Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giáo án đại số 10 cơ bản đẹp về hình thức. nội dung chất lượng download về chỉ cẩn chỉnh sửa ngày tháng và in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 148 trang )

Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

Chơng I:

mệnh đề - tập hợp
Đ1: mệnh đề

Ngày soạn: 18/8/2015.
PPCT: Tiết 1.
I. Mục tiêu.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu đợc k/n mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định.
- Nắm đợc kí hiệu phổ biến ( ), kí hiệu tồn tại ( ).
- Nắm đợc mệnh đề kéo theo, mệnh đè tng đơng.
- Phân biệt đợc kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2/ Về kỹ năng.
- Biết lấy VD về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, XĐ đợc tính đúng, sai
của một mệnh đề trong những trờng hợp đơn giản.
- Nêu đợc VD về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trớc.
3/ Về t duy- thái độ.
- Rèn luyện t duy lôgíc, t duy lập luận
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trong lập luận
II. Chuẩn bị.
1/ Giáo viên: Thớc kẻ + compa + bảng phụ + phiếu học tập.
2/ Học sinh: Thớc kẻ + compa
III. Phơng pháp.
Chủ yếu sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, pháp vấn, gợi mở.
IV. Tiến trình bài học.
1. ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số loại câu đã học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu K/n mệnh đề, mệnh đề chứa biến.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS đọc và so sánh - Đọc và so sánh
* Mệnh đề . (SGK)
các câu trong hai bức tranh.
Ví dụ:
- Các câu ở bức tranh bên - Nghe và hiểu cách cho +) Mệnh đề.
trái là những câu khẳng định một mệnh đề.
a) Hà nội là thủ đô của
(có thể đúng hoặc sai) đợc
Việt Nam. (Mệnh đề đúng)
gọi là các mệnh đề. Các câu
b) 2 - 3 = 5. (Mệnh đề sai)
của bức tranh bên phải
+) Không phải mệnh đề
không phải là các mệnh đề.
a) Trời hôm nay nắng
- Lấy thêm VD để HS hiểu rõ
quá!
hơn
- Tìm cách phát biểu K/n b) Chủ nhật này cậu có
? Y/c HS nêu K/n mệnh đề. mệnh đề.
rảnh không?
- HS lấy VD về mệnh đề.
- Lấy VD về mệnh đề.
- Trong toán học ta thờng - Nghe và hiểu cách cho * Mệnh đề chứa biến.

gặp các phát biểu nh:
mệnh đề chứa biến
+) n chia hết cho 3
+) 2 + x = 5
Ví dụ.
Tuy cha khẳng định đợc tính
a) n chia hết cho 3
đúng, sai của các khẳng
b) 2 + x = 5
định trên. Nhng nếu ta gán
cho n (hoặc x) một giá trị cụ
thể thì sẽ nhận đợc một
mệnh đề.
- Lấy VD khẳng định
- Y/c HS chọn cho n (hoặc x)tính đúng, sai của mệnh
những giá trị cụ thể để xét tínhđề.
đúng, sai của mệnh đề
- Y/c HS so sánh sự khác - So sánh sự khác nhau
nhau giữa mệnh đề và mệnh giữa mệnh đề và mệnh
đề chứa biến.
đề chứa biến.
Năm học 2015 - 2016

1

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản


- Y/c HS lấy VD về mệnh
đề chứa biến.
- Cho HS làm BT trong HĐ
3 để củng cố lý thuyết

- Lấy VD về mệnh đề
chứa biến.
- Làm BT trong HĐ 3 để
củng cố lý thuyết

Hoạt động 2: Tìm hiểu K/n mệnh đề phủ định.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS tìm hiểu VD1 - Đọc và hiểu cách lập * Phủ định của một
SGK.
mệnh đề phủ định của mệnh đề.
? Dựa vào VD1 hãy lập mệnh một mệnh đề.
đề phủ định của các mệnh đề - Suy nghĩ lập mệnh đề Kí hiệu mệnh đề phủ định
sau.
của một mệnh đề theo của mệnh đề P là P .
a) A Pari là thủ đô của y/c của GV
Ta có:
Việt Nam
+)
P đúng thì P sai.
b) B: 3 là số nguyên tố.
c) C: 15 là một số chẵn.
-Tìm mối quan hệ giữa +) P sai thì P đúng.

? Từ đó tìm mối quan hệ mệnh đề phủ định và
giữa mệnh đề phủ định và mệnh đề đã cho.
mệnh đề đã cho.
- Thông báo kq tìm đợc
- Y/c HS tự lấy VD.
- Y/c HS làm BT trong HĐ4
SGK
- Làm BT củng lý thuyết
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lập mệnh đề kéo theo.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Nêu vấn đề: Cho hai mệnh - Nối hai mệnh đề đã * Mệnh đề kéo theo.
đề
cho thành một mệnh đề
P: Trái đất không có nớc và nhận xét.
+) Mệnh đề Nếu P thì
Q gọi là mệnh đề kéo
Q: Trái đất không có sự
theo
sống
Kí hiệu: P => Q.
? Hãy nối hai mệnh đề trên
bằng cụm từ Nếu thì.
Từ đó nêu nhận xét về mệnh - Ghi nhớ cách lập mệnh +) Mệnh đề P => Q chỉ
đề vừa lập.
đề kéo theo: nối hai sai khi P sai và Q đúng và
- Ta nói mệnh đề dạng: mệnh đề trên bằng cụm đúng trong các trờng hợp
còn lại
Nếu P thì Q gọi là mệnh từ Nếu thì

đề kéo theo.
- Nhận xét tính đúng, sai
- Lấy VD thể hiện tính của mđ.
đúng, sai của mệnh đề P => - Suy nghĩ tìm VD.
Q.
? Mệnh đề P => Q chỉ đúng
khi nào.
- Y/c HS lấy VD về mệnh
đề kéo theo.
Nêu vấn đề: Ta có định lí - Suy nghĩ tìm giả thiết, * Trong toán học ta thsau:
kết luận của bài toán.
ờng gặp các định lí có
Nếu VABC có hai cạnh bên
dạng
P => Q. Khi đó
- Nhận diện các định lí ta nói:
bằng nhau thì VABC cân.
? Hãy tìm giả thiết, kết luận thờng đợc phát biểu dới P là gt, Q là kl của định
dạng mđ đúng P => Q.
lí, hay
của định lí trên.
- Ta thấy rằng định lí trên đ- - Ghi nhớ cách gọi tên P là đ/k đủ để có Q, hay
ợc phát biểu dới dạng mđ P của P và Q trong định lí Q là đ/k cần để có P
dạng P => Q
=> Q đúng, khi đó ta nói:
P là gt, Q là kl của định lí,
hay
P là đ/k đủ để có Q, hay
Năm học 2015 - 2016


2

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

Q là đ/k cần để có P
- Cho HS làm BT trong HĐ6 - Làm BT củng cố lý
SGK
thuyết
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lập mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS làm BT trong HĐ7 - Suy nghĩ làm BT .
* Mệnh đề đảo.
SGK
- Thông báo kq tìm đợc.
- Ghi nhớ cách cho một Mệnh đề Q => P gọi là
- Các mđ Q => P gọi là mệnh mđ đảo.
mệnh đề đảo của mệnh
đề P => Q
đề đảo của mđ P => Q
Chú ý:
P => Q đúng không
nhất thiết Q => P phải
đúng
- Suy nghĩ tìm VD.

