MỤC LỤC
1
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó
cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và
các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với
loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản
xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu không
có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể
tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống
đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất
đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của
một quốc gia. Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam có ghi:“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống,
là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã
hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công
sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”
Rõ ràng, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên
mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả
xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của
quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai
còn là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà
đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua
các thế hệ...
2
Chính vì vậy, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất(GCN), quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là một trong những chứng cứ pháp
lý chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, được cấp cho nười sử dụng đất để
họ yên tâm chủ động sử dụng đất có hiệu quả qua cao nhất và thực hiện được
các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật. Để thực hiện tốt việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất thì các chủ sử dụng phải tiến hành kê khai, đăng ký ban đầu đối
với diện tích của mình đang sử dụng. Thông qua đăng ký đất sẽ xác lập mối
quan hệ pháp lý chính thức về quyền sử dụng đất giữa Nhà nước và người sử
dụng đất và đăng ký đất đai là cơ sở để thiết lập hồ sơ địa chính và tiến tới
việc cấp giấy chứng nhận.
Giấy chứng nhận quyến sử dụng đất là giấy chứng nhận do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để đảm bảo họ quyền và lợi
ích hợp pháp của người có quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.
Là căn cứ pháp lý đầy đủ để giải quyết mối quan hệ về đất đai, cũng là
cở sở pháp lý để nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sử dụng đất của họ.
Xây dựng các quyết định cụ thể, như các quyết định về đăng kí, theo dõi biến
động kiếm soát các giao dịch dân sự về đất đai. Nó không những buộc người
dử dụng đất phải nộp nghĩa vụ tài chính mà còn giúp cho họ được đền bù thiệt
hại về đất khi bị thu hồi, giúp xử lý vi phạm về đất đai. Là tiền đề để phát
triển kinh tế xã hội. Giúp cho các cá nhân, hộ gia đình sử dụng đất, yên tâm
đầu tư trên mảnh đất của mình.
Cẩm Phúc là một xã thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Có diện
tích 57,36 km2, dân số năm 2009 là 6840 người. Xã Cẩm Phúc được đánh giá
là địa phương có điều kiện thuận lợi trong việc phát triển kinh tế xã hội trong
giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay.
3
Để đảm bảo quản lý Nhà nước về đất đai một cách hợp lý, hiệu quả đến
từng thửa đất, từng đối tượng sử dụng đất, xã Cẩm Phúc đã xác định đăng ký,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất là nội dung quan trọng để nâng cao trách nhiệm quản lý và
bảo về quyền lợi cho người sử dụng đất. Thực tế thời gian qua xã đã chú trọng
công tác tuyên truyền, vận động và tạo điều kiện để người dân thực hiện các
thủ tục hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách
quan và chủ quan, công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
vẫn đang còn nhiều tồn tại và gặp nhiều khó khăn.
Từ thực tế cũng như nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của công
tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất cùng với sự nhận thức ở trên, được sự phân công của
Khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội,
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Th.S Vũ Lệ Hà em thực hiện chuyên đề
“Đánh giá tình hình đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại xã Cẩm Phúc,
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương”
2.
Mục đích yêu cầu
2.1. Mục đích
Tìm hiểu và hội nhập môi trường làm việc tại các cơ quan:
Hiểu biết văn hóa, ngành nghề hoạt động.
Các qui định, nội qui, các thủ tục..
Và quan trọng nhất là hiểu biết các yêu cầu công việc mình đang
thực tập
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, để rèn luyện, hình thành các kỹ
-
năng nghiệp vụ.
4
Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc
-
Tìm hiểu các vị trí công việc sẽ làm trong tương lai Rèn luyện kỹ năng
-
nghiên cứu, giải quyết các vấn đề (kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm)
Tiếp cận với nghề nghiệp, tự tin hơn sau khi ra trường và đi tìm việc.
-
Định vị được những công việc sẽ làm sau khi ra trường
-
Nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình.
-
Những kỹ năng – kiến thức cần được trang bị thêm (ngoài chương
-
trình đào tạo chính quy ở trường) để đáp ứng công việc
Thiết lập được mối quan hệ trong nghề nghiệp.
