Trường THPT Trà Bồng
2017
Tiết 1, 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Tiết 5:
Tiết 6:
Tiết 7 -8:
Giáo án ĐS 10 - CB
Năm học: 2016 -
Mệnh đề.
Tập hợp.
Các phép toán tập hợp.
Các tập hợp số.
Số gần đúng.
Ôn tập chương I.
GV: Lê Văn Mười
1
Trường THPT Trà Bồng
2017
TUẦN 1
Tiết 1
§1.MỆNH ĐỀ
Năm học: 2016 -
Ngày soạn: 03/09/2016
Ngày dạy: 05/09/2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến và các khái niệm khác.
2. Kỹ năng: Nắm được định nghĩa mệnh đề, biết được moat mệnh đề chứa biến, phát biểu được
mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương, hiểu ý nghĩa của kí
hiệu mọi và tồn tại.
3. Tư duy: Logic, chặt chẻ, nhanh chóng, chính xác.
4. Thái độ: Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, học sinh học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
Giáo án, sách giáo khoa.
Thướt kẻ và các dụng cụ khác.
III. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp.
Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến:
- Tư duy và trả lời.
- Câu nào sau đây là đúng?
1. Mệnh đề:
1. Đ
1. Hà Nội là thủ đô của VN
Mệnh đề toán học là một mệnh đề
2. Đ
2. Số 3 là một số nguyên tố.
(mđ) phải cho biết tính chất đúng (Đ)
3. S
3. Hai tam giác có diện tích
hoặc sai (S). Không thể có 1 mđ toán
bằng nhau thì bằng nhau.
học vừa đúng vừa sai hoặc không đúng
4. Đ hoặc S
4. Môn toán thì khó học.
không sai.
5. Đ hoặc S
5. n chia hết cho 2
Vd: 1. Số 3 là một số nguyên tố. (Đ)
- Tiếp thu tri thức mới.
- Nhận xét và hoàn thiện. Từ
2. Hai tam giác có diện tích
đó dạy học mệnh đề và mệnh bằng nhau thì bằng nhau (mđ S).
đề chứa biến.
2. Mệnh đề chứa biến:
Hai mđ sau đây là hai mệnh đề chứa
biến:
P: “n + 1 là một số nguyên tố”
Q: “x2 – 4x + 3 = 0”
M: “2n + 1 luôn là số lẻ”
HOẠT ĐỘNG 2:
II. Phủ định của một mệnh đề:
- Lắng nghe và tư duy.
- Phát biểu mệnh đề phủ định
ĐN: Phủ định của mđ A, ký hiệu A
của những mệnh đề sau:
đọc là “không A”, là một mđ sai khi A
A: “Pari là thủ đô của nước
đúng, và ngược lại.
P”
VD: A: Số 7 là số ng.tố (Đ)
B: “Số -9 không phải số tự
A : 7 không là số nguyên tố (S)
- Nêu pp theo yêu cầu.
nhiên.”
B: “123 không chia hết cho 3”
- Sau đó yêu cầu học sinh nêu
B : “123 chia hết cho 3”
- Thực hiện giải các vd.
pp phát biểu mệnh đề phủ
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
2
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 -
định.
- Nhận xét và chi vd.
- Tiếp thu tri thức.
- Thực hiện ví dụ (Phát biểu
mệnh đề A ⇒ B dưới nhiều
hình thức khác nhau)
- Tiếp thu kết quả đúng và ghi
bài.
HOẠT ĐỘNG 3:
- Dạy học định nghĩa mđ kéo
theo.
- Cho hai mệnh đề.
- Yêu cầu học sinh phát biểu
mệnh đề dưới dạng A ⇒ B, sử
dụng các khái niệm đk đủ, đk
cần.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tiếp thu kết quả đúng và ghi
bài.
HOẠT ĐỘNG 4:
- Dạy học các khái niệm: mđ
đảo, mệnh đề tương đương.
- Cho hai mệnh đề ở HĐ3.
Yêu cầu cho biết A có tương
B?
- Cho vd A và B. Phát biểu
mđ A khi và chi khi B ( A
tương đương B).
- Nhận xét và bổ sung.
- Nghe giảng và ghi bài.
- Phát biểu thành lời các mđ có
chứa các kí hiệu “với mọi”,
“tồn tại”
- Tiếp thu kết quả chính xác và
ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 5:
- Dạy học các kí hiệu.
- Cho các mệnh đề. Yêu cầu
phát biểu các mệnh đề bằng
lời và phát biểu mệnh đề phu
định.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe tiếp thu tri thức và
ghi bài.
- Trả lời yêu cầu.
- Phát biểu các mệnh đề theo
yêu cầu.
III. Mệnh đề kéo theo:
ĐN: Cho 2 mệnh đề A và B.
Mệnh đề A ⇒ B (đọc là “A kéo theo
B” hay “nếu A thì B”), là mđ chỉ sai khi
A đúng, B sai và đúng trong mọi
trường hợp còn lại.
Trong mệnh đề A ⇒ B, A là giả
thiết, B là kết luận, hoặc A là điều kiện
đủ để có B, hoặc B là điều kiện cần để
có A
VD:
A: “Số 2 là số chẵn”
B: “Số 12346 là số nguyên tố”
IV. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương
đương:
1. Mệnh đề đảo: Mệnh đề B ⇒A
được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
A ⇒ B.
2. Mệnh đề tương đương:
Cho 2 mệnh đề A và B. “A tương
đương B” hay “A nếu và chỉ nếu B”.
Ký hiệu A ⇔ B là mđ đúng khi A và B
cùng Đ hoặc cùng S.
VD: “Số 19 là số nguyên tố khi và
chỉ khi số 36 là số chính phương”
V. Kí hiệu ∀ và ∃
* Ký hiệu toàn bộ: ∀ đọc là “với mọi”
* Ký hiệu tồn tại: ∃ đọc là “tồn tại ít
nhất” hay “có ít nhất”. ∃ ! đọc là “tồn
tại duy nhất” hay “có một và chỉ một”
VD: “∃ n ∈ N, n + 1 chia hết cho 3”
“∀x ∈ R, x2 ≥ 0”
4. Củng cố và dặn dò:
4.1. Củng cố:
Cách phát biểu một mệnh đề phủ định có chứa các kí hiệu toán học.
1. Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề:
A: " ∃x ∈ ¥ , x ≥ x 2 "
B: " ∀x ∈ ¡ , x 2 + 2 > 2x "
2. Xét tính đúng sai của mđ đã cho.
4.2. Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập và xem trước bài mới.
