Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán tại công ty than quang hanh TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 119 trang )

GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường tự do trao đổi mua bán hàng hóa cùng
với chính sách mở cửa và phấn đấu tiến tới hội nhập của Đảng và Nhà nước
ta, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là một trong những thành phần
kinh tế chủ chốt góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị
trường và đẩy mạnh nền kinh tế hàng hóa trên đà ổn định và phát triển.
Trong việc sử dụng tổng hòa các biện pháp của các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh thì hạch toán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để
phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu lực quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp.
Cũng như các khối ngành khác, xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật
chất độc lập tạo nên cơ sở hạ tầng cho xã hội, tạo ra nền móng phát triển cho
mỗi quốc gia. Đứng trước xu thế khu vực hóa,toàn cầu hóa, thị trường xây
dựng cơ bản đang diễn ra một cách đa dạng và phong phú. Các doanh nghiệp
luôn luôn đẩy mạnh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng công trình để nâng
cao uy tín so với các doanh nghiệp khác để nhằm tìm chỗ đứng, và phát triển
trên thị trường.
Trong xây dựng cơ bản việc “sản xuất cái gì, sản xuất cho ai” đã được các
chủ đầu tư có yêu cầu rất cụ thể, rất chi tiết trong hồ sơ thiết kế. Vấn đề còn
lại, các doanh nghiệp, nhà thầu cần phải tự xác định cần phải làm như thế
nào để vừa đảm bảo chất lượng công trình vừa tiết kiệm được chi phí và thời
gian thi công sao cho giá bán (giá dự thầu) có thể cạnh tranh được. Vì vậy để
tồn tại và phát triển trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt thì doanh
nghiệp, nhà thầu phải có các giải pháp như sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực,
phải có cách sắp xếp và thực hiện công việc một cách khoa học nhất, phải
nắm bắt kịp thời, đầy đủ mọi thông tin cụ thể, chi tiết. Để có được điều đó
các doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu để tìm ra cho mình một mô hình tổ


chức, quản lý, và thực hiện công việc một cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó trên cơ sở phương pháp lý luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực
tế tại Công ty Than Quang Hanh- TKV với sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo hướng dẫn Hoàng Đình Hương và bác kế toán trưởng Công ty Than
Quang Hanh- TKV, em đã thực hiện báo cáo với đề tài “ Báo cáo thực tập
tổng hợp kế toán tại Công ty Than Quang Hanh- TKV”. Với mong muốn đi
SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

1

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

sâu tìm hiểu công tác kế toán tại một doanh nghiệp từ đó rút ra những kinh
nghiệm cho bản thân, nâng cao trình độ hiểu biết sâu rộng hơn về chuyên
ngành được học cho mình.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần:
CHƯƠNG I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than Quang Hanh- TKV
.
CHƯƠNG II: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Than Quang Hanh- TKV.
CHƯƠNG III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại Công ty
Than Quang Hanh- TKV.
Do vấn đề nghiên cứu rộng, khó và phức tạp, mặt khác dung lượng trình bày
có hạn, trình độ hiểu biết, lý luận của bản thân chưa cao cho nên bài báo cáo

không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong nhận
được sự đóng góp chân thành từ Thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thành
báo cáo thực tập tốt hơn.
Cuối cùng, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy cô giáo
trong khoa Kinh tế tài nguyên môi trường – trường Đại học tài nguyên và
môi trường Hà Nội, cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính
Công ty Than Quang Hanh- TKV đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt
nghiệp./

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

2

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ _ KỸ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN QUANG HANHTKV
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Than Quang Hanh
-TKV
Công ty Than Quang Hanh – TKV tiền thân là Công ty Địa chất & Khai thác
khoáng sản, đổi tên thành Công ty Than Bái Tử Long theo Quyết định số 617/QĐ HĐQT ngày 24 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt
Nam ( Nay là Tập đoàn CN Than – KS Việt Nam) chuyển đổi thành Công ty
TNHH Một thành viên Than Quang Hanh – Vinacomin kể từ ngày 29/08/2010
theoQuyết định số 3229/QĐ - BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Để duy trì sự

