Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN HƯỚNG dẫn học SINH LUYỆN tập từ VỰNG và cấu TRÚC câu THÔNG QUA một số TRÒ CHƠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.13 KB, 27 trang )

Phòng Giáo dục và Đào tạo C¸t H¶i
Trường Tiểu học Chu V¨n An

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Đề tài:

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP TỪ VỰNG VÀ
CẤU TRÚC CÂU THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI

Họ và tên

: Bïi ThÞ Thanh Hoa

Bộ môn: Anh văn

Năm hoc: 2012 - 2013

1


Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
c lp - T do Hnh phỳc

BN CAM KT
I. Tỏc gi:
H v tờn: Bùi Thị Thanh Hoa
Ngy sinh: 24 / 8 / 1977
n v: Trng Tiu hc Chu Văn An Huyện Cát Hải Hi Phũng.
in thoi: 0978830668


II. ti:
HNG DN HC SINH LUYN TP T VNG V
CU TRC CU THễNG QUA MT Số TRề CHI
III. Cam kt:
Tụi xin cam kt ti nghiờn cu khoa hc s phm ng dng ny l
sn phm ca cỏ nhõn tụi. Nu cú xy ra tranh chp v quyn s hu i vi
mt phn hay ton b ti, tụi hon ton chu trỏch nhim trc lónh o
n v, lónh o S GD- T v tớnh trung thc ca bn cam kt ny.
Cát Bà ngy 20/ 2 / 2013.
Ngi cam kt

Bùi Thị Thanh Hoa

2


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI......................................................................................4
II. GIỚI THIỆU...............................................................................................7
III. PHƯƠNG PHÁP.......................................................................................9
1. Khách thể nghiên cứu.................................................................................9
2. Thiết kế nghiên cứu..................................................................................10
3. Quy trình nghiên cứu................................................................................10
4. Đo lường và thu thập dữ liệu ...................................................................11
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ..........................11
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..........................................................13

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................16

3


TI : HNG DN HC SINH LUYN TP T VNG V
CU TRC CU THễNG QUA MT S TRề CHI
TC GI: Bùi Thị Thanh Hoa - Giỏo viờn trng Tiu hc Chu Văn An
Huyện Cát Hải Thnh ph Hi Phũng
I. TểM TT TI
- Nh chỳng ta ó bit ngụn ng núi chung v ting Anh núi riờng l
phng tin giao tip hiu qu nht. Nú giỳp cỏc dõn tc trờn th gii cú iu
kin giao lu hc hi, xớch li gn nhau v giỳp nhau cựng phỏt trin. Th
k XXI l th k ca khoa hc cụng ngh tiờn tin, ca s bựng n thụng tin
trờn tt c cỏc lnh vc nh kinh t, vn hoỏ, chớnh tr... Trong iu kin ú,
ting Anh c s dng ngy cng rng rói trong cỏc ngnh kinh t quan
trng, trong th dc th thao, dch v, Internet ...Ting Anh giỳp chỳng ta tip
cn c vi tt c nhng lnh vc ca i sng xó hi trờn th gii, nm bt
c nhng thụng tin mi nht mt cỏch nhanh nht. Nú chớnh l chỡa khoỏ
dn n thnh cụng. Chỳng ta cú th bt gp nhng khu hiu sau rt nhiu
ni: "English - key to our life", "English - key to success"," English - the most
effective means of communication".
Trong iu kin hin nay, Vit Nam cng nh cỏc nc luụn mong
mun tỡm c ting núi chung trong cng ng quc t. Ting Anh ngy
cng c quan tõm, chỳ trng v hc hi mt cỏch thớch ỏng bi rt nhiu
ban ngnh, t chc, cỏ nhõn. Nú n vi Vit Nam v c nhõn dõn Vit
Nam ún nhn nh l mt ngụn ng ca tỡnh on kt, hu ngh, hp tỏc v
phỏt trin gia cỏc dõn tc.
Hin nay ngnh giỏo dc ó v ang khụng ngng i mi cỏc phng
phỏp ging dy trong cỏc trng hc ph thụng. i mi phng phỏp gn

lin vi thc tin, phự hp vi i tng hc sinh nhm phỏt huy c kh
nng tớch cc, ch ng ca hc sinh trong quỏ trỡnh lnh hi tri thc. Cú rt

