Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Công tác chuyên môn là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn
tại và phát triển của nhà trường. Một nhà trường chỉ có thể thay đổi bằng chính
nội lực của mình. Động lực quan trọng để giúp nhà trường phát triển chính là
mối quan hệ, sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau trong khối đoàn kết và sự nỗ lực
vươn lên của mỗi cá nhân.
Thực hiện chủ đề năm học 2011 – 2012 “ Tiếp tục đổi mới quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục”. Và cũng là năm học đầu tiên Sở GD&ĐT Lào
Cai đã triển khai việc thực hiện sinh hoạt chuyên môn mới tới tất cả các huyện
trong tỉnh. Thực hiện theo kế hoạch xây dựng về đổi mới sinh hoạt chuyên môn
tại trường Tiểu học của phòng GD&ĐT Bảo Yên. Ban giám hiệu trường Tiểu
học số 1 Long Khánh đã đổi mới công tác quản lý sinh hoạt chuyên môn nhằm
giúp giáo viên trong trường có đủ điều kiện tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ. Để việc sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường đi đúng hướng, đạt
được mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng trường Tiểu học số 1 Long Khánh
đã xây dựng kế hoạch đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn. Đây là một vấn
đề hết sức mới mẻ được triển khai và thực hiện trong năm học này chính vì vậy
tôi đã chọn đề tài “ Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường
Tiểu học” làm tiểu luận môn học của mình
2, Mục đích nghiên cứu:
T×m ra c¸c gi¶i ph¸p ®Ó Sinh hoạt chuyên môn mới thực sự là một hoạt
động nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho người giáo
viên nói chung và giáo viên cấp Tiểu học nói riêng, để góp phần tháo gỡ những
khó khăn trong quá trình giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ năm học. Những biện
pháp khả thi có thể vận dụng vào thực tiễn, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ của giáo viên nhằm góp phần bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên Tiểu học.
3, Đóng góp về mặt lý luận, thực tiễn.
1
Cụng tỏc ch o i mi sinh hot chuyờn mụn trng Tiu hc
- Đa ra những gii phỏp nhm giỳp cỏn b qun lý, giỏo viờn tin tng
vo sinh hot chuyờn mụn v bit cỏch thc hin chuyờn mụn hiu qu, t ú cú
th nõng cao nng lc chuyờn mụn m bo cho hc sinh u c hc v
hc cú tin b.
- Hiu rừ mc ớch ca sinh hot chuyờn mụn mi l tng bc xõy dng
vn húa trong nh trng, trong ú mi thnh viờn u tụn trng, tin tng v
m rng tõm hn hc hi ng nghip, giỳp cho giỏo viờn hiu bit sõu sc hn
v hc sinh, nõng cao nng lc dy hc cho giỏo viờn
- Thiết lập và xây dựng đợc quy trình để từng bớc xây dựng cỏch thc sinh
hot chuyờn mụn mi đáp ứng đòi hỏi của yêu cầu đổi mới giáo dục và sự phát
trin bn vng ca nh trng.
2
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
PHẦN II. NỘI DUNG
Chương I. Tổng quan.
Sinh hoạt chuyên môn là cụm từ rất quen thuộc đối với mỗi người giáo
viên bởi lẽ đó là một việc làm thường xuyên trong hoạt động của nhà trường.
Đây là một trong các hình thức bồi dưỡng giáo viên, nhằm nâng cao năng lực
cho giáo viên, từ đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh và nâng cao chất
lượng giáo dục nói riêng. Theo quy định, sinh hoạt chuyên môn được thực hiện
hàng tuần ở tất cả các nhà trường. Trường Tiểu học số 1 Long Khánh cũng thực
hiện đúng quy định của ngành và sinh hoạt chuyên môn theo các hình thức sau:
Học tập chuyên môn nghiệp vụ: Nội dung học tập có thể theo các chuyên đề đã
được xác định dựa trên nhu cầu của giao viên hoặc theo sự chỉ đạo chung của Sở
GD&ĐT, Phòng GD&ĐT. Nội dung học tập còn là các văn bản chỉ đạo mới
hoặc những nhiệm vụ mới trong năm học.
