Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

TỔ CHỨC QUẢN lý và CÔNG tác kế TOÁN tại CÔNG TY TNHH VINH QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.55 KB, 102 trang )

1
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

MỤC LỤC

1
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


2
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Vinh Quang
Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ ....11
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy..........................13
Sơ đồ 2.3: Màn hình giao diện phần mềm kế toán MCOM
Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Vinh Quang ..........15
Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán
Sơ đồ 2.6 : Quy trình ghi sổ hạch toán TSCĐ ...............................................24
Sơ đồ2.7: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm TSCĐ .................................................27
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ .....................................28
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ
Sơ đồ 2.10: Sơ đồ hạch toán kế toán khấu hao TSCĐ ...................................45
Sơ đồ 2.11: Sơ đồ hạch toán lương và BHXH


Sơ đồ 2.12: Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền lương:
Sơ đồ 2.13: sơ đồ ghi sổ hạch toán tổng hợp tiền lương các khoản trích
theo lương ......................................................................................................61
Sơ đồ 2.14: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hang
Sơ đồ 2.15: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 2.16: Sơ đồ kế toán xác định và phân phối kết quả kinh doanh ...........77

2
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


3
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1.1 : Tình hình tài chính của công ty TNHH Vinh Quang ( qua các năm
2011,2012,2013)
Biểu 2.1: Danh mục TSCĐ của Công ty TNHH Vinh Quang........................
Biểu 2.2 Biên bản giao nhận TSCĐ
Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT .................................................................................32
Biểu 2.4: Giấy báo nợ
Biểu 2.5: Thẻ chi tiết TSCĐ
Biểu 2.6: Chứng từ ghi sổ
Biểu 2.7:Sổ cái ..................................................................................................36
Biểu 2.8: Sổ cái TK 133 ....................................................................................37
Biểu 2.9: Sổ cái TK 112 ....................................................................................38

Biểu 2.10: Biên bản thanh lý TSCĐ
Biểu 2.11: Thẻ TSCĐ......................................................................................41
Biểu 2.12: Sổ chi tiết TSCĐ............................................................................42
Biểu 2.13: Chứng từ ghi sổ..............................................................................43
Biểu 2.14: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Biểu 2.15: Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.......................49
Biểu 2.16: Bảng chấm công............................................................................57
Biểu 2.17: Bảng thanh toán tiền lương
Biểu 2.18: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương :
Biểu 2.19: Sổ chi tiết TK 338
Biểu 2.20: Sổ chi tiết TK 334
Biểu 2.21: Phiếu xuất kho
Biểu 2.22: Sổ cái TK 632
Biểu 2.23: Sổ chi tiết TK 511
3
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


4
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Biểu 2.24: Chứng từ ghi sổ
Biểu 2.25: Sổ cái tài khoản 511
Biểu 2.26: Chứng từ ghi sổ số 900 ...................................................................83
Biểu 2.27: Chứng từ ghi sổ số 901
Biểu 2.28: Chứng từ ghi sổ số 903 ..................................................................84

Biểu 2.29: Chứng từ ghi sổ số 904
Biểu 2.30: Chứng từ ghi sổ số 905
Biểu 2.31: Chứng từ ghi sổ số 906
Biểu 2.32: Sổ cái TK 911................................................................................86
Biểu 2.33: Báo cáo kết quả kinh doanh

4
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Lời mở đầu
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của
tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệpthương mại nói riêng.
Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi chế độ quản lý, công tác tiêu thụ được
thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hạch hoá tập
trung, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành
chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Hoạt
động tiêu thụ hàng hoá trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm, hàng
hoá cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn. Tóm lại trong
nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm: “ Sản xuất cái gì?, Sản xuất
như thế nào?, Sản xuất cho ai?” đều do Nhà nước quyết định thì công tác tiêu

thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá chỉ là việc tổ chức bán sản
phẩm ra theo kế hoạch và giá cả đã được ấn định sẵn. Trong nền kinh tế thị
trường các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm thì vấn
đề này trở nên vô cùng quan trọng vì nếu doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp
vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp được các chi phí
đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và
phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp nào không tiêu thụ được hàng hoá của
mình, xác định không chính xác kết quả bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng “ lãi
giả, lỗ thật” thì sớm muộn cũng đi đến phá sản. Trong doanh nghiệp hạch
toán kế toán có vại trò quan trọng, nó không chỉ dừng lại ở một môn khoa học
mà còn là một nghề nghiệp, một công việc có tính cấp thiết ở lĩnh vực quản lý
kinh tế tài chính.
Nội dung công tác kế toán của doanh nghiệplà công việc thu nhận, hệ
thống hoá xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản, vốn kinh doanh, quy
mô, kết quả của từng hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Để quản
5
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán-Kiểm toán

lý tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với tư cách là một công cụ quản
lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn so với tình hình mới.
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề trên qua quá trình

thực tập tại Công ty TNHH Vinh Quang, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình
của giảng viên Nguyễn Thị Vân cùng với sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị,
cán bộ công nhân viên trong Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo
này.
Nội dung chính được đề cập tới trong bài báo cáo này bao gồm 3 phần:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VINH
QUANG
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
TNHH VINH QUANG
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH VINH
QUANG

6
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán-Kiểm toán

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ
CÔNG TY TNHH VINH QUANG
1.1. Sự hình thành phát triển của Công ty TNHH Vinh Quang
1.1.1 Khái quát của Công ty TNHH Vinh Quang
Tên công ty: Công ty TNHH Vinh Quang

Địa chỉ: Khu I, Lª Hồng Phong- Phủ Lý- Ha Nam
Giấy chứng nhận địa chỉ kinh doanh số 0602000131 do sở kế hoạch đầu
tư tỉnh Hà Nam cÊp ngày 04/03/2005.
M· số thuế: 0700 207 874
Điện thoại: 0351.848111
Điện thoại VP- Hà Nội: 04.37617868
E-mail:
C«ng ty Vinh Quang được thành lập trªn nền tảng là tổ hợp đ¸ Ch©u Sơn
( x· Ch©u Sơn- Kim Bảng- Hà Nam) ra đời vào ngày 16/12/1988 từ những
ngày đầu từ chủ trương khuyến khÝch ph¸t triển nhiều thành phần kinh tế, đến
nay đ· trưởng thành và ph¸t triển đổi tªn thành c«ng ty TNHH Vinh Quang
1.1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH
Vinh Quang
Từ năm 2005 đến năm 2007 với mặt hàng kinh doanh chính là đá x©y
dựng, chủ yếu là hoạt động b¸n hµng cho c¸c c«ng tr×nh trong nội thành Hà
Nội. Trong giai đoạn này C«ng ty cũng đã gặp một số khã khăn về nguồn vốn
và thị trường tiªu thụ nhưng với c¸c chÝnh s¸ch hợp lý của l·nh đạo C«ng ty,
cïng sự nỗ lực của tập thể c¸n bộ công nhân viên nên Công ty đã dần từng
bước ph¸t triển, kh«ng ngừng mở rộng về quy m«, n©ng cao chất lượng phục
vụ kh¸ch hàng. Với mục tiªu x©y dựng một địa chỉ tin cậy cho kh¸ch hàng,
Ban Gi¸m Đốc C«ng ty đã quyết định mở thªm hoạt động vận tải nhằm mang
7
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trng i hc Cụng nghip H Ni

