Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

tiểu luận kinh tế phátt triển Phân tích tình hình sản xuất xuất khẩu lúa gạo Việt Nam giai đoạn 1990-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 20 trang )

Kinh Tế Phát Triển

Đề tài:
Phân tích tình hình sản xuất
& xuất khẩu lúa gạo
Việt Nam giai đoạn 1990-2013.
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trọng Đắc.
Sinh viên thực hiện: tổ 5, nhóm 30.
1, Mai Thị Quý

MSV: 572956

2, Vũ Như Quỳnh

MSV: 597301

3, Lương Huyền Sâm

MSV: 587396



I. Đặt vấn đề:
I.1 Thực trạng:
-Việt Nam là

một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu một
số mặt hàng nông sản, đặc biệt là gạo.
- Lúa gạo Việt Nam xuất hiện từ rất sớm trên trường quốc tế, trước những năm 30
- Từ những năm 1990- đến nay sản lượng lúa gạo của Việt Nam liên tục tăng trưởng
nhờ có các giống lúa mới ngắn ngày, các biện pháp kĩ thuật canh tác. Tháng 2-2013


xuất khẩu lúa gạo Việt Nam chiếm 1/5 tổng xuất khẩu gạo toàn cầu. Tuy có nhiều tiến
bộ nhưng chúng ta vẫn cần nghiên cứu để thúc đẩy sản xuấ và xuất khẩu lúa gạo phát
triển hơn nữa. Vì là nghề lúa gạo là nghề chính của hơn 70% dân số sống ở nơng thôn
nên nghiên cứu sản xuất hay đầu ra của lúa gạo là rất quan trọng.


I.2 Mục tiêu:
- Mục tiêu chung: phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt
Nam từ thập niên 1990-2013.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Phân tích tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam từ 1990-2013.
+ Phân tích tình hình sử dụng đất đai nơng nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là
diện tích trồng lúa gạo.
+ Phân tích khối lượng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn
1990-2013.
+Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam.
+ Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gần đây.
+ Một số giải pháp.


II, Nội dung:
II.1, Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giai đoạn 1990-2013.
Năm

1990

1995

2000


2005

2010

2011

2012

2013

Dt(triệu ha)

6,04

6,77

6,67

7,33

7,49

7,65

7,75

7,9

Tsl(triệu
tấn)

Năng
suất(ta/ha)

19,23 24,97

32,51 35,64

39,99 42,31

43,7

44,1

31,8

42,4

53,4

56,0

 

36,9

48,9

55,3

Bảng: diện tích trồng lúa và tổng sản lượng lúa từ

1990-2013.


*Thuận lợi sản xuất lúa gạo Việt Nam:
- Có các giống lúa mới, ngắn ngày
- Các biện pháp kĩ thuật canh tác tốt
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất ccai có 2 vùng đồng bằng châu thổ
lớn và thời tiết hợp với việc sản xuất lúa gạo…
- Con người lao động cần cù, có kinh nghiệm lâu đời trong sản xuất
nông nghiệp, trồn lúa nước truyền thống.
- Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ nơng dân trong nơng nghiệp.
- Phát triển và tìm kiếm những giống lúa mới cho năng xuất chất lượng
cao.


* Khó khăn trong sản xuất lúa gạo Việt Nam:

- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra.
- Một số vùng nông dân chưa áp dụng được khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
- Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, khó khăn trong việc chăm sóc,
giống lúa không đồng nhất dẫn đến năng suất chất lượng lúa cũng giảm theo.


* Cơ hội trong sản xuất lúa gạo giai đoạn 1990-2013
- Trình độ dân trí ngày càng cao, dẫn đến biết áp dụng các tiến bộ trong khoa học kĩ
thuật nhiều hơn.
- Nhiều loại giống cây mới được ra đời, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị trường
trong nước và nước ngoài.
- Sản lượng lúa gạo ngày càng tăng.
- Nhà nước có các chính sách mở cửa trong việc mua bán, xuất khẩu với nước ngoài.

- Các thị trường truyền thống như Philippines, Indonesia, Malaysia có nhu cầu cao về
lúa gạo trong khi các nước này lại tập trung phát triển công nghiệp nhập khẩu lúa gạo.


* Thách thức trong sản xuất lúa gạo Việt Nam:
- Chất lượng gạo chưa cao.
- Phải cạnh tranh với nhiều loại gạo khác trên thế giới. Đặc
biệt là phải cạnh tranh giá và chất lượng gạo của Thái Lan.
- Quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa diễn ra sâu sắc làm
cho thu hẹp đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nước.


* Giải pháp

- Quy

trong sản xuất lúa gạo Việt Nam:

hoạch và đầu tư vùng chuyên canh lúa gạo ở nước ta.

- Đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng chuyên canh lúa gạo
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều giống lúa mới có năng suất,
chất lượng và khả năng chống chịu với bệnh dịch thời tiết tốt hơn.
- Có chính sách hỗ trợ cho người nơng dân cả về vốn kĩ thuật
- Nhà nước nên có các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thu mua
tạm trữ lúa gạo
- Nâng cao chất lượng nguồn lao động.
- Phát triển và mở rộng thị trường trong và ngoài nước để tăng sản xuất.