Dự giờ học tập đồng nghiệp: Việc dự giờ diễn ra tại trường hoặc cụm
trường, chủ yếu dựa theo các chuyên đề được xác định trong kế hoạch năm học.
Ngoài ra, việc dự giờ tại trường cung có thể theo chuyên đề nào đáp ứng nhu
cầu của giáo viên trong trường. Thông thường một giáo viên được đánh giá là
vững vàng về chuyên đề nào sẽ được phân công chuẩn bị và thực hiện giờ dạy
được coi là “ giờ dạy mẫu” của chuyên đề đó. Người dự giờ sẽ theo dõi các hoạt
động dạy của giáo viên để nhận xét về phương pháp dạy, về phân bố thời gian,
các khâu các bước của giờ dạy so với sách giáo khoa, sách hướng dẫn và các tài
liệu khác. Người dự giờ cũng chỉ chú ý đến các câu hỏi, các lời hướng dẫn của
giáo viên, đồ dùng giáo viên sử dụng để xem xét có sai sót, bất hợp lý hay
không. Chính cách dự giờ và nhận xét như mô tả ở trên đã khiến cho mục tiêu
bồi dưỡng giáo viên khó có thể đạt được.
Vậy làm thế nào để qua mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn từng giáo viên sẽ
học tập được một điều gì hữu ích cho chuyên môn nghiệp vụ của mình? Làm thế
nào để Sinh hoạt chuyên môn trở thành “món ăn tinh thần” không thể thiếu của
môi thầy cô giáo? Làm thế nào để sinh hoạt chuyên môn mang lại hiệu quả thiết
3
Cụng tỏc ch o i mi sinh hot chuyờn mụn trng Tiu hc
thc nhm nõng cao nang lc chuyờn mụn v mang li hiu qu hc tp cho hc
sinh, nõng cao cht lng giỏo dc?
Vi vn dt ra ny trng Tiu hc s 1 Long Khỏnh ó t chc trin
khai v thc hin i mi sinh hot chuyờn mụn v bc u ó t c hiu
qu cao.
Chng II. Ni dung vn nghiờn cu
I. ặc điểm tình hình nhà trờng
Trờng Tiểu học Long Khánh cách trung tâm huyện Bảo Yên 14 km, nằm
trên quốc lộ 70. Cơ sở vật chất nhà trờng đợc đầu t xây dựng khang trang, đáp
ứng đầy đủ các điều kiện dạy và học. Tập thể trờng Tiểu học số 1 Long Khánh
đã nhiều năm liền đợc UBND huyện công nhận là đơn vị lao động tiến tiến cấp
huyện ( từ năm 2005-2011) và một số cá nhân đợc nhận giấy khen, bằng khen
cấp huyện, cấp tỉnh. Trng t chun quc gia mc 1 nm 2010 v c s
GD&T Lo Cai cụng nhn trng t Trng hc thõn thin hc sinh tớch
cc
1.1. Thun li
Đội ngũ giáo viên nh trng đảm bảo đủ số lợng có 100% số giáo viên
đạt chuẩn về trình đồ đào tạo, trong đó có 70% số giáo viên đạt trên chuẩn về
trình độ đào tạo. Có giáo viên dy Mĩ thuật, th dc.
Trong những năm qua số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi các
cấp đạt trên 50 %. Nhiều giáo viên đã sáng tạo, sử dụng linh hoạt các phơng
pháp dạy học, đa ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Trong năm
học mỗi giáo viên đều có báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới phơng pháp
dạy học đã đợc áp dụng tại lớp mình và nhân rộng ra các lớp khác đạt hiệu quả tơng đối cao.
1.2.Khó khăn.
