Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun tiện cơ bản tại trường cao đẳng nghề bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUÁCH QUỐC AN

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 3 7 5 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUÁCH QUỐC AN

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
HÓA NGƯỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401


TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUÁCH QUỐC AN

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
HÓA NGƯỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI NGỌC LUÔNG

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2012


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Quách Quốc An
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 23/ 09/ 1978
Nơi sinh: Minh Hải
Quê quán: Bạc Liêu
Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Giáo viên trường Cao Đẳng
Nghề Bạc Liêu.

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 303 Ấp Cây Giang A, xã Long Điền, huyện Đông Hải,
tỉnh Bạc Liêu.
Điện thoại di động: 0909840038
Điện thoại nhà riêng: 07813953690
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học: Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 10/ 1999 đến 10/ 2003
Nơi học: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Cơ Khí Chế Tạo Máy
Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế, thiết bị gá tole bằng thủy lực
Ngày và nơi bảo vệ: Trường ĐHSP Kỹ Thuật TPHCM
Người hướng dẫn: Dương Bình Nam
2. Sau đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 10/ 2011 đến 10/ 2013
Nơi học: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun Tiện cơ bản
tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu.
Người hướng dẫn: TS. Mai Ngọc Luông
3. Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh B1
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐH:
Thời gian
Từ 2007 đến 2012

Địa Điểm
Trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu


XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC
(Ký tên, đóng dấu)

Nghề nghiệp
Giáo viên
Ngày 20 tháng 09 năm 2012
Người khai ký tên

Quách Quốc An

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan:
- Đây là công trình nghiên cứu của tôi.
- Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là từ thực tế nghiên cứu.
- Tôi xin đảm bảo tính trung thực của đề tài.
- Những kết quả trên chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào
khác.

TP.HCM, ngày

tháng năm 2012

Người cam đoan

Quách Quốc An


ii


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn TS. Mai Ngọc Luông đã
tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn TS. Võ Thị Xuân, cố vấn học tập của các ngành cao học
Giáo dục học, Lý luận và Phương pháp giảng dạy đã định hướng cho tôi qua các
chuyên đề góp phần hoàn chỉnh cho đề tài nghiên cứu.
Cảm ơn TS. Nguyễn Văn Tuấn, trưởng Khoa Sư phạm, Trường ĐH SPKT
TP.HCM. Cùng Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi hoàn thành khóa học.
Cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Cơ khí trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu đã giúp
đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn các giáo viên đã tham gia đóng góp ý kiến cũng như tham gia dự giờ
quan sát lớp học.
Cảm ơn tất cả các bạn học viên cao học Khóa 18, Khóa 19 các ngành Giáo dục
học, Lý luận và Phương pháp giảng dạy, cùng các bạn bè và đồng nghiệp đã hỗ trợ,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

TP.HCM, ngày

tháng năm 2012

Người thực hiện đề tài

Quách Quốc An

iii



TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Khi nhân loại bước vào thế kỷ 21, thế kỷ mà cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ mạnh mẽ hơn bao giờ hết, vì thế mỗi người phải có sự nỗ lực không ngừng trong
việc học tập. Học tập để không bị tụt hậu, để có thể hòa nhập được với thế giới, để
thực hiện được điều này ngành giáo dục cần phải có những sự thay đổi cho phù hợp
với xu hướng phát triển của thời đại.
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo thì ngoài việc đổi mới mục tiêu, nội
dung giáo trình, trang thiết bị thì giải pháp cải tiến phương pháp dạy học đóng vai trò
quan trọng. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay phương pháp dạy học ở các trường vẫn
phổ biến là phương pháp dạy học truyền thống, và trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu là
một trong số đó. Vì vậy, người nghiên cứu tiến hành đề tài: “Tổ chức dạy học theo
hướng tích cực hóa người học Mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc
Liêu”, nhằm tìm hiểu thực trạng của việc dạy học mô đun Tiện cơ bản, từ đó cải tiến
phương pháp dạy học mô đun này để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của
môn học.
Nội dung đề tài được thực hiện trong ba chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài, trình bày những vấn đề cơ bản, các khái
niệm liên quan đến phương pháp dạy học của giáo viên. Trên cơ sở đó, định hướng
vận dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa trong cải tiến mô đun Tiện cơ bản.
Chương 2: Khảo sát và phân tích thực trạng phương pháp dạy học mô đun Tiện
cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu.
Chương 3: Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người
học, vận dụng kiến thức kỹ năng sư phạm biên soạn kế hoạch bài giảng và tiến hành
thực nghiệm trên bài giảng đã biên soạn.
Cuối cùng, kết luận và kiến nghị người nghiên cứu điểm lại một số kết quả đã
đạt được, đưa ra một số kiến nghị cần thiết thông qua quá trình thực hiện đề tài và
hướng phát triển đề tài.


