Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

THƠ TRẺ CHỐNG MỸ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.08 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==============

ĐÀO THỊ THẢO

THƠ TRẺ CHỐNG MỸ DƯỚI GÓC NHÌN
TƯ DUY NGHỆ THUẬT

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Hà Nội - 2014
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==============

ĐÀO THỊ THẢO

THƠ TRẺ CHỐNG MỸ DƯỚI GÓC NHÌN
TƯ DUY NGHỆ THUẬT

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.01.21.

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Dục Tú


Hà Nội - 2014
2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Lê Dục Tú.
Tôi cũng cam đoan đề tài này không trùng với bất cứ đề tài luận văn nào
đã đƣợc công bố ở Việt Nam.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung đề tài.
Người cam đoan

Lê Thị Diệp

3


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn cùng quý thầy cô khoa Văn học đã giảng dạy và
tạo điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học.
Trong thời gian làm luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ các
thầy cô giáo. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô, đặc biệt là
PGS.TS Lê Dục Tú – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu cũng nhƣ sự thông cảm từ quý

thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Người làm luận văn

Lê Thị Diệp

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 7
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 8
3. Mục đích nghiên cứu................................ Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
6. Cấu trúc luận văn ..................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ
DIỆN MẠO NỀN THƠ CHỐNG MỸ ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.Một số vấn đề lí luận về tƣ duy nghệ thuật........... Error! Bookmark not
defined.
1.1.1.Khái niệm tƣ duy ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Quan niệm về tƣ duy nghệ thuật và tƣ duy thơ .... Error! Bookmark
not defined.
1.1.2.1. Tƣ duy nghệ thuật ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Tƣ duy thơ ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.Diện mạo nền thơ chống Mỹ.................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Khái quát chung về thơ ca giai đoạn chống Mỹ ... Error! Bookmark
not defined.

1.2.2.Sự hình thành và phát triển của đội ngũ sáng tác. Sự xuất hiện
của thơ trẻ ................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH ............ Error!
Bookmark not defined.
TRONG THƠ TRẺ CHỐNG MỸ .................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Cảm hứng chủ đạo trong thơ trẻ chống Mỹ ......... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Đất nƣớc – Tổ quốc – mạch nguồn của những cảm hứng sáng tạo
................................................................... Error! Bookmark not defined.
5


2.1.2. Hiện thực chiến tranh– niềm suy tƣ, trăn trở khôn nguôi ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1.3.Vẻ đẹp con ngƣời Việt Nam – niềm cảm hứng bất tận ............ Error!
Bookmark not defined.
2.1.3.1. Bác Hồ - tên Ngƣời là cả một niềm thơ ...... Error! Bookmark not
defined.
2.1.3.2. Ngƣời lính – niềm cảm hứng lãng mạn và bi tráng ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1.3.3. Ngƣời phụ nữ - nguồn cảm hứng của lí trí và tình thƣơng Error!
Bookmark not defined.
2.1.3.4. Nhân dân – nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn ........ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ chống Mỹ. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái niệm cái tôi trữ tình ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ chống Mỹ .......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2.1.Cái tôi sử thi............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Cái tôi thế hệ ............................. Error! Bookmark not defined.

3.1. Ngôn ngữ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Giới thuyết chung về ngôn ngữ ...... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Ngôn ngữ trong thơ trẻ chống Mỹ .. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1.Ngôn ngữ giàu tính đại chúng ... Error! Bookmark not defined.
3.1.2.2.Ngôn ngữ sáng tạo tài hoa ......... Error! Bookmark not defined.
3.2. Biểu tƣợng ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giới thuyết chung về biểu tƣợng .... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Biểu tƣợng trong thơ trẻ chống Mỹ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 10

6


7


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tiếp nối thành tựu văn học giai đoạn trƣớc, văn học Việt Nam chống Mỹ
phát triển mạnh mẽ và đồng đều với nhiều thể loại. Chƣa có thời kì nào mà văn học
yêu nƣớc phát triển mạnh mẽ, phong phú và rực rỡ nhƣ thời kì kháng chiến chống
Mỹ. Nằm trong mạch phát triển đó, thơ chống Mỹ nổi lên nhƣ một hiện tƣợng đặc
biệt và đạt nhiều thành tựu xuất sắc.
Bƣớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, thơ nhanh chóng nhập cuộc, có mặt kịp thời
ở những vị trí chiến đấu và thực hiện sứ mệnh cao cả trên mặt trận văn nghệ. Thời
kì này chúng ta có một nền thơ chiến đấu giàu sức sống, đa dạng trong cách biểu
hiện. Thơ đã góp phần to lớn cùng cả nền văn hoc vào việc phát huy sức mạnh tinh
thần của toàn dân tộc, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nƣớc và chủ nghĩa anh hùng trong
cuộc kháng chiến vĩ đại vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Thơ chống Mỹ

