ĐIỀU TRỊ CHỐNG ĐÔNG TRONG RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM
KHÁI QUÁT VỀ RUNG NHĨ
Định nghĩa:
- Rung nhĩ là loại loạn nhịp nhanh trên thất đặc trưng bằng
các hoạt động không đồng bộ của nhĩ kèm theo suy chức
năng cơ học của nhĩ.
- RN là loại rối loạn nhịp tim thường gặp nhất .
-Rung nhĩ chia làm 2 loại :
+ Rung nhĩ do bệnh van tim (hẹp van 2 lá, hở van 2 lá có ý
nghĩa và van nhân tạo) .
+ Rung nhĩ không do bệnh van tim.
Định nghĩa rung nhĩ
(ACC/AHA/HRS 2014)
Rung nhĩ không có bệnh van tim (non valvular AF):
- Rung nhĩ ở người không có hẹp van 2 lá hậu thấp, không có
van tim nhân tạo cơ học hoặc sinh học, chưa từng được sửa
van 2 lá.
-Nhịp đều đặn với tốc độ 60 -100 bpm.
-Trước QRS là sóng P bình thường.
-Trục sóng P bình thường: sóng P dương ở
đạo trình DI và II, đảo ngược trong aVR.
-Các khoảng PR vẫn không đổi.
-Chiều rộng phức hợp QRS < 100 ms .
Rung nhĩ là yếu tố nguy cơ cao
nhất của đột quỵ
Rung nhĩ làm tăng gấp 5 lần nguy cơ đột quỵ
Conditon
Risk ratio
Atrial fibrillation
4.8
Heart failure
4.3
Hypertension
3.4
Coronary heart disease
2.4
Chẩn đoán lâm sàng
Cơ năng:
-Kịch phát: hồi hộp,
tim đập nhanh, có
thể đau ngực hoặc
ngất
-Mạn tính: Phụ
thuộc tần số
+ 100-160l/ph: hồi
hộp, tim đập loạn
xạ không đều, khó
thở, khó ngủ
+ 60-90l/ph thấy dễ
chịu, để ý mới thấy
tim đập không đều
Nghe tim:
Tim không đều
về tần số và
biên độ
-Nhịp tim không
đều: lúc nhanh
lúc chậm
-Tiếng tim lúc
mạnh lúc yếu
Bắt mạch:
- Lúc nhanh, lúc chậm,
lúc mạnh, lúc yếu khác
nhau
- Nhịp tim nhanh hơn
nhịp mạch
Đo huyết áp:
- Số đo các lần khác
nhau nên phải đo
nhiều lần
Điều trị rung nhĩ
Một vài định nghĩa
Thuốc chống huyết khối (antithrombotics): ngăn
ngừa và điều trị huyết khối; bao gồm:
Thuốc kháng đông (anti coagulants): tác động lên
thrombin hoặc yếu tố Xa hoặc nhiều yếu tố (TD:
warfarin)
Thuốc chống kết tập tiểu cầu (anti platelets) :
aspirine, clopidogrel, prasugrel, ticagrelor.
Thuốc tiêu sợi huyết (fibrinolytics) : phân hủy cục
máu đông, streptokinase, urokinase, r-tPA,
tenecteplase.
HAS-BLED = 0 : nguy cơ chảy máu thấp
HAS-BLED =1 hoặc 2: nguy cơ chảy máu
trung bình
HAS-BLED ≥3 : nguy cơ chảy máu cao
Cần lưu ý :những yếu tố nguy cơ cho thuyên tắc
cũng có thể là nguy cơ cho xuất huyết nên cần
thận trọng.
CÁCH DÙNG VÀ THEO DÕI
I. Kháng vitamin K:
1. Warfarin: cơ chế tác dụng của thuốc kháng vitamin K là ức chế sự
tổng hợp dạng có hoạt tính của các yếu tố đông máu phụ thuộc
vitamin K (gồm yếu tố II, VII, IX và X).
Liều và theo dõi:
-Liều chuẩn thường cho là 5 mg/ ngày trong 5 ngày. Kiểm tra PTT ( hoặc
INR) mỗi ngày cho tới khi đạt ngưỡng điều trị, sau đó kiểm tra tuần 3 lần
trong 2 tuần.
-Gối đầu với heparin ít nhất 4 ngày
-Heparin có thể ngưng một khi INR đạt đến nồng độ điều trị trong 2 ngày.
-Liều duy trì là tùy theo từng người
bệnh, thường từ 1 – 4 mg/ ngày.
-Ở bệnh nhân suy tim, bệnh gan,
người lớn tuổi, cường giáp, suy thận
đòi hỏi liều thấp hơn. Nồng độ INR
cần đạt là 2.0 –3.0
-Một khi liều warfarin đã ổn định,
kiểm tra lại mỗi 4- 6 tuần