Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án Lớp 3 tuần 2 năm học 2015 2016 theo mô hình trường học mới vnen Tuần 7 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.2 KB, 14 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014
CHÀO CỜ
SINH HOẠT TẬP THỂ
****************************
HĐGD LỐI SỐNG
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người
khác.
- HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có người
vừa mất.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ
năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Truyện kể về chủ đề bài học.
III. TIẾN TRÌNH:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Khởi động: HS chơi trò chơi: Gieo hạt
- HS đọc mục tiêu của bài học.
* Hoạt động nhóm
1. Phân tích chuyện Đám tang Vở BT Đạo đức trang 36,37.
a) Các nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm.
- Cá nhân đọc thầm truyện.
- Nhóm đọc nối tiếp truyện.
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong vở bài tập.
- Giáo viên kết luận:Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.


2. Chia sẻ trải nghiệm
* Hoạt động nhóm đôi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe về những việc cần làm khi gặp đám tang
* Hoạt động cả lớp
b) Đại diện nhóm trình bày.
c) Giáo viên kết luận: Tôn trọng đám tang là biết cảm thông với những đau thương,
mất mát người thân của người khác.
3. Đánh giá hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang
* Hoạt động cá nhân
-GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập.


-Em hãy ghi vào o chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc
làm sai khi gặp đám tang.
o a/ Chạy theo xem, chỉ trỏ.
o b/ Nhường đường
o c/ Cười đùa
o d/ Ngả mũ, nón
o đ/ Bóp còi xe xin đường
o e/ Luồn lách, vượt lên trước
- HS làm cá nhân
* Hoạt động cả nhóm
- Các thành viên trong nhóm trao đổi bài để kiểm tra đánh giá cho nhau.
-GV kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang,
còn lại các vịêc a, c, đ, e là những việc không nên làm.
4. Tán thành hay không tán thành
* Hoạt động cả nhóm
- BT3-VBT trang 37
- Nhóm trưởng đọc các ý kiến cho các thành viên trong nhóm dơ thẻ và sau đó yêu
cầu giải thích vì sao tán thành hoặc không tán thành

Kết luận: Nên tán thành với các ý kiến b, c. Không tán thành ý kiến a.
- Các nhóm đọc ghi nhớ
Ghi nhớ: Tôn trọng đám tang là tôn trọng người
đã khuất và những người thân của họ.
**********************************
TOÁN T/H
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giúp HS yếu củng cố về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số và tìm một
phần mấy của một số.
II. TIẾN TRÌNH

- HS làm bài cá nhân
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
21 x 4
47 x 6
11 x 7
94 x 5
Bài 2. Tính:
27 × 6 + 178 =
Bài 3: Tìm

29 x 4
87 x 6
38 × 7 – 168 =

1
của các số sau: 24 , 27, 18 , 30 , 21.
3


Bài 4: Mỗi xe đạp chở được 46 kg gạo. Hỏi 6 xe như thế thì chở được bao nhiêu kg
gạo?
Bài 5: Mỗi thùng có 55kg nho. Hỏi 7 thùng có tất cả bao nhiêu ki – lo – gam nho?
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
- Chấm, chữa bài.
**************************************


HĐGD THỂ CHẤT
ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I.MỤC TIÊU:

- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động
tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải , trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức
tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN

- Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp 3 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 3.
Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 3 môn Thể dục.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động.
- Còi, kẻ sân chơi
III- TIẾN TRÌNH

Khởi động
- HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng tại chỗ khởi

động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên.
- HS chơi trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh”
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Sau đó lần lượt các thành viên trong
nhóm lên điều khiển.
- Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát.
- GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
2.Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái
Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Sau đó lần lượt các thành viên trong
nhóm lên điều khiển.
- Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát.
- GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên.
Hoạt động cả lớp


- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.

3. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
- GV nêu tên trò chơi, nêu mục đích trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi nháp
- GV tổ chức cho HS chơi thi đua
- GV quan sát nhận xét
2. Hoạt động ứng dụng.
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái
- Em hãy kể với bỗ mẹ nghe những điều thú vị của trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
*****************************************************************
Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2014

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU

-Nhận biết các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ, đoạn văn.
-Nắm được có 2 kiểu so sánh mới: ngang bằng và hơn kém.
-Thêm các từ ngữ để câu văn có hình ảnh so sánh.
I. TIẾN TRÌNH

1. Nhắc lại kiến thức đã học:
-Nhận diện hình ảnh so sánh qua từ so sánh
-Từ so sánh thường là: như, tựa, là, giống như, tựa như, hơn, kém, chẳng bằng, .....
-Hình ảnh so sánh làm cho câu văn, câu thơ trở nên hay hơn.
-Có thể sử dụng để viết đoạn văn.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
1.Tìm các sự vật so sánh với nhau trong mỗi câu văn, khổ thơ sau:
a) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp.
b) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt đất như những cái quạt mo lung linh ánh
điện.

c) Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hỏa
Bão đi thong thả
Như con bò gầy.
-Thảo luận và ghi kết quả ra nháp
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung cho
đầy đủ.
-Nhận xét, chữa bài:
a) Giàn hoa mướp - đàn bướm đẹp. (từ so sánh như)


b) Những chiếc lá bàng – cái quạt mo (từ so sánh như)
c) Bão - đoàn tàu hỏa; Bão- con bò gầy. (từ so sánh như)
* Theo em, các hình ảnh so sánh nêu trên thuộc kiểu so sánh nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
*******************************
TIẾNG VIỆT T/H
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU

- HS yếu biết tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ.
- Điền dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ trống thích hợp
II. TIẾN TRÌNH

- HS làm bài cá nhân
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ dưới đây:
a,
Quạt nan như lá
b, Cánh diều no gió
Chớp chớp lay lay.

Tiếng nó chơi vơi
Quạt nan rất mỏng
Diều là hạt cau
Quạt gió rất dày.
Phơi trên nong trời.
c, Cái lá khoai lang như hình quả tim.
- GV hướng dẫn cho H làm bài vào vở. 3 em làm ở bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Ghi lại những thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết.
Mẫu: Đẹp như tiên
Chậm như rùa.
Bài 3: Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp rồi viết hoa chữ đầu câu:
Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ
quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và
chuẩn bị đi học.
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
- Chấm, chữa bài.
*********************************
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
VÒNG TAY BÈ BẠN
HOẠT ĐỘNG 1
TRÒ CHƠI “ ĐẤT- BIỂN -TRỜI
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo thiết kế và tổ chức các HĐGDNGLL cho HS
lớp 3 ( Sách Hướng dẫn tổ chức các HĐGDNGLL cho HS lớp 3)
********************************************************************


Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
TIẾNG VIỆT TỤ HỌC

ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU

- HS yêu kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình viết lại được những
điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 - 6 câu).
- HS giỏi viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (6 - 7 câu) diễn
đạt rõ ràng có hình ảnh so sánh.
II. TIẾN TRÌNH

Bài 1: (Làm miệng) Kể lại buổi đầu đi học của mình .
- Hoạt động cả nhóm
- Đại diện nhóm trình bày miệng.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 - 7 câu).
- GV hướng dẫn. H viết bài vào vở.
- Cho khoảng 7 em đọc bài viết. GV theo dõi, ghi điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài văn của em cho cả nhà nghe.
*********************************
HĐGD MĨ THUẬT
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:

- Hiểu thêm về trang trí hình vuông. Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- Đối với HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Một số đồ vật có trang trí dạng hình vuông. Hình minh họa trang trí hình
vuông.