V. Bổ sung và rút kinh nghiệm:
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
3
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 -
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
********************************Hết*******************************
Tiết 2
LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 03/09/2016
Ngày dạy: 05/09/2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mđ tương đương
2. Kỹ năng: Phát biểu được mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương ( có các
kí hiệu tồn tại và với mọi).
3. Tư duy: Logic, chặt chẽ, nhanh chóng và chính xác.
4. Thái độ:
Giáo viên giảng dạy nghiêm túc, nhiệt tình.
Học sinh học tập nghiêm túc, xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị:
Gíao án, sách giáo khoa.
Thướt kẻ và các dụng cụ khác.
III. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp.
Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Cho 2 ví dụ về mệnh đề: 1 Đ, 1 S.
2. Xét tính Đ, S và phát biểu mệnh đề phủ định của mđ P:
" ∀x ∈ ¡ , ( x + 2013 ) ≠ ( x + 2013) "
4
3
3. Nêu tính đúng sai của mệnh đề kéo theo.
3. Nôi dung bài tập:
HĐ của HS
HĐ của GV
HS: Giải những câu còn lại
HĐ 1:
GV: Giải mẫu bài tập 2a
π
c. Ðúng. Phủ định:
≥ 3,15
GV: Nhận xét và hoàn thiện bài
−
125
>0
d. Sai. Phủ định:
toán.
HS: Thảo luận theo nhóm và cử
đại diện báo cáo kết quả.
Giáo án ĐS 10 - CB
HĐ2: Luyện tập và củng cố
kiến thức.
-Các dạng bài tập cần quan
tâm?
Bài tập về mệnh đề kéo theo
và mệnh đề đảo
Yêu cầu các nhóm thảo luận
vào báo cáo.
Mời HS đại diện nhóm 3 nêu
Nội dung.
BT2/9 SGK.
a. Ðúng. Phủ định: 1794 không chia
hết cho 3
b. Sai. Phủ định: 2 không là một
số hữu tỉ.
BT3/9/SGK
Cho các mệnh đề kéo theo:
-Nếu a và b cùng chia hết cho c thì
a + b chia hết cho c (a, b, c là những
số nguyên).
-Các số nguyên có tận cùng bằng 0
đều chia hết cho 5.
-Tam giác cân có hai trung tuyến
bằng nhau.
GV: Lê Văn Mười
4
Trường THPT Trà Bồng
2017
-HS theo dõi bảng và nhận xét,
ghi chép sửa sai.
kết quả.
Mời HS nhóm 4 nhận xét về lời
giải cảu bạn.
GV ghi lời giải, chính xác hóa.
Bài tập về sử dụng khái niệm
“điều kiện cần và đủ”
Tương tự ta phát biểu mệnh đề
bằng cách sử dụng khái
niệm”điều kiện cần và đủ”.
-Hướng dẫn và nêu nhanh lời
giải bài tập 4.
Năm học: 2016 -Hai tam giác bằng nhau có diện
tích bằng nhau.
a)Hãy phát biểu mệnh đề đảo của
mỗi mệnh đề trên.
b)Phát biểu mệnh đề trên, bằng cách
sử dụng khái niệm”điều kiện cần”,
“điều kiện đủ”.
Chú ý theo dõi, hiếu.
HĐ 3
BT4/9 SGK:
HS: Giải những câu còn lại
GV: Hướng dẫn và giải mẫu
a. Một số chia hết cho 9 là điều kiện
b. Một hình bình hành có các
bt4a/9.
cần và đủ để tổng các chữ số của số
đường chéo vuông góc là điều
.
đó chia hết cho 9.
kiện cần và đủ để nó là một
GV: Nhận xét và đánh giá.
hình thoi.
c. Phương trình bậc hai có biệt
thức dương là điều kiện cần và
đủ để phương trình đó có hai
nghiệm phân biêt.
4. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố.
- Cách phát biểu mđ dùng các khái niệm: điều kiện cần, điều kiện đủ và điề kiện cần và đủ.
- Cách phát biểu mđ phủ định có chứa các kí hiệu toán học.
- PP xét tính đúng sai của một mđ kí hiệu: ∀, ∃
Bài tập:
B1. Dùng kí hiệu để viết các mđ và xét tính đúng sai của các mđ sau:
a. Tồn tại một số tự nhiên là số nguyên tố.
b. Có một số nguyên không chi hết cho chính nó.
c. Mọi số tự nhiên đều lớn hơn hoặc bằng số đối của nó.
d. Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó.
B2. Cho mđ P: “AB = AC” và mđ Q:” Tam giác ABC cân”
a. Phát biểu mđ P suy ra Q. Xét tính đúng sai của mđ vừa phát biểu.
b. Phát biểu mđ Q suy ra P. Cho biết có xảy ra mđ P ⇔ Q
B3. Phát biểu mđ phủ định của các mđ và xét tính đúng sai của mđ:
a. ∃x ∈ N , x 2 − 5 x + 4 = 0
x2 −1
= x +1
x −1
c. ∃x ∈ R, x 2 + 3 x + 1 > 0
d. ∀n ∈ Z, n 2 ≥ n
b. ∀x ∈ R,
2. Dặn dò: Làm những bài tập còn lại và xem trước bài mới.
V. Bổ sung và rút kinh nghiệm:
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
5
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 -
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
****************************Hết****************************
TUẦN 2
Tiết 3
§2.TẬP HỢP
Ngày soạn: 10/09/2015
Ngày dạy: 12/09/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm về tập hợp: tập hợp rỗng, tập hợp con, tập hợp bằng nhau và
biết cách xác định một tâp hợp theo hai cách khác nhau.
2. Kĩ năng: Chuyển được từ tập hợp cho ở cách liệt kê sang tính chất đặc tring của các phần tử. Xác
định tập hợp con của một tập hợp, cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau.
3. Tư duy: Logic, chặt chẻ, nhanh chóng, chính xác.
4. Thái độ: Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, nghiêm túc, mức độ nhanh chậm phụ thuộc vào quá
trình tiếp thu của học sinh.
Học sinh học tập nghiêm túc, lắng nghe giảng và phát biểu xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
Giáo án, sách giáo khoa.
Thướt kẻ và các dụng cụ khác.
III. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp.
Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của HS:
HĐ của GV:
Nội dung:
HOẠT ĐỘNG 1:
I. Khái niệm tập hợp:
- Thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu hs lấy vd về tập
1. Tập hợp và phần tử:
- Lắng nghe để nhận biết
hợp.
∗ Tập hợp là 1 khái niệm cơ bản của
những vd đúng.
- Nhận xét.
toán học, người ta không định nghĩa tập
- Trả lời chất vấn của giáo
- Cho một tập hợp và biểu
hợp mà người ta hiểu tập hợp là danh từ
viên.
diễn tập hợp đó thành những
dùng để chỉ nhiều cá thể hợp lại.
cách có thể. Sau đó cho học
∗ Tập hợp được ký hiệu: A, B, C, X,
sinh nhận xét: Có bao nhiêu
Y,…phần tử của TH được ký hiệu: a,b,c,
cách viết tập hợp?