4


nhiều các cuộc hội thảo về các phương pháp giảng dạy mới đang được áp
dụng rộng rãi nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt nhất cho học sinh.
- Trong những năm gần đây, tiếng Anh đã nhanh chóng khẳng định
được thế mạnh của mình - một ngôn ngữ quốc tế. Nó được phổ cập ở hầu hết
tất cả các trường THPT, THCS và từng bước được giảng dạy thí nghiệm tại
một số trường Tiểu học ở một số tỉnh thành trong cả nước. Tuy nhiên so với
một số nước trong khu vực như Ấn Độ, Singapore, Malaysia... chứ chưa kể
những nước tiên tiến trên thế giới, tiếng Anh ở Việt Nam vẫn chưa được coi
trọng một cách thích đáng. Số người dân Việt Nam có khả năng sử dụng tiếng
Anh một cách thành thạo như là ngôn ngữ thứ hai còn rất hạn chế.
Đối với học sinh Tiểu học, tiếng Anh là một môn học đầy mới lạ, có
sức hấp dẫn và lôi cuốn; nhưng nó cũng là một môn học khó và đòi hỏi ở các
em nhiều nỗ lực.
Để giúp trẻ nhỏ say mê học tập và nắm bắt tri thức một cách nhanh
chóng, nhớ lâu, thực hành tốt, người giáo viên nói chung và giáo viên giảng
dạy ngoại ngữ nói riêng cần phải được đào tạo một cách bài bản, chuyên
nghiệp ngay từ khi còn là giáo sinh trong các trường sư phạm. Họ không
những phải nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh họ giảng dạy
mà còn phải có một trình độ chuyên môn vững vàng, một vốn tiếng Anh sâu
sắc. Thêm vào đó là một năng lực sư phạm đủ tốt để có thể truyền đạt cho học
sinh hiểu những gì người giáo viên giảng dạy.Nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy trong nhà trường nói chung và của bậc Tiểu học nói riêng, hiện nay
vấn đề cải cách giảng dạy không phải là mối quan tâm của một cá nhân nào,
mà đó là nhiệm vụ chung của toàn xã hội.

Chính sự đổi mới phương pháp giáo dục bậc tiểu học sẽ góp phần tạo
con người mới một cách có hệ thống và vững chắc.
Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp
dạy học ở bậc tiểu học là làm sao để giáo viên không chỉ là truyền thụ kiến
thức mà còn là người tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động, để học

5


sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào việc chiếm lĩnh
tri thức mới.
Trong quá trình dạy - học : kiến thức là yếu tố quan trọng nhất, nhưng
cũng cần phải chú ý đến phương pháp truyền đạt các kiến thức đó tới học sinh
như thế nào trong mỗi tiết dạy, giúp học sinh tiếp thu bài nhanh hơn và có sự
say mê và yêu thích môn học. Khi dạy ngoại ngữ,đặc biệt là môn tiếng Anh
giáo viên phải làm thế nào để giúp học sinh tiếp cận, nhận biết được những
yếu tố nhỏ nhất và cơ bản đầu tiên để thành lập được một ngôn ngữ đó chính
là dạy từ vựng và cấu trúc câu.
Đặc biệt đối với học sinh tiểu học để có thể nhớ được từ và cấu trúc
câu, sử dụng từ và cấu trúc để thực hành, luyện tập là vô cùng quan trọng. Để
làm tốt được điều này người giáo viên cần phải sáng tạo, áp dụng các phương
pháp mới trong giảng dạy để bài giảng có hiệu quả và phù hợp với từng đối
tượng học sinh và với từng lớp dạy của mình.
Bộ sách giáo khoa mới có nhiều ưu điểm , nhưng cũng đòi hỏi học
sinh phải chủ động học tập và tiếp thu kiến thức và các bài học có tính giao
tiếp cao. Điều đó đòi hỏi các em phải có và biết vận dụng kỹ năng nghe - nói
tốt hơn .
Để giúp các em học sinh, nhất là các em còn rụt rè ngại giao tiếp có cơ
hội và hứng thú học tốt tiếng Anh tôi đã dạy và luyện tập từ vựng, cấu trúc
câu thông qua một số trò chơi.

Vì vậy trong đề tài này tôi đưa ra cách thức chơi một số trò chơi được
áp dụng trong hoạt động luyện tập từ vựng và cấu trúc câu trong quá trình
giảng dạy tiếng Anh ở tiểu học để hoạt động dạy và học có hiệu quả cao hơn.
Nghiên cứu được thực hiện trên lớp 5A trường Tiểu học Chu V¨n An –
HuyÖn C¸t H¶i. Giải pháp thay thế: Sử dụng một số phương pháp để nâng cao
chất lượng dạy từ vựng và cấu trúc cho học sinh lớp 5. Dạy thực nghiệm trong
học kỳ I năm học 2012- 2013. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ
rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm trung bình kiểm tra sau tác động
(ĐTBstđ= 7,72) cao hơn điểm trung bình kiểm tra trước tác động (ĐTB ttđ
6


=5,78) là 1,88; giá trị xác suất p của phép kiểm chứng T-test phụ thuộc giữa
bài kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra sau tác động là p= 1,24x10 -20<0,05
điều đó cho thấy điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớn hơn điểm trung
bình kiểm tra trước tác động là có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng của đề tài là
SMD= 2,38 được đánh giá là rất lớn, hệ số tương quan giữa điểm kiểm tra
trước tác động và sau tác động là r = 0,79 được đánh giá là rất lớn. Điều đó
khẳng định sử dụng các phương pháp của tôi nêu ra thay thế phương pháp cũ
đã kích thích được hứng thú và kỹ năng của học sinh, kết quả học tập của học
sinh có tiến bộ rõ rệt.
II. GIỚI THIỆU
- Trong những năm gần đây, môn tiếng Anh đã được đưa vào giảng dạy
thí nghiệm trong một số trường Tiểu học và đã được đại bộ phận các em học
sinh đón nhận một cách tích cực. Rất nhiều em đã thể hiện được niềm say mê
học tập, năng khiếu học ngoại ngữ của mình thông qua các tiết học bằng sự
hăng hái phát biểu, tích cực xây dựng bài.
Bộ sách giáo khoa thí điểm cho học sinh khối 3, 4, 5 đã được đưa vào
giảng dạy, giúp giáo viên tiếng Anh có điều kiện giảng dạy tốt hơn, thể hiện
được năng lực, trình độ cũng như lòng yêu nghề của mình hơn. Mặt khác nó

