Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

trắc nghiệm nhiễm khuẩn tiết niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.87 KB, 2 trang )

Về tính phổ biến, theo Hội Thận học Quốc tế thì nhiễm khuẩn đường tiểu ở trẻ em là
một bệnh:
@A. Đứng hàng thứ 3 sau nhiểm trùng đường hô hấp và tiêu hóa
B. Đứng hàng đầu trong các bệnh nhiểm trùng
C. Đứng hàng thứ 2 sau nhiểm trùng đường tiêu hóa
D. Đứng hàng thứ 2 sau nhiểm trùng đường hô hấp
E. Hiếm gặp
Theo nhiều tác giả (Jones, Viện Nhi) thì nguyên nhân phổ biến nhất gây nhiễm
khuẩn đường tiểu ở trẻ em là :
A. Pseudomonas . aeruginosa (Trực khuẩn mủ xanh)
B. Staphylococcus (Tụ cầu khuẩn)
C. Proteus
@D. E. coli.
E. Streptococcus (Liên cầu khuẩn)
Để gây nhiễm khuẩn đường tiểu, vi khuẩn thường xâm nhập vào hệ tiết niệu qua :
A. Máu (Đường từ trên đi xuống)
@B. Từ niệu đạo đi vào (Đường từ dưới đi lên trên
C. Bạch mạch
D. Từ ruột
E. Đặt xông tiểu
Yếu tố nào sau đây đóng vai trò chính trong sự tăng sinh vi khuẩn tại đường
tiểu :
A. Bám dính của vi khuẩn tại đường tiểu
B. Kháng thể IgA tại niệu đạo giảm
@C. Sự ứ trệ nước tiểu, trào ngược bàng quang-niệu đạo
D. Cơ địa như trong hội chứng thận hư, đái đường
E. Xử dụng kháng sinh bừa bải
Triệu chứng nổi bật trong viêm bàng quang cấp ở trẻ lớn là :
A. Sốt cao và đau vùng bụng dưới (hạ vị)
B. Sốt cao và đái máu đại thể
@C. Đái buốt đái rát


D. Sốt rét run, đau lưng
E. Đái máu và đái ít
Trong viêm thận - bể thận cấp, triệu chứng lâm sàng biểu hiện:
A. Kín đáo, nghĩa là có khi không có triệu chứng hoặc triệu chứng nghèo nàn
B. Phối hợp, nghĩa là vừa có dấu hiệu toàn thân vừa có dấu hiệu tại chổ
C. Đơn thuần, chỉ có dấu hiệu toàn thân , không có dấu hiệu tại chổ
@D. Đơn thuần, chỉ có dấu hiệu tại chổ, không có dấu hiệu toàn thân
E. Bất thường, nghĩa là có khi có triệu chứng có khi không có triệu chứng
Nước tiểu để xét nghiệm về vi khuẩn học phải đảm bảo vô khuẩn, được lấy vào:
A. Buổi sáng, ngay dòng nước tiểu đầu tiên
B. Buổi chiều và hứng nước tiểu giữa dòng
C. Buổi tối và hứng nước tiểu cuối dòng
@D. Buổi sáng và hứng nước tiểu giữa dòng
E. Lúc nào cũng được và không kể hứng nước tiểu đầu hay cuối
Tiêu chuẩn KASS để chẩn đoán nhiểm khuẩn đường tiểu ở trẻ em là :
@A. Vi khuẩn niệu > 10 5 / ml và bạch cầu niệu > 10 tế bào / mm3
B. Vi khuẩn niệu > 10 4 / ml và bạch cầu niệu > 10 tế bào / mm3
C. Vi khuẩn niệu > 10 5 / ml và bạch cầu niệu > 10 tế bào / ml
159


D. Vi khuẩn niệu > 10 4 / ml và bạch cầu niệu > 10 tế bào / ml
E. Vi khuẩn niệu > 10 / ml và bạch cầu niệu > 10 tế bào / ml
Để phát hiện chẩn đoán nhanh nhiểm khuẩn đường tiểu, người ta dùng giấy thử nhúng
nước tiểu, kết luận nhiểm khuẩn đường tiểu khi:
A. Có vi khuẩn niệu và bạch cầu niệu
B. Có bạch cầu niệu và protein niệu dương tính
C. Có bạch cầu niệu và pH kiềm
D. Có hồng cầu và bạch cầu nhiều
@E. Có bạch cầu niệu và nitrite dương tính

Biến chứng trong nhiểm khuẩn đường tiểu có thể gặp; ngoại trừ một trường hợp :
A. Nhiểm trùng máu.
B. Ápxe thận
C. Viêm thận - bể thận mãn
@D. Viêm cầu thận cấp
E. Viêm tấy quanh thận
Một trong những nguyên tắc xử dụng kháng sinh trong nhiểm trùng đường tiểu
là:
A. Điều trị ngay sau khi có kết quả vi trùng (nhuộm Gram)
B. Điều trị ngay khi lâm sàng có triệu chứng gợi ý nhiểm trùng đường tiểu
@C. Điều trị ngay sau khi lấy nước tiểu xét nghiệm vi trùng học
D. Đợi kết quả nuôi cấy và kháng sinh đồ
E. Tùy biểu hiện lâm sàng để điều trị kháng sinh hay không
Trong điều trị viêm bàng quang cấp, uống kháng sinh thời gian từ :
A. 5-7 ngày
@B. 7-10 ngày
C. 10-15 ngày
D. 15- 17 ngày
E. 17-20 ngày
Hiệu quả điều trị trong nhiễm khuẩn đường tiểu được xác định bằng xét nghiệm tế
bào-vi khuẩn sau khi ngừng điều trị, theo qui định sớm nhất là vào ngày thứ :
A. 1
B. 2
@C. 3
D. 4
E. 5

160




×