-
2.2. Yêu cầu
2.2.1 Yêu cầu về thời gian
-
Tuân thủ đủ thời gian theo kế hoạch
-
Thời gian làm việc tại đơn vị thực tập
2.2.2 Yêu cầu về chuyên môn
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
-
Tích lũy kinh nghiệm làm việc
-
2.2.3 Yêu cầu về kỷ luật
-
Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm trong công việc
-
Chấp hành nội quy nơi thực tập
-
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của người hướng dẫn tại đơn vị tiếp nhận
-
Không được tự ý bỏ thực tập
-
Không được tự ý thay đổi chổ thực tập khi chưa có sự đồng ý của nơi
tiếp nhận thực tập và nhà trường
-
Luôn trung thực trong lời nói và hành động
-
Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, phù hợp, lịch sự
5
Không được tự tiện sử dụng các trang thiệt bị tại đơn vị thực tập. Nếu
-
sử dụng thiếu trách nhiệm làm hư hỏng thiết bị phải chịu kỷ luật và bồi
thường
-
Tiết kiệm (không sử dụng điện thoại của nơi thực tập cho việc riêng)
-
Không được tự ý sao chép dữ liệu hoặc các phần mềm của cơ quan thực
tập khi chưa được cho phép
Không can thiệp vào công việc nội bộ của đơn vị thực tập
-
2.2.4. Yêu cầu về ứng xử
Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi người trong cơ quan nhưng không
-
can thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập
-
Làm việc như một nhân viên thực thụ
-
Hòa nhã với mọi người tại nơi thực tập
-
Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ nhân viên để có thể
hoàn thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực của bản thân
2.2.5. Yêu cầu về kết quả đạt được
-
Tạo mối quan hệ tốt với mọi người tại cơ quan thực tập
-
Thật sự thích nghi và hội nhập vào môi trường
-
Thực hiện công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao góp phần
giữ vững chất lượng đào tạo và uy tín của trường
Đạt được các mục tiêu do bản thân đề ra và tích luỹ được kinh nghiệm
-
2.2.6. Yêu cầu khác
Phải có tinh thần tích cực và chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên
-
hướng dẫn trong quá trình thực tập.
3.
3.1
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra
6
- Điều tra thu thập các tài liệu tại các đơn vị cơ quan chức năng, các
phòng ban chuyên môn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cũng như công
tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật như luật, thông tư, nghị định, nghị
quyết... về công tác đăng ký quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất qua các thời kỳ từ trung ương đến địa phương
- Tìm hiểu các văn bản pháp luật về quản lý đất đai của xã Đồng Sơn,
huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
3.2
Phương pháp thống kê, tổng hợp và xử lý số liệu
- Căn cứ vào các tài liệu, số liệu đã thu thập được tiến hành thống kê, xử
lý các số liệu, tài liệu đã thu thập được từ đó tìm ra mối quan hệ của chúng
- Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài, đánh giá phân tích và tổng hợp
các thông tin trong các tài liệu đó nhằm chỉ ra những vấn đề tích cực, tiêu cực
để từ đó đề ra các biện pháp giải quyết và những vấn đề cần khuyến khích
phát huy.
3.3
Phương pháp phân tích so sánh
- Từ những số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh,
đánh giá, nhận xét, tìm ra những nguyên nhân tồn tại, hạn chế và khó khăn
trong công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa
phương.
4. Nội dung nghiên cứu
4.1. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Đồng Sơn
4.2. Tìm hiểu về công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Đồng Sơn
4.3. Thu thập tài liệu về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại xã Đồng Sơn
4.4. Thu thập tài liệu về hồ sơ địa chính tại xã Đồng Sơn
7
4.5. Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và lập, quản lý hồ sơ
địa chính tại phương tại xã Đồng Sơn.
4.6. Đề xuất giải pháp.
8
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ XÃ CẨM PHÚC, HUYỆN CẨM GIÀNG
TỈNH HẢI DƯƠNG.
1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội.
1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Vị trí địa lý:
Xã Cẩm Phúc là một xã nằm ở phía Tây huyện Cẩm Giàng, tiếp giáp với
huyện Bình Giang và các xã trong huyện. Ranh giới hành chính của xã tiếp
giáp như sau:
Phía Bắc giáp với xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng.
Phía Đông giáp với xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng.
Phía Đông Nam giáp với xã Cẩm Đông, huyện Cẩm Giàng.
Phía Nam giáp với xă Hùng Thắng, huyện BBnh Giang.
Phía Tây Nam giáp với xă Vĩnh Tuy huyện BBnh Giang.
Phía Tây giáp với xă Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng.
Phía Tây Bắc giáp với xã Lương Điền, huyện Cẩm Giàng.
Xã Cẩm Phúc cách trung tâm huyện khoảng 6km và cách trung tâm tỉnh
khoảng 14km về phía Tây
Trên địa bàn xã có tuyến đường quốc lộ 5A chạy qua.
Là một xã có vị trí địa lý khá thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế
văn hóa – xã hội.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
- Địa hình xã thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trũng tập trung
nhiều nhất ở vùng Đông Nam của xã, chênh cao lớn giữa các khu đồng
khoảng 0,75m.