Mt s giỏo viờn cũn hn ch v chuyờn mụn, cha mnh dn trong i
mi phng phỏp dy hc. Dn n cht lng giỏo dc ca hc sinh cha cao,
t l hc sinh t gii thi cp huyn thp.
4
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
II. Thùc tr¹ng vÒ sinh hoạt chuyên môn cña nhµ trêng và các giải
pháp thực hiện để đổi mới sinh hoạt chuyên môn.
1.Thùc tr¹ng của nhà trường khi sinh hoạt chuyên môn truyền thống
Hoạt động chuyên môn của nhà trường trong nhiều năm có nền nếp, chất
lượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học. Tuy vậy, cũng như một số
trường khác, vấn đề chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn và sinh hoạt tổ chuyên môn
theo
Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức còn đơn
điệu, gò bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học
và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ.
Trong dự giờ đồng nghiệp giáo viên chỉ chú ý quan sát vệc dạy của giáo
viên xem giáo viên đó dạy có đủ, đúng kiến thức không, giáo viên dạy như thế
nào, ngôn ngữ ra sao, có đảm bảo các khâu các bước lên lớp hay không, phân
phối thời gian giờ dạy có hợp lý hay không. Họ không quan tâm xem học sinh
được học như thế nào trong giờ học ấy.
Khi đánh giá tiết dạy thì giờ dạy được xếp theo các mức giỏi, khá, trung
bình, yếu. Các ý kiến trao đổi thường mang tính áp đặt một chiều nên giáo viên
dạy không tránh khỏi áp lực về tâm lý như bị trì chiết phê phán. Đồng thời các ý
kiến cung đưa ra cách dạy đặc trưng cứng nhắc cho một loại bài hay một môn
học nào đó. Việc này khiến tất cả các giáo viên đều dạy theo một quy trình mà
dạy theo quy trình sẽ không phù hợp với tất cả các giáo viên và các lớp học,
không phát huy được tính linh hoạt, sáng tạo của giáo viên. Kết quả là chất
lượng học tập của học sinh không được cải thiện.
Trong các buổi sinh hoạt, một số giáo viên được coi là dạy khá và cán bộ
quản lý hay nhận xét còn những giáo viên trung bình thì ít khi có ý kiến; những
vấn đề mới và khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận.
Không khí buổi sinh hoạt chuyên môn thường trầm lắng hoặc căng thẳng
khiến giáo viên bị ức chế hoặc không học được gì từ buổi sinh hoạt chuyên môn.
2. Nguyên nhân.
Chưa đổi mới được cách thức sinh hoạt chuyên môn do
5
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Thứ nhất: Nhiều GV còn coi nhẹ, chưa thực sự say mê với chuyên môn,
trong các buổi sinh hoạt chuyên môn ít phát biểu hoặc ít quan tâm đến nội dung
sinh hoạt.
Thứ hai: Việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chuyên môn còn
hời hợt, chưa có sức thuyết phục nên không thu hút được sự quan tâm trao đổi
của giáo viên. Nội dung đưa ra trao đổi còn chưa phong phú, hầu như còn lặp lại
với các năm trước.
Thứ ba: Các hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn còn đơn điệu, không
được cải tiến. Hầu như là là theo một tiến trình người được phân công trình bày
báo cáo phần chuẩn bị, các thành viên trong tổ góp ý (rất hạn chế). Sau đó lấy ý
kiến của tập thể (hầu như là nhất trí). Chưa có sự đổi mới và đột phá nên hiệu
quả rất thấp...
Thứ tư. Việc quản lý chỉ đạo ‘còn chưa chặt chẽ, chưa sát sao, thiếu sự
đôn đốc và kiểm tra thường xuyên.
Trước thực trạng này mỗi cán bộ quản lý chúng ta nhận thấy cần phải
chuyển từ sinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt chuyên môn mới
để từng bước xây dựng văn hóa trong nhà trường, trong đó mọi thành viên đều
tôn trọng, tin tưởng và mở rộng tâm hồn học hỏi đồng nghiệp, giúp cho giáo
viên hiểu biết sâu sắc hơn về học sinh, nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên.