mang đến cho thơ ca dân tộc một diện mạo riêng, độc đáo, là sự tiếp nối trong tiến
trình phát triển của thơ hiện đại Việt Nam. Khoảng thời gian mƣời năm của thơ
chống Mỹ không dài trong thế kỉ XX đầy biến động của dân tộc cũng nhƣ trong tiến
trình thơ Việt Nam hiện đại nhƣng lại có một ý nghĩa đặc biệt. Vì thế những giá trị
tinh thần và nghệ thuật đƣợc kết tinh trong đó cần phải đƣợc tìm hiểu, lƣu giữ và
phát huy.
Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ đã khơi nguồn cảm hứng lớn cho thơ,
lôi cuốn đƣợc một lực lƣợng sáng tác đông đảo. Các thế hệ nhà thơ cùng có mặt bên
nhau trên trận tuyến đánh Mỹ. Tiếp nối lớp nhà thơ đi trƣớc là lớp nhà thơ trẻ
trƣởng thành trong cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc. Họ mang đến cho
thơ sự ồ ạt, đông vui cho cả một nền thơ bằng tiếng nói sôi nổi, mới mẻ, duyên
dáng, đặc sắc của riêng lứa tuổi trẻ mà thế hệ nhà thơ trƣớc không thể nói thay
đƣợc. Có thể nói thơ trẻ chống Mỹ là một hiện tƣợng rất đáng chú ý khi nhắc đến
8


văn học chống Mỹ. Vì thế việc nghiên cứu, tìm hiểu những nét hay và đặc sắc trong
sáng tác của thế hệ trơ trẻ chống Mỹ là một việc làm cần thiết, góp phần trong việc
nhìn nhận đặc điểm của cả một nền thơ chống Mỹ nói riêng và thơ hiện đại Việt
Nam nói chung.
Khi tiếp cận với thơ ca, ngƣời ta có nhiều cách nghiên cứu khác nhau để khai
thác hết chiều sâu ý nghĩa cũng nhƣ đặc sắc nghệ thuật của từng câu chữ. Tất nhiên
mỗi cách tiếp cận sẽ có những ƣu điểm và nhƣợc điểm khác nhau. Tƣ duy thơ là
một hình thức biểu hiện của tƣ duy nghệ thuật, một vấn đề lí luận còn rất mới nhƣng
đầy hấp dẫn. Nó có khả năng mở ra những cánh cửa đi vào thế giới nghệ thuật
phong phú và bí ẩn. Trong tƣ duy thơ không chỉ đơn điệu tồn tại yếu tố cá nhân mà
còn bao hàm cả yếu tố dân tộc và yếu tố nhân loại. Đó là vấn đề nằm cả trên bình
diện nội dung và hình thức, trong mối quan hệ tƣơng tác giữa chủ thể và khách thể.
Nghiên cứu tƣ duy thơ đặt ra một yêu cầu toàn diện và hệ thống đối với các vấn đề,
các hiện tƣợng thi ca. Đặc biệt từ trƣớc đến nay, nghiên cứu thơ ca chú ý nhiều đến

vấn đề thi pháp nên việc nghiên cứu từ góc độ tƣ duy nghệ thuật vẫn thực sự là một
vùng đất mới mẻ và cần đƣợc khám phá.
Tình hình nói trên đòi hỏi sự xuất hiện công trình nghiên cứu một cách đổi
mới, toàn diện, có hệ thống về thơ Việt nam giai đoạn chống Mỹ cứu nƣớc, đặc biệt
là ở mảng thơ trẻ. Luận văn của chúng tôi là một nỗ lực nhằm đáp ứng một phần
nào những đòi hỏi chính đáng nói trên.
2. Lịch sử vấn đề
Thơ trẻ chống Mỹ là một hiện tƣợng rất đáng chú ý của văn học Việt Nam
hiện đại, đánh dấu sự xuất hiện và trƣởng thành của một thế hệ nhà thơ và bƣớc
phát triển của cả nền thơ chống Mỹ. Khi đánh giá về thơ trong cao trào thơ chống
Mỹ cứu nƣớc, báo cáo của Ban chấp hành hội liên hiệp Văn học nghệ thuật tại Đại
hội văn nghệ lần IV đã khẳng định: “Sáng tác thơ vẫn rất phong phú, thơ trữ tình
ngày càng đa dạng. Có những bài phần lớn là của anh chị trẻ nói lên cụ thể, sinh
9