phát triển bền vững, ổn định diện khai thác của Công ty khoảng trên 40 năm tiếp
theo, Công ty Than Quang Hanh – TKV đang triển khai thực hiện dự án khai thác
xuống sâu dưới mức - 50 Mỏ than Ngã Hai, thợ mỏ Quang Hanh đang ngày đêm,
nỗ lực thi đua lao động sản xuất tại mức - 175 mỏ than Ngã Hai, quyết tâm xây
dựng mỏ Than Ngã Hai của Công ty Than Quang Hanh – TKV trở thành Mỏ hiện
đại, Mỏ an toàn, Mỏ năng suất cao. Trong thời gian qua đối mặt với khó khăn, tập
thể cán bộ công nhân viên chức Công ty đã đoàn kết, vượt qua thử thách xây dựng
Công ty phát triển bền vững, trở thành đơn vị lá cờ đầu về nhiều mặt của
Vinacomin và tỉnh Quảng Ninh. Từ một đơn vị mới được thành lập, quy mô còn
rất nhỏ, công nghệ đào lò - khai thác cũ, lạc hậu, lực lượng cán bộ công nhân chỉ
có 1.800 người cơ cấu ở 5 xí nghiệp trực thuộc. Sản lượng than nguyên khai đạt
hơn 240.000 tấn/năm, lương bình quân đạt 1,5 triệu đồng/ người/tháng, doanh thu
đạt hơn 97 tỷ đồng/năm. Bằng sự phấn đấu nỗ lực của tập thể CBCNV Công ty,
đến năm 2013 số CBCNV đã trên 3.538 người, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển
mạnh, công nghệ đào lò khai thác được cơ giới hoá, ứng dụng các công nghệ hiện
đại các thiết bị tiên tiến vào sản xuất cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao năng
suất, chất lượng, thu nhập cho người lao động, sản lượng than nguyên khai đến năn
2013 đã đạt 1.029.546 tấn, doanh thu 1.483 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế nâng cao
rõ rệt, thu nhập bình quân của người lao động tăng lên. Báo động của ngành Than
nói chung và những đơn vị khai thác lộ thiện nói riêng, hầu hết khai trường lộ
thiên đã khai thác hàng trăm năm đang ngày càng cạn kiệt. Để kéo dài tuổi thọ của
mỏ, khai thác được nhiều tài nguyên cho đất nước, tạo việc làm và thu nhập ổn
định cho người lao động, từ tháng 11/2008, Công ty Than Quang Hanh – TKV đã
triển khai thực hiện dự án khai thác xuống sâu dưới mức -50 Mỏ than Ngã Hai,
SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

3

Lớp: CĐ10KE2



GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

triển khai xây dựng cụm giếng nghiêng từ mức +30 đến -175. Theo dự án, ở mức
-175, trữ lượng than Mỏ Ngã Hai còn khoảng 80 triệu tấn, với công suất mỏ từ 1,5
đến 2 triệu tấn than/ năm thì Mỏ than Ngã Hai có tuổi thọ trên 40 năm nữa. Từ
cuối năm 2013 Công ty Than Quang Hanh đã xuống tới mức -175 và bắt tay vào
công tác đào lò XDCB & CBSX chuẩn bị diện cho khai thác tài nguyên ở mức
này. Diện khai thác được mở rộng là cơ hội tạo việc làm ổn định và nâng cao thu
nhập cho người lao động.

Công ty Than Quang Hanh – TKV là một Doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị
thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt
Nam, có trụ sở chính tại số 302 đường Trần Phú - Phường Cẩm Thành – Thành
phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh. Công ty được thành lập theo quyết định số 359
NL/TCCB Ngày 19/06/1993 của Bộ trưởng Bộ năng lượng về việc thành lập lại
Doanh nghiệp nhà nước Công ty Địa chất và khai thác khoáng sản.
Để đáp ứng với tình hình kinh tế phát triển chung của toàn ngành, tập trung chuyên
môn hoá sản xuất khai thác than, tăng khả năng đầu tư phát triển, đổi mới kỹ thuật
công nghệ theo định hướng phát triển của Ngành Than, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
mới trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
ngày 25/6/2009 Tổng Công ty than Việt Nam ra quyết định số 3229/QĐ - HĐQT
về việc đổi tên Công ty than Quang hanh -TKV thành Công ty TNHH 1TV than
Quang Hanh-TKV
Ngày 19/8/2010 theo Quyết định số 1949/QĐ-HĐQT ngày 19/8/2010 của
HĐQT Tổng Công ty than Việt Nam, Công ty TNHH 1TV than Quang HanhTKV được đổi tên thành Công ty TNHH 1TV than Quang Hanh- Vinacomin .
Ngày 01/8/2013 theo Quyết định số 1171/QĐ-Vinacomin ngày 01/07/2013 của
Tập đoàn CN Than KS Việt Nam, Công ty TNHH 1TV than Quang HanhVinacomin được đổi tên thành Công ty Than Quang Hanh - TKV.


1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Than Quang
Hanh - TKV
1.2.1. Chức năng nhiêm vụ của Công ty
Chức năng: Công ty được tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình trên phạm vi cả nước và nước ngoài theo phân cấp uỷ quyền của Tập
đoàn và quy định của pháp luật. Độc lập sản xuất than nguyên khai và tiêu
thụ than.
Nhiệm vụ : Tìm kiếm thăm dò khoáng sản, sản xuất chế biến kinh doanh than
và các khoáng sản khác, xây dựng công trình mỏ, sản xuất vật liệu xây dựng
công trình mỏ, sửa chữa cơ khí
SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

4

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty Than Quang Hanh-TKV là đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ
thuộc Công ty mẹ- Tập đoàn CN Than KS Việt Nam. Công ty có con dấu
riêng, được mở tài khoản tại nghân hàng và kho bạc nhà nước, hoạt động
theo phân cấp và uỷ quyền của công ty mẹ- Tập đoàn CN Than KS Việt
Nam.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.
Công ty Than Quang Hanh- TKV là Công ty có công nghệ khai thác than chủ yếu

là hầm lò, dây truyền công nghệ được khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
Quy trình sản xuất của Công ty được thể hiện qua sơ đồ công nghệ sau:
Khai thác
than lò
chợ

Bốc xúc vận
chuyển than
trong lò
( MC + TT )

Vận
chuyển
than
(ô tô)

Sàng
tuyển

Tiêu
thụ

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ khai thác hầm lò:
Ngoài ra Công ty còn có công nghệ khai thác lộ thiên
Khoan nổ mìn