cũng giúp cho môn tiếng Anh có được một chỗ đứng trong các môn học ở
trường Tiểu học.
Được sự quan tâm của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng đặc biệt
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyÖn C¸t H¶i, hàng năm Festival tiếng Anh được
tổ chức tại rất nhiều trường THCS và Tiểu học trong huyÖn. Điều này chứng
tỏ sự quan tâm của Bộ, Sở, Phòng đến môn tiếng Anh ở bậc Tiểu học đã được
nâng cao rõ rệt.
Về phía nhà trường, ban Giám hiệu cũng rất quan tâm đến bộ môn này.
Nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên nâng cao chất lượng giảng
dạy thông qua việc nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học
như tranh ảnh, sách giáo khoa, băng hình, góc tiếng Anh, phòng chức năng...
Mặt khác giáo viên cũng được thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ, giao
7


lưu học hỏi các đồng nghiệp ở trường cũng như các trường bạn thông qua các
hội thi Giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyÖn, các hội thảo chuyên đề bàn về
việc thực hiện đổi mới phương pháp.
- Tuy nhiên cũng có không ít những khó khăn mà người giáo viên
giảng dạy ngoại ngữ còn phải đối mặt.
Thứ nhất, môn tiếng Anh được đưa vào giảng dạy ở các trường Tiểu
học trong một vài năm gần đây và nó vẫn là bộ môn tự chọn nên đã nảy sinh
không ít những suy nghĩ không coi trọng bộ môn này trong giáo viên cũng
như trong học sinh. Nhìn chung trình độ nhận thức của các em chưa đồng đều,
điều kiện và môi trường sống của các em chưa đủ để giúp các em học tập tốt.
Phần lớn các em chưa chuyên cần, dẫn đến việc các em học trước quên
sau và đó là nguyên nhân chính làm cho chất lượng học tập của các em chưa
cao.
Một số em tuy rất chăm chỉ học tập song chưa có phương pháp học sao
cho có hiệu quả, có thể tiếp thu kiến thức từng bài tốt nhưng chưa biết cách

tổng hợp và vận dụng các kiến thức về từ vựng , cấu trúc ngữ pháp để giao
tiếp với bạn bè và thầy cô.
Thứ hai, cơ sở vật chất thiết bị dạy học dành cho môn tiếng Anh khối
Tiểu học còn rất hạn chế. Giáo viên giảng dạy môn học này thường phải tự
làm đồ dùng dạy học, sưu tầm tranh ảnh, đồ vật phục vụ cho việc nâng cao
chất lượng giảng dạy.
Hơn nữa cũng có những giáo viên Anh văn chưa mạnh dạn học hỏi,
nghiên cứu tìm tòi, áp dụng đổi mới phương pháp để thúc đẩy tính tích cực
của học sinh trong tiết học
Trong thực tế việc áp dụng các bước , các tình huống giao tiếp cho học
sinh một cách triệt để trong quá trình dạy học còn gặp nhiều khó khăn. Điều
đó đòi hỏi phải có đầy đủ phương tiện, cơ sở vật chất và tuỳ thuộc vào trình
độ của học sinh.
Do đó tình trạng học sinh tiếp thu bài một cách thụ động vẫn còn tồn
tại, kết quả tiết dạy kém, hiệu quả giáo dục chưa cao.
8


Qua cỏc t tp hun, hi tho v bi dng v chuyờn mụn, mi giỏo
viờn u c hc hi v tip thu nhng phng phỏp dy hc mi phự hp
vi tng kiu bi , dng bi lờn lp. Bờn cnh ú mi giỏo viờn cn phi hc
hi thờm cỏc phng phỏp dy hc hay ca ng nghip bng cỏch i d gi,
trao i phng phỏp rỳt ra kinh nghim v cỏch dy hc sao cho phự
hp ,sỏng to hn.
giỳp hc sinh khc phc c nhng khú khn trong vic nh t vng
v cu trỳc cú hiu qu, tụi ó c gng tỡm tũi, nghiờn cu cỏc ti liu vit v
phng phỏp, cng vi nhng tri nghim thc t trong quỏ trỡnh ging dy. Tụi
ó rỳt ra mt s kinh nghim hay trong phng phỏp hng dẫn học sinh luyện
tập từ vựng và cấu trúc thông qua một số trò chơi. Tụi hy vng kinh nghim ca
tụi s l mt ti liu nh cỏc bn ng nghip tham kho.