- Y/c HS lấy VD
- ở trong HĐ7b ta thấy rằng - Ghi nhớ cách cho một * Mệnh đề tơng đơng
cả hai mđ P => Q và Q => P mđ tơng đơng .
đều đúng. Khi đó ta nói mđ P
Nếu cả hai mđ P => Q
=> Q tơng đơng với mđ Q =>
và Q => P đều đúng ta
nói rằng P và Q là hai
P
mệnh đề tơng đơng.
- Lu ý HS các trờng hợp khác
khác không gọi là mệnh đề tKí hiệu: P Q và đọc
ơng đơng.
là:
- Lấy VD về hai mệnh đề tơng
P tơng đơng Q, hoặc
đơng.
- Suy nghĩ tìm VD
P là điều kiện cần và đủ
- Y/c HS tự lấy VD về hai mđ
để có Q, hoặc
P khi và chỉ khi Q
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nêu vấn đề:
- Theo dõi và ghi nhớ cách * Kí hiệu phổ biến
Ta biết rằng: Bình phơng đọc và viết kí hiệu phổ
của mọi số thực đều lớn hơn biến của một mệnh đề. Kí hiệu:

hoặc bằng 0 là một mệnh
Đọc là: với mọi, hay
đề.
Tất cả.
2
Và ta viết: x Ă , x 0
hay
x 2 0, x Ă

Kí hiệu: đọc là với mọi
hay tất cả
x Â, x + 2 > 5 (mđ
VD:
sai) và đọc là: Với mọi số - Suy nghĩ trả lời câu hỏi
nguyên  cộng với 2 luôn của GV.
lớn hơn 5
- Y/c HS phát biểu thành lời
các mđ sau:
a) n Ơ , n chia hết cho 3.
b) x2 - 3 > 5, x Ă .
- Y/c HS dùng K/h để
viết các mđ sau:
a) Bình phơng của mọi số
thực đều lớn hơn 0
b) Tổng của mọi số hữu tỉ
với

1
đều bằng 1.
2


Năm học 2015 - 2016

3

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

- Nêu vấn đề:
Ta biết rằng: Có ít nhất
một số nguyên lớn hơn 0 là
một mệnh đề.
Và viết là: n Â, n > 0
Kí hiệu: và đọc là có
một hay Tồn tại một hay
có ít nhất một
VD: Mđ x Ă , x 2 1 = 0
đọc là có ít nhất một số
thực trừ cho 1 bằng 0
- Y/c HS phát biểu thành lời
các mđ sau:
a) n Ơ , n chia hết cho 2.
b) x2 - 3 > 5, x Ă .
- Y/c HS dùng K/h để viết
các mđ sau:
a) Bình phơng của một số
thực đều lớn hơn 0.

b) Tổng của một số hữu tỉ
với

1
đều bằng 1.
2

- Nêu vấn đề:
Cho mđ P:

- Theo dõi và ghi nhớ cách * Kí hiệu tồn tại
đọc và viết kí hiệu phổ
biến của một mệnh đề. Kí hiệu:
Đọc là: có một hay
Tồn tại một hay
có ít nhất một

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của GV.

- Theo dõi và ghi nhớ cách
lập mệnh đề phủ định

x Ă , x 2 1 = 0

Phủ định của mệnh đề P là
2
P : x Ă , x 1 0
Nh vậy phủ định của K/h - Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của GV.

là K/h và ngợc lại.
- Y/c HS lập mệnh đề phủ
định của các mệnh đề sau:
a) n Â, n > 0
b) x2 - 3 > 5, x Ă
c) x Â, x + 2 > 5
V. củng cố - dặn dò.
?1. Tóm tắt những kiến thức cơ bản của bài học.
2. BTVN: làm từ BT1 BT7 SGK

Năm học 2015 - 2016

4

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

LUYN TP
Ngày soạn: 19/8/2015
Tiết theo PPCT: 2
I. Mc tiờu.
Qua bi hc hc sinh cn nm c:
1. V kin thc
+ Cng c khỏi nim mnh kộo theo, iu kin cn, k , mnh tng ng
+ C/m tớnh ỳng sai cỏc mnh cha ký hiu (vi mi), (tn ti).
+ Lp c mnh ph nh
2. V k nng

+ Bit phỏt biu mnh di dng iu kin cn, k , k cn v .
+ Phỏt biu thnh li cỏc mnh cha ký hiu vi mi v tn ti.
+ Phỏt biu m dựng ký hiu vi mi v tn ti.
3. V t duy, thỏi : :
+ Hiu v vn dng.
+ Cn thn, chớnh xỏc.
+ Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t.
II. Chun b.
1. Hc sinh : Hsinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di, tit trc.
2. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, STK, phiu hc tp,
III. Phng phỏp: Dựng phng phỏp gi m vn ỏp.
IV. Tin trỡnh bi hc .
1. n nh t chc:
2. Kim tra kin thc c:
Cho m P: Vi mi x, x < 5 x < 5. Xột tớnh ỳng sai, sa li ỳng nu cn.
3. Bi mi:
Hot ng 1: Bi tp 1, 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1.a)L mnh ; b)L
- Yờu cu HS lm BT 1, 2 - ng ti ch phỏt biu.
m cha bin; c)l
mnh cha bin; d)
L mnh .
2.a)1794 chia ht cho
- i din nhúm 1 gii
3 l mnh ỳng;
- nm vng v mnh thớch?
mnh ph nh

, mnh cha bin v
l:1794 khụng chia ht
tớnh ỳng sai ca mi
cho 3;
mnh , cỏc em chia lp
b) 2 l mt s hu t
thnh 6 nhúm theo quy
l mnh sai; mnh
nh trao i v tr li
ph nh:
cỏc cõu hi.
2 khụng l mt s
hu t ;
c) < 3,15" l mnh
ỳng; mnh ph
nh l: 3,15" .
- GV ghi li gii tng - HS nhúm 2 nhn xột v
Năm học 2015 - 2016

5

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

nhúm trờn bng, cho HS gii thớch ca bn
sa - li gii chớnh xỏc.