Bốc xúc

Vận tải đất đá


Bãi Thải

Vận tải than

Chế biến

Tiêu thụ
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ khai thác than lộ thiên
+ Công nghệ khai thác lộ thiên gồm khoan nổ mìn, bốc xúc bằng máy, bốc xúc
than và đất đá bằng máy, vận tải bằng ôtô, đá vận tải ra bãi thải, than vận tải về
kho chế biến và tiêu thụ.
+ Công nghệ khai thác hầm lò
SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

5

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

Công ty đang áp dụng hệ thống khai thác cột dài theo phương, khấu một lớp theo chiều
dầy của vỉa, kết hợp hạ trần thu hồi than nóc ở vỉa dầy trung bình và dốc nghiêng. Hệ
thống gương lò ngắn công nghệ khai thác hầm lò của Công ty bao gồm các bước
công việc sau: khoan lỗ mìn, nạp nổ mìn, thông gió, đào lò chuẩn bị sản xuất, chống
giữ khai thác Than khai thác trong lò chợ được thông qua hệ thống máng trượt theo
độ dốc xuống máng cào vận tải xuống chân lò chợ, rót vào goòng thông qua hệ
thống tàu điện ắc quy vận chuyển ra cửa lò rót xuống bun ke qua hệ thống băng tải,

rót vào ôtô chở về phân xưởng chế biến, sàng tuyển bằng máy phân loại theo từng
chủng loại than, mỗi sản phẩm cuối cùng được đưa vào kho chứa qua hệ thống vận
tải ôtô máy xúc.

Lộ
vỉa

PXKT
1

PXKT
2

PXKT
3

PXKT
4

PXKT
5

PXKT
6

Cảng km 6 (PX chế biến)

Kho chứa

Tiêu thụ


Hình 1.3 - Sơ đồ vận tải, sàng tuyển, tiêu thụ của Công ty
*Hệ thống mở vỉa:
Khu mỏ Ngã hai được thiết kế hệ thống mở vỉa để khai thác các vỉa than trong khu
mở được chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Thiết kế mở vỉa để khai thác mức +34 đến -50 Công ty áp dụng
phương pháp mở vỉa bằng lò bằng kết hợp giếng nghiêng, lò bằng được mở từ sân
công nghiệp mức +30 xuyên vỉa 9,10. Lò bằng mở vỉa từ sân công nghiệp mức
+14 vỉa 13.
Lò nghiêng mở từ sân công nghiệp mức +34,22,17 vỉa 11,12, 16, 17, 19, 20.
- Giai đoạn 2: Thiết kế mở vỉa khai thác mức -50 đến -150.

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

6

Lớp: CĐ10KE2

PXKT
9


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

Giai đoạn này Công ty áp dụng phương pháp mở vỉa bằng giếng nghiêng từ mức
+21 đến -150 xuyên các vỉa 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 đây là giai
đoạn mở vỉa chiến lược lâu dài cho những năm tiếp theo


Công ty than Quang Hanh tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến
chức năng với sự phân cấp rõ ràng đó là: Giám đốc, Quản đốc, Tổ trưởng.
Bộ máy quản lý được tổ chức kết hợp dưới hai hình thức: Tổ chức quản lý
theo tuyến và theo chức năng. Trong thực tế sản xuất mỗi hình thức tổ chức
sản xuất trên đều khá phức tạp đòi hỏi trình độ quản lý vừa sâu vừa rộng, trong
đó Giám đốc Công ty
thực hiện chỉ đạo và điều hành giám sát các quá trình sản xuất kinh doanh
của Công ty thông qua các mệnh lệnh sản xuất. Các phòng ban chức năng
phân công có nhiệm vụ điều hành giám sát các quá trình sản xuất kinh
doanh của Công ty đến từng phân xưởng công trường, đồng thời làm tham
mưu cho Giám đốc để có những quyết định đúng đắn kịp thời để hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
Nguyên tắc kết cấu các đơn vị phân xưởng sản xuất, phục vụ sản xuất của
Công ty được chia thành 02 khối chính là khối sản xuất và khối phục vụ,
phụ trợ.
- Khối sản xuất chính bao gồm các phân xưởng trực tiếp sản xuất than và
chuẩn bị sản xuất gia công chế biến than.
- Khối phục vụ, phụ trợ trực tiếp phục vụ sản xuất chính.
Kết cấu trên tương đối hợp lý và đã đảm bảo việc làm theo chuyên môn và
có sự hợp tác hoá cao giữa các khối và giữa các đơn vị trong khối, các công
trường phân xưởng trong khối theo chuyên môn hoá sản xuất độc lập do đó
thúc đẩy được công tác hạch toán kinh tế phân xưởng cũng như toàn Công
ty.
Nguyên tắc điều hành của Giám đốc là ai được phân công và chỉ đạo công
việc gì thì phải chịu trách nhiệm về công việc đó từ đầu đến cuối. Trong
quá trình thi công công việc phải xin ý kiến cấp trên và báo cáo trực tiếp
với Giám đốc hoặc người được uỷ quyền, đưa ra hội nghị giao ban hàng
ngày để lấy ý kiến thực hiện.
Công tác tổ chức cán bộ của Công ty hiện nay có ưu điểm là xác định trách
nhiệm quyền hạn của từng cá nhân, từng bộ phận, tổ chức gọn nhẹ, các