…..
- Học sinh tiếp thu tri thức và - Dạy học hai cách viết tập
∗ a là 1 p.tử của TH A, ghi là a ∈ A ,
ghi bài.
hợp.
đọc là “a thuộc A”.
- Cho ví dụ.
b không phải là p.tử của TH A, ghi là
b∉ A , đọc là “b không thuộc A”
2. Cách xác định tập hợp: Có 2 cách.
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
6
Trường THPT Trà Bồng
2017
- HS1: Lên bảng viết tập A.
- HS2: Nhận xét.
- Học sinh tiếp thu tri thức.
HS1: Thực hiện yêu cầu.
HS2: Nhận xét tính đúng sai
và cho vd khác.
- Tiếp thu kết quả đúng.
- Tiếp thu tri thức.
- Cho các đáp án khác nhau.
- Tiếp thu các kết quả và công
thức mở rộng.
- Hình thành định nghĩa cùng
GV.
- Thực hiện bài giải.
- Thực hiện giải.
- Tiếp thu kết quả.
HOẠT ĐỘNG 2:
Viết tập hợp A “các số tự
nhiên chẵn lớn hơn 7 và nhỏ
hơn 14” bằng hai cách.
- Nhận xét , bổ sung và hoàn
thiện.
HOẠT ĐỘNG 3:
- Dạy học định nghĩa tập hợp
rỗng.
- Yêu cầu hs lấy vd về tập
hợp rỗng.
- Bổ sung và hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 4:
- Dạy học định nhĩa tập hợp
con.
- Cho A = { 2,3,4}. Tìm một
tập hợp mà tập đó là con của
tập A.
- Nhận xét và hoàn thiện bài
toán. Từ đó có thể tổng quát
và nêu công thức tính số tập
hợp con của một phần tử.
HOẠT ĐỘNG 5:
- Dạy học định nghĩa.
- Yêu cầu thực hiện vd trong
mục III/SGK.
- Ghi đề bài và hướng dẫn.
- Nhận xét và đánh giá.
Năm học: 2016 a. Liệt kê: Kể ra tất cả các p.tử của tập
hợp.
VD: A = { 2 , 4 , 6 , 8 , 10 }
b.Chỉ rõ thuộc tính đặc trưng:
2, 0 ≤ x ≤ 10}
VD: A = { x / x M
Minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ Ven:
3. Tập hợp rỗng:
Định nghĩa: Tập hợp không chứa p.tử
nào cả gọi là tập hợp rỗng, ghi là ∅.
Vd: A là tập hợp các số tự nhiên có
bình phương bằng 2. A là tập rỗng.
II. Tập hợp con:
1. Định nghĩa:
Tập hợp A là con của tập hợp B nếu
mọi p.tử của A đều là p.tử của B. Ký hiệu
A ⊂ B (đọc là A chứa trong B hay A bao
hàm trong B).
A = {1 , 3}
⇒A ⊂
B = {1 , 2 , 3 , 4 , 5}
Ví dụ:
B
2. Tính chất:
a. A ⊂ A , ∀ A.
b. Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C.
c. ∅ ⊂ A, ∀ A.
III. Tập hợp bằng nhau:
Tập hợp A bằng tập hợp B khi và chỉ
khi A con B và B con A.
VD: A = {x ∈ N / x2 - 2x = 0}
B = {x ∈ N / x < 3 và x ≠ 1}
⇒ A=B={0,2}
4. Củng cố và dặn dò.
4.1. Củng cố:
- Cách viết tập hợp ở dạng khai triển và theo tính chất đặc trưng của các phần tử.
- Cách viết tất cả các tập hợp con của một tập hợp
Bài tập:
1. Viết tất cả tất cả các tập hợp con của tâp A = {1, 2, 3, 4}
2. Cho A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11}. Tập A có bao nhiêu tập con mà mỗi tập con
đó có hai phần tử.
3. Viết tập hợp A = {0, 2, 6, 12, 20, 30, 42,.....} dựa vào tính chất của cá c phần tử.
4.2. Dặn dò: Học bài , làm bài tập và xem truớc bài mới.
5. Bổ sung và rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
7
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 -
****************************** HẾT ******************************
Tiết 4
§3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
Ngày soạn: 10/09/2015
Ngày dạy: 12/09/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm đuợc các phép toán của tập hợp.
2. Kỹ năng: Xác định được giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp. Thực hiện tổng hợp các
phép toán trên.Biết sử dụng các phép toán trên tập hợp để giải những bài toán liên quan.
3. Tư duy: Logic, chặt chẻ, nhanh chóng, chính xác.
4. Thái độ:
GV: Giảng dạy nghiêm túc, nhiệt tình.
HS: Học tập nghiêm túc, xây dựng và phát biểu bài.
II. Chuẩn bị:
Gíao án, sách giáo khoa.
Thướt kẻ và các dụng cụ khác.
III. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp.
Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy viết tập hợp sau theo hai cách khác nhau :
A gồm các số nguyên có trị tuyệt đối nhỏ hơn 3
B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 7 và chia hết cho 2
2. Hãy tìm tập hợp M gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B.
3. Viết tập hợp B = {-1; 2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23;...} dựa vào tính chất của phần tử.
3. Bài mới:
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung:
HOẠT ĐỘNG 1:
I. Giao của hai tập hợp:
- Tiếp thu tri thức mới.
- Từ họat động kiểm tra bài cũ,
- Định nghĩa: Tập hợp C gồm các
gv dẫn dắt và dạy các phép toán
phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B
trên tập hợp.
được gọi là giao của hai tập A và B.
- HS1: Trả lời
- Lấy vd từ hạot động kiểm tra
Kí hiệu A ∩ B.
- HS khác: Nhận xét tính
bài cũ. Sau đó láy 1 vd khác yêu
Ta viết A ∩ B = {xx ∈A và x∈ B}
đúng sai.
cầu hs tìm giao của hai tập hợp.
- Biểu diễn trên biểu đồ Ven.
- Ghi nhận kết quả.
- Nhận xét và bổ sung.
A∩B
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
A
B
8
Trường THPT Trà Bồng
2017
- Hình thành đn cùng GV.
- Lên bảng thưc hiện bài
toán.
- Tìm giao hợp trong trường
hợp đặc biệt.
- Ghi nhận kết quả đúng.
HOẠT ĐỘNG 2:
- Dạy học đn hợp của hai tập
hợp.