Gii phỏp thay th: S dng mt s phng phỏp mi hng dn hc
sinh luyn tp từ vựng và cấu trúc thay th cho cỏc phng phỏp c nhm hỡnh
thnh v phỏt trin cho hc sinh cỏc k nng nghe nói ting Anh hc tp v
giao tip trong cỏc mụi trng hot ng ca la tui.
Vn nghiờn cu: S dng cỏc phng phỏp xut ca tụi cú nõng
cao cht lng học từ vựng và cấu trúc cho hc sinh lp 5 trng Tiu hc
Chu Văn An Huyện Cát Hải khụng?
Gi thuyt nghiờn cu: S dng cỏc phng phỏp xut ca tụi s
nõng cao cht lng học từ vựng và cấu trúc cho hc sinh lp 5A trng Tiu
hc Chu Văn An Huyện Cát Hải.
III. PHNG PHP
1. Khỏch th nghiờn cu
La chn ti nghiờn cu ny tụi cú nhng thun li sau:
* Giỏo viờn
Tụi l giỏo viờn c nh trng phõn cụng ging dy lp 5 trong
nhiu nm nờn ó cú kinh nghim trong vic ging dy, bn thõn tụi luụn
nhit tỡnh v cú trỏch nhim cao trong cụng vic.
* Hc sinh
9


Lp 5A l lp c la chn nghiờn cu cú nhng c im sau: a s
hc sinh tớch cc ch ng trong cỏc hot ng hc tp. Kt qu hc tp nm
trc lp t kt qu khá cao.
Bng 1: Bng s s hc sinh lp 5A
Lp 5A

Tng s
31


Nam
22

N
9

2. Thit k nghiờn cu
Tụi la chn thit k 1: Thit k kim tra trc tỏc ng v sau tỏc
ng vi nhúm duy nht, tụi chn nhúm nghiờn cu l ton b hc sinh lp
gm 31 hc sinh. Kt qu kim tra trc tỏc ng nh sau:
Bng 2 : Kt qu kim tra trc tỏc ngca nhúm nghiờn cu
im trc

im sau

tỏc ng
6.00
6.00
5.78
0.79

tỏc ng
8.00
8.00
7.72
0.77

Mt
Trung v
Giỏ tr TB

lch chun
Bng 3: Thit k nghiờn cu
Nhúm
Thc
nghim

Kim tra trc

Tỏc ng

tỏc ng

Kim tra sau
tỏc ng

Hớng dẫn học sinh luyện
O1

tập từ vựng và cấu trúc câu

O2

thông qua một số trò chơi

3. Quy trỡnh nghiờn cu
* Chun b bi ca giỏo viờn
S dng linh hot nhiu phng phỏp, hỡnh thc trong cỏc tit dy c
th ca k nng nghe nh: lm vic cỏ nhõn, trao i nhúm, m thoi gõy
hng thỳ cho hc sinh trỏnh nhm chỏn n iu.
* Tin hnh Dy thc nghim


10


Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm trong học kỳ I và nửa học kỳ II,
theo phân phối chương trình và kế hoạch, thời khóa biểu của nhà trường, của
lớp để đảm bảo tính khách quan.
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Đơn vị
bài học
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11

Chủ điểm

Thời gian

Unit 1: New friends, new places
Unit 2: The date of birth
Unit 3: Jobs
Unit 4: School activities
Unit 5: Sports and games
Unit 6: The School Festival
Unit 7: My health
Unit 8: Family weekend activities
Unit 9: Activities for next Sunday
Unit 10: Seasons and weather
Unit 11: Places of interest

4 tiết học
4 tiết học
4 tiết học
4 tiết học
4 tiết học
4 tiết học
4 tiết học
4 tiết học
4 tiết học

4 tiết học
4 tiết học

4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát đầu năm học do
nhà trường ra đề.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi kết thúc cứ mỗi 3 đơn
vị bài học. Đề bài do tôi tự thiết kế sau đó tôi đã tham khảo các giáo viên
trong nhà trường để đảm bảo độ giá trị dữ liệu, thực hiện kiểm tra thử trong
lớp 5C để đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu.
* Tiến hành kiểm tra bài
Sau khi thực hiện tiến hành dạy thử nghiệm xong, tôi đã tiến hành kiểm
tra học sinh theo kế hoạch đề ra, nhờ giáo viên dạy cùng khối chấm bài và lên
điểm để đảm bảo tính khách quan.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 5: So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động và bài kiểm
tra trước tác động
Kiểm tra
trước tác động
11

Kiểm tra
sau tác động


Trung bình
5.78
7.72
Độ lệch chuẩn
0.79

0.77
-20
Ttest phụ thuộc
1.24x10
Ảnh hưởng
1.88
2.38
Tương quan
0.79
Qua nghiên cứu ở trên ta thấy điểm trung bình trước tác động là 5,78 và
sau tác động là 7,72 điều đó cho thấy kết quả điểm trung bình tăng, kết quả
phép kiểm chứng T-test phụ thuộc p=1,24x10-20<0,05 điều đó cho thấy sự
chênh lệch điểm trung bình của nhóm nghiên cứu trước và sau khi tác động là
rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao
hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng không phải ngẫu nhiên mà do có sự
tác động bởi nhóm nghiên cứu, đồng thời hệ số tương quan r=0,79 cho thấy
điểm số của 2 lần kiểm tra là tương quan với nhau ở mức độ rất lớn (tra bảng
hopkins).
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=(ĐTB sau tác động - ĐTB
trước tác động)/độ lệch chuẩn trước tác động =(7,72-5,78)/0,79= 2,38 điều đó
cho ta thấy vận dụng linh hoạt các phương pháp đề xuất của tôi trong giảng
dạy phân môn luyện từ và câu có ảnh hưởng lớn đến điểm trung bình chung
học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn (tra bảng Cohen).
Giả thuyết của đề tài "Sử dụng các phương pháp đề xuất của tôi sẽ nâng
cao chất lượng häc tõ vùng vµ cÊu tróc hiệu quả cho học sinh lớp 5A trường
Tiểu học Chu V¨n An – HuyÖn C¸t H¶i" đã được kiểm chứng.