Hoạt động của GV
- Yờu cu HS lm BT 3

- Chia lp thnh 6 nhúm
theo quy nh trao i
v tr li cỏc cõu hi trc
sau.

- GV ghi li gii tng
nhúm trờn bng, cho HS
sa - li gii chớnh xỏc.

Năm học 2015 - 2016

d) 125 0 l mnh
sai; mnh ph nh
l 125 > 0 .

Hot ng 2: Bi tp 3
Hoạt động của HS
- ng ti ch phỏt biu.

Ghi bảng
Ni dung:
a)Nu a+b chia ht cho
c thỡ a v b chia ht cho
c.
- Cỏc s chia ht cho 5
- i din nhúm 1 gii
u cú tn cựng bng 0.

thớch?
- Tam giỏc cú hai
ng trung tuyn bng
nhau l tam giỏc cõn.
- Hai tam giỏc cú din
tớch bng nhau thỡ bng
nhau.
b) iu kin a +b
chia ht cho c l a v b
chia ht cho c.
- iu kin mt
s chia ht cho 5 l s
- HS nhúm 2 nhn xột v ú cú tn cựng bng 0.
gii thớch ca bn.
- iu kin mt
tam giỏc cú hai ng
trung tuyn bng nhau
l tam giỏc ú cõn.
- iu kin hai
tam giỏc cú din tớch
bng nhau l chỳng
bng nhau.
- iu kin cn a v
b chia ht cho c l a + b
chia ht cho c
-iu kin cn mt
s cú tn cựng bng 0 l
s ú chia ht cho 5.
- iu kin cn mt
tam giỏc l tam giỏc

cõn l hai ng trung
tuyn ca nú bng
nhau.
- iu kin cn hai
tam giỏc bng nhau l
6

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

chỳng cú din tớch bng
nhau.
Hot ng 3: Bi tp 5, 6
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gv gi 3 hs lờn bng gii - 3 hs lờn bng, di lp - Chnh sa
bt 5; cõu a, d bt 6;.cõu b, c lm nhỏp v theo dừi
- Ghi bi tng t
bt 6.
- Cho hs di lp nhn xột
Hot ng 4: Bi tp 7
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gv gi 2 hs lờn bng gii - 2 hs lờn bng, di lp - Chnh sa
cõu a, d bt 7;.cõu b, c bt 7. lm nhỏp v theo dừi

- Ghi bi tng t
- Cho hs di lp nhn
xột.
Hot ng 5: Cng c
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv gi 2 hs lờn bng Cõu - 2 hs lờn bng, di lp
e, d bt 15/SBT, trang 9.
lm nhỏp v theo dừi
- Cho hs di lp nhn xột.

Ghi bảng

V. BTVN:
1. Lm bi tp 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9.
2. c bi mi.

Năm học 2015 - 2016

7

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

Đ2: tập hợp

Ngày soạn: 21/8/2015.

PPCT: Tiết 3.
I. Mục tiêu.
1/ Về kiến thức.
- Nắm đợc k/n tập hợp, cách xác định một tập hợp. Hiểu thế nào là tập hợp rỗng.
- Xác định tập hợp con của một tập hợp, hai tập hợp bằng nhau.
2/ Về kỹ năng.
- Biết dùng các k/h , để viết các mệnh đề, phần tử, tập hợp.
- Viết đợc một tập hợp dới các dạng: Liệt kê các phần tử hay chỉ ra t/c đặc trng của
các phần tử.
- Hiểu cách lấy tập rỗng: ( không phải là tập hợp có một phần tử bằng 0).
- Xác định đợc tập con của một tập hợp: A B x A x B .
- Biết cách XĐ hai tập hợp bằng nhau: A = B x(x A x B) .
3/ Về t duy- thái độ.
- Rèn luyện t duy lôgíc. Biết vận dụng và liên hệ thực tế.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trong lập luận.
II. Chuẩn bị.
1/ Đối với giáo viên.
- Thớc kẻ + compa + bảng phụ + phiếu học tập.
2/ ối với học sinh
- Thớc kẻ + compa.
III. Phơng pháp.
Chủ yếu sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề + giải quyết vấn đề + pháp vấn +
gợi mở.
IV. Tiến trình bài học.
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
CH: Nêu k/n mnh kộo theo. Xột tớnh ỳng sai ca nú. Ly VD.
3. Bi mi:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tập hợp.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS làm BT trong - Làm BT trong HĐ1
* Tập hợp và phần tử.
HĐ1.
- Nhớ lại các tập hợp số
? Nêu các tập hợp số đã học. đã học.
Tập hợp là khái niệm
- Ta biết rằng: Â là kí hiệu - Ghi nhớ mối quan hệ toán học, không định
tập số nguyên, Ô là tập số tập hợp và phần tử dới sự nghĩa.
+ Phần tử a thuộc tập A,
hớng dẫn của GV.
hữu tỉ.
ta viết a A .
+ 3 thuộc  nên 3 là một
+ Phần tử a không thuộc
phần tử của  .
tập A, ta viết a A
+ 2 không thuộc Ô nên
2 không phải là phần tử của
Ô

- Một tập hợp có thể chứa
không hoặc một hoặc nhiều
phần tử.
- Cho HS làm BT trong HĐ2, - Suy nghĩ làm BT.
* Cách xác định tập hợp
HĐ3
- Ghi nhớ các cách XĐ Có hai cách XĐ một tập
- Khi liệt kê các phần tử của một tập hợp.

hợp.
một tập hợp, ta viết các
+) Liệt kê các phần tử
phần tử của nó trong dấu
của một tập hợp
+) Chỉ ra t/c đặc trng cho
{.}, cách viết này gọi là
các phần tử của một tập
liệt kê các phần tử của một
hợp.
tập hợp.
Năm học 2015 - 2016

8

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

- Cách viết:

B = {x Ă | 2x 2 5x + 3 = 0} - Làm BT củng cố lý Chú ý: Ngoài hai cách nêu

gọi là chỉ ra t/c đặc trng cho
các phần tử của một tập hợp.
- Y/c HS sử dụng cách viết
để viết lại tập hợp A và cách
viết liệt kê các phần tử của

một tập hợp để viết tập hợp
B.
- lu ý HS có thể dùng biểu đồ
Ven để thể hiện một tập hợp.
- Cho hS làm BT trong HĐ 4.
- Tập A không chứa phần tử
nào nên ta gọi tập A là tập
rỗng.

thuyết.

trên ta còn dùng biểu đồ
Ven (Cách 3) để biểu diễn
một tập hợp.

- Làm BT trong SGK.
- Ghi nhớ dạng đặc biệt
của tập hợp: Tập rỗng
và kí hiệu của tập rỗng.