- Yêu cầu tìm hợp của hai tập
hợp cho trong hoạt động kiểm tra
bài cũ.
- Nhận xét. Sau đó Cho A con B
hãy tìm A giao B và A hợp B
- Nhận xét và hoàn thiện.
Năm học: 2016 -
- Vd: Cho A={a,b,c,d}, B={ a,c,e,h}.
Khi đó: A ∩ B = {a,c}
II. Hợp của hai tập hợp:
- Định nghĩa: (SGK)
Ta viết A ∪ B = {xx∈A hoặc x∈B}
- Biểu diễn trên biểu đồ Ven
B
A
A∪ B
- Vd:
HOẠT ĐỘNG 3:
- Lắng nghe và tiếp thu tri
thức
- HS1: Trả lời.
- HS2: Nhận xét.
- Tiếp thu kết quả.
- Dạy học định nghĩ hiệu và phần
bù của hai tập hợp.
- Có gì khác và giống nhau giữa
phép hiệu và phép lấy phần bù
của hai tập hợp.
- Nhận xét và bổ sung.
A = { Tý, Sửu, Dần, Mẹo},
B = { Tý, Thìn}
A∪B = { Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn}
III. Hiệu và phần bù của hai tập
hợp:
1. Phép hiệu:
- Cho A, B bất kỳ. Hiệu của hai tập
hợp A cho B là một tập hợp gồm các
phần tử thuộc A nhưng không thuộc
B. Kí hiệu A \ B.
Ta viết A \ B = {x x ∈A và x∉B}
- Biểu diễn trên biểu đồ Ven
A
B
A\B
- Cho hai tập hợp theo yêu
cầu.
- Tìm B\A và tìm phần bù
của A trong B.
- HS khác nhận xét.
- Tiếp thu và ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 4:
- Yêu cầu hs cho 2 tập hợp A và
B sao cho A con B. Sau đó tìm
hiêu B\A và phần bù của A trong
B, so sánh hai tập này.
- Nhận xét và hoàn thiện.
- Vd: A ={1,2,3,a,b}. B={1,3,5,a,e}
Khi đó: A\B = { 2,b}
2. Phần bù:
- Cho B là tập hợp con của tập A.
Phần bù của tập B trong tập A là một
tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc
tập A mà không thuộc tập B. Kí hiệu:
CA B
Ta viết C A B ={x/ x∈A và x∉B}
- Biểu diễn trên biểu đồ Ven
A
E
- Ví dụ: A={1, 2, 3}, B={0,1,2,3,6,7}
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
9
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 Khi đó: C B A = {0, 6, 7}
4. Củng cố và dặn dò:
4.1. Củng cố: a) Cho X ⊂ A và X ⊂ B. Có nhận xét gì về kết luận X ⊂ (A∩B)
b) Hãy tìm tất cả các tập hợp M biết M ⊂ N, M ⊂ P.
Trong đó : M = {x ∈ N ≤ 6}, P = {0, 2, 4, 6, 8}
4.2. Dặn dò: Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới
5. Bổ sung và rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
************************* HẾT ***********************
TUẦN 3
Tiết 5
§3.CÁC TẬP HỢP SỐ
Ngày soạn: 17/09/2016
Ngày dạy: 19/09/2016
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Các tập số đã học, các tập hợp con của tập số thực.
2. Kỹ năng: Xác định được giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp trong những tập hợp trên.
II. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, hệ thống bài tập và dụng cụ giảng day.
2. HS: Học bài, làm bài tập và đọc trước bài mới ở nhà, có đủ dụng cụ học tập.
III. Phương pháp
1. Gợi mở vấn đáp.
2. Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Tìm giao hợp của những tập sau: A= { 1,2,3,4,5}, B = { 4,5,6}
2. Tìm A\B, CAB biết rằng A ={1,2,3,4,5}, B = {3,4}
3. Cho A = {1, 2, 3, a, b}, B = {3, 4, 5, b, c, d}. Tìm tập hợp M sao cho M ⊂ A và
M⊂B
3. Bài mới
HĐ của HS
HS1: N, Z, Q, R.
HS2: Bổ sung.
HĐ của GV
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Yêu cầu Hs nhắc lại
những tập hợp số đã học.
Gv: Nhận xét và bổ sung
( nếu cần).
HOẠT ĐỘNG 2:
Giáo án ĐS 10 - CB
Nội dung
I. Các tập hợp số đã học:
1. Tập hợp các số tự nhiên N.
N = {0,1,2,3…}
N* = {1,2,3,…}
2. Tập hợp số nguyên Z.
Z = {…,-3,-3,-1,0,1,2,3,…}
3. Tập hợp các số hữu tỉ Q.
Q = { a/b, b ≠ 0, a,b ∈ Z}
4. Tập hợp các số thực R.
R = Q ∪ I, trong đó I là số vô tỉ
II. Các tập hợp con thường dùng của R.
GV: Lê Văn Mười
10
Trường THPT Trà Bồng
2017
HS: Thực hiện yêu cầu của
giáo viên.
GV: Yêu cầu Hs biểu diễn
những tập con của R trên trục
số.
GV: Nhận xét và hoàn thiện
HS: Viết các tập hợp, biểu
diễn các tập hợp trên trục
số và tìm phép toán yêu
cầu
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Viết đề và hướng dẫn.
GV: Nhận xét và cho đáp án
đúng.
Năm học: 2016 Khoảng (a ; b) = {x ∈R / a < x < b}
(-∞ ; a) = {x ∈ R / x < a}
(a ; +∞) = {x ∈ R / x > a}
Đoạn : [a ; b] = {x ∈ R / a ≤ x ≤
b}
Nửa khoảng:
(a ; b] = {x ∈ R / a < x ≤
b}
[a ; b) = {x ∈ R / a ≤ x <
b}
(-∞ ; a] = {x ∈ R / x ≤ a}
(-∞ ; a) = {x ∈ R / x < a}
- Ví dụ 1: Viết các tập hợp sau dựa vào tính
chất đặc trưng của phần tử:(3,9),[-5,8),
(5,+∞). Từ đó tìm phép toán giao từng đôi
một các tập hợp.
- Ví dụ 2: Cho tập A = (1;5]. Cho biết mỗi
phần tử: 1; 2; 5; 6 có thuộc A hay không?
Giải thích? Hãy tìm một nửa khoảng và
một đoạn giao cho hai tập hợp đó giao A
bằng rỗng.
4. Củng cố và dặn dò
1. Củng cố:
- Nhắc lại các tập hợp số và các tập hợp con của tập số thực.
- Cách tìm giao hợp hiệu và phần bù của hai tập hợp con của R.
Bài 1: Tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp: [-5,6),(3,10].
