới vả dặc biệt nước
ta đã gia nhập WTO ,bệnh viện K luôn luôn xứng đáng là bệnh viện đẩu nghành diêu trị ung thư
trong cã nước.
Đe đánh giả thực trạng ve chắt lượng hoạt dộng cung ứng và sử dụng thuốc tại bệnh viện ,
gỏp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện K trong giai đoạn ltiện nay, chúng
lùi Lien hành nghiên cứu dề tai:
Phân tích đánh giả công (ác cung ủng và sir dụng thuốc tại hệnh viên K giai đoạn 2002 2006"
Với mục tiêu:
/, Phân tích một sổ yểu tổ ánh hướng đến cung ứng thuốc của bệnh viện K giai đoạn 2002 2006.
2. Dánh giá công tức cung ứng và sử dụng thuốc tại bệnh viện K giai đvụn 2002 - 2006.
Tử dỏ dánh giá : Kct quả công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện K dã đạt dược, bên cạnh
những thuận lợi và khó khăn dối với bệnh viện , những diều thục te hiện còn tồn tại trong còng
tác cung ứng và sử dụng thuốc tại bệnh viện ; dc dc xuất một sổ giải pháp hoạt dộng cung ứng và
sứ dụng thuốc cùa bệnh viện K trong giai doạn tới dược tốt hơn, góp phần thúc đấy công tác
khám chữa bộnh tại bệnh viện K. dược tot hơn nửa


3

cbương 1
TỎNG QUAN
1.1. MỘT
1.1.1. Mô

SỎ KHÁI NIỆM Cơ BĂN


hình bệnh tật (MHBT)

Mó hình bệnh lật của một xã hội, một cộng đồng, một quắc gia nào đó là tập hợp tát cả
những tình trạng mất cán hằng về thể xác lan, tinh thần dưới tác động cùa những yếu tố khác
nhau, xuất hiện trong cộng đông đó, xã hội đó, quoc gia đó ở một khoáng thời gian nhất định
[23]. Đe việc nghiên cứu MHBT được thuận lợi và chính xác, tồ chức Y tế thế giới (WHO) đã
ban hành danh mục bệnh tật gọi là phân loại quốc te bệnh tật ICD. Bàng phân loại bệnh tật ICD10 gổm có 21 chương bệnh, trong đó các bệnh về ung biếu thuộc mục từ coo D48, chương II [6].
1.1.2. Mô

bình bệnh tật ở Việt Nam

Lá một quốc gia đang phát triển và là một nước nhiệt ílới MHBT ở Việt Nam trong những
thập kỹ tới là MHBT phức tạp. Các bệnh nhiễm khuẩn vẫn là những bệnh khá phồ biến, số người
mác HIV/AIDS, bệnh ung thư, tim mạch tiểu đường, bệnh nhiễm virus ngày càng tăne. Sự thay
đôi này cũng như sự thay đồi cùa các quốc gia dang phát ưiển khác [23],
1.1.3. Mô

hình bệnh tật của bệnh viện

Theo từng quan diẻm phân loại, trong dó phàn loại theo giai đoạn điều trị bệnh. MỈIBT cùa
bệnh viện là các sổ liệu thống kê về bệnh tật trong khoảng thời gian nhất dinh, số bệnh nhân vào
điều trị, số ngày nằm điều trị và các loại thuốc đã sứ dụng cho khối lượng bệnh nhân này. Tuỳ
theo hạng và tuyến bệnh viện mà mô hình bệnh tật bệnh viện cỗ thể thay dồi. MHBT của bệnh
viện là căn cứ quan trọng giúp bệnh viện không chi xây dựng
DMT phù hợp mà côn lâm cơ sở đc bệnh viện hoạch định phát triền toàn diện ưong tương lai
[28],
1.1.4. Bệnh

ung thư


/. 1.4.1. Khái niệm về hênh ung thư
Ung thư !à tên gọi chung cùa một nhóm bệnh gồm 200 loại bệnh khác nhau vễ nguồn góc
cùa tế bào, căn nguyên, tiên lượng vá cách thức điều trị nhưng có đặc điếm chung là có sự phân


4

chia và phái triển không kiếm soát được cùa tế hào và khá năng ton tại, phát triển được cùa các
cơ quan to chicc lạ [22].
Thông thường, các tế bào lành có một tuổi thọ nhất định và tuân thú theo quy luật: Sinh
trướng, phát triển, già và chết. Các tề bào chết đi được thay thế bằng tể bào mới. Cơ thể cỏ thể
kiểm soát được quy luật này một cách chặt chẽ vả duy tri số lượng tế bào ớ mức ổn dịnh.
1.1.4.2. Các
*

giai đoạn cứa bệnh ung thư

Giai đoạn 0: Ung thư tại chỗ lả ưng thư không phá vỡ màng đáy, do đó không xâm nhập

tại chỗ, không lan rộng tại vùng hoặc di căn xa.
*

Giai đoạn I: Bướu nguyên phát có thể tich nhỏ không kém hạch cũng như không cỏ di

căn xa.
*

Giai đoạn II: Bướu ăn lan tại chỗ hơn kèm theo sự xâm nhập hạch ỡ mức tối thiểu.

*


Giai đoạn III: Bướu tràn ngập cơ quan bị bệnh và/hoặc hạch quan trọng.

*

Giai đoạn IV: Bướu không thề mổ dược vi ăn lan quá rộng, có kèm theo hav không

hạch ớ vùng quan trọng hoặc có di căn xa có thc phát hiện dược [24],
Việc đánh giá và phân loại các giai doạn của bệnh ung thư dóng một vai trò rât quan trụng
trong công tác diêu trị bệnh. I loạt dộng cung ứng thuốc dối với bệnh ung thư phải dáp ứng dược
nhu cầu điểu tri với các giai đoạn bệnh, hiệu quả và kinh tổ trong diều trị bệnh ung thư, chi phí
trong điều trị đảm bảo hợp lý.
1.1.4.3. Các

phương pháp ítiểu trị ung thư

Hiện nav, việc điểu trị ung thư là quan trọng nhất trong công uie phòng chổng ung thư của
mỗi quốc gia. Muổn nâng cao chất lượng diều trị không chì hoàn chinh vể kỹ thuật, phương
pháp, thiết bị mà còn phải cỏ kinh nghiệm, công thức, chần đoán thật chính xác, xây dựng phác
dồ diều trị hợp lý nhất cho mồi bệnh nhân [ 19].
Các phương pháp chủ yếu dang dược sử dụng dể điều trị ung thư:
* Phẫu

trị ung thư

Là phương pháp diều trị cổ xưa nhất. Trong một thời gian dài phẫu trị dă là liệu pháp duy
nhất và hữu hiệu nhất cho điều trị bệnh ung thư, đến nay phẫu trị vẫn là chi định đầu tay được
chọn lựa với nhiều loại ung thư. Theo thống kê có tới 60% - 70% bệnh nhân ung thư dược du trị