12



Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước và sau tác động trên nhóm nghiên cứu
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
- Thủ thuật dạy từ vựng và cấu trúc cũng như việc thực hành các cấu trúc
ngữ pháp và từ vựng đó thông qua các trò chơi sẽ giúp cho các em học sinh dễ
nhớ từ và cấu trúc hơn. Các hoạt động trò chơi cũng giúp các em tập trung
vào bài học hơn và có hứng thú với môn học hơn, đồng thời tạo môi trường
và phát triển được khả năng giao tiếp tiếng Anh cho các em. Từ đó học sinh
học bài, tiếp thu bài trên lớp, thực hành luyện tập không còn thụ động nữa.
- Thông qua mỗi trò chơi các em còn có cơ hội để giao lưu, trao đổi kiến
thức, củng cố vốn ngữ pháp và từ vựng của mình. Từ đó giúp các em hình
thành kỹ năng kỹ xảo để thực hành tốt các hoạt động, các trò chơi, các bài tập
trong các giờ học trên lớp, và khơi dậy lòng say mê hứng thú học tập bộ môn
tiếng Anh hơn.
- Nhìn chung khi giảng dạy tiếng Anh ở các lớp, tuỳ theo tình hình học
sinh và thời gian có thể cho phép , tôi đã hướng dẫn các em học sinh vừa học
từ vựng và cấu trúc câu mới, vừa giúp các em nhớ lại các kiến thức cũ đã học
ở các bài học trước .
- Trong quá trình giảng dạy mỗi giáo viên cần biết kết hợp nội dung
kiến thức với các hình thức luyện tập ngôn ngữ sao cho thích hợp và có hiệu

13


quả nhất. Giáo viên có thể sử dụng các hoạt động trò chơi ngay cả khi kiểm
tra bài cũ, dạy ngữ liệu mới, đưa tình huống để giới thiệu chủ đề bài học … và
phối hợp với các bài tập nhằm nâng cao trình độ cho học sinh để không gây
cho học sinh sự nhàm chán.
- Đồng thời giáo viên còn có thể sử dụng một số trò chơi để kiểm tra
việc học bài cũ của học sinh vào đầu giờ các tiết học.

- Qua các hoạt động trò chơi học sinh có thể tự đánh giá được kết quả
học tập và khả năng giao tiếp của chính bản thân mình và giáo viên biết được
mặt mạnh, yếu của các em để từ đó giúp các em học tập tốt hơn.
- Sau khi áp dụng các thủ thuật hướng dẫn học sinh luyện tập từ vựng
và các cấu trúc tiếng Anh ở trường Tiểu học, tôi thấy học sinh đã tự tin, mạnh
dạn phát biểu ý kiến, tiếp thu bài nhanh, nhớ từ và chính xác. Ngoài ra các em
luôn có ý thức học hỏi, có tinh thần đoàn kết tập thể, giúp đỡ nhau trong học
tập thông qua các hình thức sinh hoạt tập thể lành mạnh. Giờ học tiếng Anh
đối với các em luôn là giờ học sôi nổi đầy hứng thú. Nó giúp các em có thêm
vốn hiểu biết về đất nước rất xa các em. Hơn nữa nó cũng góp phần tăng
cường tình yêu đất nước, quê hương, yêu con người Việt Nam.
Qua việc nghiên cứu đề tài này tôi nhận thấy rằng đối với người giáo
viên dạy ngoại ngữ không chỉ đòi hỏi có một trình độ chuyên môn vững chắc,
một năng lực sư phạm tốt mà còn phải có tình yêu với công việc giảng dạy,
phải có sự sáng tạo vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các phương pháp trong dạy
học, tránh máy móc dập khuôn. Mặt khác, giáo viên cũng cần phải nghiên
cứu, nắm vững tài liệu sách giáo khoa, nội dung chương trình, mức độ yêu
cầu học và các đối tượng học sinh; lập kế hoạch bài học, nắm vững tâm lý,
trình độ phát triển chung của lứa tuổi học sinh để từ đó đề ra phương pháp
giảng dạy phù hợp.
- Trong quá trình giảng dạy mỗi giáo viên cần biết kết hợp nội dung
kiến thức với các hình thức luyện tập ngôn ngữ sao cho thích hợp và có hiệu
quả nhất. Giáo viên có thể sử dụng các hoạt động trò chơi, đưa tình huống để
giới thiệu chủ đề bài học, đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học... và
14


phối hợp với các bài tập nhằm nâng cao trình độ cho học sinh để không gây
cho học sinh sự nhàm chán.
2. Khuyến nghị :