II.2 Tình hình xuất khẩu lúa gạo Việt Nam từ năm 1990-2013.

năm

1989

1990

1995

2000

2005

2010

2011

2012

2013

Triệu
tấn

1,37

1,48

2,02


3,39

5,20

6,89

7,11

8,05

6,61

USD
( nghìn)

210

275

538

616

1,219

2,912

3,507


3,450

2,950

Bảng: tình hình xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam năm 1990-2013.


4 0 0 0 30 0 0 20 0 0 10 0 0

Giá trị xuất khẩu gạo ( nghìn USD )
3507

34 50
2950

2912

1219
616

538
3 3

4 4

7 7

8 8

9 9

2013

n1

Series 1

6 6

2012

2005

2000

1995

1990

C olum

Series 1

5 5

2011

0

1 1


275
2 2

2010

210

Series 1

12

Sản lượng xuất khẩu gạo ( triệu tấn )
6.61

5.2

6

3.39
4
19 9 0

2.02

0

1.48

19 8 9


2

1.37

2013

20 1 2

2005

2000

1995

9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

7.11

20 1 1

8

6.89

20 1 0

10

8.05



*Thuận lợi:
- Tiềm

năng tiêu thụ gạo vẫn còn rất lớn.

- Năng suất sản xuất lúa gạo Việt Nam cao nên khơng chỉ đáp ứng thị trường
trong nước mà cịn có thể xuất khẩu ra thị trường nước ngoài với khối lượng
lớn.
- Thị trường tiêu thụ gạo lớn là Trung Quốc, thuận tiện đi lại, chi phí vận
chuyển thấp.
* Cơ hội:

- Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa nền kinh tế, xóa bỏ các rào cản
thuế quan, trong đó có cả ngành xuất khẩu gạo. là cơ hội thuận lợi để xuất
khẩu lúa gạo phát triển.


* Khó khăn:

- Xuất

khẩu gạo là khơng bền vững nếu như chỉ chạy theo số lượng mà không
chú ý chất lượng.
- Trong việc giúp người nông dân hiểu được mối quan hệ giữa sản xuất và xuất
khẩu.
- Các doanh nghiệp không thể thu mua kịp thời vào thời điểm thu hoạch của
người nông dân, cũng như phải hạ giá bán gạo để đáo hạn nợ ngân hàng gây ra sự
biến động về giá gạo.( thiếu vốn ).
- Lệ thuộc vào các hợp đồng tập trung.



* Thách thức:

- Tuy

xuất khẩu với trữ lượng lớn thứ hai thế giới những thương hiệu chưa

có.
- Cạnh tranh về giá và chất lượng gạo của Thái Lan và nhiều đối thủ khác.
- Về tiêu chuẩn chất lượng gạo của một số thị trường lớn khó tính.
- Thách thức trong việc mở rộng thị trường thị phần.


* Giải pháp:

- Phải tuyên truyền sâu rộng về mối quan hệ giữa sản xuất và xuất khẩu
- Xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam. Năm 2012 giá gạo Việt Nam rất
thấp so với các đối thủ cạnh tranh nên hiệu quả xuất khẩu và đời sống của
người dân trồng lúa khơng được cải thiện mấy.
- Có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thu mua gạo tạm trữ xuất khẩu và
chính sách trợ giá cho nơng dân


Thị trường xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam
Tỷ trọng xuất khẩu lúa gạo bình quân đến các châu lục trong 17 năm
Các châu lục
Đơn vị
tính %


Châu á

Châu phi

Trung
đơng

Châu mỹ

Châu âu

Châu úc

47.53

25.57

11.35

9.68

5.32

0.55


III, Giải pháp:
- Quy

hoạch và đầu tư vùng chuyên canh sản xuất lúa gạo.


- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng chuyên canh.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm lúa gạo hàng hóa.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Các chính sách hỗ trợ cho người nông dân.
- Phát triển thị trường trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu.
=> Cần phối hợp chặt chẽ giữa 4 nhà là nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà
nước.


IV, Kết luận:
Nhu cầu lúa gạo trên thị trường thế giới đang có nhiều biến động, song nhìn chung
có xu hướng tăng cả về số lượng và chất lượng. Các tiềm năng, lợi thế và nguồn lực
của Việt Nam đã và đang được phát huy trong việc phát triển lúa gạo, bằng chứng là
chúng ta đi từ một nước phải nhập khấu lúa gạo trở thành một trong những nước
xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.Hiện nay lúa gạo Việt Nam đã có mặt tại nhiều nước
lãnh thổ khó tính trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, ÚC, EU,… Để đạt được thành
tựu này cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa 4 nhà là nhà nông, nhà khoa học, nhà nước,
nhà doanh nghiệp. Nhà nơng cần nhìn sâu sắc mối quan hệ giữa sản xuất và xuất
khẩu. Nhà khoa học cần tạo ra giống mới tăng năng suất cũng như chất lượng đáp
ứng yêu cầu thị trường cần. Nhà doanh nghiệp thu mua lúa gạo kịp thời cho nông
dân, quảng bá thương hiệu. Nhà nước có đường lối chính sách phù hợp để sản xuất
và xuất khẩu gạo Việt Nam phát triển.




×