5

bàng phẫu thuật và các kỹ thuật ngoại khoa còn dược SỪ dụng dể chẩn doán, xếp hạng cho hơn
90% các bệnh ung thư [22].
♦> Xạ trị ung thư:
Là phương pháp diều trị ung thư bàng việc sử dụng tia phóng xạ (bức xạ) tù các chất đồng
vị phóng xạ hay từ các máv phát tia X. Xạ trị cỏ thể dược SỪ dụng như một liệu pháp dơn dộc dể
diều trị ung thư hoặc phổi hợp với các phương pháp khác [21].
*> Phương pháp toàn thân điều trị ung thư còn gọi là phương pháp nội khoa trong ung
thư:


Hoá trị ung thư: Là phương pháp điều trị ung thư bầng các hoá chầt có tinh chát gày dộc

tể bào.


Điều trị nội tiết: Dùng các sản phầrn nội tiệt.



Điều trị miễn dich: Dùng các tác nhân gây biến dổi sinh học.

Nguyên tắc cùa hoá trị ung thư:
• I Ioá trị có thé có hiệu quà làm giảm các triệu chửng lien quan bệnh ung thư nhưng
có tác dụng phụ (dộc tính) cùa thuốc phái luôn dược chú ý.


Luôn luôn cân nhẳc mọi kliia cạnh diều trị một cách toàn diện.




Can lưu ý den các điểm của bệnh nhàn cụ thể gồm có: Các yếu to lien quan dến bệnh lý

và quá trinh dicu trị trước. Thể trạng bệnh phổi hợp. Các yểu tố hoàn cảnh kinh tế, xã hội và tâm
lý.
Đê từ đó xúc định rõ mục tiêu điểu trị: Xác dịnh vai trò của các phương pháp diều trị dặc
hiệu khác (phẫn trị, xạ trị) trong việc đạt dược mục dích này và vai trò của các biện pháp diêu trị
nâng dở loàn diện khác [20J.
1.1.5. Phác

đổ điều trị (Inróng dẫn thực hành điều trị)

Bất cử một bệnh não cũng có phương pháp diều trị. Phương pháp điều trị là tài liệu hướng
dẫn thầy thuốc thực hành trong những công việc cụ thể và không thể thiếu trong quá trình diều trị
(gọi lả hướng dẫn thực hành điều trị). Theo WHO một hướng dẫn điều trị bao gồm phải đũ 4
thông sổ: hợp lí, an toàn, hiệu quà và kinh tể. Phác đồ điều trị là biéu hiện cùa sự tập trung trí tuệ


6

cửa tập thê cán bộ chuyên môn của bệnh viện cho những phương án diều trị cùa từng loại bệnh.
Vì vậy DMTBV cần dựa trên phác đồ điều trị (phác dồ diều trị trong nước hoặc ngoài nước) [28],
1.1.6. Nhu

cầu thuốc

Nhu cầu thuốc là tập hợp tcit cà cúc loại thuốc với dạng bào chế thích hợp, hàm lượng
thích hợp, đủ về sổ lượng, đảm báo về chất lượng rá hiệu lực điều trị dề giải quyết các yêu cầu
ve phòng bệnh chữa bệnh cùa cá thế cộng đồng trong một phạm vi thời gian, không gian, một

trình độ xã hội, khoa học kĩ thuật và khả nũng chi trả nhất định.
Nhu câu thuốc là nhu cầu về một mặt hàng nào dó, là tượng hàng mà người mua muốn
mua ờ một mức giá. Song thuốc là loại hàng hoú đặc biệt, vi vậy việc sử dụng loại thuốc nào, số
lượng bao nhiêu, cách thác ra sao thì không phải dọ người bệnh được quyết định mủ ch tực
quyết định bời thây thuốc và người dùng phái tuân thủ nghiêm ngặt. Nhu cầu thuốc được quyết
định bởi nhiều yếu tô: bệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ của nhân viên y tể (người kê đơn,
người bán thuốc), khá năng chi trà của ngtrời bệnh trong đổ yếu tổ bệnh tật quyết định hơn cả
[23],
1.1.6.1. Các

yểu tố ánh hưởng đến quyết định dển nhu cầu thuốc

Nhu cấu thuốc chịu ảnh hưởng cùa rất nhiều các yểu tổ như mỏi trường sống, các yếu 10
liên quan trong mối quan hệ tam giác giữa: Bác sĩ, bệnh nhân và dược sĩ.
Trong thực tể: Nhu cầu thuốc của bệnh viện ung thư có các dặc điếm chính như sau:


Diều kiện kinh tể: Việt Nam vẫn lả một nước nghèo, các bệnh ung bướu ngày càng gia

lăn« trong khi thuốc điều trị có giá thành cao, phác đồ đièu trị đắt liền, hệ thổng BHYT cùa nước
ta lại chưa cỏ sự phát triển đổng bộ với tất cả các dối lượng người dân. Vi vậy, dây lả một thách
thức của ngành y tế nói chung và cung ứng thuốc như nói riêng [ 15J.


Hệ thong bệnh viện chuyên khoa cùa Việt Nam: có số lượng ít. Bệnh viện chuyên khoa

hạng I là bệnh viện dầu ngành, hộ thống trang thiết bị khoa học kỹ thuật hiện dại, dội ngũ cán bộ
cỏ trinh độ chuyên mỏn cao, giàu kinh nghiệm [9J. Vì vậy bệnh viện K là cơ sớ
có uy tín là lựa chọn số một của bệnh nhân ung thư.



