Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án Lớp 3 tuần 2 năm học 2015 2016 theo mô hình trường học mới vnen Tuần 34 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.39 KB, 8 trang )

TUẦN 34
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2015
CHÀO CỜ
SINH HOẠT TẬP THỂ
-----------------------------------------TOÁN (TỰ HỌC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Củng cố lại cách nhân chia, cộng trừ số có 5 chữ số. Tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kỹ năng thực hành giải các bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II.TIẾN TRÌNH:

- Học sinh làm bài cá nhân
Câu1 : Viết các số : 5407; 5074; 5740; 5047.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Câu 2 : Đặt tính rồi tính.
15376 + 9823
23208 : 4
74483 - 39478
1413 x 7
Câu 3 : Tính giá trị của biểu thức.
1812 : 6 + 149
3842 - 924 x 3
Câu 4 : Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm :
700 + 5 ..... 7005
1km ..... 999m
53999 + 1 ..... 54000
1giờ 50phút ..... 120 phút.
Câu 5 : Một cửa hàng có 3 thùng dầu, mỗi thùng chứa 1050 lít. Người ta đã bán đi 2715


lít. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu ?
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
-----------------------------------------HĐGD THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU :

- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
- Đối với HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được một sản
phẩm mới có tính sáng tạo.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Các mẫu sản phẩm đã học trong HK II.
- HS: Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt chỉ buột.
III/ TIẾN TRÌNH :

1.Hoạt động cơ bản:
Nội dung đánh giá.
- Đề bài: “ Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học”.


- Giáo viên cho học sinh quan sát.
- Trong quá trình học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên đến quan sát, hướng dẫn những
học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá.
* Hoàn thành :
- Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp
đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được
đánh giá hoàn thành.
*Chưa hoàn thành:

- Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm..
-----------------------------------------HĐGD LỐI SỐNG
Thùc hµnh kÜ n¨ng
I/ MỤC TIÊU :

- Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã hoạc trong HKII.
- Thực hành phân biệt, đánh giá hành vi Đúng Sai và hiểu được các hành vi đó.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

Đề cương ôn tập, phiếu học tập.
III/ TIẾN TRÌNH :

a) HDHS thực hành kĩ năng về các chủ đề
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một chủ đề.
+ Nhóm 1: Chủ đề 1
Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
Nêu những việc cần làm thể hiện sự đoàn kết đó.
+ Nhóm 2: Chủ đề 2
Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài?
Nêu những việc nên làm và không nên làm thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước
ngoài.
+ Nhóm 3: Chủ đề 3
Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
+ Nhóm 4: Chủ đề 4
Nước có vai trò như thế nào đố với sức khẻo của con người?
Tại sao phải tiết kiệm nước?
Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nước.
+ Nhóm 5: Chủ đề 5

Cây trồng và vật nuôi đem lại lợi ích gì cho con người?
Nêu những việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức qua từng chủ đề.
* Hoạt động 3: Đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn lại các bài đạo đức đã học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------


Từ thứ 3 đến thứ 6 Dạy bù vào các buổi chiều trong tuần 33, 35
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2015
TIẾNG VIỆT (TỰ HỌC)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Giúp HS tiếp tục đọc và hiểu bài Hoa tóc tiên.
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
II.TIẾN TRÌNH:

- Học sinh làm bài cá nhân
A.Đọc hiểu:
HOA TÓC TIÊN
“... Mùa hè, tôi thường đến thăm nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng, hoa tóc
tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh
sen. Cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ
thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương, muốn ăn
ngay”.
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Hoa tóc tiên ở vườn nhà thầy giáo có màu gì?
A. Màu hồng cánh sen. B. Màu hồng cánh sen nhẹ. C. Màu trắng tinh khiết.
2. Tác giả so sánh mùi thơm của hoa tóc tiên với gì?
A. Mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương
B. Mùi thơm mát của sương đêm.
C. Mùi thơm ngon lành của một loại bánh.
3. Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
A. Có một hình ảnh so sánh là:.......
B. Có hai hình ảnh so sánh là:........
C. Không có hình ảnh so sánh nào.
B/ Tự luận: (dành cho hs giỏi)
1. Đọc đoạn thơ sau:
Cây cau vươn trước sân nhà
Tán cau xoè rộng như là chiếc ô
Mặt trời đến đó nghỉ nhờ
Mặt trăng đến đó làm thơ cho người
( Cây cau - Phạm Trường Thi )
Đoạn thơ trên tác giả đó sử dụng nghệ thuật gì đặc sắc? Qua đó giúp em thấy
được hình ảnh cây cau như thế nào?
2.Tập làm văn: Hằng năm, vào mùa xuân, nhiều địa phương tổ chức lễ hội mang đậm
nét văn hoá của các vùng quê. Em hãy viết một đoạn văn để kể về một lễ hội mà em biết.
- Học sinh làm bài cá nhân.Giáo viên nhận xét đánh giá một số bài- nhận xét sửa sai
----------------------------------------------------TIẾNG VIỆT (TỰ HỌC)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì”?