8


Khoa K toỏn-Kim toỏn

li thêm li nhun cho Công ty ng thi khng nh vai trò ca mình trong
mng li bán l trên th trng sn phm.
Cho n nm 2007, bên cnh vic không ngng m rng th trng tiêu
th á xây dng, ngun thu nhp chính ca Công ty. Giám c nhn thy
phát trin hn na trong nn kinh t th trng, Công ty cn mnh dn hot
ng thờm vo lnh vc du lch, a a khach i thm quan các a im du
lch trong nc. Tuy nhiên, hot ng vn ti hng hoá v kinh doanh du lch l
hot ng bán chuyờn nghip, do vy sau mt thi gian hot ng kt qu mang
li cha cao trong khi ó ngnh đá xây dng ang ngy cng phát trin bởi lẽ đó
n ht nm 2008, công ty ã chuyn sang thuê vn ti bên ngoi v b hot
ng kinh doanh du lch, tp trung nhân lc chuyờn sõu vo lnh vc kinh doanh
ú nhm a công ty bc sang mt tm cao mi trong ngnh ny.
Sau 6 nm hot ng vi s dìu dt ca Giám c cùng quyt tâm lm
vic ht mình ca ton th nhõn viờn, công ty ó tng bc khng nh c
uy tín trong lnh vc kinh doanh ã ng thi to nim tin vi công ty CP
Sông , ngun cung ng chính ca công ty. Công ty ó chuyn sang bán
buôn á xây dng ngay ti Vnh Phúc cho cỏc cụng trỡnh ti min Bc
T nm 2008 n nay, công ty ó tham gia vo lnh vc mi: sn xut
cu kin bê tông úc sn, thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thông v xây dng
1.2 c in ngnh ngh hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty
TNHH Vinh Quang
- Xõy dng cỏc cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh: Dõn dng, giao thụng
ng b, khai thỏc ch bin ỏ.
- Buụn bỏn: Vt liu xõy dng ( ỏ, cỏt ,si)
- Buụn bỏn hng trang trớ ni tht
- Sn xut cu kin bờ tụng ỳc sn, sn xut bờ tụng ap phan
- Buụn bỏn vt liu, thit b khỏc trong xõy dng

8
Trn Th Nguyờn_C-H KT5-K8

Bỏo Cỏo Thc Tp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.3 Cấu bộ máy quản ký của công ty TNHH Vinh Quang
1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ
phận
C«ng ty TNHH Vinh Quang là đơn vị hạch to¸n kinh tế độc lập. Bộ m¸y
quản lý được tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, được ph©n cấp theo kiểu quan hệ
trực tuyến - chức năng. Cơ cấu quản lý của c«ng ty bao gồm:
- Ban Gi¸m đốc:
+ Gi¸m đốc c«ng ty
+ Phã Gi¸m đốc
- C¸c phßng chức năng:
+ Phßng Tổ chức hành chÝnh
+ Phßng Kinh doanh
+ Phòng Sản xuất
+ Phßng Kế to¸n
+ Phßng Bảo vệ

Ban Giám Đốc


Phòng TCHC

Phòng Kinh Doanh

Phòng Sản Xuất

Phòng Kế Toán

Phòng Bảo Vệ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Vinh Quang
9
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán-Kiểm toán

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Ban Gi¸m đốc: Trực tiếp l·nh đạo, điều hành toàn bộ mọi hoạt động
của c«ng ty. Ký c¸c hợp đồng, c¸c văn bản liªn quan đến c¸c hợp đồng. Ký
duyệt c¸c chứng từ ban đầu ph¸t sinh về tiền, hàng…
- Phßng tổ chức hành chÝnh: Cã chức năng gióp Gi¸m đốc trong việc
quản lý nh©n sự, hành chÝnh, thực hiện c¸c chế độ, chÝnh s¸ch của nhà nước
và c«ng ty.

- Phßng kinh doanh: Cã chức năng tổ chức kinh doanh c«ng ty từ việc
t×m kiếm nguồn hàng, lập c¸c kế hoạch và x©y dựng c¸c chiến lược kinh
doanh nhằm ph¸t triển thị trường của c«ng ty trªn thị trường.
- Phòng sản xuất: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất,
lập kế hoạch kiểm tra đánh giá nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra thiết bị sản
xuất và giám sát dụng cụ, thiết bị đo lường; lập kế hoạch hàng tháng, quý, tổ
chức sắp xếp điều động nhân lực phù hợp để kiểm tra chất lượng nguyên vật
liệu đầu vào. Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị công ty, phát hiện
kịp thời các hỏng hóc đột xuất trong quá trình sản xuất
- Phßng kế to¸n: Cã nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra kiểm so¸t, thực hiện
c«ng t¸c tài chÝnh, kế to¸n, thống kª…trong toàn c«ng ty. Hạch to¸n mọi hoạt
động của c«ng ty theo chế độ hiện hành, theo yªu cầu của Ban gi¸m đốc và
quy chế tổ chức của c«ng ty. Lập b¸o c¸o hoạt động của c«ng ty theo biểu
mẫu quy định vào cuối th¸ng, quý, năm để tr×nh ban gi¸m đốc và c¸c ngành
chức năng.
- Phßng bảo vệ: Điều tra, bảo vệ tài sản, thiết bị của c«ng ty, đồng thời
giữ nguyªn kỷ luật lao động.
1.4 Tổ chức kinh doanh của Công ty TNHH Vinh Quang
10
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán-Kiểm toán