7


Tình hỉnh cung ứng thuốc điều trị ung bướu: Thuốc diều trị có hiệu quà cao và có thương

hiệu trên thị trường chù yếu là thuốc nước ngoài. Điều này có ảnh hường trực ticp dến công tác
điểu trj và công tác quản lý cung ứng thuốc.
1.1.7. Danh

mục thuôc

1.1.7.1. Danh

mục thuốc thiết yếu

❖ Khải niệm thuốc thiết yếu (TTY)
Thuốc Ihiết yếu là những thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cùa dại da số nhản
dân, dược dâm báo bang Chinh sách thuốc quốc gia, gấn liền nhu cẩu sán xuất, phân phối thuốc
vởi nhu cầu thực tế chăm sóc sức khoẻ của nhân dàn. Thuốc thiết yếu là những thuốc luỏn sẵn cỏ
bất cứ lúc nào với chất lượng đảm bảo, dủ về số lượng cần thiết, dưới dạng bảo chế phù hợp, an
toàn giá cả hợp lý.
DMTTY lả danh mục những loại thuốc thoà mãn những nhu cau chẫm sóc sức khoé cho da
số nhân dân, những loại thuốc này luôn có sẵn bất cứ lúc nào với sổ lượng cần thiểt, chất lượng
tốt, dạng bào ché thích hợp, giá cả hợp li.
DMTTY có dù các chùng loại đáp ứng yêu cẩu điều trị các bệnh thông thường. Tên thuốc
trong danh mục đơn giàn là tcn gốc, dễ nhớ, dễ biết, dề lựa chọn, dễ sử dụng, dễ bảo quản, giá cà
dễ chấp nhận, thuận tiện cho viện thông tin, việc đào tạo và bồi dưỡng cán bộ.
I liện nay trên thc giới có hơn 150 nước áp dụng và có DMTTY (chủ yếu là các nước dang
phát triển), số lượng tcn thuốc trong DMT cùa mỗi nước trung binh khoảng 300 thuốc.

Ở Việt Nam, chinh sách thuốc thiết yếu dã được chinh phủ khẳng định là nội dung cơ bản
cùa chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam. Danh mục thuốc thiết yếu đến nay đã được ban
hành lần thứ V theo quyết định sổ 17/QĐ- BYT ngày 01/7/2005 [12].
1.1.7.2. Danh

mục thuốc chữa bệnh chù yếu (DMTCY)

Là danh mục thuốc chữa bộnh sử dụng chủ yểu tại các cơ sờ khám chữa bệnh, là cơ sở
pháp lý đe các cơ sớ khám chữa bệnh lựa chọn xây dựng danh mục thuốc cụ the cho đơn vị minh,
cung ứng dù thuốc dâm bảo chất lượng và sừ dụng thuốc họp lý.
Bảo hiêm xã hội thanh toán tiền thuốc cho người bệnh tham gia bảo hiểm y té theo quy
định của Chính phù ve diều lệ bảo hiểm y tế.


8

❖ Nguyên tẳc lựa chọn thuốc.
DMTCY dược xây dựng trên cơ sỡ DMTY của Việt Nam và của tồ chức y tế thế giới
(WI10) hiện hành. DMTCY ban hành mới nhất lả năm 2005.
Thuốc phái có hiệu quả rõ rệt trong diều trị (căn cứ vào tài liệu khoa học và y học dựa trên
bang chứng).
•í* Quy định vể sử dụng thuốc:
Thuốc trong danh mục được sừ dụng theo phân hạng bệnh viện; thuốc chuyên khoa dược
sử dụng theo phán cấp quàn lý và thực hành kỷ thuật y tế.
Các thuốc diều trị đặc hiệu như bệnh phong, tâm than, dộng kinh, vô sinh và các vac xin
tiêm chúng không có ưong danh mục này thì sứ dụng theo hướng dần của chương trình. Thuốc Y
học cổ truyền sử dụng cho tất cả các tuyến khám chữa bệnh. Hội chuẩn các thuốc sau: các thuốc
có ký hiệu * dự trữ và hạn chế sử dụng và chi được sử dụng khi các
thuốc trong nhóm không có hiệu quà. phải thông qua hội chuẩn [13].
•ỉ* Danh mục thuốc chù yếu bệnh viện K: Bao gồm thuốc có trong danh mục thuốc thiết yếu (

thuốc trong danh mục) dược BI 1YT chi trả 80% và thuốc không thiết yếu nhưng cỏ trong
DMTCY dùng trong chuyên khoa diều trị ung thư được BHYT chi trà 50% ( các thuốc này
thường có giá trị đắt tiền, thuốc mới mang thương hiệu của nhà sàn xuắt phát minh hoặc thuốc
cùng hoạt chất được bán bàn quyển phát minh sáng che, song giá trị van còn cao so với thu nhập
của người dân Việt Nam hiện nay.)
DMTCY của bệnh viện là cơ sỡ quan trọng trong việc xây dựng DMTBVK ì. 1.7.3.
Danh mục thuốc hênh viện
DMĨBV là cơ sở để dàm báo cung ứng thuốc chủ dộng có kế hoạch cho nhu cẩu đièu trị
hợp li, an toàn, hiệu quá, phù hợp với khà năng khoa học kỹ thuật và kinh phí của bệnh viện.
DMTBV dược xâv dựng hàng năm theo định kv và có thẻ bổ sung hoặc loại bỏ thuốc trong
DMTBV khi có các văn bàn về quàn lý sử dụng thuốc của Bộ y tế ban hành, được thông qua sữa
đôi bồ sung trong các kỳ họp hàng tháng cùa hội dồng thuốc và diều trị bệnh viện (IIĐT-DT).
1.1.8. Hội

đảng thuốc và điều trị bệnh viện (HĐT-ĐT)

Chức năng, nhiệm vụ cùa hội đồng thuốc và điều trị:
Xây dựng các quy định cơ bân về cung ứng, quản lý, sứ dụng thuốc cùa bệnh viện.


9

Xây dựng danh mục thuốc trên cơ sở mô hình bệnh tật, các phác đồ diều tri chuẩn.
Tổ chức cung ứng thuốc hợp lý: Xây dựng quy trinh cấp phát thuốc, giám sát việc thực hiện
quy trinh mua bán và quá trinh dùng thuốc.
Chi đạo giám sát kê đơn sử dụng thuốc dăm bào an toàn, hiệu quà, hợp li, kinh tế.
Tồ chức theo dõi hiệu quả và giám sát các ADR của thuốc.
Tồ chức tiến hành thông tin giáo dục, truyền thòng về thuốc và sử dụng thuốc an toàn, hợp
lí, kinh tế cho người bệnh.
Tổ chức nghicn cứu khoa học và thiết lập mối quan hệ hợp tác dược sĩ — bác sĩ-y tá diều

dưỡng 11],
1.2. CUNG

ỬNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN

Cung ứng thuốc trong bệnh viện dám bảo chất lưựng, đáp ứng nhu cầu dièu trị hợp lí, là
một trong những nhiệm vụ quan trọng cùa khoa Dược bệnh viện.
1.2.1. Chu

trình cung ứng thuốc

Cung ưng thuốc là một quá trình gồm nhiều giai đoạn có mối quan hệ tưng hồ, ảnh hướng
qua lại với nhau. Theo WHO chu trình cung ứng thuốc được biếu