* Tập rỗng
Tập hợp A gọi là tập rỗng
nếu tập A không chứa
phần tử nào
Kí hiệu tập rỗng:
Chú ý:
A x : x A

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tập hợp con của một tập hợp.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
- ở lớp 6 ta đã đợc làm quen - Nhớ lại kiến thức đã * Tập hợp con.
với khái niệm Tập A là tập học
con của tập B. Từ đó hãy
+ XĐ tập A là tập con Kí hiệu tập A là tập con
nhắc lại: khi nào ta gọi tập của tập B khi mọi phần của tập B: A B và
A là tập con của tập B.
tử của tập A đều nằm
VD. Cho tập A = {1, 2, 3, trong tập B.
A B x(x A x B)
4}.
Hãy tìm các tập hợp con của - Suy nghĩ giải toán.
Chú ý:
tập hợp A
+) Nếu A không phải là
? Nếu A B và x B thì
tập con của tập B, ta
x A không.
viết: A B
+) Có thể dùng biểu đồ
Ven để thể hiện quan hệ
chứa trong của các tập
hợp
Tính chất
a) A A với mọi tập hợp
A.
b) Nếu A B và B C
thì A C
c) A với mọi tập hợp

A
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Y/c HS làm BT trong HĐ6 - Làm BT trong HĐ6.
* Hai tập hợp bằng nhau
SGK
+ Nhận xét: Các phần Cho hai tập A và B. Khi
? Có nhận xét gì về các phần tử của tập A đều thuộc đó:
tử của hai tập hợp.
tập B và ngợc lại.
- Tìm hiểu khái niệm: A = B x(x A x B)
AB
- Khi
thì ta nói tập A hai tập hợp bằng nhau
B A
VD: A ={ n Ơ }
bằng tập B và viết A = B
- Suy nghĩ tìm VD
B = { n Â+ }
- Y/c HS lấy VD minh họa.
là hai tập hợp bằng nhau
V. củng cố - dặn dò.
Năm học 2015 - 2016

9

Tổ: Toán



Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

?1. Tóm tắt những kiến thức cơ bản của bài học.
?2. BTVN: làm từ BT1 BT7 SGK.

Năm học 2015 - 2016

10

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

Đ 3 : Các phép toán tập hợp

Ngày soạn: 22/8/2015.
PPCT: Tiết 4
I. Mục tiêu.
1/ Về kiến thức.
- Nắm đợc đ/n giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần
bù của hai tập hợp.
2/ Về kỹ năng.
- Biết cách XĐ giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần
bù của hai tập hợp.
- Biết biểu diễn giao của hai ttập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp và
phần bù của hai tập hợp thông qua biểu đồ Ven.

3/ Về t duy- thái độ.
- Rèn luyện t duy lôgíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trong lập luận
II. Chuẩn bị.
1/ Đối với giáo viên.
- Thớc kẻ + compa + bảng phụ + phiếu học tập.
2/ ối với học sinh
- Bài cũ + thớc kẻ + compa.
III. Phơng pháp.
Chủ yếu sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề + pháp vấn + gợi mở + đan
xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học.
1. n nh t chc:
2. Kim tra kin thc c:
CH: Nờu cỏc cỏch xỏc nh tp hp. Ly VD.
3. Bi mi:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lấy giao của hai tập hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Y/c HS làm BT trong HĐ 1 - Tiến hành làm BT .
* Giao của hai tập hợp.
SGK
- Ta thấy rằng tập C = {1, 2, 3,
Kí hiệu: C = A I B (giao
6} chứa các phần tử thuộc
của hai tập hợp A và B)
đồng thời hai tập A, B. Khi đó - XĐ giao của hai tập A Khi đó:
ta nói tập C là giao của hai tập và B là tập C gồm các A I B = {x | x A và x B}
A, B

phần tử thuộc đồng thời
- Y/c HS nêu quy tắc lấy hai tập A và B
Chú ý:
giao của hai tập hợp K/n
- Giao của hai tập A và B
- Minh họa giao của hai tập
có thể là rỗng.
hợp thông qua biểu đồ Ven
Củng cố lý thuyết thông qua - Làm BT củng cố lý
BT
thuyết.
VD. Cho:
A = {n Ơ | n là ớc của 36}
B = { n Ơ | n là các số chẵn
nhỏ
hơn 50}
C = {x Ă | 3 x 10}
Hày tìm: A I B , B I C
AI BI C

Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lấy hợp của hai tập hợp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Y/c HS làm BT trong HĐ 2 - Tiến hành làm BT .
* Hợp của hai tập hợp
Năm học 2015 - 2016

11


Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

SGK
- Ta thấy rằng tập C gồm các
bạn học giỏi Toán hoặc giỏi
Văn. Khi đó ta nói tập C là
hợp của hai tập A, B
- Y/c HS nêu quy tắc lấy
hợp của hai tập hợp K/n
- Minh họa giao của hai tập
hợp thông qua biểu đồ Ven

K/h: C = A B (Hợp của
hai tập hợp A và B)
Khi đó:

- XĐ hợp của hai tập A A B = {x | x A hoặc x B}
và B là tập C gồm các
phần tử thuộc tập A hoặc
tập B
- Ghi nhớ K/h và cách
lấy hợp của hai tập hợp
- Củng cố lý thuyết thông qua - Làm BT củng cố lý
BT
thuyết.
VD. Cho:

A = {2n | n Ơ , n 0}
B = {2n + 1 | n Ơ , n 0}
C = {2n | n Ơ , n 0}
D = {(2n + 1) | n Ơ , n 0}
Hãy XĐ A B , C D ,
AB C D

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lấy hiệu và phần bù của hai tập hợp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Y/c HS làm BT trong HĐ 3 - Tiến hành làm BT .
* Hiệu của hai tập hợp
SGK
- Ta thấy rằng tập C gồm các
K/h: C = A\B (Hiệu củat
bạn học sinh giỏi của lớp 10e
hai tập hợp)
không thuộc tổ 1. Khi đó ta
Khi đó:
nói tập C là hiệu của hai tập - XĐ hiệu của hai tập A A \ B = {x | x A và x B}
A, B
và B là tập C gồm các
- Y/c HS nêu quy tắc lấy phần tử thuộc tập A nhng Chú ý:
hiệu của hai tập hợp K/n không thuộc tập B
Nếu A = B thì A \ B =
- Minh họa giao của hai tập - Ghi nhớ K/h và cách
hợp thông qua biểu đồ Ven lấy hợp của hai tập hợp
Củng cố lý thuyết thông qua - Làm BT củng cố lý
BT.