- HS: Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu.
III.TIẾN TRÌNH
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Khởi động: GV dùng tranh, mẫu giới thiệu về một số đồ vật dạng hình vuông và
họa tiết trang trí hình vuông.
1.Quan sát, nhận xét.
Hoạt động cả nhóm:
+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông : về họa tiết, cách sắp xếp các họa
tiết và màu sắc.
Hoạt động cả lớp


- Đại diện nhóm trả lời, GV bổ sung và nhấn mạnh: Họa tiết thường dùng để trang
trí hình vuông : hoa, lá, chim, thú. Họa tiết chính, phụ. Họa tiết phụ ở các góc giống
nhau. Đậm nhạt và màu họa tiết.
2 Cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Hoạt động cả nhóm:
- HS quan sát trao đổi cách cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu cách vẽ họa tiết :
+ Quan sát hình a để nhận ra các họa tiết và tìm cách vẽ tiếp.
+ Vẽ họa tiết ở giữa hình vuông trước : Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều (H.b)
+ Vẽ họa tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ.
- Gợi ý HS vẽ màu: Trước khi vẽ màu nên chọn lựa màu cho họa tiết chính, họa tiết
phụ và màu nền. Nên vẽ màu vào họa tiết chính hoặc nền trước, vẽ màu các họa tiết
phụ sau.
- Cho HS vẽ mẫu ngoài giấy nháp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


Hoạt động cá nhân
- HS làm bài.Nhắc HS nhìn đường trục để vẽ họa tiết, GV có thể gợi ý các em cách
tìm và vẽ màu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Hoạt động với cộng đồng
- Hãy cho bố mẹ xem bài về trang trí hình vuông. Về nhà trang trí một hình vuông
khác mà em thích
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

- GV hướng dẫn HS nhận xét về :
+ Vẽ họa tiết (đều hay chưa đều). Cách vẽ màu họa tiết, màu nền. Vẽ màu cả bài
(màu có ra ngoài họa tiết không ?)
- GV gợi ý để HS tìm bài vẽ đẹp và xếp loại.
*************************
ÂM NHẠC
( Đ/C CHINH DẠY )
*************************
TIẾNG ANH
( Đ/C OANH DẠY)
*******************************************************************


Thứ năm, ngày 9 tháng 10 năm 2014
HĐGD THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.

- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều đẹp
- Đối với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
Các cánh của ngôi sao đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Mẫu bông hoa có kích thước lớn đủ cho HS cả lớp quan sát được.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công.
III. TIẾN TRÌNH:

Khởi động: HS hát bài hát Bông hồng tặng cô
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Học sinh quan sát và tìm hiểu hình dáng, đặc điểm của hình mẫu.
Hoạt động cả nhóm:
HS trong nhóm thảo luận nhận xét:
+ Mỗi bông hoa gốm mấy cánh?
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào?
+ Các cánh của bông hoa có giống nhau không?
+ Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào?
Các thành viên trong nhóm lần lượt đưa ra ý kiến của mình. Nhóm trưởng tập hợp ý
kiến.
2. Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
+ Các bông hoa có màu sắc khác nhau.
+ Các cánh của bông hoa không giống nhau.
+ Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không?
+ Phải làm thế nào để được hình các cánh hoa như bông hoa mẫu?
+ Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh, 8 cánh?

3. Xem hướng dẫn và làm thử
Hoạt động cả nhóm:
- Hs quan sát hình và đọc hướng dẫn từng bước( gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8
cánh).
- Mỗi học sinh gấp, cắt thử một lần trên giấy trắng.
4. Học sinh biểu diễn thao tác gấp, cắt bông hoa
Hoạt động cả lớp
- Một HS đọc quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.


- Đại diện một số nhóm lên trình bày các bước gấp, cắt, dán bông hoa.
- Lớp và GV nhận xét.
5. Hướng dẫn thao tác gấp, cắt, dán bông hoa. HS củng cố khắc sâu kiến thức
- GV nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.
a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giống như gấp ngôi
sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra sẽ được bông hoa 5 cánh.
b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó
vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh.
C. Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau
đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 8 cánh.
d) Dán các hình bông hoa.
Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu 1 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
************************************
HĐGD THỂ CHẤT
TRÒ CHƠI “ ĐỨNG NGỒI THEO HIỆU LỆNH”
I.MỤC TIÊU:

- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động

tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải , trái .Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức
cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”. Yêu cầu biết cách chơi và biết chơi đúng
luật.
II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN

- Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp 3 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 3.
Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 3 môn Thể dục.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động.
- Còi, kẻ sân chơi
III- TIẾN TRÌNH

Khởi động
- HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng tại chỗ khởi
động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên.
- HS chơi trò chơi: “ Qua đường lội”
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Ôn tập hàng ngang, dóng hàng


Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Sau đó lần lượt các thành viên trong
nhóm lên điều khiển.

- Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát.
- GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
2. Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái
Hoạt động cả nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tập luyện. Sau đó lần lượt các thành viên trong
nhóm lên điều khiển.
- Nhóm trưởng vừa hô vừa quan sát.
- GV quan sát đến các nhóm nhắc nhở, giúp đỡ, động viên.
Hoạt động cả lớp
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả luyện tập.
- Tổ chức thi đua từng nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
3. Trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”
- GV nêu tên trò chơi, nêu mục đích trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi nháp
- GV tổ chức cho HS chơi thi đua
- GV quan sát nhận xét
2. Hoạt động ứng dụng.
- Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái
- Em hãy kể với bỗ mẹ nghe những điều thú vị của trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
TIẾNG ANH
Đ/C OANH DẠY
*******************************************************************
Thứ bảy ngày 11 tháng 10 năm 2014

TOÁN T/H
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giúp HS yếu củng cố gấp một số lên nhiều lần, áp dụng vào giải toán.
- HS khá, giỏi áp dụng gấp một số lên nhiều lần vào giải một số bài toán nâng cao.
II. TIẾN TRÌNH

- HS làm bài cá nhân


Bài 1: Gấp mỗi số sau lên 7 lần : 24; 45; 68; 32; 44
Bài 2: Đoạn thẳng AB dài 13 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi
đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
Bài 3: Nga nghĩ ra một số, nếu gấp số đó lên 7 lần rồi cộng với 32 thì được 60. Hỏi
Nga nghĩ ra số nào?
Bài 4: Cho dãy số sau: 10, 20, 40, 60,….,……
Hãy nêu quy luật và viết tiếp 2 số hạng vào dãy số đó
Bài 5: Trong một phép chia, số bị chia gấp 7 lần số chia. Hỏi thương của phép chia
đó là bao nhiêu?
Bài 6: Tìm ba số, biết số thứ nhất gấp 2 lần số thứ hai, số thứ hai gấp hai lần số thứ 3
và hiệu của số thứ nhất và số thứ ba là 27
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
****************************
TOÁN T/H
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giúp HS yếu củng cố về bảng chia 7, gấp một số lên nhiều lần, áp dụng vào giải
toán.

- HS khá, giỏi áp dụng bảng chia 7, gấp một số lên nhiều lần vào giải một số bài
toán nâng cao.
II. TIẾN TRÌNH

- HS làm bài cá nhân
Bài 1: Tính nhẩm:
21 : 4
56 : 7
49 : 7
14 : 7
35 : 5
54 : 6
Bài 2: Gấp mỗi số sau đây lên 4 lần: 13; 24; 35; 42; 57
Bài 2: Mỗi xe đạp chở được 56 kg gạo. Hỏi 7 xe như thế thì chở được bao nhiêu kg
gạo?
Bài 3: Mẹ chia 49 kg gạo vào các túi, mỗi túi có 7 kg gạo. Hỏi chia được bao nhiêu
túi?
Bài 4: Có 56 lít dầu rót đều vào 7 cạn. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
Bài 5: Mẹ có 100 kg gạo nếp, mẹ biếu bà 20kg số còn lại mẹ chia đều vào 4 bao.
Hỏi mỗi bao đựng bao nhiêu kg?
Bài 6. Tìm một số, biết rằng số đó nhân với 8 thì bằng 48 cộng 8.
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