- Thổ nhưỡng: Đất đai được hinh thành do hệ thống sông Thái Bình bồi
đắp nên phần lớn là chua, dinh dưỡng nghèo.
9
1.1.3. Khí hậu
a. Khí hậu.
Xã Cẩm Phúc nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa có 4 mùa rõ rệt, thời
gian khí hậu 4 mùa trong năm là:
-
Mùa xuân từ tháng 2 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình từ 12 đến 280C
Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng7, nhiệt độ trung bình từ 18 đến 35 0C, đặc
-
biệt vào giữa mùa hè nhiệt độ đạt tới đỉnh điểm lên đến 37 và 380C
Mùa thu từ tháng 8 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình từ 18 đến 300C.
Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 10
đến 200C, đặc biệt giữa đông khu vực phía Bắc huyện nhiệt độ hạ thấp xuống
-
mức 4 – 60C.
Nhiệt độ trung bình năm: 22 – 230C
Nhiệt độ trung bình cao nhất: 36 – 380C (tháng 6 và tháng 7)
Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 10 – 120C (tháng 1 và tháng 2)
b. Lượng mưa.
- Lượng mưa trung bình năm: 1,465mm.
- Lượng mưa phân phối không đồng đều giữa các tháng trong năm; các
tháng 6,7,8 và tháng 9, lượng mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm.
c. Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm trung bình hàng năm của khu vực xã Cẩm Phúc là 81,6%.
d. Chế độ gió:
- Hướng gió chính trong năm:
+ Mùa Đông: Hướng Bắc và Đông Bắc.
+ Mùa Hè: Hướng Nam và Đông Nam.
Tốc độ gió trung bình: 2,3m/s tốc độ gió cực đại khi có bão 45m/s.
-
10
1.1.4. Thủy văn.
- Xã Cẩm Phúc được bao bọc bởi 2 con sông là Sông Sặt và sông Cẩm
Giàng rất thuận tiện cho việc vận chuyển đi lại bằng đường thủy và nhất là
thuận tiện cho công tác tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp của xã.
- Ngoài ra trên địa bàn xã còn có hệ thống kênh, mương phục vụ tốt
cho công tác sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
1.2. Các nguồn tài nguyên.
1.2.1. Tài nguyên đất.
Xã Cẩm Phúc thuộc vùng đất phù xã cũ có hệt thông sông Thái Bình
bồi đắp từ lâu, cho nên đất đai của xã có thành phần cơ giới thịt trung bình
pha cát, rất thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp và cây lâu năm.
Do vị trí địa lý của xã thuộc tuyến đường quốc lộ 5A, đường liên xã
nên đất đai ở đây là một tài nguyên vô cùng quý giá, nó đem lại nguồn lợi
tương đối lớn cho ngân sách của xã cũng như của huyện và đem lại thu nhập
đáng kể cho kinh tế hộ gia đình trong xã.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã: 591,68 ha, trong đó:
Đất nông nghiệp: 232,98 ha chiếm 39,38%
Đất phi nông nghiệp: 357,7 ha chiếm 60,62%
-
Với nguồn quỹ đất trên rất thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp,
chuyển đổi cơ cấu cây tròng, thâm canh tăng vụ cho hiệu quả kinh tế cao và
phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
1.2.2. Tài nguyên nước.
Là một địa phương thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nên xã Cẩm Phúc có
một hệ thống sông ngòi tương đối phong phú bao gồm sông Sặt và sông Cẩm
Giàng, kết hợp với hệ thông kênh mương nhân tạo của xã không những cung
cấp đủ nước cho sinh hoạt mà còn phục vụ tốt công tác tưới tiêu trong sản
xuất nông nghiệp. Ngoài nguồn nước mạch nói trên, địa bàn xã còn có hệ
11
thông nước ngầm dồi dào, phong phú góp phần vào hệ thông cung cấp nước
trong sinh hoạt của nhân dân.
1.2.3. Tài nguyên khoáng sản.
Hiện tại địa bàn xã chỉ có duy nhất một loại khoáng sản là đất phục vụ
mục đích sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp và phục vụ các nhu
cầu khác.
1.2.4. Tài nguyên nhân văn.
Theo thông kê dân số 2009 dân số của xã là 6840 người, mật độ 1157
người/km2. Dân số của xã phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn toàn xã,
tập trung tại các thôn, làng và khu dân cư dọc các tuyến quốc lộ và tuyến liên
xã, liên thôn.
Với nguồn lực nhân văn con người, với bản chất cần cù chịu khó, thông
minh sáng tạo, ngày một tạo nên một địa mạo mới cho xã phát triển về mọi
mặt, trở thành một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa của huyện.