thuyết
- Cho:
A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10}
B = {2, 4, 6, 8, 10}
C= Ơ
D= Â
E = {x | x Ă , x > 2}
F = {x | x Ă , x < 10}
Tìm: A \ B, D \ C, E \ F
- Ta thấy rằng: tập các số tự - Theo dõi GV HD cách * Phần bù của hai tập
nhiên Ơ là một phần của xác định phần bù của tập hợp
Khi A B thì A \ B gọi
tập các số nguyên  ( Ơ  Ơ trong tập Â
).
Khi
đó
ta
gọi: - Ghi nhớ: Tập  \ Ơ gọi là phần bù của B trong A
 \ Ơ = {n | n Â, n < 0} là phần là phần bù của Ơ trong Kí hiệu: C BA
 khi Ơ Â
bù của Ơ trong Â
- Dùng biểu đồ Ven để miêu
tả
Củng cố lý thuyết thông qua - Làm BT củng cố lý
BT
thuyết.
Cho:
A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10}

Năm học 2015 - 2016

12

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

B = {2, 4, 6, 8, 10}
E = {x | x Ă , x > 2}
F = {x | x Ă }
Tìm C BA C FE
V. củng cố - dặn dò.
?1. HS nm vng cỏc phộp toỏn trờn tp hp.
?2. Lm bi tp 1, 2, 4 SGK Tr 13.
?3. c baỡ mi.

Năm học 2015 - 2016

13

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

Đ 4 : các tập hợp số.


Ngày soạn: 30/8/2015.
PPCT: Tiết 5
I. Mục tiêu.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu đợc các khái niệm: Ơ * , Ơ , Â, Ô , Ă và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu đúng các khái niệm: (a; b), [a; b], (a; b], [a; b), (- ; a], (- ; a), [a; + ) (a; +
), (- ; + )
2/ Về kỹ năng.
- Biết biểu diễn các khoảng, các đọan trên trục số
3/ Về t duy- thái độ.
- Rèn luyện t duy lôgíc, t duy tập hợp cho học sinh, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trong lập luận.
II. Chuẩn bị.
1/ Đối với giáo viên: Thớc kẻ + compa + bảng phụ + phiếu học tập
2/ ối với học sinh: Bài cũ + thớc kẻ + compa
III. Phơng pháp.
Chủ yếu sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề + pháp vấn + gợi mở
IV. Tiến trình bài học.
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
CH: Nờu k/n giao, hp ca 2 tp hp. Ly VD.
3. Bi mi:
Hoạt động 1: Ôn tập các tập hợp số đã học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Y/c HS nhắc lại các tập - Nhớ lại kiến thức đã * Các tập hợp số.
hợp số đã học. Từ đó dùng học và trả lời câu hỏi của
biểu đồ Ven thể hiện quan GV.

1/ Tập hợp các số tự
hệ bao hàm giữa các tập
nhiên Ơ .
hợp số đã học.
Ơ = {0, 1, 2, 3, 4, ....}
- Y/c HS lấy VD về các số - Suy nghĩ tìm VD.
Ơ * = {1,2,3, 4,....}
đại diện cho các tập hợp số
đã học
- Ghi nhớ cách viết các 2/ Tập các số nguyên Â
- Ta còn dùng các K/h nh:
tập hợp con của các tập  = {..., 2, 1, 0, 1, 2, 3,...}
Ngoài ra ta còn có:
hợp Ơ , Â .
Ơ * = {1,2,3, 4,....}
 * =  \ {0} .
*
 =  \ {0}
 + = {0,1,2,3...}
 = {..., 3, 2, 1, 0}

 + = {0,1,2,3...}
 = {..., 3, 2, 1, 0}
3/ Tập các số hữu tỉ Ô

Để biểu diễn các tập hợp số - Ghi nhớ cách viết số
- Số hữu tỉ đợc biểu diễn dthờng dùng.
hữu tỉ và số vô tỉ.
a
- Hớng dẫn HS cách viết số

ới
dạng
, trong đó
hữu tỉ và số vô tỉ.
b
a, b Â, b 0

- Nêu lich sử ra đời của các
tập hợp số.

a
b

- Hai phân số và

- Biểu diễn các số trong các - Nhận dạng các tập hợp
tập hợp số lên trục số.
số Ô + , Ô , Ô * , Ă + , Ă , Ă *
- Cho HS nhận dạng các tập
hợp số: Ô + , Ô , Ô * , Ă + , Ă , Ă * dới sự HD của GV

c
biểu
d

diễn cùng một số hữu tỉ khi
và chỉ khi ad = bc.
- Số hữu tỉ cũng đợc biểu
diễn dới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc vô hạn tuần

hoàn.
5/ Tập hợp số thực Ă .

Năm học 2015 - 2016

14

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

- Các số vô hạn không
tuần hoàn gọi là các số
vô tỉ
- Tập hợp số thực gồm
các sô hữu tỉ và các số vô
tỉ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tập hợp số thờng dùng. ( Các tập con trong Ă )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Nêu vấn đề:
?Liệt kê các phần tử của A - Tìm cách liệt kê các
biết
phần tử của tập A.
A = {x | x Ă , 2 x < 5}
- Rõ ràng ta không thể liệt
kê hết tất cả các phần tử của

tập A. Do đó cách viết Liệt
kê các phần tử không thể - Theo dõi GV HD cách
viết khác của tập A.
sử dụng đợc trong TH này.
- Ta có cách viết khác ngắn
gọn hơn nhng vẫn thể hiện
đợc đầy đủ T/c của các phần - Phân biệt cách viết trên
tử của tập A: [2; 5) đọc là với cách viết Liệt kê các
phần tử
nửa khoảng -2 đến 5.
- Phân biệt cho HS cách viết
trên với cách viết Liệt kê
các phần tử
- Để cho tiện, ngời ta thờng
dùng các cách viết dới đây
để biểu diễn các tập hợp con
thờng dùng của Ă .
- Giới thiệu cách viết và
cách gọi tên của các tập hợp
con thờng dùng của Ă .

- Theo dõi GV HD cách * Các tập hợp con thviết và cách gọi tên của ờng dùng của Ă . (SGK)
các tập hợp con thờng
dùng của Ă .

Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Củng cố lý thuyết thông qua BT.
- Làm BT củng cố lý thuyết.

VD1. Cho:
- trình bày kq trên bảng.
A = {x | x Ă , 5 x 4}
B = {x | x Ă ,7 x < 14}
C = {x | x Ă , x 2}
D = {x | x Ă , x 4}
E = {x | x Ă ,3 < x < 12}

a) Dùng K/h khoảng, đoạn, nửa khoảng để để
viết lại các tập hợp trên.
b) Biểu diễn các tập đã cho trên trục số.
c) Tìm A B C D
VD2. Viết các tập hợp số sau dới dạng MĐ
Chỉ ra t/c đặc trng cho các phần tử của nó
và biểu diễn chúng trên trục số.
a) (-3; 3) (-1; 4)
b) (-1; 3) (2; + )
c) ( ; 10) [-2; + )
Năm học 2015 - 2016

15

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

d) (4; 10] [-5; 7]
V. củng cố - dặn dò.