3. Giải pháp thực hiện.
Làm thế nào để chuyển từ sinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt
chuyên môn mới, để sau mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn, GV thấy được những
gì mình còn thiếu, còn yếu để từ đó có nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao
trình độ chuyên môn của mình. Tôi xin đưa ra một số giải pháp sau:
1. Giải pháp:
1.1. Chia sẻ tầm nhìn, giúp người tham gia nhận thức được ý nghĩa, tầm
quan trọng của sinh hoạt chuyên môn mới.
Sinh hoạt chuyên môn là một quá trình các giáo viên tham gia vào các
khâu từ chuẩn bị, thiết kế bài học sáng tạo, dậy thể nghiệm, dự giờ suy ngẫm và
chia sẻ các ý kiến sâu sắc về những gì đã diễn ra trong việc học của học sinh.
6
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Đây là hoạt động học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thử nghiệm và
trải nghiệm những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thực hành, giữa ý đinh và
thực tế. Trong quá trình học tập đó, giáo viên sẽ học được nhiều điều để phát
triển năng lực chuyên môn mới. Cần tránh để giáo viên có suy nghĩ coi đó chỉ là
việc sinh hoạt chuyên môn thông thường mà họ đã và đang thực hiện từ trước
đến nay và không học tập được nhiều. Cần tạo cho học có động lực tham gia
sinh hoạt chuyên môn để học tập lẫn nhau, nâng cao năng lực chuyên môn. Cần
cho giáo viên thấy được sinh hoạt chuyên môn có mục đích chính là nâng cao
chất lượng các bài học của học sinh. Để đạt được mục đích đó giáo viên cần
biết:
Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm của học sinh. Hình thành khả năng
quan sát, phán đoán và phản ứng trước thông tin thu được về học sinh – đây là
một năng lực mới đặc biệt quan trọng đối với giáo viên.
Đào sâu hiểu biết về công việc của mỗi giáo viên, làm cho họ hiểu sâu, rộng hơn
về học sinh, đồng nghiệp, về bản thân trước các yêu cầu luôn thay đổi trong hoạt
động dạy học. Hình thành sự chấp nhận lẫn nhau giữa các giáo viên và giữa giáo
viên với học sinh.
Cùng nhau xây dựng và tạo nên văn hóa nhà trường: cộng tác giải quyết
các vấn đề đặt ra ( ví dụ: các thắc mắc về chương trình – sách giáo khoa, về việc
học tập của học sinh) giữa các giáo viên; xây dựng tình đông nghiệp, mối quan
hệ nhà trường thân thiện, học tập lẫn nhau. Tạo động lực sư phạm tích cực, sự
quan tâm, nêm say mê chuyên môn của tất cả các giáo viên.
Tạo cơ hội cho mọi cán bộ quản lý, giáo viên hiểu biết về mối quan hệ
giữa các quy định, chính sách của ngành ( Đổi mới nội dung chương trình, sách
giáo khoa – đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá,…) và
công việc hàng ngày của mỗi cá nhân.
1.2. Đề ra và thực hiện các nguyên tắc chung để đảm bảo việc sinh
hoạt chuyên môn đạt hiệu quả:
1.2.1. Sáu nguyên tắc chung về quản lý
- Coi sinh hoạt chuyên môn là trụ cột, là chính sách quan trọng nhất
7
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
- Hiểu rõ và tin tưởng ý nghĩa, tầm quan trọng và cùng nhau nhất trí quyết
tâm thực hiện
- Cùng được tham gia và thực hiện đúng kỹ thuật .
- Có sự hỗ trợ cụ thể, thường xuyên từ các cấp quản lý
- Vận dụng, trải nghiệm những ý tưởng sáng tạo, những hiểu biết mới.