Bài 2: a. Các phần tử 1,5,6 có thuộc tập A = [1,6) hay kông ? Giải thích?
b. Cho B = (- ∞ ;n2 – 3]. Tìm n để A ∩ B= ∅ , A ∩ B ≠ ∅ .
2. Dặn dò: Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới.
5. Bổ sung và rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
*****************Hết*****************
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
11
Trường THPT Trà Bồng
2017
Tiết 6
§3.SỐ GẦN ĐÚNG
Năm học: 2016 -
Ngày soạn: 18/09/2016
Ngày dạy: 19/09/2016
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số
gần đúng
2. Kỹ năng: Biết cách qui tròn số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước, biết sử dụng máy
tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng.
3. Tư duy: Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế.
4. Thái độ: Nghiêm túc trong giảng dạy và trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. GV: Gíao án, sách giáo khoa.
2. HS: Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới, các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Phương pháp
Gợi mở vấn đáp.
Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung: 1. Hãy kể một vài tập con của tập số thực.
2. Tìm giao, hợp, hiệu (2 hiệu) của tập (-10,5) với [3,9)
3. Tìm m để A = [m – 1; 0) là một tập hợp. Với giá trị nào của m thì
( −∞; −6] ∩ A = ∅
3. Bài mới:
HĐ của HS
HS: Nhớ lại: S = π .r 2 .
HS: Tính bằng:…….
Giáo án ĐS 10 - CB
HĐ của GV
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Nhắc lại công thức tính diện
tích hình tròn?
Nội dung:
I. Số gần đúng:
Bài toán: Cho hình tròn bán kính r =2
cm tính diện tích của nó S = π .r 2 .
GV: Lê Văn Mười
12
Trường THPT Trà Bồng
2017
HS: Gần đúng. Vì số π chỉ
lấy những giá trị gần đúng.
GV: Thực hiện tính toán khi cho
π nhận lần lượt những giá trị:
3,14; 3,141; 3,1415;……..
GV: Những kết quả đó có đúng
hay không? Tại sao?
HS: Lắng nghe và tiếp thu
tri thức
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Định nghĩa sai số tuyệt đối
và độ chính xác của một số gần
đúng.
.
HS: Thảo luận theo nhóm,
tính, đại diện mỗi nhóm
thông báo và giải thích.
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Viết đề hướng dẫn giải vd.
GV: Bổ sung, hoàn thiện và cho
kết quả đúng
HS: 76800, 56300.
HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Yêu cầu quy tròn hai số sau
đến số hàng trăm: 67843, 56282.
Gv: Nhận xét, cho kết quả đúng
( nếu sai )
HS: Thực hiện yêu cầu của
GV.
HS khác: Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 5:
GV: Cho a=1414172, d=1000;
a=1,6262; d=0,1.
.
GV: Nhận xét và cho đáp án đúng
Năm học: 2016 S = 3,14.4 = 12,56 ( Đây là kết quả
gần đúng)
* Trong đo đạc, tính toán ta thường
chỉ nhận được các số gần đúng.
II. Sai số tuyệt đối.
1. Sai số tuyệt đối của một số gần
đúng.(sgk)
2.Độ chính xác của một số gần
đúng:
- Định nghĩa: Trang 20/SGK.
- VD: Tính đường chéo của hình
vuông có cạnh bằng 3 cm và xác định
độ chính xác của kết quả tìm được.
Cho biết 2 = 1,4142135.....
* Chú ý: Sai số tuyệt đối của một số
gần đúng nhận được trong một phép
đo đạc đôi khi không phản ánh đầy đủ
tính chính xác của phép đo đó
III. Quy tròn số gần đúng:
1. Ôn tập quy tắc làm tròn số.
Quy tắc: Trang 22/SGK.
VD: Quy tròn đến số hàng nghìn
của số: 23456 là số: 23000.
Quy tròn đến số hàng trăm
của số: 324256 là sô: 324300
2. Cách viết số quy tròn của số gần
đúng căn cứ vào độ chính xác cho
trước.
Vd1: Cho số a = 257922 với độ
chính xác d = 200.
Số quy tròn của a là: 258000.
Vd2: Cho số a = 3,4267 với độ chính
xác d = 0,002.
Số quy tròn của a là: 3,43.
4. Củng cố và dặn dò
4.1. Củng cố.
- Các quy tắc quy tròn số gần đúng.
- Quy tròn số 13245678 với độ chính xác d = 200, số 0,252273 với độ chính xác d = 0,003
4.2. Dặn dò: Học bài, làm bài tập và chuẩn bị trước phần ôn tập.
5. Bổ sung và rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
**************************Hết.**************************
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
13
Trường THPT Trà Bồng
2017
TUẦN 4:
Tiết 7-8
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Năm học: 2016 -
Ngày soạn: 26/09/2016
Ngày dạy: 28/09/2016
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Ôn tập những kiến thức căn bản sau
- Mệnh đề; phủ định của mệnh đề; mệnh đề kéo theo; mệnh đề đảo; điều kiện cần, điều kiện đủ;
mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ
- Tập hợp con; hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp
- Số gần đúng; sai số; độ chính xác; quy tròn số gần đúng
2. Kỹ năng
- Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một
định lý toán học
- Biết sử dụng các ký hiệu ∀, ∃ . Biết phủ định một mệnh đề có chứa ký hiệu ∀, ∃
- Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho. Đặc biệt khi chúng là khoảng, đoạn.
- Biết qui tròn số gần đúng.
II. Chuẩn bị
1. GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập liên quan, các dụng cụ hổ trợ giảng dạy.
2. HS: Xem lại các kiến thức cũ và chuẩn bị trước bài ôn tập.
III. Phương pháp
1. Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động.
2. Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (thực hiện trong quá trình giải bài tập)
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
14
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 -
3. Bài mới
HĐ của GV
HS: Hoạt động theo nhóm. Một hs
nhóm này và một hs nhóm khác
vấn đáp lẫn nhau: Mệnh đề toán
học là gì? Tập hợp con là gi?........
TIẾT 7
HĐ của HS
HĐ 1: Củng cố kiến thức toàn
chương :
GV:Cho hs làm việc từng nhóm
( chia lớp thành 4 nhóm theo từng
tổ
GV: Nhận xét và hoàn thiện.
GV: Cho hs tiến hành tư duy và
trả lời các câu hỏi nêu ở phần I.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
HS trình bày bảng bài 12
Bài 12/25 SGK.
a. (-3,7) ∩ (0;10) = (0;7)
b. ( −∞ ;5) ∩ (2, +∞ ) =
(2,5)
c. R\( −∞ ,3) = [3, +∞ )
HĐ2: Giải những bài tập trong
phần ôn tập.
GV: Yêu cầu Hs lên bảng giải bài
tập.