?1. Nêu những kiến thức cơ bản của bài học
?2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng cách viết: khoảng, đọan, nửa khoảng.
?3. BTVN: làm từ BT1 BT3 SGK trang 18.

Năm học 2015 - 2016

16

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

Đ 5 : số gần đúng. sai số

Ngày soạn: 1/9/2015.
PPCT: Tiết 6
I. Mục tiêu.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu đợc k/n số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúngvà biết cách
viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trớc.
2/ Về kỹ năng.
- Viết đợc số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trớc.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng.
3/ Về t duy- thái độ.
- Rèn luyện t duy tính toán, t duy lôgíc cho học sinh, thấy đợc sự cần thiết của các số
gần đúng.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trong lập luận.
II. Chuẩn bị.

1/ Đối với giáo viên.
- Thớc kẻ + compa + bảng phụ + MTCT.
2/ ối với học sinh
- Thớc kẻ + compa + MTCT
III. Phơng pháp.
Chủ yếu sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề + pháp vấn + gợi mở+ luyện tập
IV. tiến trình bài học.
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c: Nêu đ/n các phép toán của tập hợp. Lấy VD.
3. Bi mi
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách cho Số gần đúng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Y/c HS sử dụng MTCT để - Tính toán và trả lời câu * Số gần đúng.
tính giá trị của các số: hỏi của GV.
Trong đo đạc hay tính
3 2, 2 5 .
toán ta thờng chỉ nhận đ? Theo em, giá trị nhận đợc
ợc các số gần đúng
khi khai triển 3 2, 2 5 là
một số đúng hay số gần - Suy nghĩ trả lời câu hỏi
đúng.
trong HĐ1.
- Y/c hS trả lời câu hỏi trong
HĐ1 SGK
- Trong đo đạc hay tính toán
ta thờng chỉ nhận đợc các số
gần đúng
Hoạt động 2: Tìm sai số tuyệt đối của một số gần đúng và độ chính xác của mộtsố

gần đúng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Nêu vấn đề:
- Tính toán và trả lời câu * Sai số của một số gần
Tính diện tích hình tròn có hỏi của GV.
đúng.
bán kính r = 2 theo công thức
Nếu a là một số gần đúng
S = r 2
của số đúng a thì
Cho : = 3,1 và = 3,14
? Theo em, kq nào gần với - Kết hợp cùng GV lập = | a a | gọi là sai số
a
kq đúng S = r 2
CT tính sai số tuyệt đối
tuyệt đối của số gần đúng
- Để dẽ dàng hơn cho việc
a
so sánh ta có CT sau: GV
HD HS thiết lập công thức
tính sai số tuyệt đối.
- Rõ ràng ta không viết đợc
* Độ chính xác của một
số gần đúng.
giá trị đúng của S = r 2 dới
Năm học 2015 - 2016

17


Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

dạng số thập phân nên
không thể tính đợc sai số
tuyệt đối a .
- Để phân biệt mức độ
chính xác của một số gần
đúng ta có CT sau:
- Hình thành cho HS CT
tính độ chính xác của một
số gần đúng
- Củng cố lý thuyết thông
qua HĐ2.
- Cho HS đọc phần chú ý
SGK trang 21 để biết CT tính
sai số tơng đối của một số gần
đúng
Hoạt động 3:
Hoạt động của GV
- Ôn tập lại cho HS.
+ Y/c HS quy tròn đến
hàng nghìn của các số a = 1
237 413
và b = 25 712
+ Y/c HS quy tròn đến

hàng phần nghì của các số:
c = 12,965 432. d = 65, 134
951
? Từ đó phát biểu lại quy tắc
quy tròn số.
- Cho HS tìm hiểu VD4 +
VD5 cách viết số quy tròn
của một số gần đúng căn cứ
vào độ chính xác cho trớc.
- Y/c HS viết số quy tròn của
các số gần đúng trong HĐ3
SGK.
- Cho HS rút ra kinh nghiệm
viết số quy tròn đối với số
nguyên và số thập phân
- Hãy viết số quy tròn của số
gần đúng a biết
a) a = 134 273 196 3000
b) a = 1,236 0, 002

Nếu a = | a a | d thì
hay
d a a d
a d a a + d . Ta nói a
- Kết hợp cùng GV để là số gần đúng của a với
tìm CT tính độ chính độ chính xác d và đợc viết
xác của một số gần là a = a d
đúng
- Làm BT củng cố lý
thuyết

- Tìm hiểu mục chú ý
SGK
Tìm hiểu cách viết quy tròn số gần đúng
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Nhớ lại cách viết số * Ôn tập quy tắc làm
tròn số
quy tròn Làm BT.
- Thông báo kq tìm đợc.

- Tìm cách phát biểu lại
quy tắc quy tròn số.
- Tìm hiểu VD4 + VD5
cách viết số quy tròn của
một số gần đúng căn cứ
vào độ chính xác cho trớc.
- áp dụng làm BT trong
HĐ3.

* Cách viết số quy tròn
của một số gần đúng căn
cứ vào độ chính xác cho
trớc.

- Nêu kinh nghiệm viết số
quy tròn đối với số nguyên
và số thập phân.
- Làm BT củng cố lý
thuyết


Hoạt động 4: Làm BT củng cố.(Lớp chia theo nhóm).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c các nhóm làm BT 1 + 2 + 4 SGK.
- Các nhóm tiến hành thảo luận để giải
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng thông toán.
báo kq tìm đợc.
- Lên bảng trình bày kq.
- Gọi lần lợt các HS nhận xét kq bài làm
của các nhóm.
- Kết hợp cùng GV để hoàn thiện kq .
- Đánh giá kqcủa các nhóm và cho điểm - Ghi nhận kq đúng.
bài làm.
- Rút ra kinh nghiệm cho bản thân
V. Củng cố - dặn dò.
?1. Nêu những kiến thức cơ bản của bài học
Năm học 2015 - 2016

18

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

+ BTVN: làm các BT còn lại trong SGK.
+ Làm BT ôn tập chơng I SGK

Năm học 2015 - 2016


19

Tổ: Toán


Trêng THPT Yªn §Þnh 2 *********************@$@*********************** Gv: TrÞnh H÷u Thùc
Bµi so¹n ®¹i sè 10 c¬ b¶n