Dòng lưu chuyển các hoạt động cung ứng Đường phối hợp

Hình LI Chu trình cung ứng thuốc


10

Chu trình cung bản lả: Lựa chọn (Selection), mua thuốc (Procurement), phân phối
(Distribution) vả sù dụng (Use).
Chu trình cuns ứng thực sự là một chu trinh khcp kín: Mồi chức năng dược cấu thảnh nên
bừi chức năng trước và là tiền đề cho chức năng sau. Sự lựa chọn phải dược xây dựng dụa trên
kinh nghiệm thực tế về nhu cầu sức khoe vả sử dụng thuốc; sự thu mua lả kết quả theo sau cùa
quyết định lựa chọn.
Tại trunu tâm chu trình là các yếu tố ãnh hường lien quan gồm có: Tồ chức (organization),
khã nâng tài chinh (financing), quán tý thông tin (information management) vả nguồn nhàn lực
(human resources), Các yểu tố nảy giúp gắn kct các thành phẩn của chu trình cung ửng. thậm chi

là khi các thành phần này tách bỉệt trong một khoang thời gian ngắn thì xét trên quá trinh lâu dải,
chu trinh vẫn khóng thay dổi. Chu trinh cung ứng nằm trong khuôn khổ của các cơ chế và chính
sách (policy and legal framework) [30],
1.2.2, Lira

chọn thuốc

Việc chọn thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như mô hình bệnh tật tại chỗ, trang thict bị
điều trị. kinh nghỉộm vả trinh độ của dội ngũ cán bộ, các nguòn lục tài chính, các yếu lố môi
trường, địa lý vá di truyền. Tổ chức Y té the giỡi năm 1999 da xây dựng một số tiêu chí lụra chọn
như sau [28]:
1.2,2.1. Tiêu
>

chi lựa chọn thuốc

Chi chọn những thuốc có dù bằng chứng tin cậy vè hiệu quả diều trị, dộ an toàn thông qua
các thừ nghiệm lảm sảng và trên thực té sử dụng rộng rãi tại các cơ sờ khám chữa bệnh.

>

Thuốc dược chọn phải sẵn có ồ dạng bào dàm bảo sinh khâ dụng, cũng như sự ổn đậih về
chat lượng trong những diều kiện bão quản SŨ dụng nhất dịnh.

>

Khi cỏ 2 hoặc nhiều hơn hai thuốc lưonng đương nhau về hai tiêu chi ưcn thì cần phải lựa
chọn trên Cữ sỡ đảnh giả kỹ lưởng các yếu tố như hiệu quá diều trị. dộ an toàn, giá cả và
khâ năng cung ứng.


>

Khi so sánh chi phí giữa các thuốc cẩn phai so sánh lổng chi phi cho toàn bộ quá trinh dtều
trị chứ không phài chi tính theo dom vị cũa lừng thuốc, Khi mà các thuốc không hoàn toàn
gìổng nhau thì khi lựa chọn cần phải tién hành phẩn tích hiệu quả - chi phí.


11
>

Trong một số trưởng hợp, sự lựa chọn còn phụ thuộc vào một số các yếu tố khác như các
đặc tính dưực dộng học hoặc cân nhắc những điểm tại địa phương như trang thiết bị bảo
quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản xuất cung ứng.

> Thuốc

thiết yếu nên được bào chế ở dạne don chất. Những thuốc ờ dạng da chất phải có thể

chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cẩu diều trị của một nhóm dối
tượng cụ thể và có lợi thể vượt trội về hiệu quả, độ an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ờ
dạng đơn chất.
>

Thuốc ghi lên gốc hoặc tên chung quốc tế (1NN), tránh đề cập đến tên biệt dược hoặc nhà
sàn xuất cụ thể.
Hội đồng thuốc và điều trị cẩn phải thống nhất một cách rõ ràng tất cả các tiêu chi dựa trên

những tiêu chi có sẵn của WHO đẻ chọn thuốc làm sao đảm bảo dược quy trinh lựa chọn khách
quan và cỏ cơ sở khoa học. Nếu thiểu cơ sớ băng chứng thì các quyết định dưa ra rat có thê mang
tinh cá nhân hoặc thiếu khách quan và diều này cũng sẽ gây khó khăn khi thuyết phục các thầy

thuốc kc đơn thực hiện DMT, tiêu chi chọn thuốc cũng như toàn bộ thủ tục dề dưa vào DMT phải
dược công khai. Không phải tất cả các bang chứng dcu có sức thuyết phục như nhau. Mức dộ tin
cậy cùa bằng chứng cần phái dược xác nhận khi công khai các tiêu chi lựa chọn vả đưa ra quvết
định 1111.
Hiện nay việc lựa chọn thuốc phải căn cứ vào các ticu chuấn đạt được của nhà sản xuất:
GMP, GSP, GLP và đánh giá GDP chính sách phân phối cùa các nhà sàn xuất [27.
16], GPP là việc đánh giá lựa chọn thuốc có đánh giá lâm sảng kỹ, an toàn, hiộu quả và kinh te.
1.2.2.2. Xây

dựng và thực hiện danh mục thuốc bệnh viện

DMTBV phải thống nhất với DMTTY. Việc thống nhất một cách rõ ràng các ticu chí chọn
lựa khi xây dựng DMT là rất quan trọng và cần phải được thực hiện một cách bài bàn nham tạo
dựng giá trị của DMT cũng như sự tin tường cùa thầy thuốc kê đơn khi sứ dụng DMT dỏ.
Bưóc 1: Lập danh mục các vấn dề sức khoè/ bệnh tật theo thứ tự ưu tiên diều trị trong bệnh
viện và xác định phưong án diều trị hay đầu tay cho tửng trường hợp cụ thể.
Việc phâti loại, xếp hạng bệnh tật là nhằm phân dịnh ra đâu là những bệnh thường gặp nhất
trong quá trình điều trị tại bệnh viện dưực thực hiện thông qua hình thức lấy ý kiến dóng góp cùa
tất cả các khoa phòng và xem xét, rả soát lại tẩt cả những ghi chép về ti lệ mắc bệnh, tử vong tại