- Tiếp tục ôn luyện về tác dụng của dấu hai chấm.
II.TIẾN TRÌNH



Bài 1: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “bằng gì?”trong các câu sau:
a. Bằng động tác rất đẹp mắt, Hòa nhảy lên bắt gọn quả bóng.
b. Bác thợ mộc làm nhẵn mặt bàn gỗ bằng lưỡi bào sắc.
c. Đội bóng lớp 4A ghi được bàn thắng bằng một quả sút từ chấm phạt đền.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a. Ông tôi dính hai tờ giấy lại với nhau bằng hồ dán.
b. Bằng những điểm 10,tôi đã giành lại lòng tin của mẹ.
c. Tối tối, bà thường ru bé ngủ bằng những câu chuyện cổ tích.
Bài 3: Đặt dấu thích hợp vào ô trống trong các câu sau:
a. Căn nhà tôi chẳng có nhiều đồ đạc

một cái tủ, một cái chạn bát, một bếp lửa

và một cái giường đơn
b.Thọ chợt nghĩ tới câu chuyện của bà nội.Bà từng kể rằng

“Mùa đông không mưa,

ruộng đồng khô nẻ, lá cây héo vàng rụng trơ cành khẳng khiu, vỏ cây khô oằn lại, sần
sùi da cóc. Khổ quá các loài cây kéo lên lên Thiên đình xin Trời cứu vớt..”
- Học sinh làm bài cá nhân.Giáo viên nhận xét đánh giá một số bài- nhận xét sửa sai.
----------------------------------------HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
BÁC HỒ KÍNH YÊU
HOẠT ĐỘNG 1
NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ
Nhất trí với cách tổ chức dạy học theo thiết kế và tổ chức các HĐGDNGLL cho HS lớp
3 ( Sách Hướng dẫn tổ chức các HĐGDNGLL cho HS lớp 3)
---------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015
HĐGD THỂ CHẤT

ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI
TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I- MỤC TIÊU

- Thực hiện được tung bắt bóng cá nhân( tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay).
- Biết cách tung bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN

- Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp 3 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 3.
- Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 3 môn Thể dục.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động.Còi, kẻ sân chơi


III- TIẾN TRÌNH

Khởi động : HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng tại
chỗ khởi động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động cả lớp. Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

2. Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm ba người:
Hoạt động cả lớp.GV hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Cho HS từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.
-Cho HS tập từng đôi một.Cho một số cá nhân lên thi trước lớp, nhân xét.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
2. Trò chơi : Chuyển đồ vật

Hoạt động cả lớp. GV Phổ biến cách chơi, hướng dẫn cách chơi và nêu luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử một lần. Các sự chia đội chơi và phân công trọng tài viên.
- Tổ chức chơi chính thức. GV và cán sự làm trọng tài chính.
- Sau mối lần chơi trong tài nhận xét báo cáo kết quả thực hiện
- GV theo dõi tổng hợp kết quả đội thắng cuộc.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- HS cùng nhau chơi: trò chơi “Chuyển đồ vật” trong giờ ra chơi hoặc các hoạt động tập
thể khác ở trường.Em về nhà thực hiện lại bài đã học cho gia đình xem
----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2015
HĐGD THỂ CHẤT
ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN,
THEO NHÓM 2- 3 NGƯỜI - TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I- MỤC TIÊU

- Thực hiện được tung bắt bóng cá nhân( tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai
tay).
- Biết cách tung bắt bóng theo nhóm 2- 3 người. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN

- Tài liệu hướng dẫn hoạt động Giáo dục thể chất lớp 3 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 3.
- Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 3 môn Thể dục.
- Vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức hoạt động. Còi, kẻ sân chơi
III- TIẾN TRÌNH

Khởi động : HS chạy chậm theo địa hình tự nhiên quanh sân trường, sau đó đứng tại
chỗ khởi động các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


* Hoạt động cả lớp. Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2- 3 người:
Hoạt động cả lớp.GV hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Cho HS từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.


-Cho HS tập từng đôi một.Cho một số cá nhân lên thi trước lớp, nhân xét.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
2.Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người.
Hoạt động cả lớp. GV hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Cho HS từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.
Hoạt động nhóm đôi Cho HS tập từng đôi một.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
3. Trò chơi : Chuyển đồ vật
Hoạt động cả lớp. GV Phổ biến cách chơi, hướng dẫn cách chơi và nêu luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử một lần. Các sự chia đội chơi và phân công trọng tài viên.
- Tổ chức chơi chính thức. GV và cán sự làm trọng tài chính.
- Sau mối lần chơi trong tài nhận xét báo cáo kết quả thực hiện
- GV theo dõi tổng hợp kết quả đội thắng cuộc.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- HS cùng nhau chơi: trò chơi “Chuyển đồ vật” trong giờ ra chơi hoặc các hoạt động tập
thể khác ở trường.Em về nhà thực hiện lại bài đã học cho gia đình xem
-----------------------------------------HĐGD MĨ THUẬT
-----------------------------------------TIẾNG ANH
Đ/C OANH DẠY
-----------------------------------------ÂM NHẠC
Đ/C CHINH DẠY