«n tËp ch¬ng I.
Ngµy so¹n: 5/9/2015.
PPCT: TiÕt 7.
I. Mơc tiªu.
1/ VỊ kiÕn thøc.
- Cđng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.(Tõ bµi 1 ®Õn bµi 5).
- RÌn lun cho häc sinh biÕt c¸ch ¸p dơng lý thut ®Ĩ gi¶i bµi tËp.
- VËn dơng ®Ĩ lµm mét sè bµi tËp më réng.
2/ VỊ kü n¨ng.
- BiÕt vËn dơng c¸c c«ng thøc ®Ĩ gi¶i bµi tËp liªn quan.
3/ VỊ t duy- th¸i ®é.
- RÌn lun t duy l«gÝc, trÝ tëng tỵng kh«ng gian cho häc sinh, biÕt quy l¹ vỊ quen.
- ThÊy ®ỵc mèi liªn hƯ gi÷a c¸c bµi häc.
- CÈn thËn, chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n vµ trong lËp ln.
II. Chn bÞ.
1/ §èi víi gi¸o viªn.
- Thíc kỴ + compa + b¶ng phơ + MTCT
2/ §èi víi häc sinh
- Thíc kỴ + compa + MTCT
III. Ph¬ng ph¸p.
Chđ u sư dơng ph¬ng ph¸p d¹y häc nªu vÊn ®Ị, ph¸p vÊn, gỵi më, ®an xen

ho¹t ®éng nhãm
IV. TiÕn tr×nh bµi häc.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Bài 1,3 trang 24.
+ Xác đònh tính đúng sai của mđề phủ đònh A theo tính đúng sai của mệnh đề A?
+ Thế nào là hai mệnh đề tương đương?
* Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
3. Bài mới
Họat động 1: Bài 2, 4 trang 24.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Trả lời câu hỏi
Thế nào là mệnh đề đảo của A ⇒B?
B⇒A
Nếu A⇒Blà mệnh đề đúng thì mệnh
đề đảo của nó có đúng không?
Không
Cho ví dụ
Câu hỏi 2
Trả lời câu hỏi 2
Nêu đònh nghóa tập hợp con của một
A ⊂ B ⇔ ∀x (x∈A ⇒ x∈B)
tập hợp
A = B ⇔ x (x∈A ⇔ x ∈B)
Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?

N¨m häc 2015 - 2016

20


Tỉ: To¸n


Trêng THPT Yªn §Þnh 2 *********************@$@*********************** Gv: TrÞnh H÷u Thùc
Bµi so¹n ®¹i sè 10 c¬ b¶n

Họat động 2 : Bài 6 trang 24
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi: Nêu các đònh nghóa
Khỏang (a,b)
Đoạn [a,b]
Nửa khoảng [a;b)
( a;b]
(-∞ ;b]
[a; +∞ )
Viết R dưới dạng một khoảng.

Trả lời câu hỏi
(a;b) = {x∈R| a< x < b }
[ a;b]={x∈ R| a ≤ x ≤ b }.
[a;b)={ x ∈ R | a ≤ x < b }
( a;b]={x ∈ R | a< x ≤ b }
(-∞ ;b]={x∈ R| x ≤ b }
[a; +∞ )={x∈R | a ≤ x }
R = (-∞;+∞)

Họat động 3: Bài 7
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Thế nào là sai số tuyệt đối của một số
Sai số tuyệt đối của một số gần
gần đúng?
đúng a là ∆ a = a − a
Thế nào là độ chính xác của một số
Nếu ∆ a ≤ d thì d là độ chính xác của
gần đúng?
số gần đúng a
Họat động 4: Bài 8
Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q với
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Gợi ý Trả lời câu hỏi
a) P:”ABCD là một hình vuông”
a)P⇒Q
Q:”ABCD là một hình bình
Là mệnh đề Đúng
hành”
b)P⇒Q
b) P: “ABCD là một hình thoi “
là mệnh đề sai
Q: “ ABCD là một hình chữ
nhật”
Họat động 5 : Bài 9 trang 25.
Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau :

A là tập hợp các hình tứ giác ;
B là tập hợp các hình bình hành ;
C là tập hợp các hình thang ;
D là tập hợp các hình chữ nhật ;
E là tập hợp các hình vuông ;
G là tập hợp các hình thoi ;
Gợi ý : E⊂G⊂B⊂C⊂A; E⊂ D⊂B⊂C⊂A
N¨m häc 2015 - 2016

21

Tỉ: To¸n


Trêng THPT Yªn §Þnh 2 *********************@$@*********************** Gv: TrÞnh H÷u Thùc
Bµi so¹n ®¹i sè 10 c¬ b¶n

Họat động 6: Bài 10 trang 25
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp
sau :
A={-2,1,4,7,10,13}
a) A= {3k -2 | k=0,1,2,3,4,5};
B={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12}
b) B={x ∈ N | x≤ 12};
C={-1,1}
n

c) C={(-1) | n∈N} ;
Họat động 7: Bài 11 trang 25.
Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề
tương đương trong các mệnh đề sau :
P: “ x ∈ A∪B“;
Q:”x∈A\B”;
R:”x ∈ A∩B”;
S:”x ∈ A và x ∈ B”;
X:” x∈A và x ∉ B”.
Gợi ý trả lời P⇔ T ; R⇔ S ; Q⇔X .
Họat động 8 : Bài 12 trang 25
Xác đònh các tập hợp sau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi
Trả lời câu hỏi
a) (-3;7)∩(0;10)=?
a) (-3;7)∩(0;10)=(0;7)
b) (-∞;5)∩(2;+∞)=?
b) (-∞;5)∩(2;+∞)=(2;5)
c) R\(-∞;3)=?
c) R\(-∞;3)=[3;+∞)
Họat động 9: Bài 13 trang 25.
Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để tìm giá trò gần đúng a của 3 12 ( kết
quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ). Ước lượng sai số tuyệt đối của
a. Gợi ý a = 2,289 ; ∆a < 0,001
Họat động 10: Bài 14 trang 25.
Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13m ±0,2 m. Hãy viết số quy tròn
của số gần đúng 347,13.
Gợi ý: Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347,13 đến

hàng đơn vò. Vậy số quy tròn là 347
Họat động 11: Bài 15 trang 25.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi: Những quan hệ nào trong Kết quả cần đạt
các quan hệ sau là đúng
a) A ⊂ A ∪ B
a) Đúng
b) A ⊂ A∩ B
b) Sai
c) A ∩ B ⊂ A ∪ B
c) Đúng
N¨m häc 2015 - 2016

22

Tỉ: To¸n


Trêng THPT Yªn §Þnh 2 *********************@$@*********************** Gv: TrÞnh H÷u Thùc
Bµi so¹n ®¹i sè 10 c¬ b¶n

d) A ∪ B ⊂ B
e) A ∩ B ⊂ A

d) Sai
e) Đúng

Họat động 12: Bài 16: Cho các số thực a(A) (a;c) ∩ (b;d) = (b;c) ;

(B) (a;c) ∩ (b;c) = [b;c);
(C) (a;c) ∩ [b;d) = [b;c]
(D) (a;c) ∪ (b;d) = (b;d)
Gợi ý : (A)
Họat động 13: Bài 17: Chọn phương án đúng
Biết P ⇒ Q là mệnh đề đúng, ta có:
(A) P là điều kiện cần để có Q
(B) P là điều kiện đủ để có Q
(C) Q là điều kiện cần và đủ để có P
(D) Q là điều kiện đủ để có P
Gợi ý : (B)

N¨m häc 2015 - 2016

23

Tỉ: To¸n


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

Chơng II: hàm số
Đ 1: hàm số

Ngày soạn: 15/9/2015.
PPCT: Tiết 8, 9.
I. Mục tiêu.
1/ Về kiến thức.
- Hiểu k/n hàm số. Tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.