12

bệnh viện thời điếm trước đỏ. Đối với từng bệnh cụ thể cần xác dinh phương án điều trị ban dầu
phù hợp dựa trên cơ sờ các hướng dẫn diều trị đà được xây dựng
Buức 2: Dự thảo, đưa ra lấv ý kiến góp ý và hoàn thiện danh mục thuốc. Khi soạn thào
những danh mục thuốc cần xác định rõ:
>

Những thuốc quan trọng nhất (thực sự thiết yếu) vả những thuốc ít quan trọng hơn (mức độ


thiết yếu giảm dần).
>
>

Những thuốc có giả thành cao nhất.
Xcm liệu thuốc có dưực kè với sổ lượng lớn hoặc có giả thành cao hoặc có thực sự là thiết

yểu hay không.
Bước 3: Xây dựng các chính sách và hưóng dẫn thực hiện
DMT s2 không thực sự hữu ích nếu thiểu những chính sách và hướng dẵn sừ dụng cụ thể.
chinh thức. Nhữne nội dung nảy bao gom:
>

Đổi tượng sứ dụng DMT (thầy thuốc kê dơn vã bộ phận phụ trách mua thuốc).

>

Cách thức cập nhật và rà soát DMT.

>

Những quy dịnh dể bồ sung hoặc lại thuốc ra khỏi DMT.

> Thù

tục cho việc đưa ra yêu cằu sử dụng thuốc không nàm trong DMT trong trườna hợp bất

thường hoặc trường hợp khẩn cấp (ví dụ thuốc không nầm trong DMT do thầy thuốc dược uv
quyền kẽ trong trường hợp bệnh nhân cụ thể).

Bưóc 4: Hưửng dẫn sử dụng DMT và giám sát thực hiện.
Tất cã các nhàn viên trong bệnh viện phái dược hướng dẫn, tập huấn về DMT. Một vấn đề
thường gặp dó là thầy tbuổc kê dơn liên tục có những yêu câu sử dụng thuốc không năm trong
danh mục. Điều này dẫn đến thực trạng là người bệnh phải mua thuốc ở nhù thuốc bên ngoài
bệnh viện hoặc bộ phận mua sắm tiến hành mua những thuốc dó mà không cỏ sự chấp thuận của
HĐT - ĐT. Do vậy cần phải tăng cường quàn lý sừ dụng thuốc tại khoa Dược thiết lập một hệ
thống thực hiện, phân công trách nhiệm và các quv định dể thực thi bao gồm cả các hình thức kỷ
luật, khiến trách. Cà người sử dụng cũng như lãnh đạo bệnh viện có thể tham gia vào quá trình
dành giá và thúc dẩy thực hiện [28],
1.2.3. Mua

thuốc


13
1.2.3.1.

Tiến hành mua thuốc Dấu
thầu thuốc:
Luật Đấu 'lliầu 2005 ban hành ngày 29/11/2005.
I. uật

Dược 2005

Nghi dịnh 111/2006 cùa Chính phủ hướng dẫn thực hiện luật đẩu thầu.
'ITìòng tư licn tịch số 20/2005 TTLT-BYT-BTC “Hirởng dẫn thực hiện đấu thầu cung
I'eng thuốc trong các cơ sởy té công lộp "
Thông tư 10/2007 TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực hiện đẩu thầu mua thuốc cho các cơ sở
công lập
Đổi tưọng áp dụng:

Các cơ sờ y tế công lập có sừ dụng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà cạnh tranh theo các
quy định cùa Quy chế đấu thầu nước và các nguồn hợp pháp khác theo quy định đê mua thuốc,
hoá chất, dịch truyền, vật tư tiêu hao phục vụ nhu cầu khám chừa bệnh và phỏng bệnh với tổng
kinh phí trong nãm từ 200 triệu đồng trở lẽn với các cơ sở y tế công lập Trung ương: từ 100 triệu
dồng trờ lên dối với các cơ sờ y tế công lập tinh, thành phố trực thuộc Trung ương: từ 50 triệu
dồng trờ lên dối với các cơ sở y lẻ công lặp tuyên quận,
huyện, thị xã đều phái tổ chức dấu thầu (rộng rãi, hạn chế hoặc chào hàng).
Đối với các cơ sỡ y te công lập có tồng nguồn ngân sách mua thuốc trong năm dưới mức
quy dịnh trên, thủ trưởng đơn vị quyết định hình thức mua sâm cho phù hợp. cỏ hiệu quà, có thề
lựa chợn các hình thức mua sắm như: chào hàng cạnh tranh, mua sám trực tiếp trcn cơ sở áp
dụng kết quà dấu thầu (thòi gian dưới 1 năm) dối với các mặt hàng thuốc của cơ sở y tế công lập
khác trong cùng địa phương.
Không áp dụng trong các trường hợp: Mua thuốc, hoá chất, vắcxin, sinh phẩm do nhà nước
dặt hàng thanh toán bằng nguồn nhân sách Nhả nước; cung cấp máu, các chế phẩm thay máu.
1.2.3.2. Nhận

thuốc và kiểm nhận

Ký kết hợp dong đã quy dịnh rõ dịa điểm giao hàng. Hiện nay các công ty cung ứng thuốc
thuờng giao hàng đến tân kho thuốc của khoa Dược bệnh viện. Khi tiến hành nhận thuốc phải đối
chiếu hoá don. phiếu báo lô với thực tế về tẽn thuốc, sổ lượng, hàm lượng, quy cách đóng gỏi,


14

nơi sản xuất, số kiểm soát, hạn dùng, và một số diều quy định trong thông tư 20 năm 2005.
Thuốc phải dược bảo quản ở diều kiện theo đúng yêu cầu kĩ thuật cả trong lúc vận chuyển. Phải
có biên bản, sổ sách kiểm nhặn theo đúng quy chế (quy chế kiểm nhập thuốc) [3J.

1.2.3.3.


Thanh

toán
Thanh toán tiền mua thuốc theo dùng sổ lượng dã mua và đủng giá dâ trúng thầu.
Phương thức thanh toán băng tiền mặt, séc, chuyển khoán.
1.2.4. Cấp
>

phát, tồn trữ và bảo quản thuốc

Tồn trữ bào quàn: Tồn trừ bao gồm cá quá trình xuất, nhập kho hợp lí, quá trình kiểm kê,
dự trữ và các biện pháp kỹ thuật và bão quàn thuốc [2,7,5,10,3].

