Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 4 HỌC KÌ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.65 KB, 126 trang )

Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

Ngày 02/01/2012
TUẦN 19
Tiết 91 KI-LÔ-MÉT VUÔNG

A.Mục tiêu:
Giúp hs:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích
-Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki –lô- mét vuông
-Biết 1km2 = 1000 000m2
-Bước đầu biết chuyển đổi từ km2sang m2 va ngược lại
- Gd tính nhanh nhẹn
B.Đồ dùng dạy- học:
Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển…
C.Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:5’ “Luyện tập chung”
-Gọi 2 hs lên b làm lại BT4
-Gv nxét – ghi điểm
2.Bài mới:30’
*Giới thiệu bài: GT-> ghi đề
*Hd tìm hiểu: Giới thiệu ki-lô-mét vuông
-Giới thiệu : Để đo diện tích lớn hơn như diện
tích thành phố , khu rừng , … người ta thường
dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
-Treo tranh , ảnh … là một hình vuông cạnh dài -quan sát ,hình dung về diện tích của
1km.


khu rừng , hồ , hoặc cánh đồng.
-GT ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có
cạnh dài 1ki-lô-mét .
-GT cách đọc và viết ki-lô-mét vuông. Ki-lô-mét
vuông viết tắt là km2.
1km2 = 1 000 000m2
* Thực hành
1:Viết số hoặc chữ thích hợp vào …
Bài 1:
-Đọc kĩ đề bài, lần lượt hs lên bảng
-Hs đọc đề
viết kết quả (4hs)-lớp làm b
-Bài yc gì?
Đọc
Viết
-Yc hs thi đua điền kết quả
Chín trăm hai mươi
920 km2
-Gv cùng hs nhận xét.
mốt ki-lô-mét vuông
Hai nghìn ki-lô-mét
2000 km2
vuông
Năm trăm linh chín
509 km2
ki-lô-mét vuông
Ba trăm hai mươi
320000
nghìn ki-lô-mét
km2

vuông
Bài 2:
2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Hs đọc đề
-Hs đọc đề
GV: Đinh Diệu Thiện

152


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

-Bài yc gì?
-Hs TLN đôi
-Đại diện tbày
-Gv cùng hs nxét-Sữa chữa
-> Gv.khắc sâu mối quan hệ giữa các đơn vị km2
với m2 và m2 với dm2.

-Hs TL
-Đại diện tbày
1 km2=1000000m2 1m2= 100 dm2
1000000m2= 1 km2
5km2=5000000m2
32m249dm2=3249dm2
2000000m2 = 2 km2
3:Giải bài toán có lời văn
-Đọc kĩ đề , tóm tắt

-Hs TLCH

Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi )
-Hs đọc đề
-Bài yc gì?
+Bt cho biết gì?Hỏi gí?
+Gv.yêu cầu hs nhắc công thức tính diện tích
hình chữ nhật.
+cách viết đơn vị đo diện tích : km2.
-Yc hs làm bài
Bài 4: Hs đọc đề-Bài yc gì?
.a :(Dành cho HS khá giỏi )Diện tích phòng học
:81cm2,900dm2, 40m2
b :Gợi ý hướng giải
-Yc hs thao4N’
-Mời đại diện tbày
-Gv.cùng hs nhận xét ,kết luận.
3: Củng cố ,dặn dò :3’
-Khắc sâu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích:
km2 - m2, m2 - dm2.
-Chuẩn bị:Luyện tập
-Nhận xét

-Hs làm B-V
4:Trong các số dưới đây…….
-Hs nêu theo yc.
a :(Dành cho HS khá giỏi )
b:
-Hs TL theo nhóm
-Trao đổi ý kiến trong nhóm, kết

luận
.nêu kết quả
-Vài hs nêu

Ngày 03/01/2012
Tiết 92: LUYỆN
A.Mục tiêu:
Giúp hs rèn kĩ năng :
-Chuyển đổi được các số đo diện tích .
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
-Gd tính nhanh nhẹn, cẩn thận
B.Các hoạt động dạy- học:

Giáo viên
1.Bài cũ: (5’) “Ki-lô-mét vuông”
-Gọi 2 hs làm BT1
-Nhận xét
2.Bài mới:30’
*Giới thiệu bài: GT -> ghi đề
*Hd thực hành
Bài1:
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gi?
GV: Đinh Diệu Thiện

TẬP

Học sinh

- HS: Nghe gthiệu bài.

1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-HS đọc đề
-Hs nêu theo yc
153


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

+Đối với đv đo diện tích 1 đvị đo ứng với mấy
chữ số?
-Gv khắc sâu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích .
-Yc hs làm bài
-Nxét-Sửa chữa
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi )
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gi?
_Y/c hs nêu cách tìm :Diện tìm hình chữ nhật.
*Gv lưu ý : phải cùng đvị đo
- Yc hs làm bài
-Nxét-Sửa chữa
Bài 3:
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gi?
a :(Dành cho HS khá giỏi)
b:
-Yc HS thảo luận theo cặp+ TLCH
+Tp nào có diện tích lớn nhất?Tp nào có diện
tích bé nhất?
-Đại diện nhóm trình bày-Nxét

Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gi?
+Tìm chiều rộng bằng cách nào ?
-YC HS làm bài
-Nxét-Sửa sai
Bài 5:
-Cho HS đọc yc của bài
-Yc hs qsát biểu đồ+TLCH
+Tp nào có mật độ dân số lớn nhất?
+Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng mấy lần
mật độ dân số Hải Phòng ?
-Cho HS thảo luận theo cặp
-Mời đại diện trình bày-Nxét
3) Củng cố ,dặn dò:3’
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện
tích.
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
-Chuẩn bị:Hình bình hành
-Nhận xét

GV: Đinh Diệu Thiện

Môn: Toán

1đvị đo dtích ứng với 2chữ số
-Hs làm B-b
530dm2=53000cm2;
84600cm2=846dm2
13dm229cm2=1329cm2, 300dm2=3m2