GV: Nhận xét từng bài giải và cho
đáp án đúng.
Nội dung:
I. Lý thuyết:
1. Nếu tính đúng sai của mđ
A theo tính đúng sai của
mệnh đề A.
2. Khi nào xảy ra mđ tương
đương? Một mđ tương đương
có khi nào sai hay không? Vì
sao?
3. Thế nào là tập hợp con và
hai tập hợp bằng nhau? Nêu
công thức tính số tập hợp con
của một tập hợp có n phần tử.
4. Nêu cách quy tròn số gần
đúng với độ chính xác cho
trước.
II. Bài tập:
Bài 9/25 SGK.
Các quan hệ bao hàm như
sau:
E⊂D⊂B⊂C⊂A
E⊂G⊂B⊂C⊂A
Bài 10/25 SGK.
a. A =
{ −2,1, 4, 7,10,13}
B = { 0,1, 2,...11,12}
C = { −1,1}
b.
c.
Bài 11/25 SGK:
Có các mđ tương đương
như sau:
P⇔T;
Q⇔X ;
R⇔S
TIẾT 8
HS: Giải và đại diện các nhóm trả
lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
Giáo án ĐS 10 - CB
HĐ3: Phiếu trả lời trắc nghiệm:
GV: Phát phiếu trắc nghiệm số 1.
Yêu cầu thực hiện bài giải theo
nhóm đã được qui định.
GV: Nhận xét và hoàn thiện bài
Bổ sung 1:
1. Cho mệnh đề
" ∀x ∈ R, x 2 + x + 1 > 0 .
Mệnh đề phủ định của
mệnh đề trên là:
a.
" ∀x ∈ R, x 2 + x + 1 < 0
”
GV: Lê Văn Mười
15
Trường THPT Trà Bồng
2017
HS trình bày bảng ài 2.
Năm học: 2016 toán.
b.
" ∀x ∈ R, x 2 + x + 1 ≤ 0
HS: Giải và đại diện các nhóm trả
lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
HS trình bày bảng bổ sung 2
A =
{
x∈R | x − 2 <
1
2
}
3;5
÷
2 2
”
c. “không tồn tại
=
x ∈ R, x 2 + x + 1 > 0 ”
d.
" ∃x ∈ R, x 2 + x + 1 ≤ 0
”
B = (0; 2)
A∪B=
A∩B=
0; 5
÷
2
3 ;2
÷
2
2.C ho A =
1
> 2
x ∈ R |
x−2
B = {x ∈ R | |x| < 1}
Tìm A ∩ B, A ∪ B
GV: Phát phiếu trắc nghiệm số 2.
Yêu cầu thực hiện bài giải theo
nhóm đã được qui định.
GV: Nhận xét và hoàn thiện bài
toán.
3. Cho A= [ -4; 7] và
B = (−∞ ;−2) . Khi đó
A ∩ B là
a. (−∞ ;7] b. [-4; -2)
c. [-4; -2] d. (-2;7]
3. Xác định tập hợp (0;12)\
[5;+ ∞ )
a. (0;5]
b.
(5;12)
c. (0;5)
d.
Đáp án khác
Bổ sung 2: Nối mỗi câu cột
A với một câu cột B để
được đáp án đúng:
Cột A
a. R \ ( − 1;+∞ )
b. R \ ( − 1;1) ∪ ( 0;5)
c. (1;2] ∩ Z
d. (-2;3)\ (-3;3)
4. Củng cố và dặn dò
4.1. Củng cố
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
16
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 -
4.2. Dặn dò: Làm những bài tập còn lại trong SGK, xem trước bài mới.
5. Bổ sung và rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
******************************Hết******************************
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
17
Trường THPT Trà Bồng
2017
Tiết 9:
Tiết 10, 11:
Tiết 12:
Tiết 13:
Tiết 14:
TUẦN 5
Tiết 9
Năm học: 2016 -
Hàm số
Hàm số bậc hai
Luyện tập
Ôn tập chương II
Kiểm tra
§1. HÀM SỐ
Ngày soạn: 02/10/2016
Ngày dạy: 05/10/2016
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
- Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Tính đối xứng của đt hàm số chẵn, lẻ.
2. Về kỹ năng
- Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
- Biết cách lập bảng biến thiên (BBT) của một số hàm số đơn giản.
II. Chuẩn bị
HS: Kiến thức về hàm số ở lớp 7 và 9
GV:
- Giáo án, sách giáo khoa, thướt kẻ và những dụng cụ khác.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Học bài mới
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung:
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
18
Trường THPT Trà Bồng
2017
- Chú ý , lắng nghe những ví dụ
thực tế
- Học sinh trả lời các giá trị tươn
ứng
- Từ đó HS định nghĩa hàm số
- Bằng bảng
- Bằng đồ thị
- Bằng công thức
- HS vẽ một số hàm số bật nhất
théọ chỉ dãn của GV
- Trả lời câu hỏi đồ thị hàm số.
Tập xác định hàm số
- Tiếp thu tri thức.
- Nghe hiểu và thực hiện
nhiệmm vụ. Đại diện các nhóm
lên bảng giải.
- Chú ý đồ thị mà GV nêu trên.
-
Trả lời hàm số tăng , hàm
số giảm trên khoảng (a;b)
thì đồ thị thay đổi tăng dần
hoặc giảm dần.
HĐ1.1: Khái niệm hàm số.
Cho học sinh vài khái niệm về
hàm số từ những hàm số quen
thuộc
Tương ứng mỗi giá trị x có duy
nhất một y thông qua vài ví dụ cụ
thể.
Cho HS định nghĩa hàm sồ là gì?
HĐ1.2:
- Bằng ví dụ thực tế , SGK bảng ,
đồ thị ,công thức Gv cho HS nêu
cách cho hàm số?
- Giáo viên cho HS vẽ một số
hàm số quen thuộc bật nhất y=x,
y=x2
- Từ đó cho biết: đồ thị của hàm
số là gì?Tập xác định của hàm số
là gì ?
- Nhận xét và dạy học định nghĩa
tập xác định của hàm số.
HĐ1.3:
- Chia hs thành 4 nhóm thực hiện
vd tìm tập xác định của hàm số.
- Nhận xét và cho kết quả đúng.
HĐ2.1: Dạy học sự biên thiên của
hàm số.
- Dựa vào hình 14 nếu x1 < x 2 thì
so sánh y1 ; y 2 .
- Nhận xét hình dang của đồ thị?
- Nhận xét. Từ đó đưa ra khái
niệm hàm số đồng biến , nghịch
biến.
Năm học: 2016 I. Ôn tập về hàm số:
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số:
Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập
D có một và chỉ một giá trị tương ứng
của y thuộc tập R thì ta có một hàm số
Ta gọi x là biến số, y là hàm số của
x.