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

7

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

tuyến trách nhiệm rõ ràng. Khi có công việc và sự cố công việc cần giải
quyết được thực hiện một cách nhanh chóng, xử lý thông tin hai chiều
không bị chồng chéo vì vậy mô hình tổ chức của Công ty hiện nay là tương
đối hợp lý đủ khả năng đáp ứng nhiệm vụ phục vụ sản xuất kinh doanh.
* Công ty chịu sự quản lý và điều hành của Tập đoàn với tư cách là đại diện
chủ sở hữu của Công ty, tuân thủ điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn
mà Công ty là một thành viên. Đồng thời chịu sự quản lý Nhà nước, của
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ vào uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định của Nhà nước và các
quy định khác của pháp luật.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Than Quang Hanh - TKV
Trong những năm gần đây Công ty Than Quang Hanh- TKV đã luôn có sự nghiên
cứu, thay đổi, sắp xếp lại bộ máy quản lý, sát nhập và giải thể những công trường
không cần thiết.... nhằm đạt được một cơ cấu bộ máy sản xuất một cách hợp lý và
có hiệu quả nhất. Hình thức này là phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh
nghiệp hiện nay.
Cơ cấu tổ chức trực tuyến- chức năng được xây dựng bằng sự kết hợp của hai loại
cơ cấu trực tuyến và chức năng. Người lãnh đạo và người thừa hành chỉ nhận

mệnh lệnh duy nhất từ lãnh đạo trực tuyến của mình, các đơn vị chức năng (phòng
ban) trở thành chức năng tham mưu đóng vai trò trợ lý và cố vấn cho lãnh đạo toàn
bộ quyền quản lý các chức năng và quyết định các vấn đề đặt ra của các đơn vị
quản lý chức năng.
Giám đốc trực tiếp điều tiết quá trình sản xuất của doanh nghiệp thông qua các
bộ phận chức năng có nhiệm vụ tư vấn, giúp việc cho Giám đốc trong việc ra các
quyết định sản xuất kinh doanh.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình
trực tuyến - chức năng. Điều đó được thể hiện qua hình 1 - 4.
- Bộ phận chỉ huy: Gồm Giám đốc, các phó Giám đốc.
- Bộ phận tham mưu: Gồm các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu với
Giám đốc từ đó Giám đốc đưa ra các quyết định, kiểm tra việc thực hiện các quyết
định.
* Ban giám đốc
- Giám đốc Công ty: Do hội đồng quản trị Tập đoàn CN than - KS Việt nam bổ
nhiệm. Là người chịu trách nhiệm cao nhất trước Tập đoàn và pháp luật trong mọi
hoạt động trong HĐSXKD của doanh nghiệp, là người trực tiếp chỉ đạo công tác tổ
SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

8

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

chức bộ máy của Công ty, trực tiếp phụ trách một số mặt công tác quan trọng chủ
chốt, một số phòng ban, quản đốc phân xưởng.

- Các phó Giám đốc: Gồm 4 phó Giám đốc ( PGĐ sản xuất, PGĐ an toàn,
PGĐ kỹ thuật,PGĐ đầu tư xây dựng ) do Tập đoàn bổ nhiệm. Mỗi PGĐ làm việc
dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, dựa theo chức năng nhiệm vụ
được phân công phụ trách một số lĩnh vực riêng giúp Giám đốc điều hành toàn bộ
hoạt động SXKD của Công ty.
* Các phòng ban
Mỗi phòng ban trong Công ty có chức năng nhiệm vụ riêng rõ ràng, tuy nhiên đều
có trách nhiệm chung là tham mưu giúp Giám đốc Công ty thực hiện hoàn thành
nhiệm vụ được cấp trên và nhà nước giao cho.
Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng:
- Phòng Kế toán tài chính: Giúp Giám đốc quản lý sử dụng vốn, hạch toán kế toán các
hoạt động tài chính của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng Tổ chức đào tạo: Giúp Giám đốc quản lý toàn bộ cán bộ, nhân viên quản lý,
xếp biên chế cán bộ, có trách nhiệm đào tạo chuyên môn và tay nghề cho công nhân.
- Phòng Lao động tiền lương: Có nhiệm vụ quản lý lao động- tiền lương biên chế
lao động trong công ty.
Có nhiệm vụ quản lý lao động- tiền lương biên chế lao động trong công ty.
- Phòng Kế hoạch - Tiêu thụ: Giúp Giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất và
tiêu thụ, ký kết hợp đồng mua bán vật tư, cấp phát vật tư theo yêu cầu của công ty.
Tìm kiếm khách hàng, thực hiện tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng Kỹ thuật: Giúp Giám đốc về mặt kỹ thuật của công ty.
- Phòng Đầu tư xây dựng : Giúp Giám đốc về mặt xây dựng cơ bản, thiết kế đổi
mới công nghệ.
- Phòng Giám định: Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Phòng TTCHSX : Tổ chức điều hành sản xuất, tiêu thụ ăn khớp nhịp nhàng
- Phòng Trắc địa, địa chất: Có nhiệm vụ đo đạc thăm dò cập nhật bản đồ địa hình
khai thác của công ty phục vụ cho sản xuất.
- Phòng Bảo vệ: Bảo vệ an toàn, an ninh tài sản cho công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh


9

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội
CHỦ TỊCH
GIÁM ĐỐC

PGĐ ĐTXD

Văn
Phòng
Công
ty

Phòng
Y tế

PGĐ KỸ THUẬT

Phòng
Kỹ
thuật
thông
gió


PX khai
thác hầm

(9 PX)

Phòng
Kỹ
Thuạt
Lộ
thiên

PX khai
thác Lộ
thiên

Phòng
Trắc
địa –
địa
chất

Phòng
Kỹ
thuật
công
nghệ

chuẩn
bị SX


PX Đào

(6 PX)

PGĐ SẢN XUẤT

Phòng
CĐCNTT

PX Vận
tải lò
(2 PX)

Phòng
tiêu
thụ

Phòng
Bảo
vệ
Thanh
tra –
kiểm
toán

PX TGQLKM

Phòng
KCS


PX Sàng
tuyển

PGĐ KINH TẾ

Phòng
An
toàn

Phòng
Điều
hành
sản
xuất

PX Cơ
điện mỏ

Hình 1.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý của Công ty Than Quang Hanh - TKV
SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

10 Lớp: CĐ10KE2

Phòng
Kế
hoạch

PX Cơ
giới


Phòng
Vật tư

Phòng
Kế
toán
thống


PX Phục
vụ

Phòng
đầu tư
– ban
quản
lý dự
án

Phòng
Tổ
chức
lao
động

PX Cơ
khí – sửa
chữa

43PPh

òng
Kinh
doanh


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

- Phòng y tế: Chăm lo sức khoẻ, bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho công nhân và
vệ sinh môi trường.
- Phòng An toàn: Chịu trách nhiệm về kiểm tra đôn đốc, giám sát thực hiện an toàn
trong công ty.
- Văn phòng: Giúp Giám đốc trong việc hành chính.
- Phòng Cơ điện: Có trách nhiệm quản lý các thiết bị cơ và điện. Hình thức quản
lý này có nhược điểm là người lãnh đạo thường xuyên với các bộ phận, tuy nhiên hình
thức này có ưu điểm là phù hợp với tình hình khai thác của Công ty, đồng thời phát
huy hết trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên toàn Công ty.
* Các phân xưởng sản xuất
- Phân xưởng khai thác than lộ thiên: Có nhiệm vụ khai thác than lộ thiên.
- Phân xưởng khai thác than hầm lò: Có nhiệm vụ khai thác than hầm lò
- Phân xưởng đào lò XDCB: Có nhiệm vụ đào lò XDCB và lò chuẩn bị sản xuất
phục vụ khai thác than.
- Đội xe BENLAZ: Có nhiệm vụ vận tải đất đá khai thác than lộ thiên.
- Phân xưởng vận tải ô tô: Vận tải toàn bộ than ra cảng KM 6 của Công ty.
- Phân xưởng vận tải: Vận tải than bằng tàu điện
- Phân xưởng vận tải phục vụ lò: Vận tải than từ trong lò ra MB + 38.
- Phân xưởng trạm mạng: Quản lý lưới điện và cung cấp điện cho Công ty
- Phân xưởng sàng tuyển: Sàng tuyển than nguyên khai ra các chủng loại than theo
yêu cầu tiêu thụ của Công ty

-Phân xưởng XD và SC đường mỏ xây dựng các công trình, sửa chữa và làm
đường mỏ
- Phân xưởng đời sống: Phục vụ các chế độ ăn uống, bỗi dưỡng cho toàn thể
CBNV theo tiêu chuẩn, chế độ quy định.
Các công trường, phân xưởng: Căn cứ vào nhiệm vụ được giao của Công ty hàng
tháng, các quản đốc tổ chức thực hiện bảo đảm hoàn thành kế hoạch và đảm bảo
về mặt an toàn kỹ thuật chất lượng sản phẩm và chịu trách nhiệm trước Giám đốc
để nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý.
Các đơn vị công trường, phân xưởng sản xuất, phục vụ của Công ty được kết cấu
như sau:
+ Khối sản xuất chính : Có nhiệm vụ sản xuất than và chuẩn bị sản xuất.
+ Phân xưởng sàng tuyển, chế biến: Có nhiệm vụ sàng tuyển than nguyên khai của
toàn Công ty và chế biến than tiêu thụ theo nhu cầu của thị trường.
+ Khối phục vụ, phụ trợ trực tiếp phục vụ sản xuất.

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

11

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

Kết cấu này khá hợp lý, đảm bảo làm việc theo chuyên môn và có sự hợp tác
hoá.
Công ty đã tiến hành sắp xếp lại lao động theo trình độ khả năng của từng người để
họ có thể phát huy hết năng lực của mình tăng tính hợp lý trong bộ máy quản lý.