động và tình tứ cuộc chiến đấu và sản xuất muôn vẻ” [46, tr.65]. Ngay từ khi mới
xuất hiện, thơ trẻ chống Mỹ đã giành đƣợc sự quan tâm đáng kể của giới nghiên
cứu, lí luận phê bình, giảng dạy văn học và đông đảo công chúng bởi tính mới lạ,
độc đáo cùng những giá trị tƣ tƣởng sâu sắc mà nó đã đóng góp cho văn học dân
tộc. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chƣa có một công trình nghiên cứu đi sâu vào
nghiên cứu thơ trẻ chống Mỹ dƣới góc nhìn tƣ duy nghệ thuật. Số lƣợng các bài viết
khá nhiều nhƣng chủ yếu chỉ điểm xuyết về một số phong cách thơ tiêu biểu trong
thơ trẻ chống Mỹ, chƣa xác lập hệ thống hoặc là một phần nghiên cứu nhỏ trong các
công trình chung về thơ chống Mỹ hoặc thơ từ năm 1945-1975.
Có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau:
Công trình đầu tiên cần kể đến là Những đóng góp của thơ trẻ thời kì chống
Mỹ cứu nước của Hoàng Kim Ngọc (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998). Đây là
công trình nghiên cứu mang tính khái quát những đặc điểm chung của thơ trẻ chống
Mỹ. Trong đó tác giả đã khẳng định: “Thơ trẻ chống Mỹ là một hiện tƣợng rất đáng

chú ý của văn học hiện đại Việt Nam, đánh dấu sự xuất hiện, trƣởng thành của một
thế hệ nhà thơ và bƣớc phát triển mới của nền thơ ca chống Mỹ” [43, tr.3]. Tác giả
đã viết khá chi tiết về khuynh hƣớng mở rộng, tăng cƣờng chất hiện thực trong thơ;
về cái tôi trữ tình và khuynh hƣớng tăng cƣờng chất trí tuệ, chính luận trong thơ trẻ
chống Mỹ. Hoàng Kim Ngọc có nhận xét: “Thơ trẻ chống Mỹ mang nhiểu phẩm
chất đẹp: vừa giàu lí tƣởng vừa giàu hiện thực, có bề rộng của cuộc đời lẫn bề sâu
của tâm trạng, có những tìm tòi sáng tạo trong nội dung và hình thức nghệ thuật”
[43, tr.121]. Tiếp sau những lời nhận định ấy, tác giả cuốn sách đã phân tích và làm
rõ bằng những vần thơ cụ thể. Trong phần cuối cuốn sách, Hoàng Kim Ngọc một
lần nữa khẳng định sức âm vang của thơ trẻ, cho đó là “một hiện tƣợng độc đáo,
một đi không trở lại trong lịch sử văn học dân tộc” [43, tr.122]. Chính nhờ đó mà
qua những trang thơ trẻ, ta hiểu rõ hơn tâm hồn và tính cách của dân tộc Việt Nam,
đặc biệt là của thế hệ cầm súng vừa đánh giặc vừa làm thơ trong những năm tháng
đầy đạn bom, máu lửa.
10