- Thực hiện theo 2 giai đoạn và thực hiện liến tục đó là: thứ nhất là hình
thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới. Thứ hai
là tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm ra
biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng bài học.
1.2.2. Các nguyên tắc chung về kỹ thuật.
- Khuyến khích sự chủ động tìm tòi, sáng tạo của tất cả các giao viên khi
chuẩn bị bài dạy minh họa và áp dụng vào việc dạy học hàng ngày.
- Chỉ quan sát suy ngẫm về việc học và các vấn đề liên quan đến việc học
của học sinh.
- Ai cũng phải có ý kiến riêng; ý kiến phải cụ thể, tỷ mý. Lắng nghe và
tôn trọng các ý kiến của nhau; không xếp loại giờ dạy; không phê bình, chỉ trích
( giáo viên và học sinh)
1.3. Xây dựng và thực thi kế hoạch hoạt động.
Mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn cần thực hiện đầy đủ theo 4 bước:
*Bước 1: Chuẩn bị bài dạy minh họa: Phân công người dạy, chuẩn bị bài
dạy. Yêu cầu đối với bài dạy minh họa là phải có sự sáng tạo.
*Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ: là bước để giáo viên dạy minh họa
bài học và các giáo viên dự giờ, thu thập thông tin để chuẩn bị cho việc suy
ngẫm và chia sẻ.
Lưu ý vị trí dự giờ và phải thực hiên tốt nguyên tắc: khi dự giờ phải tập
trung vào việc học của học sinh.
Quay video bài học.
*Bước 3. Suy ngẫm và thảo luận về bài học.
Suy ngẫm và chia sẻ ý kiến của các giáo viên về bài học sau khi dự giờ là
đặc biệt quan trọng, là công việc có ý nghĩa quan trọng nhất trong sinh hoạt
8
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
chuyên môn, là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của sinh hoạt chuyên
môn. Vì suy ngẫm gắn liền với thảo luận và chia sẻ ý kiến. Các ý kiến đưa ra
nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông cạn sẽ quyết định hiệu quả
học tập, phát triển năng lực của tất những người tham gia sinh hoạt chuyên
môn. Tuy nhiên đây là khâu khó và phức tạp nhất nhưng đặc biệt thú vị, rất cần
có tinh thần cộng tác, xây dựng của người than gia và đặc biệt là vai trò, năng
lực của người chủ trì.
Suy ngẫm khác đánh giá ở chỗ không có tiêu chuẩn và tiê4u chí cụ thể
nào. Suy ngẫm là những phán đoán về những thực tế vừa xảy ra trong giờ dự và
đaqx từng xảy ra với bản thân người dự giờ ( Dựa vào năng lực, hiểu biết, kinh
nghiệm vốn có để suy ngẫm.
* Bước 4. Áp dụng cho thực tế dạy học hàng ngày. Đây là bước làm gián
tiếp, không nằm trực tiếp trong quy trình sinh hoạt chuyên môn. Tuy nhiên nó
không tách rời việc sinh hoạt chuyên môn, giáo viên sẽ nghiên cứu, vận dụng,
kiểm nghiệm những gì đã học và tự đúc rút thêm những vấn đề thắc mắc, băn
khoăn. Trên cơ sở đó tiếp tục tìm tòi trong sinh hoạt chuyên môn( giáo viên có
thể dạy lại bài học đó, chuẩn bị bài minh họa tiếp theo) hoặc áp dụng các giờ
dạy hàng ngày của mình.
Trong quá trinh thực hiện bước 4 cần chú ý đến các nguyên tắc đổi mới
bài học hàng ngày sau:
+ Ngừng truyền thụ kiến thức bằng phương pháp truyền thống.
+ Áp dụng học tập cộng tác
+ Sử dụng đồ dùng học tập thực tế.
+ học tập “cùng nhảy”( trong các nhóm nhỏ gồm ba hay bốn học sinh)
+ Học tập vươn tới
+ Chia sẻ ý tưởng.