****************************************


HOT NG TP TH
TUN 7
I. MC TIấU:


- Giỳp HS thy c nhng u, khuyt im trong tun qua, t ú cú hng khc
phc.
- Giỏo dc HS tinh thn phờ bỡnh v t phờ bỡnh. Ôn tập , củng cố các môn học
- Xõy dng thỏi phn u vn lờn hc gii say m trong hc tp
- Rốn t duy nhanh nhy v k nng phỏt hin tr li cõu hi
II.TIN TRèNH:

1. Ni dung sinh hot:
- Cỏc nhúm trng bỏo cỏo hot ng trong tun ca nhúm.
- T chc trũ chi: Hi vui hc tp
2. ỏnh giỏ cỏc hot ng trong tun :
* CT hi ng t qun nhn xột tỡnh hỡnh ca lp v iu khin c lp phờ bỡnh v
t phờ bỡnh.
* GV ỏnh giỏ chung:
a.u im: ó n nh c n np lp. i hc u v ỳng gi.Cú ý thc t giỏc
lm v sinh lp hc. Hc tp khỏ nghiờm tỳc, mt s em hng hỏi phỏt biu xõy
dng bi: Hựng, Dng, Ti, Diu Tho
b. Khuyt im: Mt s bn cũn núi chuyn trong gi hc cha chỳ ý nghe cụ giỏo
ging bi: Tõn, Chõu, Tựng Dng
3. Bỡnh bu t, cỏ nhõn xut sc:
4. Trũ chi: Hi vui hc tp
Phn 1: Ai nhanh ai gii
- CTHDTQ c cõu hi ai gi tay trc c quyn tr li ,nu tr li khụng ỳng
n lt bn khỏc .
- BGK nhn xột phn tr li v ỏnh giỏ kt qu ( v tay )
Phn 2: i no nhanh hn, gii hn
- Mi t c mt nhúm d thi gm 3ngi
- Cỏch thi: CTHDTQ nờu tng cõu hi, i no cú tớn hiu tr li trc thỡ c
quyn tr li, nu tr li sai i khỏc c quyn tr li tip.
- Th ký ghi kt qu thi ca tng i lờn bng

- Cụng b kt qu thi gia cỏc i
5. K hoch tun ti:
- Duy trỡ cỏc n np ó cú.
- Khc phc tỡnh trng núi chuyờn riờng trong gi hc.
- Tip tc làm đồ dùng hc tp.
******************************************************************


BÀI TẬP BỔ SUNG TUẦN 7
TOÁN
BÀI 18: b¶ng nh©n 7
Bài 1: Tính
7 x 3 + 29
7 x 5 + 187
7 x 7 + 206
7 x 9 - 35
7 x 8 - 27
7 x 4 - 19
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
1 thùng : 26 lít dầu
7 thùng : ….lít dầu ?
Bài 3: <; > ; =
7 x 2 + 7 ….. 7 x 3
7 + 7 + 7 + 7 ….. 7 x 5
7 x 6 + 6 …. 7 x 7
7 + 7 x 2 …. 7 x 4
*********************************
TOÁN
BÀI 19: gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:

Số đã cho
6
7
10
9
Gấp 7 lần số đã cho
Nhiều hơn số đã cho 7 đơn vị
Bài 2: Năm nay em 9 tuổi, tuổi bà gấp 7 lần tuổi của em. Hỏi năm nay bà bao nhiêu
tuổi?
Bài 3: Con lợn cân nặng 39 kg, con bò cân nặng gấp 5 lần con lợn. Hỏi con bò cân
nặng bao nhiêu ki- lô- gam ?
**************************
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B
1.Tìm các sự vật so sánh với nhau trong mỗi câu văn, khổ thơ sau:
a) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp.
b) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt đất như những cái quạt mo lung linh ánh
điện.
c) Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hỏa
Bão đi thong thả
Như con bò gầy.
Bài 2: Ghi lại những thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết.
Mẫu: Đẹp như tiên
Chậm như rùa.





×