10km2=10000000m2
9000000m2= 9km2
2.Tính diện tích…………
HS đọc đề
-Hs nêu theo yc
HSTLCH
-Hs làm B-V
3:Cho biết diện tích……..
-Hs nêu theo yc
a :(Dành cho HS khá giỏi)
b:
HS thảo luận theo cặp
-Đại diện tbày
4: Giải bài toán có lời văn
-Hs nêu theo yc
…. lấy chiều dài chia cho 3
-Hs làm B-V
5:
-Hs đọc đề
-HS TLCH

-HS thảo luận nhónm
-Đại diện trình bày

154


Trường Tiểu học Quảng Sơn B
Ngày dạy: 04/01/2012


Môn: Toán
Tiết: 93 HÌNH

BÌNH HÀNH

A.Mục tiêu:
Giúp hs:
-Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó
-Gd tính cẩn thận
B.Đồ dùng dạy học:
Một số hình : hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành, hình tứ giác.
HS: giấy kẻ ô li.
C.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:(5’) “Luyện tập”
-Gọi 2 HS lên B làm BT1 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới:30’
A
a.Giới thiệu bài: GT-> ghi đề
B
b.Hd tìm hiểu:
*Hình thành biểu tượng về hình bình
C
D
D
hành.


A

B

C

Hình bình haønh ABCD

-HD hs quan sát hình SGK
-Giới thiệu tên gọi hình bình hành
* Nhận biết một số đặc điểm của hình
bình hành
-Gợi ý HS tự phát hiện các đặc điểm
của hình bình hành .
-Nêu ví dụ về các đồ vật có hình dạng
là hình bình hành.
+Nhận dạng một số hình vẽ trên bảng
phụ.
-> cùng HS nhận xét, kết luận.
c. Thực hành
Bài 1:
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gi?
-Gv YC HS nhận dạng về hình bình
hành
-Cho HS làm việc cá nhân trên phiếu
-Cho HS trình bày-nxét.
-Sửa bài, kết luận.
Bài 2:
-Cho HS đọc đề

-Bài yc gi?
GV: Đinh Diệu Thiện

-quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét hình
dạng của hình ->hình thành biểu tượng về
hình bình hành.
- “Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện
song song và bằng nhau”.
-Vài HS nêu

1:Trong các hình sau ……

Hình 1

Hình 3
Hình 2

Hình 4

Hình 5

-HS nêu theo yc
- HS Nhận dạng hình , TLCH
2:Cho biết hình tứ giác ……..
155


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán


-GT về các cặp cạnh đối diện của hình
tứ giác ABCD.Yc hs nhận dạng và nêu
được hbh MNPQ có các cạp cạnh đối
diện // và bằng nhau
-YC HS thảo luận theo cặp
-Đại diện trình bày
-Nxét-sửa chữa

-HS nêu theo yc
-Nhận dạng và nêu được hình bình hành
MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và
bằng nhau.
HS thảo luận theo cặp
-Đại diện trình bày
B
A

C

D

M

Q

N

P


Bài 3:(Dành cho HS khá giỏi)
3: Vẽ thêm hai đoạn ….
-Cho HS đọc đề
-HSnêu y/c ,
-Bài yc gi?
-HSlàm bài, chữa bài.
-YC HS làm bài
a)
b)
HD HS vẽ hình trong sách vào vở.
. sửa bài :dùng phấn màu khác nhau để
phân biệt hai đoạn thẳng có sẵn và hai
đoạn thẳng vẽ thêm.
+Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3. Củng cố , dặn dò:3’
- Nêu đặc điểm của hình bình hành.
-GDHS
-Chuẩn bị:Diện tích hình bình hành
-Nhận xét
Ngày 05/01/2012
Tiết : 94 DIỆN

TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

A.Mục tiêu:
Giúp hs :
-Biết cách tính diện tích hình bình hành
-Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên
quan.
-Gd tính cẩn thận

B.Đồ dùng dạy học:
GV:Các mảnh bìa như hình vẽ SGK.
HS: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke, kéo.
C.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ (5’): “Hình bình hành”
-Gọi 2 HS lên B làm BT1 ở tiết trước
- Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
GV: Đinh Diệu Thiện

156


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: GT -> ghi đề
b.HD tìm hiểu:
* Hình thành cơng thức tính diện tích của hình
bình hành.
-Vẽ trên bảng: hình bình hành ABCD
.AH vng góc với CD
.Giới thiệu DC là đáy của hình bình hành
. AH là chiều cao của hình bình hành
-Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành
ABCD đã cho.
-Gợi ý để hs có thể kẻ được đường cao AH của
hình bình hành .

cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như sgk)
để được hình bình hành ABIH.
-u cầu hs nhận xét về diện tích hình bình hành
và hình chữ nhật vừa tạo thành.
-YC HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố
của hai hình để rút ra cơng thức tính diện tích
hìmh bình hành.
.Kết luận và ghi cơng thức tính diện tích hình
bình hành lên bảng:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
S=
a h
c. Thực hành
Bài 1:
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình
bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao .
-YC HS làm bài
-GV cùng HS nhận xét
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS tính diện tích của hình chữ nhật và bình
hành (trong từng trường hợp).
-GVHD HS so sánh các kết quả tìm được và nêu
nhận xét .
Bài 3: Đọc đề
a:

+Bài tốn cho biết gì?Bài tốn hỏi gì?
+Muốn tính dt HBH ta làm tn?
b :(Dành cho HS khá giỏi)
-YC HS tính diện tích hình bình hành
GV: Đinh Diệu Thiện

Mơn: Tốn

-HS nhắc lại đề bài
-HS quan sát, chú ý GV giới thiệu
A

B

Chiều cao
D

C

H
Độ dà i đáy

A

B

h
D

H


A

B

h
C

a

H

a

C

I

- chiều dài của hcn = cạnh đáy của
hbh
.chiều rộng của hcn = chiều cao của
hbh
-Vài hs nêu: Shbh = Shcn
- Vài hs nêu
1: Tính diện tích……..
HS đọc đề
-Lớp làm nháp , đọc kết quả.
2:(Dành cho HS khá giỏi) Tính
diện tích ….
-HS nêu theo yc