>

Công tác tôn trừ thuốc là một trong những khâu quan trọng của việc bảo đảm cung cấp
thuốc đến người bệnh với chất lượng tốt.

>

Đàm bào chất lượng thuốc: Bao gồm cả hai hoạt động kỹ thuật và quàn lí. Hoạt động là
việc đánh giá các tài liệu về sàn phẩm thuốc, kiểm ưa chất lượng ưong phòng kiểm
nghiêm, giám sát chất lượng thuốc trong quả trinh cung ứng.
Trong quá trình câp phát thuổc phái thực hiện các công việc sau:


Cung cấp các thông tin về thuốc cho bác sĩ và y tá.




Theo quy định mới chi thị 05/04 của Bộ Y te dược sĩ cấp phát phải đưa thuốc đen tận

khoa phòng điểu tri.


Khi xuất thuốc khói kho và giao nhặn thuốc cho khoa phòng dcu phải thực hiện kiếm ưa,

dối chiếu [4],
1.2.5. Giám

sát sử dụng thuốc

1.2.5.1. Giám

sàt thực hiện danh mục thuốc

Giám sát thực hiện DMT lả giám sát việc tuân thù theo DMTBV. Chi thị 05/2004/CT BYT về việc chắn chinh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện đã yêu cầu: “Đảm
bảo dủ ihuổc chữa bệnh lheo DMTCY chù yểu sử dying tại các ca sả khám chừa bệnh, không đẻ
người bệnh nội trú phải tự mua thuốc trong DMTCY. Đẻ dám bào thuốc chữa bệnh liĐT-DT của


15

bệnh viện phái thường xuycn rà soát DMTBV dể bố sung các thuốc mói cho diều trị hợp lý và
loại bo thuốc kém hiệu quà dièu trị. ì.2.5.2. Chan đoán đủng
Chân đoản dúng là tất yếu khách quan của việc kẻ dơn dúng, ngày nay khoa học và công
nghệ y học tạo diều kiện tổt cho chuân doán... tuy nhiên cũng cần chũ ý tránh lạm dụna còng
nghệ cao trong chần đoán lâm sàng và cận lâm sàng,
1.2.5.3. Kê


đơn, chi định dùng thuốc

Kẻ dơn và chi dinh dũng thuốc do bác sĩ thực hiện, cảc nguyên nhân sai sót ở khâu ké dơn,
chi tlịnh dùng thuổc rất da dạng, phức tạp cỏ the do trình độ chần đoán bệnh, hicu biết về thuốc,
do ý thức trách nhiệm - y đúc do lảc dộng tiêu cực cùa nền kinh tể thị trường bản chat IhỊ trường
chi phoi, do sức cp xã hội.... nen muốn quản li việc kê đưn, chỉ dinh dùng thuổc an loàn, hợp lí.
hiệu quả, tiết kiệm càn yêu câu bảc sĩ thực hiện đủng cốc quy định cua bệnh viện vả cùa Bộ Y tế
dã ban hãnh:


Ke đơn trong danh mục đủ được bộnh viện xây dựng.



Quy chế kê đơn [ 10 j.



Quy trinh ke đem và sú dụng thuỏc cùa bệnh viện.



Thực hiện các phác dô diêu trị. hội chẩn diều trị sữ dụng thuổc. Đối với các thuốc điều trị

ung thu là cản thict dể đàm bào sử dụng thuốc HI.ATIIQ&KT.


Luỏn luỏn đúc rút kinh nghiệm với nhiều biện pháp như: Việc binh đem thuốc, sinh hoạt


về thông tin thuổc(hội thảo khoa học), các lien bộ về nghiên cửu phát minh - đánh giả lâm sàng
trong dieu trị cùa thuốc mới và thuốc dà sử dụng tien hành định kỳ trong bệnh viện là khóng thể
thiếu dược. Bình bệnh án được quy định cho mỗi bệnh viện: Thành phần gồm có giảm dốc hay
phó giám dốc tien hành trực tiếp chi đạo, các thành phần của HĐT- ĐT. các quy định của vụ diều
trị Bộ y té trong hướng dần thực hiện Quy ehe kê dơn và bán thuốc theo dơn nảm 2003, Nhăm
dám bào ke đơn chi định dùng thuốc:


Đủng thuốc, dúns naườl bệnh, đúna bệnh, dùng liều, dúng lúc, dúng cách, đứng dạng,

1.2.5.4. cẩp phút thuốc


16

Trong bệnh viện cấp phát thuốc do khoa dược và diều dưỡng cùa các khoa lâm sảng đảm
nhiệm. Dẻ tránh sảy ra sai sỏt trong khâu cấp phát trước khi cấp plicát thuốc phải thực hiện: “Ba
kiểm tra. ba doi chiểu”.
Ba kiêm tru đủ ỉà;


Thể thức phiếu xuất kho, dơn thuốc, liều dùng, cách dũng



Bao bi, nhãn thuốc



Chất lượng thuốc Ba đoi chiếu đó là:




Tên thuốc ờ íìưn



Nồna độ, hàm lượng thuốc ờ dơn, phiếu với sổ thuốc sẽ giao.
Số lượng, sổ khoăn thuổc SỂ giao.



ỉ.2.5.5. Thực hiện sử {lụng thuốc theoy lệnh
Theo mô hình tả chức của ngành y tể nước ta hiện nay việc thực hiện sử dụng thuốc theo V
[ệnh lả nhiệm vụ cửa các điều dưởng viên (hav y tá diều trị trong Quy che sữ dụng thuổc 1997),
bệnh nhân và người nhả bệnh nhân. Trong đó, các diều dường viên giữ vai trò quan trọng.... Diều
dưỡng viên trước khi cho người bệnh dùng thuốc phải thực hiện: “Ba kiểm tra. năm dổi chiếu”.
Ba kiểm tra:


Họ tên người bệnh, giường bệnh



Tên thuôc



Liều lượng dùng Năm dối chiếu:




Người bệnh, sổ giường



Nhãn thuốc



Dường dùng thuốc



Chất lượng útuốc



ỉ hởi gian, thời điểm dùng thuốc

Đối với người bệnh vả người nhả bệnh nhãn cũng cần phổ bỉến chờ họ tầm quan trụng và
lợi ích của việc Oiực hiện 3 kiểm tra, 5 đổi chiểu [4J.
13. CÁC
1.