1.4. Xây dựng các chiến lược hành động để thực hiện sinh hoạt
chuyên môn mới thành công.
1.4.1. Đối với Hiệu trưởng:
Chia sẻ tầm nhìn đối với giáo viên
9
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Giúp giáo viên nhận thấy những vấn đề về giờ dạy.
Xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên môn tại trường
Tạo tâm lý thoải mái cho giáo viên.
Thay đổi thói quen quan sát, thu nhận thông tin khi dự giờ.
Xây dựng mối quan hệ lắng nghe trong khi chia sẻ, suy ngẫm về bài học.
Phá vỡ thói quen chia sẻ cũ có tính chất tiêu cực.
Kiên định đối với sinh hoạt chuyên môn mới.
1.4.2. Đối với Phó Hiệu trưởng.
Lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hàng năm, điều chỉnh lịch sinh hoạt
chuyên môn
Chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành thực hiện sinh hoạt chuyên môn
Gương mẫu đi đầu thực hiện giờ dạy minh họa.
Thuyết phục, động viên và nhắc nhở các giáo viên khác tích cực tham gia
sinh hoạt chuyên môn.
Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của sinh hoạt chuyên môn mới.
1.4.3. Tổ trưởng chuyên môn và giáo viên cốt cán.
Trực tiếp cùng giáo viên dạy minh họa chuẩn bị bài dạy.
Làm nòng cốt khi thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn và thực hiện hóa
hiệu quả sinh hoạt chuyên môn trong các bài học hàng ngày.
Truyền đạt sự đồng thuận và quyết định của nhà trường cho tổ khối của
mình cũng như truyền đạt lại các ý kiến của các giáo viên cho các nhóm.
1.4.4. Đối với giáo viên.
Tất cả các giáo viên đều phải được tham gia sinh hoạt chuyên môn vì mụ
đích của sinh hoạt chuyên môn mới là xâqy dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các
thành viên trong nhà trường và tạo ra cơ hội học tập cho tất cả mọi người. Trong
sinh hoạt chuyên môn giáo viên cần có thái độ và hành động sau:
Tích cực chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp chuẩn bị bài dạy minh họa.
Tác phong đúng mực khi dự giờ, tránh những hành động làm phiền học
sinh trong giờ học
10
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Học rèn luyện để có cách quan sát, thu nhận thông tin đầy đủ trong từng
hoạt động học tập của học sinh và hỗ trợ học sinh trong giờ học.
Tôn trọng tin tưởng mở rộng tâm hồn học hỏi đồng nghiệp. Khi chia sẻ ý
kiến trong sinh hoạt chuyên môn, giáo viên cần thể hiện ý thức lắng nghe đồng
nghiệp trong khi chia sẻ ý kiến. Các ý kiến tập trung xoay quanh ý định của giáo
viên và việc tham gia vào các hoạt động của học sinh đáp lại sự hướng dẫn của
giáo viên. Nói lên được những điều học được từ giáo viên dạy và từ hoạt động
học tập của học sinh trong giờ học và những vấn đề giáo viên dự cần làm rõ.
Lần lượt từng người phát biểu ý kiến chia sẻ tái tạo lại các tình huống học
tập của học sinh. Biết rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân sau khi chia sẻ và
suy ngẫm.
Chương III. Phương pháp nghiên cứu, kết quả thu được
1. Phương pháp nghiên cứu:
2. Kết quả của việc thực hiện chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn.
Bước đầu đã xây dựng văn hóa trong nhà trường, trong đó mọi thành viên
đều tôn trọng, tin tưởng và mở rộng tâm hồn học hỏi đồng nghiệp, giúp cho
giáo viên hiểu biết sâu sắc hơn về học sinh, nâng cao năng lực dạy học cho giáo
viên
Giáo viên có nhận thức sâu sắc về sinh hoạt chuyên môn mới. Tất cả các
giáo viên đã có hiểu biết về sinh hoạt chuyên môn mới giúp thay đổi văn hóa
nhà trường làm cho mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường ngày càng
thân thiện gần gũi hơn, tạo dựng niềm tin, sự tôn trọng, tinh thần học hỏi, sự hợp
tác và ý thức lắng nghe giữa các thành viên trong nhà trường.