-1 hs lên bảng, lớp giải bảng con.
-Hs làm B-V
-Shbh = Shcn
3.Tính diện tích..
a:
- Nêu y/c bài tập
-Muốn tính diện tích HBH ta lấy độ
dài đáy nhân với chiều cao
b :(Dành cho HS khá giỏi)
157


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

3. Củng cố , dặn dò :3’
-Nêu công thức tính diện tích hình bình hành .
.Cho ví dụ.
-GDHS
-Chuẩn bị : -“Luyện tập”
-Nhận xét tiết học

HS làm bài vào vở
-2HS nêu

Ngày 06/01/2012
Tiết 95 LUYỆN

TẬP


A. Mục tiêu:
Giúp hs:
-Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
-Tính được diện tích ,chu vi của hình bình hành
-Gd tính cẩn thận
B. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: “Diện tích hình bình
hành”
-Gọi 2 HS lên B làm BT1 ở tiết
trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài: GT -> ghi đề
-Hs nhắc lại đề bài
b.Hd luyện tập
Bài 1:
1:Hãy nêu tên các cặp cạnh ……..
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-HS nêu theo yc
-YC HS nhận dạng các hình :.
+Nêu tên các cặp cạnh đối diện
trong từng hình.
-YC HS thảo luận theo cặp
-Hs thảo luận theo cặp
-Đại diện trìh bày

-Đại diện trình bày
-Nxét-sửa chữa
Bài 2:
2:Viết vào ô trống teo mẫu
-Cho HS đọc đề
-HS nêu theo yc
-Bài yc gì?
Độ dài
7cm
14dm
23m
-YC HS vận dụng công thức tính
đáy
diện tích hình bình hành khi biết độ
Chiều cao
16cm
13dm
16m
dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả
Diện tích 7 x 16
14x13= 23x16=368
2
vào các ô trống tương ứng.
hình bình =112 cm 182 dm2 m2
-YC HS làm bài
hành
- Nxét-sửa chữa
-2 HS lên bảng điền kết quả vào ô trống, lớp giải
nháp -> nhận xét
Bài 3:

3:Hình bình hành…
-Cho HS đọc đề
GV: Đinh Diệu Thiện

158


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

-Bài yc gì?
a:
b : (Dành cho HS khá giỏi )
-Gv vẽ hình bình hành lên bảng ,
giới thiệu cạnh của hình bình hành
lần lượt là a,b rồi viết công thức tính
chu vi hình bình hành :
P = (a+b)  2
-YC HS nhắc lại công thức , diễn
đạt bằng lời .
-Cho HS áp dụng để tính tiếp phần
a,b.
- Nxét-sửa chữa
Bài 4: :(Dành cho HS khá giỏi )
-Cho HS đọc đề
+Bài toán cho biết gì?Bài toàn yc
gì?
-YC HS vận dụng công thức tính
diện tích hình bình hành trong giải

toán có lời văn.
-YC HS làm bài
- Nxét-sửa chữa
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nêu công thức tính diện tích hình
bình hành và diện tích hình chữ
nhật.
-GDHS
-Chuẩn bị: “Phân số”
-Nhận xét

Hs nêu theo yc
a:
b : (Dành cho HS khá giỏi )

-Lớp giải vở -> 2hs lên bảng giải, lớp nhận xét.

4: Giải bài toán có lời văn
- HS nêu theo yc
-Lớp giải vở -> 1hs lên bảng giải ,lớp nhận xét.
-3 HS
Giải: Diện tích của mảnh đất đó là
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số : 1000 dm2

TUẦN 20:
Ngày 09/01/2012
Tiết 96 PHÂN

SỐ


A.Mục tiêu:

Giúp hs:
-Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số,mẫu số; biết đọc , viết phân số
-Gd tính nhanh nhẹn
B.Đồ dùng dạy học:
Các mô hình (sgk).
C.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ (5’): “Luyện tập”
-Gọi 2 hs lên B làm BT1 ở tiết trc,đồng thời ktra
V của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới: (30’)
GV: Đinh Diệu Thiện

159


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

a.Giới thiệu bài: GT -> ghi đề
-Hs nhắc lại đề bài
b.Hd tìm hiểu:
* Giới thiệu phân số
-HD HS quan sát một hình tròn

HS quan sát một hình tròn
-Nêu câu hỏi ,thông qua trả lời ,nhận biết được :
-Thông qua câu hỏi HS trả lời
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng
nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó) đã dược tô
màu.
-Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô
màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình
tròn .
• Năm phần sáu viết thành

5
(viết số 5, viết
6

gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà
thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu.
5
là phân số.
6
5
Phân số
có tử số là 5, mẫu số là 6.
6

• Ta gọi


-vài HS đọc

-vài HS nhắc lại

• HD HS nhận ra : MS viết dưới gạch ngang
. MS cho biết hình tròn được chia thành 6
phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác
0(MS phải khác 0). Tử số viết trên gạch
ngang. TS đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5
là STN.
-Làm tương tự với các phân số

1 3 4
, ,
2 4 7

-> Kết luận:Mỗi ps có TS & MS.TS là STN viết
trên gạch ngang.MS là STN khác 0 viết dưới
gạch ngang
c. Thực hành
1:a :viết rồi đọc …….
Bài 1:
b :Trong mỗi phân số……..
-Cho HS đọc đề
-HS nêu nhận xét
-Nêu y/c a), b)
-Bài yc gì?
-YC HS thảo luận nhóm đôi viết rồi đọc phân số -HS thảo luận nhóm đôi
- HS lần lượt lên bảng viết và nêu.
-Đại diện tbày
-Nxét-sửa chữa
Bài 2:

-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS viết theo mẫu
-YC HS làm bài
-Nxét-sửa chữa
GV: Đinh Diệu Thiện

2: Viết theo mẫu
HS đọc đề
-HS nêu theo yc
-HS làm B-b
Phân số

Tử số

Mẫu số
160


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Phân số
6
11
8
10
5
12

Môn: Toán


Tử số
6

Mẫu số
11

8

10

5

12

Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi )
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
+Thế nào là PS?
-YC HS viết các phân số
-YC HS làm bài
-Nxét-sửa chữa
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi )
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
5
9

-Gọi hs đọc phân số : Nếu đọc đúng thì HS! Chỉ


3
8
18
25
12
55

3

8

18

25

12

55

3: Viết các phân…
HS đọc đề
-Hs nêu theo yc
-Hs làm B-b
2 11 4
9
52
a; ; b; ; c; ; d ; ; e;
5 12 9 10 84

4.Đọc các phân số

HS đọc đề
-Hs nêu yc
-Thi đua đọc đúng, chỉ bạn khác
đọc (nếu đọc sai cô giáo sửa, đọc
đúng lại và chỉ bạn khác đọc.)