C«ng ty Vinh Quang cã chức năng chÝnh là kinh doanh đ¸ x©y dựng.
Nhiệm vụ của C«ng ty TNHH Vinh Quang:
- X©y dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh theo đóng ngành nghề
được ghi trong giấy chứng nhận kinh doanh.
- X©y dựng phương ¸n kinh doanh, ph¸t triển kế hoạch và mục tiªu chiến
lược của c«ng ty.
- Tổ chức nghiªn cứu thị trường nhằm t×m ra phương thức b¸n hàng hợp
lý nhất cã thể đem lại nhiều lợi nhuận cho c«ng ty, mở rộng thị trường tiªu thụ
đồng thời tạo uy tÝn, lßng tin với kh¸ch hàng và đối t¸c.
- Thực hiện chăm lo và kh«ng ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời
sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng n©ng cao tr×nh độ chuyªn m«n nghiệp vụ
cho người lao động.
1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây (2011, 2012, 2013)
Giai đoạn đầu sau khi thành lập, do việc đầu tư trang thiêt bị, hệ thống kho
vận còn lạc hậu, bộ máy nhân sự ít ỏi và đối mặt với trở ngại trong việc định vị
thị trường, tìm kiếm khách hàng, lựa chọn sản phẩm… công ty gặp không ít
khó khăn, thậm chí không có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên,
với sự mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư cơ sở hạ tầng kho bãi, thiết bị vận
chuyển cộng với sự hoạt động nhiệt tình, năng động của bộ máy cán bộ, nhân
viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao, công ty TNHH Vinh Quang đã
có những bước chuyển mình rõ rệt, dần tạo được chỗ đứng trong lòng người
tiêu dùng. Số liệu báo cáo cho thấy, công ty đã hoạt động hiệu quả và khởi sắc
từ những năm 2011 trở lại đây.

11
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Biểu 1.1 : Tình hình tài chính của công ty TNHH Vinh Quang ( qua các năm 2011,2012,2013)

STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6

Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần
Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế
Tổng số lao động

7

Lợi nhuận sau thuế /
doanh thu thuần(ROS)


8
9

Chênh lệch
(2012/2011)

Năm

Chênh lệch
(2013/2012)

2011
13546,327
4205,192
12661,257
12431,908
229,349
580

2012
14235,689
5658,306
12933,789
12615,485
318,304
660

2013
14980,35

7056,513
13245,261
12800,216
445,045
720

tuyệt đối
689,362
1453,114
272,532
183,577
88,955
80

%
5,1
34,5
2,1
1,48
38,8
13,8

Tuyệt đối
744,667
1398,207
311,472
184,731
126,741
60


%
5,2
24,7
2,4
1,46
39,8
9,1

1,8

2,5

4,1

0,7

38,89

1,6

64

1,7

2,2

3,6

0,5


29,41

1,4

63,64

5,5

5,6

7,7

0,1

1,8

2,1

37,5

Lợi nhuận sau thuế/
tổng tài sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế /
vốn chủ sở hữu (ROE)