iv


ABSTRACT
Human is in the 21st century, in which science and technology are developing
very much. People are trying their best to study so that they cannot be behind the
times. In order to entegrate with the world and to carry out this, Vietnamese education
needs to have changes which suit the tendency of the era.
To raise the quality and efficiency of the training, besides renovating its goal,
contents, curriculums and equipment, resolutions of improving learning and teaching
methods play very important roles. However, the teaching methods of school are still
traditional. Bac Lieu vacational college is one of these schools. Therefore, the
researcher have carried out the thesis about “Celebrate teaching the module basic
Lathe and applying teaching method following developing students’ activeness at Bac
Lieu vacational college”. The goal of the thesis is trying to find out the real situation of
teaching and learning this subject and developing students’ activeness.
The thesis consists of three chapters:
Chapter 1: Describing the basic issues, basic problems, concepts concerning
teaching methods. That is the foundation to apply the teaching method according to
developing students’ activeness in the module basic Lathe.
Chapter 2: Examing and analysing the real learning and teaching methods used
in the module basic Lathe at Bac Lieu vacational college.
Chapter 3: Celebrate teaching following developing students’ activeness,
compile curriculums and do experiments.
Finally, the thesis drawn out the conclusions and necessary suggestions.

v


CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CĐN

: Cao Đẳng Nghề

CB - CNV

: Cán bộ công nhân viên

CSVC

: Cơ sở vật chất

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
DH

: Dạy học

ĐC

: Đối chứng

GV

: Giáo viên

GD

: Giáo dục

GQVĐ


: Giải quyết vấn đề

HS

: Học sinh

KT

: Kiểm tra

KH

: Khoa học

MT

: Mục tiêu

ND

: Nội dung

PP

: Phương pháp

PPGD

: Phương pháp giảng dạy


PPDH

: Phương pháp dạy học

SGK

: Sách giáo khoa

TCH

: Tích cực hóa

THPT

: Trung học phổ thông

THCS

: Trung học cơ sở

TN

: Thực nghiệm

XH

: Xã hội

vi

x


MỤC LỤC
TRANG
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học .............................................................................................................i
Lời cam đoan ................................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................... iii
Tóm tắt ..........................................................................................................................iv
Mục lục .........................................................................................................................vi
Các chữ viết tắt ..............................................................................................................x
Danh mục bảng ............................................................................................................xi
Danh mục hình vẽ ...................................................................................................... xiii
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................2
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ................................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................2
3.2 Khách thể nghiên cứu ............................................................................................2
4. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................................2
5. Giới hạn đề tài .............................................................................................................3
6. Các phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG ...................................................................................................4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC..................................................................................5
1.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài
nước đã công bố ...................................................................................................5

1.1.1 Ở nước ngoài ...................................................................................................5
1.1.2 Ở trong nước ...................................................................................................8
1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................9
1.2.1 Hình thức tổ chức dạy học ..............................................................................9
1.2.2 Phương pháp dạy học ......................................................................................9
42
vi