Giáo viên hiểu biết sâu sắc hơn về học sinh, biết được những khó khăn và
học sinh mắc phải trong quá trình học tập, từ đó mỗi người tự suy ngẫm để tìm
cách giúp đỡ học sinh tốt hơn. Sinh hoạt chuyên môn mới làm dày thêm vốn
kinh nghiệm dạy học cho giáo viên để từng bước cải tiến cách dạy nâng cao chất
lượng học tập của học sinh qua các hoạt động có ý nghĩa.
Số lượng giáo viên dạy giỏi các cấp đã được tăng dần so với những năm
học trước. Chất lượng mũi nhọn cũng như chất lượng đại trà ngày một tăng cao
11
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
năm học 2011-2012 trường đã có học sinh đạt giải cao trong kỳ thi giao lưu học
sinh giỏi cấp huyện . Trường vẫn duy trì bền vững các tiêu chuẩn của trường đạt
chuẩn quốc gia mức độ 1 và phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia mức độ 2 vào
những năm tiếp theo.
Trong năm học này sổ dự giờ của giáo viên nhà trường ghi chép đầy đủ
nôi dung của các tiết dự giờ đồng nghiệp. Nếu như trước đây cả năm học có
người không dùng hết một cuốn sổ dự giờ thì nay có người trong một học kì đã
dùng hết đến 2, 3 cuốn điều đó góp phần đáng kể trong công tác trao đổi nâng
cao chất lượng chuyên môn đối với mỗi giáo viên.
Cũng trong năm học này chất lượng của các buổi sinh hoạt chuyên môn
đã tăng lên một cách đáng kể, các ý kiến chia sẻ sôi nổi hơn thời gian sinh hoạt
thường kéo dài cả buổi và thực sự có hiệu quả. Tất cả các ý kiến đều được tôn
trọng, được mọi người lắng nghe. Các ý kiến tập trung vào vào tình huống học
tập cụ thể của học sinh giúp cho học sinh có hiểu biết sâu sắc hơn về học sinh.
Trong buổi sinh hoạt chuyên môn đã tạo niềm tin, sự tôn trọng đồng nghiệp,
tăng sự hiểu biết và kinh nghiệm dạy học để có thể cải tiến được phương pháp
dạy học.
PhÇn III. KÕt luËn
I. KÕt luËn
Từ lâu rồi chúng ta vẫn kêu gọi đổi mới phương pháp dạy học nhằm cải tiến ,
nâng cao chất lượng giáo dục, yêu cuầ phương pháp dạy học của giáo viên phải
phù hợp với học sinh, phát huy được tính tích cực của học sinh, chủ động sáng
tạo, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho các em. Việc đổi mới phương pháp
dạt học theo hướng tập trung vào hoạt động của học sinh cần phải căn cứ từ thực
tế của học sinh trong giờ học. Muốn hiểu được thực tế ấy trong sinh hoạt chuyên
môn chúng ta cần phải xây dựng một môi trường cùng nhau học tập, làm phong
phú hoat động lắng nghe lẫn nhau và học tập lẫn nhau. Tập trung trao đổi về ý
định của giáo viên và học sinh tự mỗi người sẽ rút ra được bài học từ thực tiễn
cho riêng mình. ChÝnh v× vËy mµ năm học này trêng TiÓu häc sè 1 Long Kh¸nh
12
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
cña chóng t«i đã thực hiện tốt việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn trong nhà
trường. Trong quá trình chỉ đạo việc thực hiện sinh hoạt chuyên môn mới ở nhà
trường tôi rút ra được một số kinh nghiệm sau:
Một là: Hiệu trưởng phải xây dựng văn hóa nhà trường (mối quan hệ thân
thiện giữa các thành viên) đồng thời song song với xây dựng môi trường học tập
cho giáo viên( Đổi mới sinh hoạt chuyên môn) từ đó giúp cho giáo viên thay đổi
→ Giờ học thay đổi → Học sinh thay đổi → Trường học thay đổi. Cần cải tiến
cách quản lý từ khâu chỉ đạo đến khâu thực hiện, xây dựng kế hoạch và nội dung
SHCM cho cả năm học. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc để đảm bảo chất lượng
và hiệu quả.