- Đề nghị cấp trên trang bị thêm đài, băng, máy chiếu... để phục vụ cho
việc học tập của học sinh cũng như giảng dạy của giáo viên có hiệu quả hơn.
- Đề nghị nhà trường và cấp trên đầu tư thêm tài liệu tham khảo, sách
nâng cao, từ điển Tiếng Anh cho giáo viên và học sinh.
- Đối với các cấp lãnh đạo: Thường xuyên tổ chức những đợt bồi dưỡng
về phương pháp dạy học cho giáo viên, tổ chức chuyên đề giảng dạy nhằm mở
rộng và trao đổi phương pháp giữa các giáo viên, giữa các trường học trong
thành phố, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
- Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn
thông qua các tài liệu, sách báo, mạng Internet.
Với kết quả của đề tài này tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp cùng
nhau góp ý xây dựng để giúp cho giáo viên có thể áp dụng đề tài này vào
công tác giảng dạy kỹ năng nghe của giáo viên cho học sinh lớp 5 để nâng cao
chất lượng học tập của học sinh.

15


VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Dự án Việt – Bỉ)
2. Internet
3. Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm - Nhà xuất bản giáo dục
4. Thiết kế bài giảng tiếng Anh - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
5. Let's learn English - Book3 - Student's book - NXB Giáo dục
6. Let's learn English - Book 3- Teacher's Guide - NXB Giáo dục
7. Phương pháp giảng dạy tiếng Anh trong trường phổ thông - NXB Giáo dục
8. Teaching English as a Foreign Language - Routledge and Kegan Paul Ltd

16



VII. PHỤ LỤC
A. Phụ lục 1: Phương pháp hướng dẫn học sinh luyện tập từ vựng và cấu
trúc thông qua một số trò chơi.
Dạy từ vựng và cấu trúc cho học sinh là dạy những thành phần ngôn ngữ nhỏ
nhất trong bất kỳ một thứ ngôn ngữ nào đó. Để sau một thời gian hay một quá
trình học học sinh có thể phát triển ngôn ngữ giao tiếp của mình một cách
sáng tạo. Do đó việc luyện tập , thực hành sau khi làm quen với từ và cấu trúc
mới là rất quan trọng và cần thiết.
Ngoài ra việc vận dụng tốt các kiến thức đã học như từ vựng và cấu trúc
phải thông qua việc sử dụng hài hoà 4 kỹ năng cơ bản : Nghe, Nói , Đọc, Viết
( Listening, Speaking, Reading and writing) . Điều quan trọng là phải lấy học
sinh làm trung tâm, còn giáo viên chỉ là người hướng dẫn, trò chủ động tiếp
thu kiến thức.
Phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Anh là một vấn đề giáo học pháp
nên có phạm vi rất rộng. Trong đề tài này tôi chỉ muốn đề cập đến việc áp
dụng một số trò chơi trong khi luyện tập từ và cấu trúc ngữ pháp sau mỗi bài
học.
Có rất nhiều các trò chơi mà giáo viên có thể sử dụng để luyện tập từ và
cấu trúc cho các em nhằm tạo hứng thú, sự mạnh dạn trong giao tiếp với bạn
bè trong lớp. Đồng thời thông qua các trò chơi giáo viên có thể kiểm tra mức
độ hiểu bài của học sinh đến đâu để từ đó có thể bổ sung và mở rộng hơn cho
các em. Tôi thường sử dụng một số trò chơi sau :
+ Bingo
+ Chain game
+ Hangman
+ Jumbled words
+ Lucky numbers
+ Jumbled letters
+ Noughts and crosses

+ Rub out and remember
+ Guessing games
……………..

+ Matching
+ Simon says
+ Word square
+ Slap the board
+ Net works
+ Survey
+ Brain storming
+ Shark attack
+ Substitution drill.

17


Giáo viên cần phải nghiên cứu từng bài học cụ thể , từng tiết học cụ thể
xem có thể sử dụng trò chơi nào thì phù hợp và đạt hiệu quả cao khi luyện tập
để áp dụng triệt để, chứ không nhất thiết phải sử dụng cùng lúc tất cả các trò
chơi cho một bài, thậm chí chỉ dành cho từng phần : thực hành từ vựng, thực
hành cấu trúc, hoặc cả hai.
Các trò chơi được chia theo hai nhóm chính :
1- Nhóm dành cho luyện tập từ vựng
2- Nhóm luyện tập từ vựng kết hợp với cấu trúc.
*Nhóm trò chơi để luyện tập từ vựng gồm có :
+ Hangman
+ Shark attack
+ Slap the board
+ Rub out and remember

+ Bingo
+ Jumbled letters
+ Wordsquare
+ Brain storming
+ Matching
+ Networks
+ Simon says
………..
*Nhóm trò chơi để luyện tập từ vựng kết hợp với cấu trúc gồm có :
+ Noughts and crosses
+ Take a survey
+ Lucky number
+ Jumbled words
+ Chain games
+ Substitution drill
+ Matching
+ Networks
…………..
A - Nhóm trò chơi để luyện tập từ vựng :
1. Slap the board :
- Giáo viên viết một số từ mới hoặc dán tranh lên bảng.