Đồng thời tiến hành tinh giảm biên chế, bố trí công việc khác cho những người
không đủ trình độ. Ngoài ra Công ty quyết định đào tạo nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho cán bộ và công nhân lành nghề
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Than Quang
Hanh- TKV
Công ty Than Quang Hanh-TKV là đơn vị khai thác với hai dây chuyền sản xuất
hầm lò và lộ thiên nên cũng có một số khó khăn cho công ty về việc tập trung khai
thác. Nhưng với sự nỗ lực của công nhân viên trong công ty sản lượng khai thác và
một số các chỉ tiêu mà Tập đoàn giao trong năm đều đạt kết quả đáng khả quan. Để
đánh giá được đúng thực trạng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty Than Quang Hanh ta tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, trên cơ sở những tài liệu thống kê, hạch toán và điều kiện sản xuất cụ thể,
qua đó rút ra được những ưu khuyết điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp không
ngừng vươn cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Để đi sâu phân tích mọi hoạt động của Công ty, trước tiên cần phân tích một số chỉ
tiêu kinh tế – kỹ thuật chủ yếu . Việc phân tích được đánh giá thông qua số liệu ở
bảng 2-1. Trong bảng 2-1 là tập hợp các số liệu đại diện nhất cho tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2013. Các số liệu trong bảng, dù mang
tính tổng hợp song chưa thể cho các câu trả lời cặn kẽ về các nội dung phân tích
mà chỉ nhằm đưa ra một nhận xét khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty trong năm. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty
cho thấy việc thực hiện kế hoạch của Công ty là tương đối tốt, đa phần các chỉ tiêu
đều hoàn thành kế hoạch, ít chỉ tiêu không hoàn thành nhưng giảm so với kế hoạch
không đáng kể. Qua bảng số liệu bảng 2-1 có thể đưa ra những nhận xét sau:
Căn cứ vào bảng 2-1 cho thấy các chỉ tiêu thực hiện năm 2013 đều giảm so với kế
hoạch và thực hiện năm 2013. Trong đó:
- Sản lượng than sản xuất tổng số đạt 1.029.546 tấn giảm 102.891 tấn (ứng
với 90,91%) so với năm 2013 và giảm 40.454 tấn (chỉ đạt 96,22%) so với kế hoạch
năm 2013. Trong đó than nguyên khai sản xuất hầm lò đạt 840.889 tấn giảm
21.103 tấn (ứng 97,55%) so với năm 2013 và giảm 29.111 tấn (ứng với giảm

96,65%) so với kế hoạch 2013. Sản lượng than nguyên khai sản xuất hầm lò giảm

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

12

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

do điều kiện khai thác xuống sâu, Vỉa than không ổn định, điều kiện địa chất phức
tạp.
- Sản lượng than sạch sản xuất của Công ty là 860.270 tấn giảm 107.241 tấn
(tương ứng với 88,9%) so với năm 2013 và giảm 46.230 tấn (tương ứng 94,90%)
so với kế hoạch đặt ra. Sản lượng than sạch giảm đi so với năm trước là do phân
xưởng Sàng tuyển năm nay chưa phát huy được hết công suất và đã sàng tuyển hết
khối lượng than sản xuất ra, đây là điều chưa tốt của Công ty.
- Sản lượng than tiêu thụ của Công ty năm 2013 đạt 857.547 tấn giảm
168.665 tấn (tương ứng 83,5%) so với năm 2013 và giảm 68.303 tấn (ứng với
92,6%) so với kế hoạch đặt ra. Sản lượng than tiêu thụ giảm so với năm trước là do
Công ty chưa bám sát đơn vị nhận than để xác định chủng loại than tiêu thụ.

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

13

Lớp: CĐ10KE2



GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CTY TNHH 1TV THAN QUANG HANH NĂM 2013

TT

Tên chỉ tiêu

ĐVT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
a
b
11

Than nguyên khai SX
Hầm lò

Than lộ thiên
Than sạch sản xuất
Sản lượng than tiêu thụ
Mét lò đào
Đất đá bóc
Mét lò xén
Mét lò thu hồi vì sắt
Tổng doanh thu
Doanh thu than
Doanh thu khác
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Tài sản ngắn hạn bình quân
Tài sản dài hạn bình quân
Tổng số CBCNV bình quân
Trong đó: CNVSXC bq
Hao phí vật tư chủ yếu
Gỗ chống lò cho 1000T than
Thuốc nổ HL cho 1000T than
Tổng quỹ lương

Tấn
tấn
tấn
Tấn
Tấn
M
M3
M
m

Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Người
Người

12
13

m3/1000T
kg/1000T
Tr.đ

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

TH 2013
1,132,437
861,992
270,445
967,511
1,026,212
19,481
3,144,732
2,618
2,778
1.452.762

1.313.126
139.636
1,452,762
1.298.507
293.695
1.004.812
3.562
2.672
19.54
234.12
393,823

Năm 2013
KH
TH
1,070,000
1,029,546
870,000
840,889
200,000
188,657
906,500
860,270
925,850
857,547
19,159
19,248
2,152,000
2,070,906
2,150

2,102
2,050
2,032
1,480,000
1,482,960
1,300,000
1,257,065
180,000
225,894
1,482,960
1.588.244
177.178
1.381.066
3,584
3,538
2,550
2,475
20.04
241.75
366.430

19.32
235.27
365,362

14 Lớp: CĐ10KE2

Bảng 2-1

TH2013/TH2013

TH2013/KH2013
+/%
+/%
(102,891)
90,91 (40,454) 96,21
(21,103)
97,55 (29,111) 96,65
(81,788)
69,75 (11,343) 94,32
(107,241)
88,91 (46,230)
94,9
(168,665)
83,56 (68,303) 92,62
(233)
98,80
89 100,46
(1,073,826)
65,85 (81,094) 96,23
(516)
80,29
(48) 97,76
(746)
73,146
(18) 99,12
30.198
102,07
2,959 100,2
(56,061)
95,73 (42,935) 96,69