định HS2 đọc tiếp, cứ thế cho đến hết
- Tổ chức thành trò chơi học tập.
3. Củng cố , dặn dò: (3’)
-Thi đua cho ví dụ về phân số, chỉ tử số và mẫu -3 HS
số.
-GDHS
-Chuẩn bị: “Phân số và phép chia số tự nhiên”
-Nhận xét
Ngày 10/01/2012
Tiết 97: PHÂN
A.Mục tiêu:

SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

Giúp hs :
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết
thành một phân số: tử số là số bị chia,mẫu số là số chia .
-Gd tính cẩn thận
B.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình ,hình vẽ SGK
C.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ (5’): “Phân số”

-Gọi 2 HS lên B làm BT1 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: GT -> ghi dề
-Hs nhắc lại đề bài
GV: Đinh Diệu Thiện

161


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

b.Hd tìm hiểu bài:
* Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn học sinh
tự giải quyết vấn đề
a)GV nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4
em. Mỗi em được mấy quả cam?”
-Nêu câu hỏi khi trả lời HS nhận biết được:
Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác
0 có thể là một số tự nhiên.
b) Nêu : “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.
Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái
bánh?”
->Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0 là một phân số
c) Nêu câu hỏi hs trả lời nhận ra được:
Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số
tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân
số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

c. Thực hành
Bài 1:
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS viết thương của mỗi phép chia dưới
dạng phân số
-YC HS làm bài
-Nxét-sửa chữa
Bài 2:
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
Bài : 0:5 ; 7:7 (Dành cho HS khá giỏi )
-GVHD HS viết theo mãu
-YC HSTL miệng
-Nxét
Bài 3:
- Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
+Thế nào là phân số ?
a)YC HS Viết theo mẫu
b) Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết
thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó
và mẫu số bằng 1.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
GV: Đinh Diệu Thiện

Môn: Toán

-Nêu lại vấn đề tự nhẩm để tìm ra:
8:4 = 2( quả cam)


-Nhắc lại rồi tự nêu cách chia: Chia
mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi
chia cho mỗi em 1 phần , tức là

1
cái
4

bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em
được

3
cái bánh (xem hình vẽ SGK
4

trả lời )
.
-TLCH, cho ví dụ : 8: 4 =

8
; ……
4

1:Viết thương của mỗi …….
-Hs nêu theo yc
-Làm B -bảng con.
7:9 =

7

5
6
1
;5 : 8 = ; 6 :19 = ;1: 3 =
9
8
19
3

2:Viết theo mẫu
HS đọc đề
-Hs nêu theo yc
Bài : 0:5 ; 7:7 (Dành cho HS khá
giỏi )
Tự làm bài, chữa bài
36
88
= 4;88 :11 =
=8
9
11
0
7
0 : 5 = = 0; 7 : 7 = =1
5
7

36 : 9 =

3:

- HS đề
-HS nêu theo yc
-Làm vở, chữa bài
6=

6
1
27
0
3
;1 = ; 27 =
; 0 = ;3 =
1
1
1
1
1

162


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

-Hỏi lại kiến thức
-GDHS
- Chuẩn bị: -“Phân số và phép chia số tự
nhiên”(tt)
-Nhận xét tiết học

Ngày 11/01/2012
Tiết 98: PHÂN
A.Mục tiêu:

SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)

Giúp hs:
- Biết dược thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành một phân số
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
-Gd tính chịu khó ,cẩn thận
B.Đồ dùng dạy học:
Sử dụng mô hình( hình vẽ SGK)
C.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ (5’): “Phân số và phép chia số tự nhiên”
-Gọi 2 HS lên B làm BT1-2 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài: gt -> ghi đề
-Hs nhắc lại đề bài
b.Hd tìm hiểu bài:
* Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
a)ví dụ 1: (SGK)
-Nhận biết : An 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay

4
quả

-Sử dụng đồ dùng học tập để
4

thể hiện và trả lời gợi ý GV.
1
quả nữa, tức là ăn thêm 1 phần, như
4
5
vậy Vân đã ăn hết tất cả 5 phần hay 4 quả cam.
cam; ăn thêm

b) ví dụ 2 : ( SGK )
Nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi -Nhìn hình vẽ SGK để nhận
5
biết .
người nhận được 4 quả cam
c) Nhận biết:
5
. 4 ( quả cam ) là kết quả của phép chia đều 5 quả cam

cho 4 người.
GV: Đinh Diệu Thiện

163


Trường Tiểu học Quảng Sơn B
5
Ta có: 5:4 = 4


Môn: Toán

5
5
1
4 quả cam gồm 1 quả cam và
quả cam, do đó 4 quả
4
5
cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết: 4 > 1. Từ đó cho hs
5
nhận xét: Phân số 4 có tử số lớn hơn mẫu số, phân số - Rút ra nhận xét

đó lớn hơn 1.
-Tương tự hs nêu được :
. Phân số

4
- Nêu phân số -> rút ra nhận
có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1
4
xét