1.3. Môi trường sinh thái.
Là một xã nằm trên trục giao thông chính nối thủ đô Hà Nội – TP Hải
Phòng, có nhiều khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp được xây dựng, cho nên
vấn đề bảo về mội trường sinh thái cũng được lảnh đạo xã và nhân dân đặc
biết quan tâm, nhất là vấn đề bảo về môi trường của các nhà máy xí nghiệp
đóng tại địa bàn xã, trong đó Nhà máy Tung Kuang đã và đang vi phạm
nghiệp trọng vấn đề môi trường sinh thái của địa phương.
Vấn đề Môi trường sinh thái trong khu dân cư ngày được cải thiện,
trong sạch, hệ thông tiêu thoát nước luôn được khơi thông điều tiết hợp lý,
không còn hiện tượng ao tù nước đọng.
Tuy nhiên để đảm bảo tốt cho môi trường sinh thái hơn nữa, trong
nhưng năm tới cần được sự quan tâm hơn nữa của huyện trong việc quy
hoạch các điểm đổ bãi rác, bãi thải của các khu công nghiệp, nhà máy và các
12
khu dân cư tập tring, các điểm đổ rác, bãi rác phải cách xa khu dân cư để
tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống nhân dân. Xã đang xây dựng thí
điểm mô hình lò đốt xử lý rác thải theo công nghệ mới ở thôn Phúc B.
1.4. Kinh tế xã hội.
1.4.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Năm 2009 là năm thứ tư thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng bộ lần thứ
18, phát huy thành tích đạt được của năm 2008, có sự quan tâm của lãnh đạo
cấp trên, tuy còn có một số khó khăn nhất định, nhưng với sự cố gắng của
Đảng, chính quyền và nhân dân năm 2009 xã đã phấn đấu thực hiện và hoàn
thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế xã hội đề ra. Kết quả tăng trưởng kinh tế
như sau:
Tổng giá trị sản phẩm năm 2009 đạt 51.462.000.000 đồng, trong đó:
-
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản đạt 14.975.000.000
đồng, tăng 0,7% so với năm 2008.
+ Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 18.784.000.000 đồng m tăng
19,4% so với năm 2008.
+ Giá dịch vụ: 17.703.000.000 đồng, tăng 7,3% so với năm 2008.
Cơ cấu kinh tế trong năm 2009.
-
Nông nghiệp 29,1%; Tiểu thủ công nghiệp 36,5%; Dịch vụ 34,4%
Tổng thu ngân sách năm 2009 đạt: 5.086.855.242 đồng.
Bình quân lương thực đầu người đạt 247 kg/người/năm
Bình quân thu nhập đầu người đạt 7,3 triệu đồng/người/năm.
Số hộ nghèo trong xã: 139 hộ = 7,21%
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,8%
-
1.4.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
a. Kinh tế nông nghiệp:
* Trồng trọt: Cây lúa là cây trồng chính trong sản xuất nông nghiệp.
Năm xuất lúa bình quân đạt 11,1 tấn/ha.
13
Ngoài ra còn có các cây vụ đông như: ngô, khoai tây, khoai lang, diện
tích khoảng 15 ha. Ngoài ra còn có trồng một số cây trông khác phục vị cho
công tác xuất khẩu có nguồn thu cao nhưng không ổn định, khoảng 1.0 ha
năm xuất đạt 0.5 tấn/sào (thu khác).
Tổng giá trị trồng trọt: 11,113 tỷ đồng.
* Chăn nuôi:
Tổng đàn lơn khoảng 1070 con, xuất chuồng 6062 con, 60 kg/con.
Đàn bò, trâu khoảng 65 con.
Diện tích nuôi cá: khoảng 28,15 ha thu khoảng: 1.081 triệu đồng/năm.
Tổng giá trị chăn nuôi khoảng 3,112 tỷ đồng.
* Thu khác:
Gồm nguồn thu kinh phí vườn và thu trồng cây hàng năm.
Thu khoảng 750 triệu đồng.
*). Tổng giá trị từ sản xuất nông nghiệp đạt 14,975 tỷ
b. Kinh tế công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Xã có 175 hộ làm nghề dịch vụ sửa chữa, làm nghề mộc, sản xuất
gạch, may mặc, nề, cơ khí và thu mua phế liệu.
- Có một số ngành nghề khác như, ngành đan mây tre xuất khẩu và
ngành nghề dịch vụ khác.
Tổng thu nhập tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề đạt 18,784 tỷ đồng.
c. Thương nghiệp và dịch vụ.
- Xã có 22 hộ làm kinh doanh dịch vụ vận tải, dịch vụ thương mạim
dịch vụ xăng dầu, dịch vụ nông nghiệp.