18


- Gọi 2 nhóm học sinh lên bảng ( số HS mỗi nhóm phụ thuộc vào số từ
vựng GV muốn HS lên bảng chơi)
- Yêu cầu 2 nhóm đứng cách bảng một khoảng cách bằng nhau.
- Giáo viên hô to từ tiếng Việt nếu trên bảng là từ tiếng Anh và ngược lại.
- Lần lượt học sinh ở 2 nhóm chạy lên bảng và vỗ vào từ mà cô giáo vừa

đọc.
- Nhóm nào vỗ được nhiều từ hơn và chính xác hơn ( ghi được nhiều điểm
hơn) thì thắng cuộc.
* Ví dụ:
Unit 3: Jobs - Sec. A - Task 1-> 3/ P54, 55.
pen

doctor

book

postman

ruler

pencil

singer

dancer

eraser

nurse
notebook

footballer

2. Rub out and remember :
- Giáo viên viết từ mới hoặc dán tranh lên bảng, cho học sinh đọc vài lần để

ghi nhớ.
- Xoá dần từng từ tiếng Anh và yêu cầu học sinh nhìn từ tiếng việt để đọc
lại các từ bị xoá.
- Khi các từ đã bị xoá hết, yêu cầu học sinh lên viết lại.
* Ví dụ:
Unit 5: Sports and games - Sec. A - Task 1-> 3/ P54, 55.
- football (N): bóng đá
- volleyball (N): bóng chuyền
- hide-and-seek (N): trò chơi trốn tìm

19


- chess (N): cờ (vua)
- ................. (N): bóng đá
- volleyball (N): bóng chuyền
- hide-and-seek (N): trò chơi trốn tìm
- chess (N): cờ (vua)
- ................. (N): bóng đá
- ................. (N): bóng chuyền
- hide-and-seek (N): trò chơi trốn tìm
- chess (N): cờ (vua)
- ................. (N): bóng đá
- ................. (N): bóng chuyền
- ................. (N): trò chơi trốn tìm
- chess (N): cờ (vua)

- ................. (N): bóng đá
- ................. (N): bóng chuyền
- ................. (N): trò chơi trốn tìm

- ................ (N): cờ (vua)
3. Hangman :
- Giáo viên gợi ý số chữ của từ cần đoán bằng số gạch ngắn trên bảng.
(_____)
Mỗi chỗ gạch ngang biểu thị cho một chữ cái
- Yêu cầu học sinh đoán các chữ có trong từ. (Đọc các chữ cái theo cách
đọc bảng chữ cái tiếng Anh)
- Nếu học sinh đoán sai , giáo viên gạch một gạch (theo thứ tự trong hình vẽ
“Hangman”)
20


- Học sinh đoán sai 8 lần thì bị thua (bị treo cổ), sau đó giáo viên giải đáp từ.
Hangman

4- Bingo :
- Giáo viên chuẩn bị một dãy số hoặc từ vựng.
- Yêu cầu học sinh vẽ một bảng gồm 9 ô vuông.
- Học sinh tự viết vào 9 ô vuông 9 con số hoặc 9 từ bất kỳ.
- Giáo viên đọc to lần lượt các con số hoặc từ trong dãy số, tữ vựng mà
mình đã chuẩn bị sẵn.
- Học sinh lắng nghe và đánh dấu vào ô có con số, từ mà giáo viên vừa đọc.
- Học sinh nào có 3 ô liên tiếp ở hàng ngang, dọc hoặc chéo thì hô lớn :
BINGO, học sinh nào hô BINGO trước sẽ thắng.
* Ví dụ: :

Unit 7: My health - Sec. A - Task 1-> 3/ P74, 75.
headache

toothache


cough

sore throat

fever

flu

cold

earache

sore eye

5- Jumbled letters:
- Để kiểm tra mức độ nhớ từ của học sinh giáo viên viết một số từ là các
chữ cái đã bị xáo trộn lên bảng.(có thể chuẩn bị sẵn trên bìa)
- Chia học sinh làm 2 nhóm chơi để tính điểm.
- Từng em đại diện nhóm lên sắp xếp lại các chữ cái để tạo thành từ có
nghĩa.
- Nhóm nào sắp xếp được nhiều từ hơn sẽ thắng.
21


* Ví dụ: :
Unit 3: Jobs - Sec. B - Task 1-> 3/ P30, 31
1. FTOOBLLAER -> FOOTBALLER
2. INSGRE -> SINGER
3. CIANSIMU -> MUSICIAN

4. DNAREC -> DANCER
6- Wordsquare :
- Giáo viên viết ô chữ lên bảng hoặc chuẩn bị sẵn lên bìa.
- Nêu chủ điểm của các từ và số lượng từ cần tìm trong ô chữ.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng khoanh tròn các từ
đã tìm thấy( theo hàng dọc, ngang, chéo…)
- Nhóm nào tìm được nhiều từ hơn sẽ thắng.
* Ví dụ: :
Unit 8: Family weekend activities - Sec. B - Task 1-> 3/ P72, 73
D

E

T

U

A

B

R

H

S

I

S


T

E

R

S

E

C
T
U
M
B
K

A
C
G
H
I
P

U
O
F
O
E

B

N
F
A
J
N
K

M
O
T
H
E
R

O
T
H
E
R
M

R
M
E
M
I
O


A
Q
R
E
C
U

7- Brain storming, Networks :
- Giáo viên viết chủ đề từ vựng lên bảng.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có khoảng 2 phút chuẩn bị để liệt kê
các từ liên quan đến chủ điểm của nhóm.
- Mỗi nhóm cử đại diện luân phiên nhau lên bảng viết từ theo chủ điểm của
nhóm mình.