1.2.3 Tính tích cực..................................................................................................11
1.2.4 Thuyết kiến tạo (Constructivism)..................................................................13
1.3 CÁCH TIẾP CẬN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ..............................13
1.3.1 Theo quan điểm tâm lý – giáo dục ................................................................14
1.3.2 Theo quan điểm điều khiển học ....................................................................14
1.3.3 Theo quan điểm công nghệ ...........................................................................14
1.4 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ...........................14
1.4.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ..................................................14
1.4.2. Phương pháp dạy học tích cực .....................................................................15
1.4.3 Dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực ................................15
1.4.4 Bản chất của PPDH theo hướng tích cực hóa người học.............................16
1.4.5 Các biện pháp tích cực hóa học tập...............................................................17
1.4.6 Quan điểm dạy học định hướng hoạt động ...................................................18
1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI
HỌC....................................................................................................................19
1.5.1 Phương pháp khám phá có hướng dẫn (Vấn đáp tìm tòi hay đàm thoại
Ơxrixtic) ........................................................................................................19
1.5.2 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề .......................................................20
1.5.3 Phương pháp dạy học Algorith hóa...............................................................23
1.5.4 Phương pháp thảo luận..................................................................................23
1.5.5 Dạy học hợp tác.............................................................................................25

1.5.6 Dạy học chương trình hóa .............................................................................26
1.5.7 Phương pháp dạy thực hành .........................................................................27
1.5.8 Phương pháp “Học dựa trên dự án” (Project Base Learning - PBL) hay dạy
học theo dự án ...............................................................................................30
1.6 Sơ đồ tư duy “MIND MAP” ................................................................................33
1.6.1 Cơ sở khoa học..............................................................................................33
1.6.2 Bản chất.........................................................................................................34
Kết luận chương 1......................................................................................................34
Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN TIỆN
CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU.....................................36
2.1 Giới thiệu sơ lược về trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu .....................................36
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu .............36
43
vii


2.1.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức trường Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu.......................38
2.1.3 Mục tiêu – nhiệm vụ của nhà trường ............................................................39
2.1.4 Cơ sở vật chất................................................................................................39
2.2 Giới thiệu chương trình mô đun Tiện cơ bản ......................................................40
2.2.1 Vị trí mô đun trong chương trình đào tạo .....................................................40
2.2.2 Mục tiêu mô đun Tiện cơ bản .......................................................................41
2.2.3 Nội dung đào tạo mô đun Tiện cơ bản ..........................................................41
2.3. Thực trạng dạy và học mô đun Tiện cơ bản tại trường Cao Đẳng Nghề Bạc
Liêu.....................................................................................................................42
2.3.1 Tiến hành điều tra và quan sát ......................................................................42
2.3.1.1 Mục tiêu điều tra và quan sát..................................................................42
2.3.1.2 Đối tượng điều tra và quan sát ...............................................................42
2.3.1.3 Cách thức điều tra và quan sát ...............................................................42
2.3.2 Tình hình điều tra và quan sát .......................................................................42

2.3.2.1 Kết quả điều tra từ giáo viên...................................................................42
2.3.2.2 Kết quả điều tra từ học sinh ....................................................................54
Kết luận chương 2......................................................................................................65
Chương 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU ..........................................................................................67
3.1 Cơ sở đề xuất tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học ....................67
3.1.1 Đảm bảo mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học ...................67
3.1.2 Phát triển toàn diện và pháp huy khả năng sáng tạo cho học sinh................67
3.1.3 Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm.......................................................68
3.2 Phân tích chương trình mô đun Tiện cơ bản........................................................68
3.2.1 Vị trí môn học ...............................................................................................68
3.2.2 Mục tiêu môn học..........................................................................................68
3.2.3 Nội dung đào tạo mô đun Tiện cơ bản ..........................................................69
3.2.4 Phân bố thời gian hoạt động của giáo viên và học sinh ................................70
3.3 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mô đun
Tiện cơ bản .........................................................................................................70
3.3.1 Tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác ..............................................70

