Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên ấn độ đến hoạt động marketing tại đây, kinh nghiệm hoạt động marketing quốc tế của samsung tại ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 27 trang )

Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên Ấn Độ đến hoạt động
Marketing tại đây. Kinh nghiệm hoạt động Marketing quốc tế của
Samsung tại ẤnĐộ.
GVHD: Ths. Quách Thị Bửu Châu
SVTH : Phạm Thị Phước Nga
Nguyễn Xuân Lâm


NỘI DUNG

 1 - Môi trường tự nhiên Ấn Độ - cơ hội, thách thức





2 - Kinh nghiệm Marketing của Samsung tại Ấn Độ

3 - Bài học kinh nghiệm


I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

Tổng quan về Ấn Độ








Diện tích: 3.287.263 km

2

Dân số: Hơn 1.2 tỷ người
GDP lớn thứ 11 thế giới
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình: 5,8%
GDP/ người: 3900 USD.

3


I

I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

1. Vị trí địa lý
- Nằm ở phía Nam Châu Á.
- Ba mặt giáp biển, phía Bắc giáp với đất liền có đường biên giới chung với nhiều nước.

- Lãnh thổ chia thành 2 miền Bắc- Nam.
 Phía Bắc: + 1 phần dãy Hymalaya án ngữ
+ Đồng bằng Ấn-Hằng màu mỡ do phù sa sông Ấn và Hằng bồi đắp.
+ Sa mạc Thar.




Phía Nam: + Cao nguyên cổ Decan
+ Những đồng bằng nhỏ hẹp ven biển

4


I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

1. Vị trí địa lý



Thuận lợi: - Du lịch biển, xây dựng các cảng biển, giao thông vận tải biển…
- Các ngành nông lâm ngư nghiệp.
- Các ngành về năng lượng, cát, khoáng sản…



Khó khăn: - Phân phối và vận chuyển sản phẩm
- Đáp ứng nhu cầu sản phẩm.
- Tổ chức các chương trình xúc tiến như khuyến mãi, quảng cáo, hội chợ, triển

lãm…

5



I

I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

2. Khí hậu

Nhiệt đới gió mùa
Gió mùa Tây Nam ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu Ấn Độ, thổi từ Ấn Độ Dương vào
đất liền vào mùa hạ mang theo nhiều mưa.

Có ba mùa chính: mùa đông, mùa hè và mùa mưa.

6


I

I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

2. Khí hậu

 Thuận lợi: Du lịch và kinh doanh các sản phẩm khác nhau theo từng mùa,các loại
nông sản nhiệt đới, đưa ra các chiến lược quảng cáo, khuyến mãi… của từng sản
phẩm và dịch vụ khác nhau theo từng mùa.

 Khó khăn: bảo quản sản phẩm, thiết kế các sản phẩm phù hợp cho từng mùa, sự

cạnh tranh của các sản phẩm ôn đới.

7


I

I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

3. Tài nguyên thiên nhiên

- Vô cùng phong phú về chủng loại như than đá, dầu mỏ, sắt, crom…
- Đất đai rộng lớn, phì nhiêu, màu mỡ, đường bờ biển dài với nguồn lợi thủy sản

 Thuận lợi: nông lâm ngư nghiệp, du lịch, khai thác thủy điện, các ngành công
nghiệp về khai khoáng, năng lượng, phát triển các sản phẩm về máy móc, trang
thiết bị, công nghệ.

8


I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

3. Tài nguyên thiên nhiên

Khó khăn: - Tài nguyên có tính chất vô tận nguy cơ bị hủy hoại

- Tài nguyên có hạn nhưng tái tạo được, đang gặp phải những thách
thức lớn như nạn tàn phá rừng…
- Tài nguyên có hạn và không thể tái tạo được đang bị khai thác cạn kiệt
những định hướng phù hợp cho hoạt động marketing, các chiến dịch về
truyền thông, quảng cáo.

9


I

I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

4. Môi trường

- Sự ô nhiễm không khí và nước ngày càng nghiêm trọng
- Mối lo ngại về các chất thải công nghiệp
- Vấn đề về môi trường như suy thoái rừng và suy thoái đất nông nghiệp… ngày càng
tăng.