Parts of the
body

Festivals

- Nhóm nào viết được nhiều từ hơn và nhanh hơn sẽ thắng.
22


8- Matching:
- Giáo viên viết các từ mới hoặc từ muốn ôn lại cho học sinh thành cột. Cột
khác viết ý nghĩa, từ tiếng Việt , hoặc vẽ thành một cột khác không theo thứ
tự của các từ ở cột kia.
- Yêu cầu học sinh nối các từ tương ứng ở 2 cột với nhau.( có thể ghép từ
với tranh)
- Sau đó giáo viên kiểm tra lại kết quả của học sinh.

* Ví dụ:
Unit 9: My favourite food and drink - Sec. A - Task 1-> 3/ P54, 55.
Seasons

Weather

1. summer

a. cool

2. autumn

b. cold

3. spring

c. warm

4. winter

d. hot

9 - Simon says:
- Giáo viên có thể chia lớp thành 2 nhóm.(mỗi nhóm có thể đứng thành
vòng tròn)
- Giáo viên hoặc một em học khá làm người hô (chỉ đạo)

23



- Học sinh sẽ làm theo người chỉ đạo đó bắt đầu câu mệnh lệnh bằng từ :
“Simon says”
* Ví dụ:
Unit 6: My classroom - Sec. B - Task 1-> 3/ P58, 59.
- Người chỉ đạo hô : “Simon says : Stand up when you hear the word
“airport” ” -> Học sinh sẽ đứng dậy.
- Người chỉ đạo hô: “Stand up!” -> Học sinh không làm theo mệnh lệnh
đó.
- Tương tự như vậy người chỉ đạo hô : “Simon says : Point to the word
“bus stop” -> Học sinh sẽ chỉ vào tranh chỉ từ.
(Lưu ý: Có thể chơi theo nhóm, nhóm nào có ít người vi phạm sẽ thắng,
nếu thua sẽ bị phạt : hát hoặc nhảy lò cò)

B - Nhóm trò chơi để luyện tập từ vựng kết hợp với cấu trúc :
1- Noughts and crosses:
- Giáo viên chuẩn bị 9 ô vuông lên bảng hoặc bìa, mỗi ô chứa 1 từ hoặc
hình vẽ.
- Chia học sinh thành 2 nhóm : Nhóm 1 – Noughts (O)
Nhóm 2 – Crosses (X)
- Hai nhóm sẽ lần lượt chọn từ trong từng ô và đặt câu với từ đó, mỗi câu
đúng
sẽ được một (O) hoặc một (X).
- Nhóm nào có 3 (O) hoặc 3 (X) trên một hàng ngang, dọc, chéo trước sẽ
thắng cuộc.
2- Take a survey:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ bảng vào vở theo yêu cầu nội dung bài học.
- Giáo viên nêu chủ điểm hoặc câu hỏi lên bảng.

24



- Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm, hỏi đáp và ghi các thông tin về cá
nhân( của bạn mình) vào bảng đã kẻ.
- Sau khi học sinh phỏng vấn xong, giáo viên yêu cầu một số học sinh tường
thuật lại nội dung các thông tin vừa ghi được.
3- Lucky numbers:
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi và đánh số câu hỏi lên bảng ( trong các
số đó sẽ có khoảng 3- 4 số may mắn - VD : 3, 6 , 9
1

2
6

3
7

4
8

5
9

10

- Nếu chọn đúng số may mắn, học sinh được 2 điểm mà không phải thực
hiện yêu cầu.
- Mỗi số còn lại ứng với một câu hỏi hoặc một yêu cầu, nếu trả lời đúng
hoặc làm đúng yêu cầu, học sinh sẽ được 2 điểm.
- Nếu mỗi nhóm trả lời sai, nhóm kia có quyền tiếp tục trả lời câu hỏi đó.

- Khi các số đã được chọn hết, nhóm nào có nhiều điểm hơn thì thắng cuộc.
4- Chain games:
- Giáo viên có thể chia lớp thành 2- 4 nhóm.
- Giáo viên đưa ra một câu mẫu.
- Các nhóm lần lượt đặt câu nối tiếp câu của cô giáo và của nhóm khác.
- Nhóm nào đặt được nhiều câu hơn thì thắng cuộc.
5- Substitution drill:
- Sau khi đã dạy học sinh cấu trúc câu mới. Cho học sinh lặp lại câu có cấu
trúc cần luyện tập.
- Giáo viên đưa ra một số từ cần thay thế.
- Học sinh đặt câu với từ mà giáo viên đã đưa ra bằng cách thay thế từ trong
cấu trúc mà cô giáo đã đưa ra.
6- Matching :
25


×