4
=1
4
1
.Phân số
có tử số bé hơn mẫu số ( 1 < 4 ) , phân số
4

1
đó bé hơn 1 và viết : < 1.
4

và viết :

c. Thực hành
Bài 1:
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân
số
-YC HS làm bài
-Nxét-sửa chữa
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi )
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-GVHD–HS trả lời miệng
Nhìn hình vẽ SGK HS nêu kết quả a), b) .
-YC HS làm bài
-Nxét-sửa chữa
Bài 3:
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-YC so sánh mỗi phân số với 1
GV: Đinh Diệu Thiện

1: Viết thương của mỗi…
HS đọc đề
-Hs nêu theo yc

-Làm B -bảng con, chữa bài
9
8
19
9 : 7 = ;8 : 5 = ;19 :11 =
7
5
11
3
2
3 : 3 = ; 2 :15 =
3
15

2: (Dành cho HS khá giỏi )
-Hs nêu theo yc
-HS trả lời miệng
7
là phân số chỉ phần đã tô
6

màu ở hình 1
7
là phân số chỉ phần đã tô
12

màu ở hình 2
3:Trong các phấn số ……..
HS đọc đề
-Hs nêu theo yc

164


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

-YC HS làm bài
-Nxét-sửa chữa

3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nhìn hình vẽ nêu phân số, so sánh mỗi phân số với 1.
-GDHS
-Chuẩn bị: Luyện tập”
-Nhận xét

3 9 6
a; ; ;
4 14 10
24
b;
24
7 19
c, ;
5 17

- Làm vào vở, sửa bài a), b),
c) .-Thi đua trả lời

Ngày 12/01/2012


Tiết :99 Luyên tập
A.Mục tiêu:

Giúp hs:.
-Biết đọc,viết phân số
-Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
-Gd tính nhanh nhẹn
B.Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ (5’): Phân số và phép chia số tự
nhiên”(TT)
-Gọi 2 HS lên B làm BT1-3 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới: 30’
*Giới thiệu bài: GT -> ghi đề
-Hs nhắc lại đề bài
*Hd luyện tập
Bài 1:
1:Đọc các số đo ……..
- Cho HS đọc đề
HS đọc đề
-Bài yc gì?
-Hs nêu theo yc
-YC HS đọc từng số đo đại lượng ( dạng
phân số)
-HS thảo luận theo cặp
-HS thảo luận theo cặp

-Đại diện trình bày-Nxét
-Đại diện trình bày
Bài 2:
2:Viết các phân số ……
-Cho HS đọc đề
HS đọc đề
-Bài yc gì?
-HS nêu theo yc
-YCHS viết các phân số
-HS làm B-b
1 6 18 72
- Nxét-sửa chữa
+Phân số gồm mấy phần?
Bài 3:
-Cho HS đọc đề
GV: Đinh Diệu Thiện

; ; ;
4 10 85 100

-PS gồm có tử số và mẫu số
3:Viết mỗi số tự nhiên ……
HS đọc đề
165


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán


-Bài yc gì?
+Mẫu số được viết ntn so với dấu gạch
ngang?
-YC HS viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng
phân số có mẫu số bằng 1: a); b); c)
- Nxét-sửa chữa
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi )
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-Psố ntn thì lớn hơn 1;<1;=1?
-YC HS trả lời viết phân số : < 1; >1; =1
-Nxét

-HS nêu theo yc
Mẫu số được viết dưới dấu gạch ngang
-HS làm B-V
-Viết vào vở, chữa bài

Bài 5:(Dành cho HS khá giỏi )
-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
+Trong 1PS tử số cho biết gì? Mẫu số cho
biết gì?
-GCHD HS làm theo mẫu
-YC HS viết phân số tương ứng với hình vẽ
a); b)
3. Củng cố , dặn dò: (3’)
-Thi đua giải BT nhanh , đúng
-Chuẩn bị:Phânsố bằng nhau
-Nhận xét


5.
HS đọc đề
-HS nêu theo yc
-HS TLCH

8
14
32
0
1
8 = ;14 = ;32 = ;0 = ;1 =
1
1
1
1
1

4.Viết một phân..
-HS nêu theo yc
PS có tử lớn hơn mẫu thì lớn hơn 1, PS có tử
bé hơn mẫu thì bé hơn 1, PS có tử và mẫu
bằng nhau thì bằng 1
a,

5
7
12
; b,
; c,

6
7
9

-HS làm B-V
-2 nhóm thi đua

Ngày 13/01/2012
Tiết 100: PHÂN

SỐ BẰNG NHAU

A.Mục tiêu:

Giúp hs:
-Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau
-Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
-Gd tính chính xác cẩn thận
B.Đồ dùng dạy học:
Các băng giấy ( hình vẽ SGK )
C.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ 5’: “Luyện tập”
-Gọi 2 HS lên B làm BT2-3 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
-Hs nhắc lại đề bài

b.Hd tìm hiểu:
GV: Đinh Diệu Thiện

166


Trường Tiểu học Quảng Sơn B
3
6
* Nhận biết = và tự nêu được tính chất
-QS và trả lời câu hỏi
4
8

Môn: Toán

cơ bản của phân số
-Hướng dẫn hs quan sát 2 băng giấy ( như hình
vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận
được:
a) Hai băng giấy như nhau
-Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần
bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu
3
băng giấy.
4

- Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần
bằng nhau và đã tô màu phần, tức là tô màu


6
8

băng giấy.
3
6
băng giấy bằng
băng giấy.
8
4
3
6
-Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau.
4
8

-

-Nhận được phân số

3
bằng phân số
4

6
8

-Viết bảng con

-HD để hs tự viết được


3 3× 2 6
6 6:2 3
=
= và =
=
4 4× 2 8
8 8:2 4

b) Nhận xét:
-Cho hs tự nêu kết luận ( SGK/111 ) và gv giới
thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số.
c. Thực hành
Bài 1:
- Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS viết số thích hợp vào ô trống
-Cho HS tự làm rồi đọc kết quả
- Nxét-sửa chữa
Chẳng hạn:

-Vài hs nhắc lại nhiều lần
1:Viết số thích hợp……
HS đọc đề
- HS nêu theo yc
-Làm phiếu BT
2 2 x3
6 4 4 x2
8
a; =

=
; =
=
;........
5 5 x3 15 7 7 x 2 14
2 4 18
3 56 7 3 12
b; = ; =
; = ; =
3 6 60 10 32 4 4 16

2 2×3 6
=
=
Ta có: hai phần năm bằng sáu 2: Tính …
5 5 × 3 15

HS đọc đề
phần mười lăm.
- Hs nêu theo yc
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi )
-Cho HS đọc đề
-Làm bảng con, nêu nhận xét (SGK)
-Bài yc gì?
-YC HS tính rồi so sánh kết quả
-YC HS làm bài
-Nxét-sửa chữa
+Khi nhân hoặc chia SBC& SC cho cùng một 3.Viết số thích…
-HS nêu theo yc
STN # 0 thì thương sẽ ntn?