44
viii


3.3.2 Lập kế hoạch giảng dạy cho từng bài trong mô đun Tiện cơ bản theo hướng
tích cực..........................................................................................................71
3.3.2.1 Biên soạn giáo án ....................................................................................72
3.3.2.2 Các bước thực hiện .................................................................................73
3.4 Thực nghiệm sư phạm .........................................................................................93
3.4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng dạy thực nghiệm ..........................................93
3.4.1.1 Mục đích thực nghiệm .............................................................................93

3.4.1.2 Nội dung dạy thực nghiệm.......................................................................93
3.4.1.3 Đối tượng.................................................................................................93
3.4.1.4 Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm .............................................................93
3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm và tổ chức dự giờ......................................94
3.5 Xử lý kết quả sau thực nghiệm ............................................................................95
3.5.1 Xử lý định tính kết quả khảo sát sau thực nghiệm .......................................95
3.5.1.1 Tổng hợp ý kiến của giáo viên dự giờ .....................................................96
3.5.1.2 Tổng hợp ý kiến khảo sát sau thực nghiệm từ học sinh ..........................98
3.5.2 Xử lý định lượng kết quả điểm số bài kiểm tra sau thực nghiệm ...............103
3.5.2.1 Các bảng phân phối tần suất.................................................................103
3.5.2.2 Kiểm nghiệm giả thuyết và kết luận ......................................................104
3.5.2.3 Xếp loại thứ hạng ..................................................................................107
3.5.2.4 Kết luận ................................................................................................108
Kết luận chương 3....................................................................................................108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................109
1. KẾT LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI ......................................................................109
2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................110
3. KIẾN NGHỊ .........................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................112
PHỤ LỤC ...................................................................................................................115

45
ix


Chuyên đề 2

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 4

1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................... 4
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 4
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 4
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 5
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu ........................................................................................ 5
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .................................................................................................... 5
3.2 Khách thể nghiên cứu: ................................................................................................... 5
4. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................................... 5
5. Giới hạn đề tài ....................................................................................................................... 5
6. Các phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 5
PHẦN II: NỘI DUNG .............................................................................................................. 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG
TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC ............................................................................................. 7
1.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài
nƣớc đã công bố .................................................................................................................... 7
1.1.1 Ở nƣớc ngoài : .......................................................................................................... 7
1.1.2 Ở trong nƣớc ............................................................................................................ 9
1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................ 11
1.2.1 Tính tích cực........................................................................................................... 11
1.2.2 Tính tích cực trong học tập ................................................................................... 12
1.2.3 Thuyết kiến tạo (Constructivism) .......................................................................... 12
1.2.4 Phƣơng pháp dạy học ............................................................................................ 13
1.2.5 Tích cực hóa ........................................................................................................... 13
1.2.6 Tích cực hóa ngƣời học ......................................................................................... 14
1.3 CÁCH TIẾP CẬN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC .................................... 14
1.3.1 Theo quan điểm tân lý – giáo dục ........................................................................ 14
1.3.2 Theo quan điểm điều khiển học............................................................................ 15
1.3.3 Theo quan điểm công nghệ ................................................................................... 15
1.4 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ................................. 15
Trang 1



Chuyên đề 2

1.4.1 Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ........................................................ 15
1.4.2. Phƣơng pháp dạy học tích cực ............................................................................ 15
1.4.3 Dấu hiệu đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực .................................... 16
1.4.4 Bản chất của PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học .................................. 17
1.4.5 Các biện pháp tích cực hóa học tập ..................................................................... 18
1.4.6 Quan điểm dạy học định hƣớng hoạt động ......................................................... 19
1.5 CÁC PPDH THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC .............................. 20
1.5.1. Phƣơng pháp khám phá có hƣớng dẫn (Vấn đáp tìm tòi hay đàm thoại
Ơxrixtic) ........................................................................................................................... 20
1.5.2. Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề ............................................................. 21
1.5.3 Phƣơng pháp dạy học Algorith hóa ..................................................................... 23
1.5.4 Phƣơng pháp thảo luận ......................................................................................... 24
1.5.5 Dạy học hợp tác...................................................................................................... 26
1.5.6 Dạy học chƣơng trình hóa..................................................................................... 27
1.5.7 Phƣơng pháp dạy thực hành ................................................................................ 28
1.5.7 Phƣơng pháp “Học dựa trên dự án” (Project Base Learning - PBL) hay dạy
học theo dự án ................................................................................................................. 31
1.6 Sơ đồ tƣ duy “MIND MAP” ........................................................................................ 34
1.6.1 Cơ sở khoa học ....................................................................................................... 34
1.6.2 Bản chất .................................................................................................................. 35
CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ
BẢN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BẠC LIÊU ....................................................... 36
2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu: ............................................ 36
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu .................. 36
2.1.2 Cơ cấu và bộ máy tổ chức trƣờng Cao Đẳng Nghề Bạc Liêu :.......................... 38
2.1.3 Đội ngũ GV, nhân viên: ......................................................................................... 39