Kinh tế dịch vụ của xã bước đầu phát triển cả về số lượng và chất
lượng
- Dịch vụ vật tư nông nghiệp có 15 hộ
- Số hộ buôn bán nhỏ khoảng 20 hộ
14
Tổng thu thương nghiệp khoảng 17,703 tỷ đồng/năm
*). Tổng GDP của toàn xã đạt 51,462 triệu đồng
Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay:
Nông nghiệp: 14,975 tỷ đồng chiếm 29,1%
Công nghiệp – TTCN: 18,784 triệu đồng chiếm 36,5%
TN dịch vụ: 17,703 tỷ đồng chiếm khoảng 34,4%
-
Lương thực bình quân đầu người: 247 kg, thu nhập bình quân đầu người:
7,3triệu đồng/người/năm.
1.5. Tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
Theo số liệu điều tra dân số năm 2009, toàn xã có 6840 nhân khẩu
thường trú, trong đó khẩu nông nghiệp là 5802 người, khẩu phi nông nghiệp
là 1038 người. Toàn xã có 1805 hộ gia đình với 100% các hộ gia đình xây nhà
mái ngói và nhà kiên cố đến năm 2009 địa phương đã hoàn thành ngói hóa
nhà tranh tre vách đất.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã năm 2009 là 1,8%
- Mật độ dân số là: 1157 người/km2
- Tổng số lao động trong độ tuổi là 3285 người. Chiếm 46,6% tổng số
dân, đây chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động phổ thông và công nhân
viên chức Nhà nước. Do đó trong nhưng năm tới cần có giải pháp đào tạo
nâng cao trình độ lao động nhăm đáp ứng nhu cầu lao động của địa phương
trong những lúc nông nhàn, đồng thời đáp ứng lao động cho thị trường bên
ngoài.
15
Cụ thể tình hình dân số của xã được thể hiện ở bảng số 1 sau:
Tỷ lệ
Số khẩu
Số hộ
tăng
Tên thôn
(%)
T
Tổng
Nông
Phi-N
Tổng
Nông
T
1
2
3
4
5
6
7
số
1473
1026
754
1380
1086
671
450
6840
nghiệp Nghiệp
1430
43
965
61
668
86
1322
58
1055
31
626
45
236
214
6302
538
số
378
260
210
365
270
192
130
1805
nghiệp Nghiệp
365
13
253
7
204
6
353
12
261
9
182
10
40
90
1658
147
Phúc A
Phúc B
Vũ Xá
Lê Xá
Phúc Cầu
Tân Hòa
Cờ Đỏ
Tổng
Phi-N
1.80
1.75
1.50
1.85
1.52
1.70
1.62
1.68
1.6. Thực trạng phát triển dân cư nông thôn.
- Hiện trạng dân cư của xã là dân cư nông thôn, được tập trung tại 7
thôn dân cư được trải đều trên địa bàn toàn xã.
- Trong 5 năm qua với sự bùng nổ về dân số, sự phát triẻn kinh tế gia
đình và nhu cầu về nhà ở của các cán hộ các khu dân cư, các thôn dân cư ngày
càng được mở rộng. Xã đã thực hiện quy hoạch và tổ chức đấu thầu nhiểu
điểm dân cư sống tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở, địa điểm mở cửa
hàng kinh doanh...
1.7. Thực trạng phát triển hạ tầng cơ sở.
Song song với sự phát triển các điểm dân cư tập trung, các điểm đất
dịch vụ sản xuất kinh doanh thì xã cũng rất chú trọng đến phát triển hạ tầng
cơ sở như đường, trường, trạm, văn hóa, giáo dục... Cụ thể như sau:
- Hệ thống giao thông nông thông của xã đã được nâng cấp, mở rộng và
bê tông hóa 100%. Đường giao thông liên thôn, liên xã, liên huyện và đường
quốc lộ được nâng cấp và mở rộng.
16
- Về trụ sở UBND xã đã được đầu tư xây dụng nhà 4 tầng khang trang,
đáp ứng được trụ sở làm việc của các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể và
các ban ngành của xã.
- Để chăm sóc tốt sức khỏe của nhân dân, được sự quan tâm của cấp
trên. Xã đã đầu tư xây dựng trạm xá xã khang trang, sạch, đẹp, đáp ứng được
mục tiêu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
- Để không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trên mọi
lĩnh vực, nhất là về giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao. UBND xã đã đầu tư
mở rộng các trường trung học cơ sởm trường tiểu học, các nhà văn hóa, nhà
bưu điện văn hóa, trường mẫu giáo, trường mầm non ở các thôn, khu dân cư.
Đáp ứng được nhu cầu học tập, sinh hoạt văn hóa, thể thao vui chơi giải trí
của nhân dân.