TIFl CHUẢN ĐÁNH GIẢ CÔNG TÁC CUNG ỦNG THUỐC CỦA WHO

Đầy đủ. kịp ihời vả hợp lý



17
2.

Chất lượng thuốc dảm bảo

3.

An toàn trong cung úng

4.

Chi phi trong cung ứng hợp lý

5.

Thuận tiện.

6.

Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp ]ý.
NÉT VÊ BỆNH VIỆN K

1.4. VÀI

1.4.1. Chức
1.4. Ị.

năng, nhiệm vụ của bệnh viện K

ì. Vị tri, chức ỉỉãng, tô chức của bệnh viện K

Vi tri: hệnh viện K được thành lặp từ nắm 1969 trải qua hơn 38 năm xây dựng vã

phát triển, bệnh viện đã cỏ đóng góp 1ỞI1 trong phòng chống ung thư vả diều trị ung thư
ciia cà nước với dội ngũ thầy thuốc có trình dộ chuycn mòn cao - giàu kinh nghiệm nhiệt
tình công tác trong phục vụ chãm sóc bệnh nhân ung thư. Trong điều kiện cơ sớ vật chất
chất hẹp cùa bệnh viện Rộ V tế dã phân cho bệnh viện từ thána 06/2000 cơ sở Tam 1 liệp
xả Thanh Tri. ỉ là Nội. Quy mô điều trị của bệnh viện trong hiện tại vả nrơng lai đáp ứng
cho nhu cầu khám chữa bệnh cùa nhân dãn. tháng 12/2007 Bộ y lé dã cho khởi công xây
dựng bệnh viện 1000 giường ớ xã Tân Triều, Hà Nội.
Theo thống kê của Nicn giám thống kc y tế 2004, Việt Nam cỏ 1027 bệnh viện, trong
đó có 15 bệnh viện chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế. Trong thực tể, số bệnh viện chuyên
khoa ít, tổng số giường bệnh cũng không dũ. do dỏ tình trạng quá tải bệnh viện thường
xuyên xảy ra dặc biệt lâ bệnh viện K 1151.
Bệnh viện được Bộ Y Tể giao vói 7 chức năng, nhiệm vụ là:
/, Cung cắp các dịch vụ khảm chừa bệnh thuộc cảc khoa ung bướu với chat lượng cao. đáp
ứng nhu cầu của nhãn dân cà nước.
2.

Tư vẩn cho Bộ Y Tê đè xây dựng các chủ trươtig, chính sách về phỏng chổng

bệnh ung thư. £>.
3.

Thực hiện công lúc chi dạo tuyến vể phòng chẳng ung bỉcởu: / CH -4 ? T \


.

Mĩnir,'?


- Tham gia xây dựng phát triẽn mạns lưới ung thư trong cà nước. ị. ỈIỊ í


18

;
-

Hỗ trợ về chuyên môn trong: chẩn đoán, điều trị, phát hiện sớm, ngăn ngửa phòng chống

ung bướu.
-

Nghiên cứu dịch tề bệnh ung bướu từ tuyến tinh và đơn vị liên quan.

4. Đào
-

tạo cán bộ

Phối hợp với các trường Đại học Y khoa dào tạo: chuyên khoa sơ bộ, chuyên khoa cấp I,

n, thạc sĩ, tiến sĩ về ung bướu.
-

Tham liia dào tạo cán bộ cho tuyền dưới.

5. Nghiên
-


cứu khoa học

Nghiên cứu ứng dụng những hiểu biết về hoạt dộng và kinh nghiệm phòng chống ung thư

của các nước và trong khu vực vào thực tế của Việt Nam.
-

Nghiên cứu dịch tễ học về tinh hình ung thư ở Việt Nam, các yếu tố gây bệnh nhất là các

loại ung thư đặc thù của Việt Nam.
-Nghiên cứu áp dụng các biện pháp sàng lọc có hiệu quà.
-

Nghiên cứu xây dựng phác đồ diều ữị các bệnh ung thư.

6. Phòng

bệnh;

-

Xây dựng các chương trình giáo dục sức khoè về phòng chổng ung thư.

-

Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng thích hợp dể dưa thông tin về phòng chống

K tới người dàn.
-


Nghiên cứu ứng dụng các hình thức truyền thông thích hợp phòng chống ung thư phù hợp

với trinh dộ và hiểu biết cùa người dân.
7. Hợp

tác quốc tể:

Phát triên hợp tác quốc tể với các tổ chức quốc tế, các tồ chức phi chinh phú, cá nhân
để tranh thủ sự viện trợ về trang thiết bị và dào tạo cán bộ chuyên ngành ung bướu [31 ].
1.4. ì.2.

Vị tri, chức năng, nhiệm vụ cùa khoa Dược * Vi

trí:


19

Tổ chức khoa Dược bệnh viện là khoa chuyên môn trực thuộc Giám đốc bệnh viện,
đó là tồ chức cao nhất đảm nhiệm mọi công tác về Dược ncn không chì có tính chắt thuần
tuý của một khoa chuyên môn mà còn thêm tinh chất cùa một bộ phận quán lý và tham
mưu toàn bộ công tác về Dược trong cơ sỡ diều trị đó nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
và đảm bào an toàn trong khám chữa bệnh nhất là sử dụng thuốc [29],
*Chửc năng: cỏ ba chức năng chính:


Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thụât về Dược, nghiên cứu khoa học kinh tế về

Dược, tham gia huấn luyện và bổi dưỡng cán bộ.



Quản lý thuốc mcn hoá chất, y cụ và các chế độ chuyên môn về công tác Dược trong

toàn bệnh viện.


Tồng hợp, nghiên cứu và dề xuất các van để vể công tác Dược trong toàn bệnh viện

đảm bảo thông tin, tư vấn về sứ dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc thực sứ dụng thuốc an
toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện giúp giám đốc bệnh viện chi dạo thực hiện vả phát triền
cõng tác Dược theo phương hướng cùa ngành và yêu cầu của diều trị [29].
*Nhiệm vụ:
• Đảm

bão cung cấp thuốc dầy đủ kịp thời dáp ứng yêu câu điêu trị hợp lý.



Pha chế, sản xuất, chế biến một số loại thuốc dùng trong bệnh viện.



Thực hiện kiểm soát, kiểm nghiệm một cách chật chẽ các thuốc pha chế nhăm không

ngừng nâng cao chất lượng và dảm bảo chât lượng và an toàn cho người bệnh sử dụng.


Quản lý cấp phát thuốc.