2.1.4 Cơ sở vật chất: ....................................................................................................... 40
2.1.5 Tài chính:................................................................................................................ 41
2.2 Giới thiệu chƣơng trình mô đun Tiện cơ bản: ........................................................... 41
2.2.1 Vị trí mô đun trong chƣơng trình đào tạo........................................................... 41
2.2.2 Mục tiêu mô đun Tiện cơ bản ............................................................................... 41
2.2.3 Nội dung đào tạo mô đun Tiện cơ bản ................................................................. 42
2.3 Thực trạng việc giảng dạy mô đun Tiện cơ bản tại trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu
Trang 2


Chuyên đề 2

2.3.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị .................................................................................... 42
2.3.2 Đội ngũ giáo viên giảng viên ................................................................................... 42
2.3.3 Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học ......................................................................... 42
2.3.4 Tình hình học tập của học sinh ................................................................................ 42
2.3.5 Kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh ................................................................... 42
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH
CỰC HÓA NGƢỜI HỌC MÔ ĐUN TIỆN CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ BẠC LIÊU .................................................................................................................. 43
3.1 Cơ sở đề xuất tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học. .............................. 43
3.1.1 Đảm bảo mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học .............................. 43
3.1.2 Phát triển toàn diện và pháp huy khả năng sáng tạo cho học sinh .......................... 43
3.1.3 Đảm bảo tính khoa học và tính sƣ phạm ................................................................. 43
3.2 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học mô đun Tiện cơ
bản tại trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu. .............................................................................. 43
3.3 Thiết kế bài giảng mô đun Tiện cơ bản theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học tại trƣờng
Cao đẳng nghề Bạc Liêu. ...................................................................................................... 43
Kết luận ................................................................................................................................... 43
CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................................... 44

4.1 Mục đích và đối tƣợng thực nghiệm ........................................................................... 44
4.2 Nội dung thực nghiệm .................................................................................................. 44
4.3 Tổ chức thực nghiệm .................................................................................................... 44
4.4 Xử lý số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm .......................................................... 44
4.4.1 Phân tích, đánh giá tác động của việc đổi mới tổ chức dạy học đến kết quả học tập.
.......................................................................................................................................... 44
4.4.2 Phân tích, đánh giá tác động của việc đổi mới tổ chức dạy học từ ngƣời học và giáo
viên dự giờ. ....................................................................................................................... 44
4.4.3 Kết quả kiểm nghiệm đánh giá ................................................................................ 44
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 45
1. Dự kiến hƣớng phát triển đề tài ........................................................................................ 45
2. Những kiến nghị ............................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 46
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...................................................................................... 48
PHỤ LỤC ................................................................................................................................ 49
Trang 3


Chuyên đề 2

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay trƣớc sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, nhiều pháp
minh sáng chế ra đời nền kinh tế tri thức lên ngôi. Khi nền khi tế tri thức là động lực
cho toàn cộng đồng thì giáo dục lại càng quan trọng định hình sự phát triển cho tƣơng
lai của mỗi quốc gia. Đồng thời thông qua giáo dục mỗi cá nhân đóng góp lợi ích cho
cộng đồng và cho đất nƣớc.
Ngành giáo dục cần đẩy mạnh đổi mới liên tục cho phù hợp với thực tiễn, điều
này giúp cho lực lƣợng sản xuất không tụt hậu về kiến thức khoa học, kỹ nâng nghề
nghiệp, pháp huy năng lực hợp tác, tƣ duy sáng tạo...

Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII về định
hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục đã nêu: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo
dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo
của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào
quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện với định hướng tự học, tự nghiên cứu của học
sinh, nhất là sinh viên đại học. Phát huy mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo
thường xuyên và mở rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên”.
Nâng cao chất lƣợng dạy và học là nhu cầu cấp thiết, là giáo viên giảng dạy tại
Khoa cơ khí chế tạo máy trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu, mong muốn góp phần vào
sự nghiệp chung là nghiên cứu về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mô đun chuyên
ngành phù hợp với nhu cầu xã hội, mục tiêu, nội dung đào tạo.
Từ những lý do trên ngƣời nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài: “ Đổi mới phƣơng
pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học mô đun Tiện cơ bản tại trƣờng Cao
đẳng nghề Bạc Liêu”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 4


Chuyên đề 2

Tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học mô đun Tiện cơ bản tại
trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đồng thời phát
triển khả năng làm việc nhóm và năng lực tự học cho học sinh.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu các phƣơng pháp dạy học tích cực, nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy
học tích cực hóa ngƣời học.
Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy học mô đun tiện cơ bản tại trƣờng Cao
đẳng nghề Bạc Liêu.

Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học mô-đun
Tiện cơ bản tại trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu.
Xây dựng một số bài giảng và bài tập cụ thể nhằm tích cực hóa hoạt động học
tập của ngƣời học. Thực nghiệm sƣ phạm và đánh giá kết quả.
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học.
3.2 Khách thể nghiên cứu:
Cơ sở lý luận các phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học.
Hoạt động dạy và học mô đun Tiện cơ bản tại trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Dạy học mô đun Tiện cơ bản tại trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu chƣa hiệu quả,
Nếu đổi mới tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học nhƣ ngƣời nghiên
cứu đã đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.
5. Giới hạn đề tài
Xây dựng một số bài giảng cụ thể trong mô đun Tiện cơ bản theo hƣớng tích
cực hóa ngƣời học và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên HS hệ trung cấp nghề tại
trƣờng Cao đẳng nghề Bạc Liêu.
6. Các phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu:
Thu thập và nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu đã công bố, các văn
bản pháp quy, tạp chí, các cuộc hội thảo khoa học, các webside…nhằm thu thập các
Trang 5


Chuyên đề 2

nội dung liên quan để phân tích, chọn lọc, tích hợp phục vụ cho vấn đề nghiên cứu.
Tìm cơ sở lý luận các phƣơng pháp dạy học tích cực;
Phƣơng pháp điều tra:

Sử dụng các phiếu điều tra, phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên, học sinh về
phƣơng pháp dạy học mô đun Tiện cơ bản nhằm xác định thực trạng việc giảng dạy
cũng nhƣ hiệu quả việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời
học.
Phƣơng pháp chuyên gia:
Tham khảo ý kiến chuyên gia.
Phƣơng pháp thống kê số liệu:
Sử dụng toán thống kê để xử lý kết quả điều tra.
Phƣơng pháp thực nghiệm:
Chọn mẩu đối chứng và mẩu thực nghiệm để tiến hành dạy thực nghiệm nhằm
đánh giá hiệu quả phƣơng pháp giảng dạy.