86.258
164,77
45,894 125,5
30,198
102,07
259.737
120,00
-116.517
60,32
376.254
137,44
(24)
99,32
(46) 98,71
(197)
92,62
(75) 97,05
(0.22)
98,87
(1) 96,40
1.15
100,49
(6) 97,32
(28,461)
92,77 364,996 99,70


GVHD: Hoàng Đình Hương
14
15

a
b
16
17
18
19

Tiền lương bình quân
NSLĐ bình quân
Bằng chỉ tiêu hiện vật
Tính cho 1 CNV toàn DN
Tính cho 1 CNVSXC
Bằng chỉ tiêu giá trị
Tính cho 1 CNV toàn DN
Tính cho 1 CNVSXC
Giá thành tiêu thụ than
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

Tr.đ/ng-th
T/ng-th
T/ng-th
T/ng-th
Đ/ng-th
đ/ng-th
đ/ng-th
Đ/Tấn

Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

9,006

8,926

8,606

318
423.8

299
419.6

291
416.0

407.850
543.698
1,279,585
39,021
28.010
11,011

412.946
580.392

1,404,115
39,316
29,487
12,200

419.152
599.175
1,515,952
29,311
21,855
7,455

15 Lớp: CĐ10KE2

(400)
(26.9)
(7.8)
11.302
55477
236,367
(9,710)
21,826.99
(3,556)

95,55

91,53
98,15
102,77
110,20

118
75.11
78,02
67,70

(320) 96,41
(8) 97,47
(4) 99,13
6 101,5
19 103,24
111,837 107,96
(10,005) 74,55
(7,632) 74,11
(4,745) 61,10


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

- Số mét lò đào năm nay đạt 19.248 m, giảm 233 m (ứng với 98,80%) so với
năm 2013 và tăng 89 m (ứng với 0,46%) so với kế hoạch đặt ra do diện sản xuất có
chiều dày dao động, phải cắt vách và cắt trụ, nhiều vị trí đào qua phay trong đá do
ssó tiến độ mét lò giảm..
- Doanh thu thuần năm 2013 là 1.482.960 triệu đồng, Công ty không có
khoản giảm trừ doanh thu. Như vậy Công ty đã làm tốt công tác chất lượng sản
phẩm. Doanh thu than năm 2013 đạt 1.257.065 triệu đồng bằng 95,73% so với
năm 2013 và bằng 96,6% so với kế hoạch 2013.
- Tổng số vốn kinh doanh bình quân của Công ty năm 2013 đạt 1.558.244
triệu đồng tăng 20,002% so với năm trước. Do điều kiện khai thác ngày càng khó

khăn, phải xuống sâu nhiều do đó chi phí cho sản xuất rất cao, đòi hỏi Công ty
phải trang bị đủ máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động sản xuất.
- Trong năm 2013 thì lượng gỗ tiêu hao cho 1000 tấn than nguyên khai hầm
lò giảm 0,22m so với năm trước (ứng với 98,8%) so với năm 2013 và giảm 1m
(ứng với 96,4%) so với kế hoạch đặt ra. Lượng thuốc nổ tiêu hao cho 1000m đất
đã tăng so với năm trước là 1,15 kg/1000m (ứng với 0,4%) và giảm so với kế
hoạch đặt ra là 6 kg/1000m tương ứng với 97,32%.
- Tổng lượng than tiêu thụ thấp dẫn đến tổng doanh thu năm 2013 cũng không
hoàn thành kế hoạch vì sản lượng than tiêu thụ thấp hơn. Đây là kết quả không khả
quan của Công ty, sự cố gắng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì tuy doanh
thu than chỉ đạt 96,6% KH, 97,5% so với năm 2013 thì với lỗ lực không ngừng
của ban lãnh đạo Công ty đã làm cho doanh thu từ các hoạt động khác tăng lên với
con số 25,5% KH và đạt 16,1% so với năm trước.
- Điều kiện khai thác khó khăn hơn, ngoài cả dự kiến làm lượng tiêu hao vật
tư cho 1000 tấn than sản xuất trong năm cũng theo đó tăng lên, kết hợp lạm phát
đẩy giá cả hàng hóa tăng là nguyên nhân làm tăng các khoản chi phí phát sinh.
Tổng tài sản bình quân gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đồng loạt tăng lên
24,9% so với năm trước. Đồng thời, tổng quỹ lương tăng lên đáng kể trong khi
tổng số CBCNV lại giảm đi rất nhiều cả so với kế hoạch và thực hiện năm 2013.
- Điều đặc biệt là tiền lương bình quân tính cho mỗi cán bộ công nhân viên
toàn Công ty năm 2013 giảm so với kế hoạch, đạt 96,4% so với năm 2013 giảm
300 nghìn đồng một người một tháng. Điều này thể hiện sự quan tâm tới đời sống
công nhân viên của ban lãnh đạo Công ty mặc dù thực tế Công ty còn rất nhiều
khó khăn. Việc tăng lương sẽ khuyến khích tinh thần hăng say làm việc tăng năng
suất lao động, tăng niềm tin và uy tín đối với Công ty. Tuy nhiên cần xem xét đến