-HS thảo luận nhóm
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi )
-Đại diện trình bày
GV: Đinh Diệu Thiện

167


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán
50 10
2
3 6
9
12
a; =
= , b; =
=
=
75 15
3
5 10 15
20

-Cho HS đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS thảo luận nhóm đôi viết số thích hợp
-Vài hs nêu, cho ví dụ
vào ô trống

-Đại diện trình bày-Nêu cách làm
-Nxét-Sửa chữa
3.Củng cố , dặn dò: (3’)
-Nêu tính chất cơ bản của phân số
-Chuẩn bị: “Rút gọn phân số”
-Nhận xét.
Ngày 06/02/2012
TUẦN 21
Tiết 101: RÚT

GỌN PHÂN SỐ

A.Mục tiêu:

Giúp hs:
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và và nhận biết được phân số tối giản. ( trường hợp
đơn giản)
-Gd tính chính xác
B.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ 5’: “Phân số bằng nhau”
-Gọi 2 hs lên B làm BT1 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài: GT-> ghi đề
-Hs nhắc lại đề bài
b.Hd tìm hiểu:
* Nhận biết thế nào là rút gọn phân số

-Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần
bài học SGK) . Cho hs tự cách giải quyết vấn
đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết
như thế.
. Chẳng hạn : Từ

10
, theo tính chất cơ bản của
15

phân số có thể chuyển thành phân số có tử số
và mẫu số bé như sau:
10 10 : 5 2
=
=
15 15 : 5 3

-Nhận xét về hai phân số

10
2

15
3

-Nhắc lại nhận xét đó rồi giới thiệu: “Ta nói (như SGK)
vài hs nhắc lại
10
2
rằng phân số

đã rút gọn thành phân số ”
15

3

và nêu tiếp : “Có thể rút gọn phân số để được
một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân
số mới vẫn bằng phân số đã cho”
GV: Đinh Diệu Thiện

168


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

-Hướng dẫn hs rút gọn phân số
rồi giới thiệu phân số

Môn: Toán
6
(như SGK)
8

-1 hs lên bảng giải
3
không thể rút gọn
4

được nữa (vì 3và 4 không cùng chia hết cho
một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi


3

4

-Trao đổi để xác định các bước của
phân số tối giản.
-Tương tự , GV hướng dẫn hs rút gọn phân số quá trình rút gọn phân số rồi nêu như
SGK-> -vài hs nhắc lại.
18
54

c. Thực hành
Bài 1:
- Đọc đề
-Bài yc gì?
-Cho HS nhắc lại các bước rút gọn phân số
-YC HS làm bài
-Nxét-sửa chữa

1:Rút gọn các phân số
- Hs nêu theo yc
-Giải bảng con bài a) , sửa bài.
. cá nhân thi đua lên bảng giải bài b)
4 4 : 2 2 12 12 : 4 3
=
= ; =
= ;...
6 6:2 3 8
8: 4 2

5
5 : 5 1 12 12 :12 1
b, =
= ; =
= ;...
10 10 : 5 2 36 36 :12 3
a,

2: Trong các phân số……
Bài 2:
-Đọc đề
-Bài yc gì?
+Tn là ps tối giản?
+Để rút gọn ps ta th phép tính gì?
-Yc hs làm bài
- Nxét-sửa chữa
a) cho hs giải miệng .
b) (Dành cho HS khá giỏi ) giải vở
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi )
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS thảo luận theo cặp viết số thích hợp
vào ô trống
-Đại diện tbày-Nêu cách làm
-Nxét-Sửa chữa
3. Củng cố , dặn dò: (3’)
-Nêu cách rút gọn phân số
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
-Nhận xét


GV: Đinh Diệu Thiện

- Hs nêu theo yc
-a) 2hs nêu miệng .

b) (Dành cho HS khá giỏi ) giải vở ,
sủa bài
3: Viết số…
- Hs nêu theo yc
-Trao đổi ý kiến ,giải vở , sửa bài.
-Vài HS nêu
54 27
9
3
=
=
=
72 36 12 4

169


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

Ngày 07/02/2012
Tiết 102: LUYỆN

TẬP


A.Mục tiêu:

Giúp hs:
-Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
-Gd hs tính nhanh nhẹn , chính xác
B.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Bài cũ 5’: “Rút gọn phân số”
-Gọi 2 HS lên B làm BT1-2 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài: GT-> ghi đề
b.Hd luyện tập
Bài 1:
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-GVHD cách làm
-YCHS nêu các bước rút gọn các phân số
-YC HS làm bài
-Nxét-Sửa chữa
Bài 2;
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-YC HS thảo luận theo cặp rút gọn phân số rồi trả
lời theo yêu cầu của tập
-Đại diện trình bày-Nêu cách làm
-Nxét-Sửa chữa

Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi )
- Đọc đề
-Bài yc gì?
-Cho HS trả lời
Bài 4:
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-GVHD mẫu
a) Viết lên bảng vừa giới thiệu cho hs một dạng
2 × 3× 5
bài tập mới :
(đọc là:hai nhân ba nhân
3× 5× 7
GV: Đinh Diệu Thiện

Học sinh

-Hs nhắc lại đề bài
1:Rút các phân số ……
- HS nêu theo yc
-HS theo dõi
-HS làm B+b
14 14 :14 1 25 25 : 25 1
=
= ; =
= ;....
28 28 :14 2 50 50 : 25 2