------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2015
TOÁN (TỰ HỌC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Củng cố lại cách nhân chia, cộng trừ số có 5 chữ số. Tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kỹ năng thực hành giải các bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II.TIẾN TRÌNH:

- Học sinh làm bài cá nhân
Câu1 : Viết các số : 5407; 5074; 5740; 5047.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Câu 2 : Đặt tính rồi tính.
15376 + 9823
23208 : 4
74483 - 39478
1413 x 7
Câu 3 : Tính giá trị của biểu thức.
1812 : 6 + 149
3842 - 924 x 3


Câu 4 : Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm :
700 + 5 ..... 7005
1km ..... 999m
53999 + 1 ..... 54000
1giờ 50phút ..... 120 phút.
Câu 5 : Một cửa hàng có 3 thùng dầu, mỗi thùng chứa 1050 lít. Người ta đã bán đi 2715

lít. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu ?
- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
TOÁN (TỰ HỌC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Củng cố lại cách nhân chia, cộng trừ số có 5 chữ số. Tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kỹ năng thực hành giải các bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II.TIẾN TRÌNH:

- Học sinh làm bài cá nhân
Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 23000; 23100; 23200; .......... ; .......... ; .......... ; ...........
b) 19236; 19237; 19238; .......... ; .......... ; .......... ; ...........
Bài 2: Tính nhẩm :
5600 + 1400 =
6000 : 2 =
4700 - 200 =
10000 - 9000 =
Bài 3: Đặt tính rồi tính :
63759 + 7231
17082 x 4
42584 - 5378
25872 : 6
Bài 4: Tìm x :
a) x + 1999 = 4000
b) 7 × x = 49756
Bài 5: Mua 6 quyển sách cùng loại phải trả 38400 đồng. Hỏi mua 8 quyển sách như thế
phải trả bao nhiêu tiền ?

- HS báo cáo kết quả với thầy cô giáo
----------------------------------------TOÁN (TỰ HỌC)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Củng cố về thứ tự số,các phép tính, tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Ôn bài toán dạng rút về đơn vị.
II.TIẾN TRÌNH

Bài 1 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 23000; 23100; 23200; .......... ; .......... ; .......... ; ...........
b) 19236; 19237; 19238; .......... ; .......... ; .......... ; ...........
Bài 2: Tính nhẩm :
5600 + 1400 =
6000 : 2 =
4700 - 200 =
10000 - 9000 =


Bài 3: Đặt tính rồi tính :
63759 + 7231
17082 x 4
42584 - 5378
25872 : 6
Bài 4 : Tìm x
a) x + 1999 = 4000
b) 7 × x = 49756
Bài 5: Mua 6 quyển sách cùng loại phải trả 38400 đồng. Hỏi mua 8 quyển sách như thế
phải trả bao nhiêu tiền ?
- Cho hs làm bài (30 phút) GV nhận xét, đánh giá.

------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TUẦN 34
A. môc tiªu:

- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

1. Sinh hoạt Phê bình và tự phê bình:
- CT hội đồng tự quản tuyên bố giờ sinh hoạt tập thể đã đến, mời các bạn phát biểu ý
kiến.Các thành viên trong lớp lần lượt giơ tay phát biểu tự phê bình mình nếu có khuyết
điểm, hoặc chỉ ra những tồn tại giúp bạn sửa sai một cách chân thành.
- CT hội đồng tự quản mời các tổ trưởng có ý kiến báo cáo tình hình thi đua của tổ, sau
đó lớp trưởng tổng hợp những ưu khuyết điểm và kết quả thi đua của lớp trong tuần qua
báo cáo với giáo viên chủ nhiệm trước lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tình hình hoạt động và thi đua của lớp tuần qua như:
việc thực hiện đi học đều đúng giờ, phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia thể dục, vệ
sinh trường lớp, chăm sóc cây, việc chuẩn bị bài và dụng cụ học tập trước khi đến
lớp...và sau đó giáo viên đề ra kế hoạch tuần tới.
1. Sinh hoạt văn nghệ:
- Học sinh biểu diễn những tiết mục theo khả năng của các em,
- Học sinh bày tỏ những điều em muốn nói, hoặc những khó khăn cần được tháo gỡ, chia
sẻ…
3. Biểu dương thành tích:
- Học sinh trong lớp lần lượt có ý kiến tuyên dương, nêu gương tốt nếu nhận thấy bạn có
tiến bộ và có nhiều thành tích tốt trong tuần.
- Giáo viên tuyên dương thành tích của học sinh
- Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: Dự kiến tổ 1 và tổ 3.
4. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có. Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp tự quản. Gi÷ vÖ sinh trong và

ngoài lớp học. Chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
*******************************************************************



×