Tập D được gọi là tập xác định của
hàm số.
2. Cách cho hàm số:
a. Hàm số cho bằng bảng.
b. Hàm số cho bàng biểu đồ.
c. Hàm số cho bằng công thức.
*** Tập xác định của hàm số y =
f(x) là tập tất cả các giá trị x sao cho y
có nghĩa.
VÍ DỤ: Tìm tập xác định những hàm
số sau:
2
2. y= x − 1
x−2
1
2x − 1
3. y= 2
4. y=
x − 4x + 3
x−4
1. y=
II. Sự biến thiên của hàm số:
1. Ôn tập:
- Hs y = f(x) gọi là đồng biến (tăng)
trên khoảng (a,b) nếu ∀ x1, x2 ∈ (a,b):
x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
- Hs y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm)
trên khoảng (a,b) nếu ∀ x1, x2 ∈ (a,b):
x1< x2 ⇒ f(x1) > f(x2).
*** Có thể xét sự biến thiên của hàm
số bằng cách:
Đăt: T =
- Thực hiện theo yêu cầu của
Gv.
Đại diện các nhóm trình bày bài
giải.
- Thành viên các nhóm khác
nhận xét bài giải của bạn.
HĐ2.2: Củng cố sự biến thiên của
hàm số.
- Chia HS ra thành 4 nhóm giải
các bài toán trên . Mỗi nhóm cử
đại diện lên bảng trình bày . Các
nhóm khác theo dõi nhận xét
- Kiểm tra các nhóm thực hiện
cho các nhóm nhận xét ,chỉnh sữa
kịp thời .
f ( x 2 ) − f ( x1 )
x 2 − x1
-
Nếu T > 0 thì kết luận hàm số
đồng biến (tăng)
- Nếu T< 0 thì kết luận hàm số
ngịch biến (giảm)
VÍ DỤ: Xét sự biến thiên hàm số sau:
1. y= 2x=3
2.y= - 3x+1
3. y=x2
4. y = - x2 + 1
2. Bảng biến thiên: SGK
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
19
Trường THPT Trà Bồng
2017
- Hàm số y=f(x) = x2 : f (-1) =
f(+1) =1.,f(-2) = f(2) = 4…
Hàm số y=f(x) = x : f (-1) =
-f(1), f(-2) = - f(2) …
- Tiếp thu tri thức mới.
- Các nhóm cùng thực hiện, cử
đại diện lên bảng giải, các nhóm
khác nhận xét .
- Tiếp nhận kết quả.
Năm học: 2016 -
HĐ3.1: Dạy học tính chẵn lẻ của
hàm số:
- Cho các hàm số: y= x2 , y= x.
Tính và so sánh các giá trị: f(1),
f(-1), f(2), f(-2) của mỗi hàm số.
- Nhận xét. Từ đó dạy học tính
chẵn lẻ của hàm số.
HĐ3.2: Rèn luyện cho học sinh
xét tính chẵn lẻ.
- Chia thành 6 nhóm cùng giải
- Kiểm tra sữa chữa kịp thời, sau
đó kết luận .
III. Tính chẵn lẻ của hàm số:
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
a. Tập xác định đối xứng:
Tập D được gọi là đối xứng nếu x ∈
D thì –x ∈ D.
b. Hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Cho hàm số y = f(x) có tập xác định
đối xứng:
- Nếu f(-x) = f(x) thì hs chẵn
- Nếu f(-x) = - f(x) thì hs lẻ.
Ví dụ: Xét tính chẳn lẻ của hàm số
sau:
1. f(x) =x3
2. f(x)=x2 + x4
3. f(x) = 2 x − 1 + 1 − 2 x
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục
tung làm trục đối xứng.
- Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ
làm tâm đối xứng.
3. Củng cố và dặn dò
3.1. Củng cố
a. Cách xét sự biến thiên của hàm số.
b. Cách xét tính chẵn lẻ của ham số.
c. Tìm tập xác định của hàm số, một tập đối xứng.
Bài tập
1. Tìm tập xác định những hàm số sau:
a. y =
2x − 1
x2 + 3
b. y =
1
x −4
2
c. y =
6 − 2x
x−2
d. y =
1
+
x −1
3
x+2
2. Xét sự biến thiên của các hàm số trên khoảng đã chỉ ra :
a. y = x2 − 4x, D = (2, +∞)
b. y = −2x2 + 4x + 1,
c. y =
4
, D = (−1, +∞)
x +1
3. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số :
a. y = 4x3 + 3x
b. y = x4 − 3x2 − 1
d. y =
x − 1 , D = (1, +∞)
c. y =
1 + 3x 2
d. y = | 2x – 1 | + | 2x +
1|
3.2. Dặn dò: Học bài, làm bài tập và xem trứơc bài mới.
4. Rút kinh nghiệm và bổ sung
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
**********************************Hết**********************************
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
20
Trường THPT Trà Bồng
2017
Tiết 10
Năm học: 2016 -
§2. HÀM SỐ BẬC HAI
Ngày soạn: 03/10/2016
Ngày dạy: 05/10/2016
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Hiểu được quan hệ giữa hàm số y=ax2 và hàm số y= ax2+bx+c
Ghi nhớ các tính chất hàm số y= ax2+bx+c,
2. Về kĩ năng: Khi cho hàm số y= ax2+bx+c tìm được tọa độ đỉnh I(
−b −∆
;
), trục đối xứng, giao
2a 4a
điểm với trục tung, trục hoành, các tính chất hàm số, từ đó lập được bảng biến thiên và vẽ được đồ thị
hàm số.
II. Chuẩn bị
GV ôn lại một số kiến thức lớp 9 đã học.
Giáo án, giáo khoa,...
III. Phương pháp
1. Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động.
2. Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Xét sự biến thiên của hàm số y = x2 – 4x + 2 trên khoảng (2;+ ∞ ).
3. Bài mới
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
21
Trường THPT Trà Bồng
2017
HĐ của HS
- Trả lời các ý GV đưa ra:
a>0 đồ thi lõm, a<0 đồ thị
lồi, đỉnh 0(0;0), đồ thị nhận
trục Oy làm trục Đối xứng.
- Tiếp nhận kết quả.
- Theo dõi biến đổi của GV
HĐ của GV
HĐ1: Dạy học đồthị của hàm số
bậc hai.
Hđtp1:
- Cho HS nhắc lại kết quả vẽ đồ
thị hàm số y=ax2 về các khoảng
tăng, giảm, hình dạng của đồ
thị, toạ độ đỉnh, tính đối xứng
đồ thị.
- GV thông qua kết quả HS trả
lời. Nhận xét và hoàn thiện.