17
2. Cơ cấu tổ chức tại xã Cẩm Phúc
CHỦ TỊCH UBND XÃ
Phó Chủ Tịch UBND
Ban
Kinh
tế
Ban
Địa
chính
Ban
Công
an
Ban CH
Quân sự
Văn
phòng
UBND
Ban VHXH
Ban
Tư
pháp
Hình 1: sơ đồ cơ cấu tổ chức xã Thăng Thọ
Chú thích sơ đồ:
Quan hệ trực tiếp
Quan hệ trực thuộc
Quan hệ phối hợp
Chú thích sơ đồ :
Quan hệ chỉ đạo, điều hành và thông tin báo cáo
Quan hệ phối hợp công tác
Cơ cấu tổ chức của UBND xã Cẩm Phúc gồm 5 thành viên được phân
công phụ trách các mặt công tác theo quy định của nghị định 107/2004/NĐCP ngay 01/04/2004 của chính phủ như sau : 1 Chủ tịch, 2 phó chủ tịch và 2
ủy viên.
• Chủ tịch phụ trách chung công tác nội chính, quy hoạch và kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội.
18
• Phó chủ tịch phụ trách kinh tế - đô thị xây dụng cơ sở hạ tầng, khoa
học công nghệ, nhà đất TNMT.
• Phó chủ tịch phụ trách văn hóa – xã hội và các lĩnh vực khác
• Ủy viên phụ trách quân sự và ủy viên phụ trách công an.
3. Tình hình quản lý nhà nước về đất đai tại xã Cẩm Phúc
3.1. Tình hình quản lý đất đai.
- Điều tra khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính.
Bản đồ địa chính được lập từ năm 1993 đến nay đã có hơn 40% biến
động trên bản đồ. Vì thế việc khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính với là rất
cần thiết. Để tăng cường vai trò quản lý đất đai, để nắm chắc toàn bộ quĩ đất
cả về số lượng và chất lượng công tác này đã được UBND xã đã tiến hành đo
vẽ lại bản đồ địa chính vào năm 2009. Tới nay xã đã có bản đồ mới và sử
dụng rất hiệu quả.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
Ngày 01/07/2014 Luật đất đai 2013 bắt đầu có hiệu lực. Để nhanh chóng
đưa Luật mới vào cuộc sống, UBND xã Cẩm Phúc thực hiện công tác tuyên
truyền, phổ biến Luật Đất đai thông qua các phương tiện đại chúng như: mở
các chuyên mục phát thanh trên đài truyền hình, mỗi tháng phát một lần đề
người dân nắm bắt rõ và hiểu biết hơn về pháp luật.
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Về công tác cấp GCN đã thực hiện được tương đối tốt, áp dụng công
nghệ tin học tạo điều kiện dễ dàng cho công tác lưu trữ những thông tin cần
thiết, đảm bảo tính công bằng cho người dân, thuận tiện trong công tác lưu trữ
và xử lý thông tin. . UBND xã đã có một số kiến nghị, đề xuất ý kiến nhằm
giải quyết nhanh chóng các vấn đề tồn đọng. Việc đẩy nhanh tốc độ cấp GCN
trên địa bàn xã Tân Lập nói chung đã làm giảm nhanh tình trạng tranh chấp
19
đất đai, từng bước giải quyết công bằng xã hội trong lĩnh vực đất đai, hạn chế
việc vi phạm pháp luật trong quản lý và sủ dụng đất của xã và toàn huyện.
3.2. Hiện trang sử dụng đất và biến dộng các loại đất.
3.2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất.
Theo kết quả kiểm kê đất đai tháng 4 năm 2010, hiện nay toàn xã có 2
loại đất chủ yếu, đó là: Đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp. Xã không
còn loại đất chưa sử dụng.