12
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Nhận xét:
Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp liên tục tăng qua
các năm, năm 2012 tổng tài sản tăng 5,1% so với năm 2011 và năm 2013 tăng
5,2% so với năm 2012 giá trị tổng tài sản tăng từ 13546,327 trđ lên 14980,35
trđ , điều đó cho thấy doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc huy động
vốn để có thể sản xuất kinh doanh.
Tỷ suất ROS năm 2011 là 1,8%, đến năm 2012 là 2,5% và tăng lên
4,1% ở năm 2013. Tỷ suất này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần về bán
hang và cung cấp dịch vụ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Tỷ suất ROA cho biết trong kỳ doanh nghiệp đầu 100 đồng tài sản
thì sẽ thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh nghiệp càng ngày càng có những phương
án kinh doanh để sử dụng tài sản có hiệu quả hơn. Cụ thể, tỷ lệ này năm 2012
so với năm 2011 tăng 0,5%. Năm 2013 tăng 1,4% so với năm 2012
Tỷ suất ROE năm 2012 tăng 0,1% so với năm 2011, năm 2013 tăng
2,1% so với năm 2012. Tỷ suất này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu
tư thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Có thể
nói doanh nghiệp ngà càng sử dụng đồng vốn có hiệu quả
Như vậy công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển và bảo toàn
nguồn vốn cho nhà nước. Điều này cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty ngày càng tốt, doanh thu và lợi nhuận không ngừng tăng lên. Quy
mô không ngừng mở rộng và phát triển. Để có được điều này là nhờ sự cố

gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Như vậy, khả năng về tài chính của công ty rất ổn định và còn có khả
năng huy động vốn tốt.
13
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán-Kiểm toán

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
TNHH VINH QUANG
2.1 Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH
Vinh Quang
2.1.1. Hình thức kế toán tại Công ty TNHH Vinh Quang
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam
- Hình thức ghi sổ áp dụng: Chứng từ ghi sổ
- Chế độ kế toán: quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ tài chính
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên
- Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song
song
- Phương pháp tính giá rị hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia

quyền
- Doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:


Chứng từ ghi sổ;



Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ;



Sổ cái; các sổ; thẻ chi tiết

14
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Chứng từ gốc

Sổ quỹ


Bảng tổng hợp chứng từ

Sổ chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng hợp chi tiết
SỔ CÁI

Bảng cân đối phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Kiểm tra đối chiếu
Ghi cuối tháng
15
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

16


Khoa Kế toán-Kiểm toán

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán
lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán
sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán
chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng
số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ
cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài
chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng
số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phỏt sinh phải
bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát
sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát
sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi
tiết.
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ Công ty TNHH Vinh
Quang đã sử dụng phần mềm kế toán MCOM giúp công việc hạch toán kế
toán chính xác và khoa học hơn rất nhiều

16
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

17

Khoa Kế toán-Kiểm toán

PHẦN MỀM KẾ TOÁN
SỔ KẾ TOÁN
-Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KỀ TOÁN CÙNG LOẠI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
MÁY VI TÍNH

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy
Ghi chú:

Nhập số hàng ngày
In sổ báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

17
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Sơ đồ 2.3: Màn hình giao diện phần mềm kế toán MCOM

18
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán-Kiểm toán

2.1.2 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Vinh
Quang
a) Sơ đồ khối phòng kế toán
Để tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, có hiệu quả, đảm bảo cung
cấp thông tin kịp thời, chính xác, công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ
máy kế toán tập trung để phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô kinh doanh
của công ty. Hình thức này giúp việc kiểm tra, chỉ đạo các nghiệp vụ kế toán
phát sinh và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng,
cũng như sự chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo công ty đối với hoạt động kinh

doanh nói chung và công tác kế toán nói riêng. Đặc biệt mô hình này cho
phép việc trang bị các phương tiện, thiết bị xử lý thông tin tiên tiến, hiện đại
đồng thời giúp cho việc phân công và chuyên môn hoá công tác kế toán được
dễ dàng

Kế toán trưởng

Kế toán hàng hóa và bán hàng
Kế toán ngân hàng

Kế toán tổng hợp
Thủ kho

Thủ quỹ

Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Vinh Quang

19
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán-Kiểm toán

b) Nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng của từng bộ phận:

♦ Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng tài chính kế toán, có nhiệm
vụ kiểm tra, giám sát, chỉ đạo trực tiếp việc phân tích, tổ chức điều hành bộ
máy kế toán phù hợp với yêu cấu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo công việc cho các nhân
viên kế toán hàng tháng, hàng quý có trách nhiệm lập báo cáo và đồng thời
chịu trách nhiệm trươc giám đốc và Nhà nước về các thông tin kinh tế mà
mình cung cấp thông qua báo cáo tài chính, báo cáo quản trị.
♦ Kế toán hàng hóa và bán hàng hóa: phản ánh kịp thời khối lượng hàng
bán, tình hình biến động và dự trữ hàng hóa, doanh thu bán hàng và các khoản
điều chỉnh doanh thu. Lập báo cáo nội bộ về tình hình thực hiện kế hoạch chi
phí quản lí kinh doanh, về kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, từng mặt
hàng tiêu thụ chủ yếu.
♦ Kế toán ngân hàng: Là người phụ trách giao dịch với ngân hàng, theo
dõi thực hiện các khoản thanh toán với khách hàng, người bán với công ty
qua ngân hàng.
♦ Kế toán tổng hợp : kê khai thuế, lập các chứng từ ban đâu, các chứng từ
ghi sổ chi tiết. Cập nhật chứng từ vào các sổ chi tiết theo quy định. Theo dõi,
kiểm kê kho, cửa hàng và kí sổ chi tiết hàng hóa, sổ quỹ cuối tháng
♦ Thủ kho: Có trách nhiệm phụ trách tình hình nhập, xuất, tồn hàng hóa
vật tư tại kho. Kiểm tra hàng hóa tránh thất thoát và ghi thẻ kho.
♦ Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu chi tiền mặt. Mọi khoản chi của thủ quỹ
đều phải được cấp trên có thẩm quyền phê duyệt, thủ quỹ ghi phiếu chi và
chuyển cho kế toán rồi đối chiếu số liệu sau đó ghi thông tin vào sổ quỹ.
Mặc dù nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận được quy định riêng,
song giữa các bộ phận vẫn có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất và cùng hỗ trợ
nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán của công ty.
20
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán-Kiểm toán

2.1.3. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại công ty TNHH Vinh Quang
Hiện nay công ty đang dùng chứng từ gồm hai hệ thống:
- Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc.
- Hệ thống chứng từ mang tính hướng dẫn.
Công ty TNHH Vinh Quang tập hợp chứng từ 1 tháng một lần và
được luân chuyển theo 4 bước:
Lập chứng từ: Chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh liên quan tới hoạt động của công ty và chứng từ kế toán chỉ được lập
một lần cho mỗi nghiệp vụ phát sinh.
Kiểm tra chứng từ: Trước khi được dùng để ghi sổ các chứng từ kế toán
sẽ được kiểm tra về các mặt như: nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh, số
liệu kế toán được phản ánh trên chứng từ và kiểm tra tính hợp pháp (chữ ký,
con dấu,…).
Ghi sổ: Sau khi kiểm tra chứng từ kế toán tiến hành việc phân loại, sắp
xếp các chứng từ và ghi vào sổ liên quan tới các chứng từ đó.
Bảo quản và lưu trữ chứng từ: Công ty bảo quản chứng từ kế toán
trong phòng hồ sơ của xí nghiệp trong các tủ đựng chứng từ. Công ty lưu trữ
chứng từ ít nhất là 5 năm kể từ ngày lập chứng từ.
Lập chứng từ

Kiểm tra chứng từ


Ghi sổ kế toán

Lưu trữ, bảo quản chứng từ

Sơ đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán
21
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế toán-Kiểm toán

a) Các loại báo cáo kế toán tại Công ty TNHH Vinh Quang
Hàng tháng công ty gửi tờ, bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ
mua vào mẫu số 03/GTGT, bảng kê luân chuyển vật tư sản phẩm hàng hóa,
bảng kê bán lẻ, bảng kê giá trị vật tư sản phẩm tồn cuối tháng, tổng hợp chi
phí sản xuất kinh doanh.
Báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm được gửi cho cơ quan thuế,
cơ quan tài chính, doanh nghiệp cấp trên, cơ quan thống kê, cơ quan đăng ký
kinh doanh. Hiện nay, công ty sử dụng 4 loại báo cáo tài chính sau:
- Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01-DN).
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B02- DN).
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN).
- Bản thuyết minh báo cáo tái chính ( Mẫu số B09-DN).
b) Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty TNHH Vinh Quang