- Sau đó thực hiện các phép biến
đổi tương đương để dạy học đồ
thị của hmà số bậc hai.
Năm học: 2016 Nội dung:
Dạng của hàm số: y = ax2 + bx + c (a ≠
)
Tập xác định của hàm số D = R.
I. Đồ thị của hàm số bậc hai:
1. Nhận xét:
a. Hàm số y = ax2 có:
- Sự biến thiên: Khi a>0 hàm số
giảm trên khoảng (- ∞; 0), tăng
trên khoảng (0;+ ∞ ). Khi a < 0
(ngược lai).
- Đồ thị là một parabol lõm khi a >
0, lồi khi a < 0.
- Đỉnh O(0;0)
- Trục đố xứng là trục Oy.
b. Ta có: y=
b 2 ∆
) −
2a
4a
−b
−∆
Cho x=
ta có y=
2a
4a
−∆
- Nếu a>0 thì y ≥
4a
−∆
- Nếu a<0 thì y ≤
4a
−b −∆
;
Vậy điểm I(
) đóng vai trò
2a 4a
ax 2 + bx + c = a ( x +
- Tiếp thu tri thức.
- Nêu các bước vẽ đồ thị :
- Xác định tọa độ đỉnh.
- Trục đối xứng.
- Xáùc định giao điểm
với trục tung, trục
hoành (nếu có)
- Điểm đặt biệt.
- Vẽ đồ thị.
Hđtp2: Dạy học đồ thị của hàm
số bậc hai:
- Từ nhận xét 1 Gv dạy học đồ
thị của hàm số bậc hai.
- Làm thế nào để vẽ đồ thị của
hàm số bậc hai?
như đỉnh O(0;0) của Parapol y=ax2
2. Đồ thị:
Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c là
một P có đỉnh là I(-b/2a;-(b2 -4ac)/4a),
có trục đối xứng là đường thẳng x =
-b/2a. P này có bề lõm quay lên trên
nếu a>0 và bề lõm quay xuống dưới
nếu a<0.
- Nhận xét và dạy học cách vẽ
đồ thị hàm số bậc hai.
4. Củng cố và dặn dò
1. Củng cố:
2. Dặn dò: Học bài, làm bài tập và xem trước bài mói.
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
*******************Hết*******************
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
22
Trường THPT Trà Bồng
2017
TUẦN 6
Tiết 11
§2. HÀM SỐ BẬC HAI
Năm học: 2016 -
Ngày soạn: 09/10/2016
Ngày dạy: 12/10/2016
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
− Hiểu quan hệ giữa đồ thò của các hàm số y = ax 2 + bx + c
và y = ax2.
− Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c.
Kó năng:
− Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác
đònh toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thò hàm
số bậc hai.
− Đọc được đồ thò của hàm số bậc hai, từ đồ thò xác
đònh được: trục đối xứng, các giá trò x để y> 0, y < 0.
− Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các
hệ số và đồ thò đi qua hai điểm cho trước.
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
23
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 -
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thò. Luyện tư
duy khái quát, tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước.
Ôn lại kiến thức đã học về hàm số y = ax 2. Dụng cụ
vẽ đồ thò.
III. Phương pháp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
H. Cho hàm số y = –x2 + 4. Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng
của đồ thò hàm số?
Đ. I(0; 4). (∆): x = 0.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của
TL
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu chiều biến thiên của hàm số bậc hai
• GV hướng dẫn HS
II.
Chiều
biến
10 nhận xét chiều biến
thiên của hàm số
a>0
' thiên của hàm số
bậc hai
I
bậc hai dựa vào đồ
O
I
thò các hàm số minh
a<0
hoạ.
9
y
8
7
6
5
4
3
2
1
-2
-1
-1
x
1
2
3
4
5
6
7
-2
-3
-4
-5
-6
-7
-8
-9
• Nếu a > 0 thì
số
+ Nghòch biến
−b
−∞; ÷
2a
+ Đồng biến
−b
; +∞ ÷
2a
• Nếu a < 0 thì
số
+ Đồng biến
−b
−∞; ÷
2a
+ Nghòch biến
−b
; +∞ ÷
2a
Giáo án ĐS 10 - CB
hàm
trên
trên
hàm
trên
trên
GV: Lê Văn Mười
24
Trường THPT Trà Bồng
2017
Năm học: 2016 -
Hoạt động 2: Luyện tập xác đònh chiều biến thiên của hàm
số bậc hai
• Cho mỗi nhóm xét • Các nhóm thực Ví dụ:
10 chiều biến thiên của hiện yêu cầu
Xác đònh chiều biến
' một hàm số.
Đ1. Hệ số a và toạ thiên của hàm số:
a) y = –x2 – 2x + 3
H1. Để xác đònh độ đỉnh
b) y = x2 + 1
chiều biến thiên của
Đồng
Nghòch
c) y = –2x2 + 4x – 3
hàm số bậc hai, ta
biến
biến
d) y = x2 – 2x
dựa vào các yếu tố
a
(–∞; –1)
(–1; +∞)
nào?
b
c
d
(0; +∞)
(–∞; 2)
(1; +∞)
(–∞; 0)
(2; +∞)
(–∞; 1)
Hoạt động 3: Luyện tập khảo sát hàm số bậc hai
• Cho mỗi nhóm thực • Các nhóm thực Ví dụ:
15 hiện một yêu cầu:
Khảo sát hàm số
hiện
' – Tìm tập xác đònh
và vẽ đồ thò hàm
số:
– Tìm toạ độ đỉnh
y = - x + 4x - 3
y = –x2 + 4x – 3
I
– Xác đònh chiều
O
biến thiên
– Xác đònh trục đối
xứng
– Tìm toạ độ giao
điểm của đồ thò với
các trục toạ độ.
– Vẽ đồ thò
– Dựa vào đồ thò,
xác đònh x để y < 0, y
>0
y
2
2
1
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
-1
-2
-3
-4
-5
-6
-7
-8
-9
4. Củng cố và dặn dò
a. Củng cố:
Nội dung:
1. Xác định toạ độ đỉnh và giao điểm với các trục toạ độ của các hàm số sau:
a. y = x2 – 3x + 2
b. y = -2x2 + 4x – 3
2. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a. y = 4x2 – 4x + 1
b. y = -x2 + 4x -4
2
3. Xác định (P): y = ax + bx + 2 biết rằng (P):
a. Qua A(1;5) và B(-2;8)
b. Có đỉnh là (2;-2).
b. Dặn dò: Học bài, làm bài tập và xem trước bài mói.
5. Rút kinh nghiệm và bổ sung
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
*******************Hết*******************
Giáo án ĐS 10 - CB
GV: Lê Văn Mười
25