2:Trong các phân số ….
-HS nêu theo yc

-HS thảo luận và làm vào vở, sủa
bài
Phân số bằng

2 20 8
là ;
3 30 12

3.Trong các ...
-HS nêu theo yc
-HS trả lời
4:Tính (theo mẫu )
- Hs nêu theo yc
-Hs theo dõi
-Nhìn vào bài tập đọc lại

170


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

năm chia cho ba nhân năm nhân bảy)
+ Hướng dẫn hs nêu nhận xét về đặc điểm của
bài tập .
+ Nêu câu hỏi để khi trả lời hs nhận được:tích ở
trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và
thừa số 5.
+ Cho hs nêu cách tính


2 × 3× 5
2 × 3× 5 2
và hướng tới -Trình bày bài làm:
=
3× 5× 7
3× 5× 7 7

cách tính :
. Cùng chia nhẩm tích ở trên và dưới gạch ngang c)(Dành cho HS khá giỏi )
+Nêu lại cách tính
2 ×3 ×5
cho 3 được:
3 ×5 × 7
8 x 7 x5 5 19 x 2 x5 2
. Cùng chia nhẩm tích ở trên và dưới gạch ngang
cho 5 được

b;

11x8 x7

=

11

; c,

19 x3 x5


=

3

2 × 3× 5
3× 5× 7

. Kết quả nhận được là

2
7

-Tương tự hs làm bài tập b);
c)(Dành cho HS khá giỏi )
3. Củng cố , dặn dò:3’
-Nêu cách tính rút gọn phân số
+ Thi đua giải tính nhanh về rút gọn phân số.
-Chuẩn bị: -“Quy đồng mẫu số các phân số”
- Nhận xét
Ngày 08/02/2012
Tiết 103: QUY

ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

A.Mục tiêu:

Giúp hs:
- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản
-Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
-Gd tính cẩn thận

B.Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ 5’: “Luyện tập”
-Gọi 2 HS lên B làm BT1-2 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài: GT-> ghi đề
-Hs nhắc lại đề bài
b.Hd tìm hiểu :
* Tìm cách quy đồng mẫu số hai phân
GV: Đinh Diệu Thiện

171


Trường Tiểu học Quảng Sơn B
1
2
số và
3
5

Môn: Toán

-Chú ý

-Giới thiệu vấn đề:
1

2
Chẳng hạn : Có hai phân số
và , làm
3
5

thế nào để tìm được hai phân số có cùng
mẫu số, trong đó một phân số bằng
một phân số bằng

1

3

2
?
5

-trao đổi ý kiến và nêu

.Cho hs trao đổi ý kiến và thấy cần phải
nhân cả tử số và mẫu số của phân số này
với mẫu số của phân số kia để có:
1 1× 5 5
=
= ;
3 3 × 5 15

2 2×3 6
=

=
5 5 × 3 15

-Nêu câu hỏi để khi trả lời hs nhận ra đặc
điểm của các phân số

5
6

, chẳng
15
15

hạn :
. Các phân số

5
6

đều có mẫu số là
15
15

15 , tức là đã có cùng mẫu số .
.

5 1 6 2
= ; =
15 3 15 5


-Nêu, chẳng hạn: Từ hai phân số

2
1

3
5

chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số
5
6
5 1
6 2

, trong đó
= và = gọi là
15
15
15 3
15 5
- Vài hs nhắc lại

quy đồng mẫu số hai phân số , 15 gọi là
mẫu số chung của hai phân số
5
6

15
15


-Cho hs nhận xét để nhận ra mẫu số chung
(15) chia hết cho các mẫu số 3và 5 vì 15:
3=5; 15:5=3.
-Nêu câu hỏi để khi trả lời hs tự nêu được
cách quy đồng mẫu số hai phân số (SGK).
c. Thực hành
Bài 1:
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-Yc hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số các
phân số
-Yc hs làm bài
GV: Đinh Diệu Thiện

-Vài hs nhắc lại ghi nhớ SGK/115
1:Quy đồng mẫu số các phân số
- Hs nêu theo yc
-Lấy ps thứ nhất x với mẫu của ps thứ 2;
lấy ps thứ 2 x với mẫu của ps thứ nhất
-Giải bảng con , sửa bài
172


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

-Nxét-Sửa chữa
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi )
-Đọc đề

-Bài yc gì?
-YC HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện tbày-Nêu cách làm
-Nxét-Sửa chữa
+Hai phân số mới có MSC là bao nhiêu?
3. Củng cố , dặn dò:(3’)
-Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
-Chuẩn bị: Quy đồng mẫu số các phân số
-Nhận xét
Ngày 09/02/2012
Tiết 104: QUY
A.Mục tiêu:

5 5 x 4 20 1 1x6 6
a, =
= ; =
= ....
6 6 x 4 24 4 4 x6 24

2: Quy đồng …
- Hs nêu theo yc
-YC HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện tbày
-Hs TL: hai ps mới có mẫu số chung là 55

-Vài hs nêu

ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo)

Giúp hs:

-Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số
chung (MSC)
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
-Gd tính cẩn thận
B.Các hoạt động dạy –học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ (5’): “Luyện tập”
--Gọi 2 HS lên B làm BT1-2 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
-Hs nhắc lại đề bài
b.Hd tìm hiểu:
* Tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số

7

6

5
12

-Cho hs nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai -Vài hs nêu
mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 × 2=12 hay 12:6 =2 ,
tức là 12 chia hết cho 6. Nêu câu hỏi , chẳng
hạn : “Có thể chọn 12 là MSC được không ?”
Cho hs nhận xét , chẳng hạn 12chia hết cho 6
(12:6=2) và chia hết cho 12 (12: 12=1). Vậy có

thể chọn 12 là mẫu số chung .
- Cho hs tự quy đồng mẫu số để có :
-1 hs lên bảng thực hiện
7 7 × 2 14
5
=
= và giữ nguyên phân số
6