Diện tích, tỉ lệ từng loại theo mục đích sử dụng và theo hiện trang sử
dụng trình bày ở bảng 2
20
Bảng 2. Cơ cấu các loại đất trong năm 2014 của xã Cẩm Phúc
STT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.10.1
2.10.2
2.10.3
2.10.4
2.10.5
2.10.6
2.10.7
2.14
3
4
5
6
7
21
Chỉ tiêu
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
Đất nông nghiệp
Đất lúa nước
Đất trồng cây hàng năm còn lại
Đất trồng cây lâu năm
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, ct sự nghiệp
Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ
Đất cho hoạt động khoáng sản
Đất di tích danh thắng
Đất xử lí, chôn lấp chất thải
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sông suối và mặt nước chuyên dung
Đất phát triển hạ tầng
Đất giao thông
Đất thủy lợi
Đất cơ sở văn hóa
Đất cơ sở y tế
Đất cơ sở giáo dục đào tạo
Đất thể dục thể thao
Đất chợ
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chưa sử dụng
Đất đô thị
Đất khu bảo tồn thiên nhiên
Đất khu du lịch
Đất ở khu dân cư nông thôn
Mã
NNP
DLN
HNK
CLN
NTS
NKH
PNN
CTS
SKC
SKX
SKS
DDT
DRA
TTN
NTD
SMN
DHT
DGT
DTL
DVH
DYT
DGD
DTT
DCH
PNK
CSD
DTD
DBT
DDL
ONT
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
591.68
232.98
192.36
0.00
5.96
34.66
0.00
312.136
0.45
0.00
0.00
0.00
0.00
0.43
0.71
6,49
0.75
83.16
45.25
35.27
0.02
0.05
1.75
1.43
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
46.54
100.00
39.38
32.51
0.00
1.01
5.86
0.00
52.76
0.08
0.00
0.00
0.00
0.00
0.07
0.12
1.10
0.13
14.16
7.65
5.96
0.00
0.01
0.30
0.24
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
7.86
3.2.1.1. Đất nông nghiệp
- Qua điều tra khảo sát thực tế cho thấy, toàn bộ đất đai của xã đều
được sử dụng triệt để, tiết kiệm hợp lý vào công tác sản xuất thâm canh. Xã
có tổng diện tích đất nông nghiệp là 232, 98 ha, trong đó có 192,34 ha đất cây
hàng năm, 5,96ha đất vườn tạp và 34,66 ha đất có mặt nước nuôi trồng thủy
sản.
- Việc sử dụng đát cây hàng năm còn nhiều hạn chế, hệ số sử dụng đất
mới đạt 2,3 lần trong năm, chủ yếu là đất trồng 2 vụ lúa, có một số diện tích
trồng 2 vụ lúa và 1 vụ màu.
- Nói chung đất nông nghiệp của xã chứa đựng một tiềm năng lớn cần
khai thác tốt hơn. Nhất là diện tích có mặt nước nuôi trồng thủy sản nếu đầu
tư thỏa đáng sẽ cho năng xuất cá hàng năm từ 40 đến 45 tấn trở lên.
3.2.1.2. Đất chuyên dùng
- Đất chuyên dùng của xã có diện tích là 233,9 ha, trong ðó có 0,45 ha
ðất trụ sở công trình sự nghiệp, 149,26 ha đất cơ sở sản xuất kinh doanh,
84,19 ha đất công cộng, 0,71 ha đất tôn giáo tín ngưỡng, 6,49 ha đất nghĩa địa
và 71,06 ha đất có mặt nước chuyên dùng.
- Về quy mô diện tích các loại đất trong đất chuyên dùng khá hợp lý,
tiết kiệm và có su hướng tạo điều kiện cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
phát triển. Riêng diện tích đát sông ngòi quá lớn, do xã có 2 con sông bao
bọc.
3.2.1.3. Đất ở
- Diện tích đất này của xã có 46,54 ha, việc phân bố địa bàn dân cư làm
7 thôn khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Nhưng quỹ đất để phát triển
đất ở trong khu dân cư không còn nhiều, diện tích vườn tạp là 12,02 ha, ao
thùng 2,05 ha. Như vậy trong tương lai để đáp ứng nhu cầy ở sẽ sử dụng tập
22
trung vào quỹ đất này. Ngoài ra còn phải sử dụng một số quỹ đát khác phục
vụ công tác giãn dân cư của thôn.
Như vật diện tích khu dân cư tập trung nhiều nhất thôn Phúc A (11.54
ha). Diện tích bình quân toàn xã là 258 m 2/hộ. Diện tích bình quân của các
thôn tương đối đồng đều, cao nhất là thôn Phúc Cầu bình quân 321 m 2/hộ,
thấp nhất thôn Vũ Xá bình quân là: 202 m2/hộ.
Cụ thể hiện trạng diện tích đất dân cư và bình quân diện tích trên hộ
được thống kê ở bảng 3.
Bảng 3. Hiện trạng đất dân cư trong các thôn
Thôn
Phúc Cầu
Phúc A
Phúc B
Cờ Đỏ
Tân Hòa
Lê Xá
Vũ Xá
Tổng
Tổng diện
Tổng số hộ
Bình quân
tích (ha)
(ha)
DT/hộ
8.68
11.54
5.45
3.04
4.86
8.72
4.25
46.54
270
378
260
130
192
365
210
1805
321
305
210
234
253
239
202
258
Số hộ có
diện tích
Ghi chú
trên 500m2
27
11
8
3
23
7
6
85
3.2.1.3. Đất chưa sử dụng
Hiện nay xã không còn loại đất chưa sử dụng.
