Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bài giảng phụ gia thực phẩm phụ gia cải tạo màu ths đặng bùi khuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 29 trang )

Phụ gia cải tạo màu
ThS. Đặng Bùi Khuê


Một số thông tin chung
• Mục đích:
– Phục hồi màu
– Duy trì tính chất đặc trưng sp
– Tăng cường màu


Phân loại chất màu
• Chất tạo màu miễn kiểm định (uncertified color)
– Nguồn gốc tự nhiên
• Thực vật: anthocyanin, annatto
• Vi sinh vật: monacus
• Côn trùng: cochinel

– Tổng hợp nhưng có bản chất giống tự nhiên: betacaroten tổng hợp

• Chất màu tổng hợp: tartrazine, yellow sun set


Các điều cần chú ý khi sử dụng chất màu
• TP không cần bổ sung chất màu
• TP chỉ sử dụng 1 vài chất màu nhất định
• Chất màu chỉ được sử dụng cho 1 loại TP
• Chất màu không hạn chế sử dụng
• TP chỉ được chứa 1 lượng chất màu nhất định

Cấu trúc Red 2G



Cấu trúc
Chlorophyll


Yêu cầu khi sử dụng phụ gia tạo màu
• Không dùng che đậy khuyết điểm
• Cường độ màu cao, bền, không độc
• Không gây ung thư
• Sp chuyển hóa không độc
• Độ tinh khiết cao
• Không chứa KL nặng & hydrocacbua mạch vòng
• Không gây ngộ độc tích lũy


Phụ gia tạo màu tự nhiên có nguồn gốc
từ thực vật
• Flavonoid
– Anthocyanin
– Chalcone
– Flavon

• Carotenoid
• Chlorophyll
Nguồn và cấu trúc
của anthocyanin

Cấu tạo của
chalcone



Anthocyanin
• Là glycoside của anthocyanidin  6 loại
• Vị trí gắn phân tử đường
• Đường đơn giản: glucose, galactose, rhamnose
và arabinose
• Đường phức tạp: rutinose và sambubiose

β-D-arabinose

sambubiose

rutinose

D-rhamnose

L-rhamnose


Anthocyanin
• Nguồn thực phẩm chứa anthocyanin
• Phương pháp chiết tách
• Ưu điểm
• Nhược điểm
• Ứng dụng

Nho đỏ

Clitoriaternata


Tibouchina grandiflora

quả mâm xôi


Anthocyanin
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định
• Sự thay đổi màu sắc của anthocynin theo pH
– pH = 1-3.5: muối oxomium  màu cam đến đỏ
– pH=4-5:baz carbinol hay baz chalconekhông màu
– pH=6: xanh lá cây


Chalcone
• Nguồn: Carthamas tinctorius (cây rum)
• Đặc điểm:
– Tan trong nước
– 3 loại màu chính: carthamin, vàng safflor A và
vàng safflor B
– Kém bền với: pH, ánh sáng, vi khuẩn
– Thay đổi màu sắc: KL & nhiệt

carthamin

vàng safflor A

Carthamas tinctorius


Chalcone



quecertin

Flavonol
• Tạo màu vàng và da cam cho rau quả

cây bạch hoa

• Tương tác với sắt
• Tương tác với chì
• Sự ổn định trong môi trường kiềm

gossypectin

Hibiscus sabdariffa

cây cần núi

Mạch chính của flavonol


Carotenoid
• Annatto
• Saffron
• Lycopene
• Betalain

Centropermae
Crocus sativus


• Tumeric

Capsicum annum

curcuma longa

Bixa orellana


Carotenoid
• 1 chuỗi hydrocacbon C40 (gồm 8 đơn vị
isoprenoid)
• Dạng tự nhiên: đồng phân tran
• Sự đa dạng về màu?
• Dễ bị oxi hóa  biến đổi đồng phân tran-cis
• Hòa tan trong chất béo
• Ứng dụng?
β-carotene


norbixin

Annatto

• Màu vàng cam
• Nguồn:cây bụi Bixa orellana
• Ưu điểm?
• Nhược điểm?
• Hỗn hợp 2 chất màu: bixin và norbixin


bixin


Saffron
• Chiết xuất: nhụy hoa Crocus sativus, C.
albifloris, C. lutens, Toona Cedrela, Nyctasthes
arbortristes, Verbascum phlomoides và
Gardenia jasminoides
• Cấu tạo: crocin tan trong nước và crocin tan
trong chất béo


Licopene
• Đỏ thẩm
• Nguồn: Cà chua
• Tan trong nước
• Ứng dụng: kẹo cứng, bánh mì…
• Ớt đỏ: Capsicum annum (paprika)  tan trong
dầu, màu đỏ cam


Betalain
• Centrospermae: củ cải đường  nhóm duy nhất: sx
betalain
• 2 sắc tố: betacyanin & betaxanthin
• Betacyanin: màu đỏ  chiết từ củ cải đường đỏ
Beta vulgaris  thành phần chính: betanin
• Betaxanthin: màu vàng  chiết từ: rễ củ cải vàng
Beta vulgaris var. lutea  thành phần chính:

vulgaxanthine I và II
• Sản xuất: chiết xuất ngược lỏng/rắn  lên men hiếu
khí chủng Candidautilis  loại bỏ đường


Turmeric
• Rễ cây nghệ: Curcuma longa
• 3 hợp chất màu: curcumin, demethoxylcurcumin
và bisdemethoxycurcumin  curcumin: sắc tố
chính, tan trong nước
• Nhược điểm: mùi vị
• Không bền trong ánh sáng + môi trường kiềm 
sd cho TP có pH thấp


Chlorophyll
• Chất diệp lục a và b
• Diệp lục b có màu nhạt hơn chlorophyll
• Tỷ lệ chlorophyll a và b = 3:1
• Diệp lục = sắc tố porphyrin (cấu tạo 4 vòng pyrrole
liên kết với nhau bằng liên kết methine + tâm của vòng
là Mg  liên kết: 2 cộng hóa trị & 2 cho nhận + phytol
liên kết với pyrrole  không ưa nước  loại bỏ phytol
 ưa nước)
• Nguồn: thực vật trên cạn


Chất màu monascus
• Nấm Monascus purpureus
• Môi trường cơm trắng

• Điều kiện: lên men nổi và chìm
• Tỷ lệ C:N tối ưu = 5:7
• Màu vàng cam + không hòa tan


Chất màu từ tảo
• Nhóm sắc tố biliprotein & phycobiliprotein
• Tảo đỏ (Rhodophyta) & tảo xanh lam (Cyanophyta) và
tảo crytomonad (Cryptophyta)
• Biliprotein = phycoerythrin đỏ & phycocyanin xanh
• Phần bilin của Biliprotein = 4 vòng pyrrple  chuỗi
hở
• Tetrapyrrole liên kết với gốc apoprotein


Sắc tố heme
• Hợp chất chứa Fe của protoporpyrin
• Bốn vòng pyrrole
• Tạo phức với protein. Vd: myglobin &
hemoglobin
• Bảo vệ sắc tố đỏ: phối tử thay thế imidazol, Snitrosocystein, carbonmonoxide, aa, nitrit hoặc
thay thế bằng KL bền hơn


Chất màu tổng hợp
• Phân loại:
– Monoazo
– Pyrazolone
– Triphenylmethane
– Indigoid

– Xanthene


Chất màu tổng
hợp


×