- Hiểu k/n hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết đợc đồ thị của
hàm số chẵn, lẻ.
2/ Về kỹ năng.
- Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Biết chứng minh hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên một khoảng cho trớc.
- Biết xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
3/ Về t duy- thái độ.
- Rèn luyện t duy lôgíc, t duy tính toán.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trong lập luận
II. Chuẩn bị của GVvà HS
+ GV: Giáo án, thớc kẻ, bảng phụ.
+ HS: Đọc trớc bài ở nhà, ôn tập 1 số phần khiến thức đã học ở lớp dới
III. Phơng pháp
Chủ yếu sử dụng PP dạy học nêu vấn đề, pháp vấn, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học.
1. n nh t chc:
2. Kim tra kin thc c: Lồng vào hoạt động bài mới.
3. Bi mi:
TIếT 8
Hoạt động 1: Ôn tập về khái niệm hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? Nhắc lại những hàm số đã - Nhớ và trình bày lại những Khái niệm. (SGK)
học ở các lớp dới.
hàm số đã học .
- Cho: y = 2x2 + 1(1) và - Xét mối quan hệ giữa x và
y.
x 1 (2)
y=

Nhận xét:
x+1
+ Đ/v (1) ứng với nhiều giá
? Tìm mối quan hệ giữa x và trị x cho một giá trị y.
y của hai biểu thức: (1) và (2)
+ Đ/v (2): ứng với mỗi giá
trị x 1 cho một giá trị y.
- Tìm hiểu k/n qua sự dẫn dắt
- Dẫn dắt HS tìm khái niệm của GV.
hàm số
Cho HS tìm hiểu VD1 SGK.
- Tìm hiểu VD về hàm số.
- Y/c HS bổ sung thêm VD
Từ đó lấy VD về hàm số.
thực tế và hàm số.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho một hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS tìm hiểu cách cho
- Tìm hiểu cách cho hàm
Cách cho hàm số.
hàm số từ SGK.
số từ SGK.
Có ba cách cho:
? Đối với hai cách cho trớc ta - XĐ cách mô tả hàm số 1. Hàm số cho bằng
thờng gặp ở những môn học bằng bảng hoặc bằng biểu
bảng.
nào .
đồ thờng gặp trong môn 2. Hàm số cho bằng

địa lí hợc môn lịch sử.
biểu đồ.
3. Hàm số cho bằng
công thức.
- Lu ý HS trờng hợp hàm số
- Suy nghĩ giải toán:
đợc cho bằng công thức:
Kí hiệu: y = f(x).
Năm học 2015 - 2016

24

Tổ: Toán


Trờng THPT Yên Định 2 *********************@$@*********************** Gv: Trịnh Hữu Thực
Bài soạn đại số 10 cơ bản

VD. Cho: a) y = 2x + 1
b) y = 4x 2 .
2x 1
c) y =
x+2

? Tìm x để y có nghĩa:

Nhận thấy:
a) y có nghĩa x Ă .

b) y có nghĩa x : + ữ

1
2

c) y có nghĩa x Ă \ { 2}

Tập xác định của
hàm số y = f(x) là tập
hợp tất cả những giá
trị của x sao cho biểu
thức f(x) có nghĩa.

- Nhận dạng TXĐ của hàm
Tập hợp tất cả những giá trị số
của x sao cho y có nghĩa nh đã
xét ở trên gọi là tập xác định
của hàm số.
Củng cố lý thuyết thông qua - Làm bài tập củng cố lý
bài tập.
thuyết.
VD. Tìm TXĐ của các hàm số
sau:
a) y = 2x2 - 4x + 3.
6x 2
.
x 2 + 3x 4
c) y = x + 5

b) y =

- Nhấn mạnh: có những.

2x 1 nếu x <1

nếu x = 1
VD. y = 3
2
x
nếu x > 1


- Ghi nhớ trờng hợp hàm số Chú ý:
đợc cho bởi nhiều công Một hàm số có thể đthức.
ợc cho bởi nhiều công
thức.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ thị của hàm số và phơng trình của một đờng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
?Nhắc lại đồ thị của hàm số: - Nhớ lại đồ thị của hàm số: Đồ thi của hàm số:
y = ax + b và y = ax2 đã học y = ax + b và y = ax2 đã
học.
Đồ thị của hàm số
? Đồ thị các hàm số này đợc - Khẳng định đồ thị các y = f(x) xác định trên
tạo thành ntn.
hàm số này đợc tạo thành từ tập hợp D là tập hợp
Cho HS quan sát đồ thị của tập hợp các điểm M(x; f(x)) các điểm M(x; f(x))
các hàm số trong hình 14 thỏa mãn x D
trên mặt phẳng tọa độ
SGK.
với x D

- Y/c HS làm bài t ập HĐ 7
SGK
- y = f(x) còn đợc gọi là phơng
trình của một đờng
(đờng thẳng, đờng cong,.. )

- Tiến hành làm bài tập.
- Ghi nhớ mỗi đồ thị của
một hàm đều đợc mô tả
bởi một phơng trình.

Chú ý:
Mỗi đồ thị của một hàm
đều đợc mô tả bởi một
phơng trình.

TIếT 9
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự biến thiên của hàm số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Tiến
hành
giải
toán.
Sự
đồng
biến, nghịch
1
- Cho hàm số y = f(x) = x 2 . - Thông báo kq tìm đợc.

biến của hàm số.
2
? Tìm f(x) khi x = - 3, x = - 2 và
+ HS y = f(x) đồng
x =-1.
biến
(tăng)
trên
Hãy so sánh các giá trị của f(x)
khoảng (a; b) nếu:
vừa tìm.
? Tìm f(x) khi x = 3, x = 2 và x - Nhận dạng tính tăng, x1 ,x 2 (a;b) : x1 < x 2
f(x1 ) < f(x 2 )
= 1.
giảm của hàm số.
Hãy so sánh các giá trị của f(x) => Đ/n hàm số đồng biến , + HS y = f(x) nghịch
Năm học 2015 - 2016

25

Tổ: Toán


×