Sổ sách bao gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
+ Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký, sổ cái.
+ Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sổ kế toán tổng hợp:
+ Sổ nhật ký: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinhtrong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời
gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán
trên sổ nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài
khoản kế toán sử dụng ở công ty.
+ Sổ cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán áp
dụng cho công ty. Số liệu kế toán trên Sổ cái phản ánh tổng hợp tình hình tài
sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt đông sản xuất, kinh doanh của công
ty.
22
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán-Kiểm toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi
tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông

tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí
chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ cái.
c) Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty TNHH Vinh Quang
Sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số
15/2006/QD-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC bao gồm các loại tài
khoản cụ thể sau:
+TK loại1gồm: TK 111, 112, 113, 131, 133, 138, 141, 142, 151, 156.
+TK loại 2 gồm: TK 211, 213, 214, 217, 221, 222, 241, 242.
+TK loại 3 gồm: TK 311, 331, 334, 333, 338, 352.
+TK loại 4 gồm: TK 411, 412, 413, 414, 415, 421, 441.
+TK loại 5 gồm: TK 511, 512, 515.
+TK loại 6 gồm: TK 632, 635, 641,642
+TK loại 7 gồm: TK 711.
+TK loại 8 gồm: TK 811, 821.
+TK loại 9 gồm: TK 911.
+TK ngoài bảng: TK 002, 007.
2.2 Thực trạng các phần hành kế toán trong Công ty TNHH Vinh Quang
2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định.
a) Đặc điểm và nhiệm vụ của TSCĐ trong Công ty TNHH Vinh Quang

♦ Đặc điểm:Công ty TNHH Vinh Quang là công ty thương mại kinh
doanh trong lĩnh vực cung cấp vật tư xây dựng, xây dựng các công trình, hạng
mục công trình, buôn bán trang trí nội thất... Do đó, TSCĐ của công ty có giá
trị tương đối lớn, sử dụng thường xuyên nhưng không phức tạp. Nhưng để
23
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán-Kiểm toán

đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệpđược tốt nhất thì công
việc quản lý TSCĐ là rất quan trọng.
TSCĐ trong doanh nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
Tài sản cố đinh trong doanh nghiệplà những tư liệu lao động có giá trị lớn
thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là :


Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất



Khi tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn
dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh
doanh.



TSCĐ giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến hư hỏng
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam – chuẩn mực số 03 và Theo
thông tư số 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25/04/2013 của Bộ Tài Chính,
tiêu chuẩn được ghi nhận tài sản là TSCĐ phải thỏa mãn đông thời 4 tiêu
chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó.

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
- Có thời gian sử dụng ước tính trên một năm trở lên.
- Có giá trị 30.000.000 triệu đồng trở lên

♦ Nhiệm vụ :
+) Ghi chép phản ánh, tổng hợp chính xác kịp thời số lượng, giá trị
TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài sản trong phạm vi toàn
doanh nghiệp, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ.
+) Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao vào chi phí sản xuất
kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản ở chế độ quy định
+) Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,
giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
24
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế toán-Kiểm toán

+) Tính toán phản ánh kịp thời chính xác tình hình xây dựng trang bị
thêm, kiểu mới, nâng cấp, hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ
cũng như tình hình thanh lý nhượng bán TSCĐ.
+) Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các
doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ,
thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định.

+) Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và
yêu cầu bảo quản đúng, tiến hành phân tích trang bị, bảo quản, sử dụng TSCĐ
tại đơn vị.
b) Phân loại và đánh giá TSCĐ

♦ Phân loại TSCĐ: Công ty TNHH Vinh Quang phân loại
*Theo hình thái biểu hiện :
-Tài sản cố định hữu hình : là những tài sản cố định có hình thái vật
chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
-Tài sản cố định vô hình : là những tài sản không có hình thái vật chất
nhưng xác định được giá trị, do doanh nghiệpnắm giữ, sử dụng trong sản xuất
kinh doanh cung cấp dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐ
* Theo quyền sở hữu:
-Tài sản cố định tự có : là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế
tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệpdo ngân sách cấp, do đi vay ngân hàng,
bằng nguồn vốn bổ sung, nguồn vốn liên doanh
-Tài sản cố định đi thuê : + TSCĐ thuê hoạt động
*Theo nguồn hình thành :
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị
-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay
25
Trần Thị Nguyên_CĐ-ĐH KT5-K8

Báo Cáo Thực Tập


×