 Thuận lợi: - Ngành năng lượng mặt trời.
- Các ngành trong lĩnh vực năng lượng sạch, các phương tiện giao thông
chạy bằng năng lượng xanh, công nghệ môi trường phát triển.

10


I


I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

4. Môi trường

 Khó khăn:
- Sự can thiệp và kiểm soát của chính quyền địa phương và cũng như các tổ chức chính
trị xã hội khác.
- Phải đảm bảo tuân thủ các quy định về môi trường đối với sản phẩm.

11


I

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ

5. Mật độ dân số

- Dân số: Hơn 1.2 tỷ người
- Mật độ dân số: Khoảng 382 người/km2

 Thuận lợi: - Các ngành sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ giao hàng.
- Phân phối sản phẩm, đưa ra các sản phẩm phù hợp.
- Thực hiện các chương trình quảng cáo, truyền thông

 Khó khăn: Vận chuyển hàng hoá, địa điểm đặt kênh phân phối


12


I

Phương thức thâm nhập

- Nền kinh tế năng động .
- Mức độ thâm nhập thị trường của hàng hóa và dịch vụ còn ở mức thấp.
- Thu nhập ngày càng cao.
- Dân số đông hơn 1,2 tỷ người.
- Ít chịu ảnh hưởng trước các biến động và rủi ro của môi trường tài chính thế giới.

 Nhiều phương thức khác nhau để thâm nhập như liên doanh, đầu tư, nhượng quyền…

13


I



II

Phương thức thâm nhập

Pepsi liên doanh với tổ chức Công-Nông nghiệp (PAIC) và công ty Voltas Ấn Độ
Pepsi mua lại





công ty con 100% vốn PepsiCo.

Starbucks liên doanh với tập đoàn Tata Ấn Độ
Honda liên doanh với hãng xe Hero Ấn Độ, rồi

tách riêng đầu

tư xây dựng các nhà máy sản xuất.



McDonald’s liên doanh với 3 tập đoàn năng lượng của Ấn Độ kết hợp với nhượng
quyền, cấp giấy phép kinh doanh.

14


Hoạt động Marketing của Samsung tại Ấn Độ

II
I

1970-1979

Thời kỳ đầu của Samsung

1938-1969


Đa dạng hóa ngành kinh doanh và hàng điện tử

Gia nhập thị trương toàn cầu + thương hiệu lớn.

1980-1996
Tiên phong trong công nghệ số

Đứng vững sau suy thoái

1997

2005-2015
1994-1996

15


Giới thiệu về Samsung

IIII

SAMSUNG
Những quy tắc và giá trị cốt lõi

Con người

Sự xuất sắc

Thay đổi


Sự chính trực

Cùng nhau thịnh
vượng


II






Giới thiệu về Samsung

2014 chiếm vị trí đầu về sản xuất Tivi LCD tỉ lệ 22,8% , LG chiếm tỉ lệ 14,9%.
Quý 1-2015 nắm giữ 24,3% smartphone, Apple nắm giữ 17,9%.
Đứng vị trí thứ 7 – 45,3 tỷ $ (2015 – InterBrand)
1/5 kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc, doanh thu bằng17% GDP quốc gia.

17


II

Phương thức xâm nhập thị trường Ấn Độ

1995

18



II

Marketing 4P cho điện thoại smartphone

Nguồn: Ministy of Corporate Affairs, 2014.

19


II

Marketing 4P cho điện thoại smartphone

Nguồn : IDC Asian Pacific Quaterly Mobile phone, 2014

20


II

Marketing 4P cho điện thoại smartphone

Nguồn : IDC Asian Pacific Quaterly Mobile phone, 2014

21


II


Marketing 4P cho điện thoại smartphone

22


II

Marketing 4P cho điện thoại smartphone

23


II

Marketing 4P cho điện thoại smartphone

Người kinh doanh và cung cấp dịch vụ

24


II

Marketing 4P cho điện thoại smartphone

Nguồn: articles.economictimes.indiatimes.com/2014-04-11

25



×