Kiểm tra theo dỏi việc dùng thuốc hợp lý, an toàn, thông tin tư vấn vẻ thuốc.



Kiểm tra giám sát quy ché dược tại các khoa, phòng trong bệnh viện.

■ Nghiên cứu, dào tạo


Tồn trữ, bảo quản.



Chi dạo tuyến.



Quàn lý kinh té [29].

1.4.2. Tình

hình cung ứng thuốc tại bệnh viện K


20

Đối với các thuốc chuyên khoa nhất là thuốc điều trị bệnh ung thư chưa phong phú
về chủng loại. Từ năm 2000 khi có Luật Doanh Nghiệp ra đời đén nay, số lượng các công
ty dược phẩm tham gia vào việc cung ứng thuốc diều trị ung thư cũng tăng. Song thuốc

diều trị ung thư dến nay vẫn còn là vấn dề tiếp tục nghiên cứu cùa y học thế giới, giá cà
còn cao đổi với các thuốc còn bảo hộ dộc quyền phát minh dó chính là các vấn dề dặt ra
đéi với công tác diều trị thuốc ung thư. Cung ứng thuốc tại bệnh viện K phải đàm bảo dáp
ứng cho nhu cầu điều trị của 3 phương pháp điều trị chú yếu tại hệnh viện: Phẫu thuật, tia
xạ và hóa chất. Trong hoàn cảnh nước ta đang trong giai doạn phát triến kinh tế thị trưởng
các vấn đề kinh tế xã hội của dất nước có nhiều thay dổi, vai trò của Nhà nước trong các
chính sách kinh tế xã hội đóng góp một sự thay đổi quan trọng trong công tác cung ứng
thuốc. Việc cung ứng dáp ứng nhu cầu diều trị còn phải phú hợp với sự phát triển kinh tế
xã hội của dất nước, dáp
ứng cho diều trị cùa dại da số bệnh nhân (bệnh nhân sử dụng BHYT).
Cho đến nay chưa có một nghicn cứu nào công bổ về công tác cung ứng thuốc tại
bệnh viện K.
Chmmg 2
ĐÒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đối

tượng nghiên cứu

-

Hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện K. (2002-2006)

-

Các hoạt động cùa hội đồng thuốc và điều trị từ 2002 - 2006

-

Các vãn bân quản lý Nhà nước ừong lình vực Dược, các tài liệu về quàn lý kinh tể có


liẽn quan trong lĩnh vực công tác dược bệnh viện den 2007
2.2. Các
-

phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp quân ưị học: Cư sò lý luận, sử dụnạ kỹ thuật quản trị học hiện đại đe phàn

tích các chi tiêu nghiên cứu đỏng vai trò quan trọng, là khung cơ bàn sử dụng trong luận vãn
đề phân tích các chi tiêu và xu hướng phát triển các chi tiêu.
-

Phương pháp hoi cửu: hồi cứu so liệu các hoạt động của bệnh viện liên quan đến các

chi tiêu nghiên cứu của đề tài.


21
-

Phương pháp tỳ trọng: tinh phần trăm của giá trị số liệu, hoặc một nhóm doi tượng số

liệu nghiên cứtt trong tống số, hoặc nhịp định géc đảnh giả sự phát triên, dùng đẽ theo dõi nhịp
sự phát triên của chi tiêu.
-

Phương pháp phân tích nhàn tổ: Căn cứ số liệu khám chữa bệnh cùa bệnh viện vẻ so

lượng bệnh nhãn dế phàn lích các chi liêu hoạt động cung ứng
Phương pháp phỏng vấn: phóng van trực tiếp các chuyên gia ve nhân lực và sử dụng

thuắc(cảc trưởng, phó khoa và bác sỳ điểu trị tại các khoa lâm sàng)...
-

Phương phảp mỏ hình hoá: thuận tiện và dễ dàng cho việc phân tích trên cơ sớ nhận xét

và đánh giá
-

Phương pháp sử lý số liệu; Phần mềm Microsoft Ecxel

2.3. Phương

pháp nghicn cứu của đề tài :

Trên quan điếm quàn lý hệ thống, từ sơ đồ 2.3.1; nghiên cứu ữ/PUTvàOUTPUT
2.3.1.

Phân tích một sô yếu tố ảnh hưởng đén cung ứng thuốc của bệnh viện K

giai đoạn 2002 - 2006. INPUT( 5 ) 4MI. T


22
2.3.2.

Đánh giá cóng tác cung ứng và sứ dụng thuôc tại bệnh viện K giai đoạn
2002 - 2006. OUTPUT ( 6 )

P(||
Hoạch định


Sơ dồ

Quản lý theo h
2.3.1 :
ệ thống

Quán lv theo hệ thống
KIM ƠIMII

Kỹ nâng. Npht
'
*
-------

00
M3)
c<4)

TẲch


23

niẻii
CìiAm
1

INPUTi ; 4MI.T (4M: men.money.material.mental: I: information; T: Time)
CUNG ỨNGTHUÓC TRONG BỆNH VIỆN Mục tiêu của tổ chức (13):

CUNG THUÓC BVK INPƯI (5)4MI.T;Con ng ư ời.Ti en V on,C ơ s ỡ V ậtch ất, n ăng 1 ực
phán tích trên co sờ tiếu luận Quàn trị cung ứng thuốc bệnh viện K (2007) dã thực hiện do
Phó giáo sư Nguyễn thị Thái Hằng hướng dần
2.3. ¡.Phân tích một sẻ yểu tố anh hướng đến cung ứng thuốc của bệnh viện K giai
đoạn 2002 - 2006.
INPƯT( 5 ) 4MI, T

ÍCH Cơ CÁU IN rc nhân lực. lỏ


24

chưc (Con ngưtri) iu cán bộ linh theo 5*7 cho hệnh \tịn
ĩ

cáu cản
hộ h^n



d

‘iu cin
hộ
chuyên

môn

IU


hộ chuy ên môn ing Ihu

cần

¿U ty lị
hóc sỉ I
điéu ti ị
điểu
duiYngkỹ thuật
rầu tỳ lị
bác si so
VỊC ấu ty
lệ

dưục sì
đyi hự u
trung
học háp
phòng
vấn

cn sj ,\gu)-Jn hi
h viện K- Viện truõng Ig thư quốc gn-Tnrõm rruửng (lại họcY Hi r nh tc /i vứ/1
Sàm ỉ Tố chức Bệnh viện K cu dưửng Phạm th ! Điều dưỡng Bộnh vlộ


25



×