3.2.2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã tăng 0,62 ha so với năm 2005,
nguyên nhân do chỉnh lý địa giới hành chính khi đo bản đồ địa chính chính
quy.
- Diện tích đất nông nghiệp giảm 4,75 ha so với năm 2005 do:
+
Đất nông nghiệp chuyển sang đất ở 0,60 ha (trong đó đất lúa 0,55 ha, đất nuôi
trồng thủy sản 0,05 ha).
23
+
Đất nông nghiệp (đất lúa) chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi NN 3,24
+
ha
Đất nông nghiệp (đất lúa) chuyển sang đất công cộng 0,91 ha
- Đất phi nông nghiệp tăng 4,15 ha trong đó:
+
+
•
•
•
Đất ở tăng 0,60 ha (đất lúa 0,55 ha, đất NTS 0,05 ha)
Đất chuyên dùng tăng 4,15 ha trong đó:
Đất sản xuất kinh doanh phi NN tăng 3,24 ha từ đất lúa
Đất có mục địch công cộng tăng 0,91 ha từ đất lúa
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng tăng 0,62 ha do chỉnh lý địa giới
hành chính khi đo bản đồ địa chính chính quy.
- Nguyên nhân biến dộng là:
+
+
+
Do chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển đổi cơ cấu kinh cây trồng, vật nuôi.
Do nhu cầu về nhà ở, đát khu dân cư càng cao.
Do nâng cấp mở rộng và cải tạo các công trình công cộng nhằm nâng cao đời
sống của nhân dân.
3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của
việc sử dụng đất:
3.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, của việc sử dụng
đất:
- Công tác quản lý, sử dụng hợp lý đất trong thời gian đã qua mang lại
hiệu quả tốt về mặt xã họ, đó là đã giải quyết tốt nhu cầu sử dụng đất của các
đối tượng sử dụng đất, từ các nhà doanh nghiệp đến các hộ gia đình. Các
doanh nghiệp đã giải quyết được mặt bằng sản xuất, xây dựng nhiều nhà máy,
xí nghiệp tạo nhiều công ăn, việc làm cho nhân dân địa phương. Đối với các
hộ gia đình đã có mặt bằng kinh doanh dịch vụ, có đát xây dựng dông trình
nhà ở, xây dựng của hàng kinh doanh, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho
người lao động, góp phần ổn đinh trật tự, an ninh xã hội, ổn định công ăn việc
làm của nhân dân khi không còn hoặc còn ít đất sản xuất nông nghiệp.
- Về hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng, quản lý đất hợp lý:
24
+ Đối với các doanh nghiệp đã có mặt bằng xây dựng nhà máy xí
nghiệp, mở rộng sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao
động và tăng doanh thu cho các doanh nghiệp.
+ Đối với các hộ gia đình: Với nguồn thu nhập từ nông nghiệp chỉ đủ
ăn, xong kết hợp vào sản xuất nông nghiệp và kinh doanh dịch vụ khi có mặt
bằng để kinh doanh thì thu nhập của các hộ gia đình tăng thêm nhiều. Đời
sống của nhân dân ngày một ổn định và nâng cao.
- Về công tác môi trường: Bước đầu việc xây dựng nhiều nhà máy xí
nghiệp, các khu kinh doanh dịch vụ được mở rộng đã gây lên tình trang ô
nhiễm môi trường do công tác quản lý môi trường chưa được tốt. Đã có hiện
tượng các doanh nghiệp thải chất độc hại ra môi trường xunh quanh, đã có các
bãi rác không hợp lý tại các khu công nghiệp, tại các điểm dân cư kinh doanh
dịch vụ... Đến nay công tác môi trường đã được kiểm soát, các doanh nghiệp
đã phải cam kết xây dựng hệ thống xử lý rác thải. Đối với các khu dân cư xã
đang triển khai mô hình xây dựng các khu đốt rác tập trụng.
3.2.3.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất;
a). Về cơ cấu sử dụng đất:
Theo mục tiêu phát triển kinh tế của xã trong những năm qua và thời
gian tới là đấy mạnh công nghiệp hóa và dịch vụ thương mại. Để đáp ứng
được vấn đề này thì cơ cấu sử dụng đất phải chuyển nhanh từ đất sản xuất
nông nghiệp sang đất tiểu thủ công nghiệp. Cụ thể cơ cấu sử dụng đát như
sau:
Qua bảng tổng hợp năm 2004 và 2010 cho thấy diện tích đất nông
nghiệp giảm và diện tích đất tiểu thủ công nghiệp tăng.
Bảng 4. Cơ cấu sử dụng các loại đát trong giai đoạn QII 2009-2014
TT
25
Loại đất
Năm 2009
Diện tích
Cơ cấu
Năm 2014
Diện tích Cơ cấu (%)