6× 2

12

GV: Đinh Diệu Thiện

12

173


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

Như vậy , quy đồng mẫu số hai phân số
được hai phân số

7
5


6
12

14
5

12 12

-Vài hs nêu

-Nêu cách quy đồng MSC
nhận xét hs nêu và chốt :
Khi quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu
số của một trong hai phân số là MSC ta làm như
sau:
+xác định MSC
+Tìm thương của mẫu số chung và MS của phân
kia.
+Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số
của phân số kia. Gi ữ nguyên phân số có mẫu số
là MSC.
c. Thực hành
Bài 1:
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-Yc hs xác định MSC
-YC quy đồng mẫu số các phân số
-Yc hs làm bài
-Nxét-Sửa chữa
Bài 2:

-Đọc đề
-Bài yc gì?
-Yc hs TL4N’ quy đồng mẫu số các phân số
-Đại diện tbày-Nêu cách làm
-Nxét-Sửa chữa
3.Củng cố ,dặn dò: (3’)
-Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
- Chuẩn bị: “Luyyện tập”
-Nhận xét

-Vài hs nhắc lại

1:Quy đồng các mẫu số ….
- Hs nêu theo yc
-hs xác định MSC
-Giải bảng con –B, sửa bài
2:Quy đồng các mẫu số ….
- Hs nêu theo yc
-Yc hs TLN
-Đại diện tbày

-Vài hs nêu

Ngày 10/02/2012
Tiết 105:

LUYỆN TẬP

A.Mục tiêu:


Giúp hs:
-Thực hiện được mẫu số hai phân số
-Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
-Gd tính nhanh nhẹn, cẩn thận
B.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ 5’: “Quy đồng mẫu số các phân số”GV: Đinh Diệu Thiện

174


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

-Gọi 2 HS lên B làm BT1-2 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2. Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
b.Hd luyện tập
Bài 1:
Đọc đề
-Bài yc gì?
-Muốn quy đồng mẫu số 2ps ta làm tn?
-Yc hs quy đồng mẫu số các phân số
-Nxét-Sửa chữa
Bài b: (Dành cho HS khá giỏi )
Bài 2:
Đọc đề-Bài yc gì?
+Mọi STN đều có mẫu số là bao nhiêu?

-YC hs tự làm
-Nxét-Sửa chữa
b: (Dành cho HS khá giỏi )
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi )
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-Gv hd cách quy đồng MS của ba phân số
-YC hs tự làm
-Nxét-Sửa chữa
Khắc sâu: Cách tìm MS chung của ba phân số
“Muốn quy đồng MS của ba phân số , ta có thể
lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt
nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia”.
Bài 4:
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-Để

Môn: Toán

-Hs nhắc lại đề bài
1:Quy đồng mẫu số các ….
Bài b: (Dành cho HS khá giỏi )
- Hs nêu theo yc
-Hs TLCH
- Thi đua giải BT, HS lên bảng
trình bày, sửa bài.
- Hs nêu theo yc
-Hs: mọi STN đều có MS là 1
- Làm bảng con-B

2: a:
b: (Dành cho HS khá giỏi )
- Hs nêu theo yc
-Hs theo dõi
- Giải vở-B
3: Quy đồng…
Hs nêu theo yc
-Hs theo dõi

-Hs làm B-V
4: Viết các phân số….
- Hs nêu theo yc

7
23

có MSC là 60 ta làm tn?
12 30

Khắc sâu: Cách tìm MS chung của hai phân số . -Hs làm B-V
-YC hs tự làm
-Nxét-Sửa chữa
5: Tính (theo mẫu )
Bài 5: : (Dành cho HS khá giỏi )
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-Gv hd câu a, gợi ý chuyển 30 x 11thành tích có
thừa số là 15
30 x 11= 15 x 2 x 11
- Yêu cầu hs làm bài theo mẫu phải đúng mẫu.

GV: Đinh Diệu Thiện

175


Trường Tiểu học Quảng Sơn B

Môn: Toán

-Nxét-Sửa chữa
-Các nhóm thi đua nêu và giải đúng
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nêu cách quy đồng mẫu số và thi giải nhanh
một số bài
_ Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét
Ngày13/02/2012
TUẦN 22
Tiết 106: LUYỆN

TẬP CHUNG

A.Mục tiêu:

-Rút gọn được phân số
-Quy đồng được mẫu số hai phân số
-Gd tính cẩn thận
B.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
1.Bài cũ (5’): “Luyện tập”

-Gọi 2 HS lên B làm BT1-2 ở tiết trước
-Kiểm tra vở của HS
-Gv: Sửa bài, nxét & ghi điểm
2.Bài mới(30’)
a.Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
b.Hd luyện tập
Bài 1:
- Đọc đề
-Bài yc gì?
-Yc hs nêu cách rút gọn các phân số
* LÝ hs có thể rút gọn dần
-YC hs tự làm
-Nxét-Sửa chữa
Bài 2:
- Đọc đề
-Bài yc gì?
+Thế nào là ps tối giản?
-Yc hs rút gọn các phân số rồi so sánh
xem phân số nào bằng

2
9

-YC hs tự làm
-Nxét-Sửa chữa
Bài 3:
-Đọc đề
-Bài yc gì?
-Yc hs TLN4’quy đồng mẫu số các phân
số

-Đại diện tbày-Nêu cách làm
-Nxét-Sửa chữa
GV: Đinh Diệu Thiện

Học sinh

-Hs nhắc lại đề bài
1:Rút gọn các phân số…….
- Hs nêu theo yc
- Làm bảng con –B, sửa bài
12 12 : 6 2 20 20 : 5 4
=
= ; =
= ;
30 30 : 6 5 45 45 : 5 9
28 28 :14 2 34 34 :17 2
=
= ; =
=
70 70 :14 5 51 51:17 3

2:Trong các phân số……
- Hs nêu theo yc
-ps tối giản là Ps ko rút gọn được nữa
-Giải nháp, rồi nêu kết quả
Phân số bằng phân số

2 6 14
là ;
9 27 63


3:Quy đồng các ……
Bài d: (Dành cho HS khá giỏi )
- Hs nêu theo yc
-Hs TLN
-Đại diện tbày
176


×