Hai là: Bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều hành cho đội ngũ tổ khối
trưởng, những người chủ trì các buổi SHCM vì thực tế cho thấy 1 buổi SHCM
thành công phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và chuyên môn của người điều
hành.
Ba là: Cần sắp xếp và bố trí thời gian SHCM hợp lý, không nhất thiết là
cả một buổi. Nội dung sinh hoạt cần thật cụ thể, sát thực, liên quan trực tiếp đến
mỗi bài học, tiết học mà GV giảng dạy hàng ngày, tránh chung chung, ở tầm vĩ
mô.
Bốn là: Ban giám hiệu cần quản lý chặt chẽ nội dung các buổi SHCM, có
sự hướng dẫn và định hướng nội dung SHCM theo tình hình thực tế của nhà
trường hay từng khối lớp theo đổi mới chuyên môn.
Năm là: cần xây dựng 1 nề nếp sinh hoạt chuyên môn, hàng năm nên tổ
chức đánh giá, khen thưởng các tổ, khối có nền nếp SHCM tốt, vì thực tế cho
thấy những trường nào có phong trào chuyên môn mạnh thì nơi đó có nề nếp
SHCM hiệu quả
Sáu là: Nâng cao chất lượng chuyên môn là việc mà nhà trường luôn
quan tâm hàng đầu : Để thực hiện được mục tiêu đề ra trong kế hoạch nhà
trường, ban giám hiệu phải chủ động vào cuộc cùng với các tổ trưởng chuyên
môn thảo luận và xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chi tiết
cho từng tháng..
13
Cụng tỏc ch o i mi sinh hot chuyờn mụn trng Tiu hc
Căn cứ vào các giải pháp này mà chúng ta có thể đi đúng hớng trong việc
i mi sinh hot chuyờn mụn trong cỏc nh trng nõng cao hiu qu giỏo
dc hn na nhm ỏp ng c yờu cu ca t nc.
II. Kiến nghị
1. Với nhà trờng :
Tăng cờng đổi mới phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng đại trà, cht
lng mi nhn ca n v. Tip tc i mi ton din ni dung, phng phỏp
v hỡnh thc sinh hot chuyờn mụn theo hng ó lm mt cỏch tớch cc v bn
vng.
Trang b mỏy quay video phc v cho hot ng chuyờn mụn ca nh
trng.
2. Với Phòng Giáo dục - Đào tạo:
ngh phũng GD&T cung cp thờm ti liu v ti liu cng nh ngi
hng dn k thut t chc sinh hot chuyờn mụn mi.
T chc cho cỏn b qun lý v giỏo viờn ct cỏn i tham quan hc tp v
chia s kinh nghim nhng n v in hỡnh trong vic thc hin t chc
sinh hot chuyờn mụn mi.
Trờn õy l mt s gii phỏp v Cụng tỏc ch o i mi sinh hot
chuyờn mụn trng Tiu hc m tụi ó nghiờn cu v ỏp dng vo trng
tụi ang cụng tỏc. Mc dự ó cú rt nhiu c gng nhng chc rng cũn cú
nhng thiu sút. Kớnh mong c s úng gúp ý kin ca cỏc cp qun lớ, cỏc
ng nghip tụi lm tt hn nhim v ca mỡnh.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Long Khánh, ngày 26 tháng 4 năm 2012
Ngời viết
Nguyễn Thị Hằng
14
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
15