Trang 6


Chuyên đề 2

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP

DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA
NGƢỜI HỌC
1.1 Tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc đã công bố
1.1.1 Ở nƣớc ngoài :
Từ thời cổ đại các nhà sƣ phạm tiền bối nhƣ Khổng Tử, Socrate, Aristot,… đã
đặt ra tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và
đã nói lên nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức.
Trong thời Phục Hƣng từ thế kỷ 16 cho đến thế kỷ 19 có nhiều tác giả tiêu biểu

đề cập đến quan điểm này, cụ thể:
+ J.A.Komenxki (John Amos Comenius, 1592 - 1670) là nhà thần học xứ
Moravia, nay là Cộng Hòa Séc. Ông đã đƣa ra những biện pháp dạy học bắt học sinh
phải tìm tòi, suy nghĩ để nắm đƣợc bản chất của sự vật và hiện tƣợng. Theo
Komenxki: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát
triển nhân cách,… hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh
học nhiều hơn”.
+ J.J.Rousseau (Jean Jacques Rousseau, 1712 - 1778) là một nhà giáo dục lớn
của Pháp. Ông cũng cho rằng, phải hƣớng HS tích cực tự dành lấy kiến thức bằng cách
tìm hiểu, khám phá và sáng tạo.
+ Theo D.Poia: “ Việc giảng dạy đó là một nghệ thuật, mỗi giáo viên đều có
phương pháp riêng của mình và người giáo viên này đều khác với giáo viên giỏi
khác”. Với ý tƣởng của ông thì việc giảng dạy nghiêng về mặt nghệ thuật hơn là mặt
khoa học. Một giáo sƣ hay giảng viên phải có kiến thức của một nhà khoa học có cách
Trang 7


Chuyên đề 2

truyền đạt kiến thức cũng nhƣ sự đam mê truyền đạt kiến thức của một ngƣời nghệ sĩ.
Điều đó cũng có thể hiểu ngƣời truyền đạt kiến thức là những con ngƣời không phải là
những cái máy.
Từ thế kỷ 20, quan điểm này đƣợc các nhà giáo dục quan tâm rộng rãi trong
phạm vi toàn quốc.
Mỹ: Đầu thế kỷ 20, nƣớc Mỹ đã diễn ra một phong trào cải cách giáo dục rộng
lớn. Tƣ tƣởng định hƣớng quan trọng của cuộc cải cách này là chuyển từ dạy học lấy
ngƣời dạy làm trung tâm sang quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm, nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học.
Lý thuyết nhận thức với các nhà khoa học tiêu biểu là John Dewey, Lev
Vygostky, Jean Piaget, Jerome Bruner và những ngƣời khác. Những nhà khoa học này

cho rằng, ngƣời học cần tích cực xây dựng kiến thức cho mình, và việc này diển ra
trong một bối cảnh xã hội cụ thể.
Vygostky cho rằng, toàn bộ việc học đƣợc thực hiện trong “vùng phát triển
gần” vùng này chính là sự khác biệt những gì ngƣời học có thể tự mình làm đƣợc với
những gì có thể làm đƣợc khi có sự giúp đỡ của ngƣời khác.
Bậc thầy của thuyết duy hoạt Mỹ, John Dewey (1859-1952). Theo tƣ tƣởng của
ông triết học đƣợc cũng cố trong sƣ phạm và sƣ phạm biện minh trong triết học, nói
cách khác chúng tạo thành hai tƣ duy và thực tiễn không thể đứng biệt lập mà phải hòa
vào nhau trong một thể thống nhất. Duy hoạt: tƣ tƣởng không thao tác ở ngoài hành
động, nhƣng một cách thực nghiệm trong chính hành động ( to learn by living and by
doing: học bằng cách sống và làm). Cho nên duy hoạt có nghĩa là thực nghiệm.
Châu Âu: Từ cuối những năm 1960, Châu Âu bắt đầu cải cách giáo dục mới.
Các tƣ tƣởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh
đƣợc sử dụng rộng rãi và tiếp tục phát triển trên cơ sở những tri thức khoa học giáo
dục hiện đại với những mô hình và thuật ngữ khác nhau.
Những kiến nghị đối với cán bộ giảng dạy đƣợc đƣa ra trong hội nghị giáo dục
đại học ở Châu Âu:
- Phải hết sức quan tâm đến các thành tựu khoa học giáo dục để cải tiến hoạt
động dạy của mình.
Trang 8


S

K

L

0


0

2

1

5

4



×