Trong “Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước”, tác giả Vũ Tuấn Anh đã
khẳng định: “Thơ trẻ chống Mỹ cứu nƣớc đã ghi nhận một chặng đƣờng phát triển
quan trọng của thơ ca” [3, tr.60]. Thơ đã tự vƣợt mình, gắng vƣơn lên xứng đáng
với tầm vóc của dân tộc và thời đại, cố gắng đi song song với những bƣớc đi kì vĩ
của lịch sử. Thơ chống Mỹ đã sáng tạo nên những vẻ đẹp mới cho thơ ca dân tộc cả
về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Thơ chống Mỹ đã hoàn thành sứ mệnh vẻ
vang của một nền thơ chiến đấu, là tiếng nói tâm tình, thơ đồng thời là công cụ nhận
thức, là tiếng tiếng kèn xung trận và ngƣời cổ vũ dẫn đƣờng. Còn theo tiến sĩ Mai
Hƣơng trong bài viết “ Nghĩ về đóng góp của đội ngũ trẻ trong thơ chống Mỹ” thì:
“Thực tế các nhà thơ trẻ đã mang đến cho thơ chống mỹ tiếng nói đặc sắc của lứa
tuổi trẻ mà nhiều thế hệ nhà thơ trƣớc không thể nói thay đƣợc” [26, tr.92]. Với sức
trẻ và sự nhạy cảm tinh tế trong cách nhìn nhận, khám phá hiện thực, các nhà thơ trẻ
dễ dàng phát hiện ra chất thơ ngay trong sự bộn bề của cuộc chiến đấu để thấy đƣợc

“Giữa chiến trƣờng nghe tiếng bom rất nhỏ”.
Lê Thị Bích Hồng là một nhà nghiên cứu văn học với nhiều công trình tiêu
biểu, đặc biệt là Cuốn Thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nhà nghiên
cứu đã đặt thơ kháng chiến chống Mỹ vào tiến trình thơ ca hiện đại để “định vị” và
xác định giá trị nền thơ chống Mỹ. Trong đó tác giả xem xét những khuynh hƣớng
chính của dòng thơ chống Mỹ: thơ tăng cƣờng khả năng phản ánh hiện thực, giàu có
thêm phƣơng thức tự sự, tính chính luận và chất trí tuệ…Tác giả cũng khẳng định:
“Bản chất thơ kháng chiến chống Mỹ là một nền thơ trữ tình – sử thi” [21, tr.47].
Cùng với việc khẳng định cái tôi trữ tình sử thi có ý nghĩa bao trùm và phổ quát,
cuốn sách đã chú ý đến nhiều dạng thức khác của cái tôi trữ tình: cái tôi thống nhất
riêng chung, cái tôi thế hệ, đặc biệt là cái tôi phi sử thi rõ nét dần vào giai đoạn sau.
Tác giả cũng dành một chƣơng khảo sát khá kĩ những vấn đề hình thức của thơ
chống Mỹ, từ xu hƣớng tự do hóa hình thức đến sự đa dạng trong giọng
điệu…Trong các chƣơng, nhà nghiên cứu Lê Thị Bích Hồng luôn dành một phần
thích đáng cho mảng thơ trẻ. Bên cạnh việc trích dẫn, phân tích những sáng tác của
các nhà thơ trẻ, tác giả cũng đã khẳng định.
11


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn An (1990), Tuổi xuân – những trang thơ, những cuộc đời, Nxb Thanh niên.
2. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
3. Vũ Tuấn Anh(1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
4. Vũ Tuấn Anh (2005), Thơ chống Mỹ cứu nước trong tiến trình thơ hiện đại, Báo
Nhân dân điện tử , ngày 31/3/2005)
5. Mai Bá Ẩn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh
Thảo, NXB hội nhà văn.

6. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại 1945 –
1975, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
7. Thu Bồn (2003), Thu Bồn – thơ và trường ca, Nxb Đà Nẵng.
8. Nhị Ca (1977), Dọc đường văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
9. Phạm Tiến Duật (1983), Vầng trăng và những quầng lửa, Nxb Văn học, Hà Nội.
10. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Khoa Điềm (2000), Tác giả nói về tác phẩm, Nxb Trẻ, tp Hồ Chí Minh.
13. Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Văn học, số 1, tr 8-11.
14. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Hà Minh Đức (1987), Thời gian và trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội.
16. Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Lê Huy Hoàng (2008), Thơ – những gương mặt, Nxb Hội nhà văn.

12


19. Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam 19451975, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Lê Thị Bích Hồng (2005), Chuyển biến nhận thức của đội ngũ nhà thơ trẻ trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm Hà Nội,
số 6, tr. 118-122.
21. Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb
Hội nhà văn.
22. Lê Thị Bích Hồng (2006), Hình tượng Tổ quốc trong thơ chống Mỹ - từ góc
nhìn văn hóa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 6, tr. 81-84.
23. Lê Thị Bích Hồng (2006), Khuynh hướng sử thi và phong cách tiêu biểu của
nhà thơ chống Mỹ, Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm Hà Nội, số 5, tr. 32-39.

24. Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam hiện đại,
Văn học, số 2, tr.21-29.
25. Đoàn Thị Đặng Hƣơng (2000), Văn chương và đời, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
26. Mai Hƣơng (1983), Nghĩ về đóng góp của đội ngũ thơ trẻ trong thơ chống Mỹ,
Văn học, số 1, tr.92-98.
27. Mai Hƣơng (1978), Thơ và sự phản ánh người phụ nữ mới Việt Nam trong
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Văn học, số 1, tr.10-20.
28. Tôn Phƣơng Lan (1986), Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng,
Văn học, số 5, tr.108-115
29. Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
31. Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
33. Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận và đánh giá văn học Việt Nam từ sau cách
mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Nguyễn Văn Long, (2014), Thơ kháng chiến chống Mỹ trong tiến trình thơ hiện
đại Việt Nam, số ra ngày 28/04, Tạp chí Văn nghệ quân đội.
13


35. Phƣơng Lựu (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
36. Phƣơng Lựu (2009), Vì một nền lí luận văn học dân tộc – hiện đại, Nxb Văn
học, Hà Nội.
37. Thiếu Mai (1970), Vài suy nghĩ về mấy năm thơ chống Mỹ, Văn học, số 5, tr.80-89.
38. Thiếu Mai (1983), Thơ – những gương mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
39. Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội
40. Nguyễn Đức Mậu (1980), Trường ca sư đoàn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
41. Nguyễn Đức Mậu, Vƣơng Trọng (1972), Thơ người ra trận, Nxb Quân đội

nhân dân, Hà Nội.
42. Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu và thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới,
Hà Nội.
43. Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp của thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu
nước, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội.
44. Nhiều tác giả (1996), Một thời đại mới trong văn học, Nxb Văn học.
45. Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
46. Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
47. Nhiều tác giả (1972), Mười năm văn học chống Mỹ, Nxb Giải phóng.
48. Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49. Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1998), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể
loại, Nxb Văn học, Hà Nội.
50. Vũ Quần Phƣơng (1979), Một số đóng góp của thơ quân đội vào nền thơ Việt
Nam. Sự đổi mới thi liệu – xu hướng tiếp cận đời sống, Văn học, số 6, tr.102-109.
51. Vũ Quần Phƣơng (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
52. Vũ Quần Phƣơng (1984), Kháng chiến chống Mỹ và một thế hệ nhà thơ, Văn
nghệ quân đội, số 7, tr.114-118.
53. Nguyễn Hữu Sơn (1994), Thơ Hoàng Nhuận Cầm cảm nhận qua sáu mặt, Văn
học, số 1, tr.24-26.
54. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14


55. Vũ Văn Sỹ (1999), Về một đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
56. Hà Công Tài (1997), Cấu trúc ẩn dụ hóa trong thơ, Tạp chí văn học, số 4, tr.45-53.
57. Hà Công Tài, (1996), Ẩn dụ và đặc trưng hình thể của ngôn từ thơ ca, Luận án
Tiến sĩ văn học.
58. Nguyễn Trọng Tạo (1997), Thơ trẻ không an bài với thành tựu, Văn nghệ trẻ,
số 46, tr.9

59. Nguyễn Trọng Tạo (2012), Chất trẻ trong thơ chống Mỹ, Blog nhà thơ Nguyễn
Trọng Tạo.
60. Nguyễn Bá Thành (2011), Tư duy thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia
Hà Nội.
61. Thanh Thảo (1977), Những người đi tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
62. Nguyễn Ngọc Thiện (1974), Chỗ mạnh yếu của thơ Phạm Tiến Duật, Văn học,
số 4, tr.81-90.
63. Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
64. Lƣu Khánh Thơ (2005), Thơ và một số gương mặt thơ hiện đại, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
65. Bích Thu (1978), Vẻ đẹp của người phụ nữ trong thơ cách mạng miền Nam,
Văn học, số 1, tr. 20-30.
66. Lê Dục Tú (1992), Về một số đặc điểm thơ hiện nay, Văn học, số 3, tr.25-28
67. Võ Văn Trực (1995), Từ thơ người ra trận đến hoa đỏ nguồn sông, Văn học, số
9, tr. 34-45
68. Trần Đăng Xuyền (2002), Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Văn học, số 3, tr. 33-38.

15



×