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

16


Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

tiền lương thực tế mà người lao động đạt được, lúc đó sự đánh giá mới là khách
quan nhất.
- Năng suất lao động tính theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị gần hết đều không
hoàn thành kế hoạch cũng là do sản lượng than khai thác thấp và doanh thu than
thấp cùng sự quản lý còn yếu kém. So với thực hiện năm 2013, tính theo hiện vật
là trên 91,5% còn theo giá trị là 02,77%. Thể hiện sự lỗ lực sản xuất của toàn thể
cán bộ công nhân viên toàn Công ty nhằm tăng năng suất lao động trong những
hoàn cảnh khó khăn nhất định.
- Lợi nhuận Công ty đạt được tuy chỉ là con số rất thấp so với kế hoạch
(trên 74,3%) nhưng đây lại là kết quả đáng chú ý nhất vì so với con số lợi nhuận
mà năm 2013 có được thì nó rất cao: Lợi nhuận sau thuế từ 28.010 tỷ đồng năm
2013 thì năm 2013 là 21.855 tỷ đồng đạt 78,03%.
Nhìn chung, kết quả thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty
Than Quang Hanh-TKV năm 2013 đã giảm hơn so với năm trước. Giữa kế hoạch
và thực hiện không đồng bộ và ăn khớp. Tiền lương bình quân giảm ,năng suất lao
động tăng giảm, doanh thu than nguồn doanh thu chính cũng giảm trong khi doanh
thu từ các hoạt động khác tăng lên cho thấy trong năm Công ty đã chú trọng đa
dạng hóa kinh doanh các lĩnh vực khác mà sao nhãng hoạt động kinh doanh chính
là than, ngoài ra còn thể hiện sự yếu kém trong quản lý... Để làm rõ nguyên nhân
tình trạng trên và có kết luận chính xác về hoạt động kinh doanh của Công ty Than
Quang Hanh-TKV cần cần phải xem xét từng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu
trong những nội dung phân tích dưới đây.
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty.
Cuối năm 2013 tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng lên so với đầu năm là
380.898tr. đồng. Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty là tài sản dài
hạn chiếm 39,03% tổng tài sản còn tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 60,9% tổng tài sản
của Công ty. Tổng tài sản tăng cũng chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng nhiều. Tài
sản dài hạn cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 451.030trđồng còn tài sản ngắn hạn giảm
đI 70.132tr đồng tương đương với tỷ lệ 66,9%. Trong đó:
- Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 204.885tr đồng là do nguồn ngân sách
nhà nước cấp cho công ty năm nay ít hơn năm ngoái.
- Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 69.680tr đồng, hàng tồn kho tăng 2.985tr
đồng so với đầu kỳ. Điều này chứng tỏ cuối năm công ty bị ứ đọng hàng hóa nhiều
hơn đầu năm. Đây chính là dấu hiệu không tốt cho Công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

17

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

-Tài sản cố định tăng 447.767tr đồng tương đương với tỷ lệ 39,2% so với năm
2013 là do trong năm Công ty tiến hành mua sắm máy móc thiết bị mới nhằm phục
vụ công tác sản xuất được tốt hơn.
- Các khoản tài sản dài hạn khác cũng tăng 451.030tr đồng.
* Về nguồn vốn: Trong tổng nguồn vốn chủ yếu là nợ phải trả chiếm tỷ trọng tới
79,3% còn vốn chủ sở hữu chiếm 20,97%. Đây chính là khó khăn cho Công ty về

tài chính tự có của mình. Điều này sẽ hạn chế tính chủ động trong kinh doanh của
Công ty. Tổng nguồn vốn của Công ty tăng lên chủ yếu là từ nguồn vốn đi vay tức
nguồn vốn chiếm dụng còn nguồn vốn chủ sở hữu thì rất ít. Như vậy là công ty sẽ
gặp khó khăn trong tình hình tài chính. Để thấy rõ hơn về tình hình tài chính và
biến động qua các năm ta cần đi phân tích chi tiết các số liệu trong bảng cân đối kế
toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

18

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THAN QUANG HANH-TKV
Bảng 2-2
So sánh
Tỷ
Tỷ
Chỉ tiêu
Số cuối kì
Số đầu kì
trọng(%)
trọng(%)
+,1
2

3
4
5
6
1.367.796.226.19
Tài sản
1.748.694.257.240
100
0
100 380.898.031.050
A-Tài sản ngắn hạn
142.112.101.492
8,13
212.244.548.034
15,52
-70.132.446.542
I-Tiền và các khoản tương đương tiền
993.061.556
1.197.947.433
-204.885.877
II-Các khoản phải thu ngắn hạn
77.373.755.780
147.054.323.478
-69.680.567.698
III-Hàng tồn kho
57.814.292.252
54.828.547.421
2.985.744.831
IV-Tài sản ngắn hạn khác
5.930.991.904

9.163.729.702
-3.232.737.798
1.155.551.678.15
B-Tài sản dài hạn
1.606.582.155.748
91,87
6
84,48 451.030.477.592
I-Các khoản phải thu dài hạn
6.148.170.600
4.991.926.760
1.156.243.840
II-Tài sản cố định
1.588.565.845.046
1.140.798.745.338
447.767.099.708
III-Các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác
IV-Tài sản dài hạn khác
11.868.140.102
9.761.006.058
2.107.134.044
1.367.796.226.19
Nguồn vốn
1.748.694.257.240
100
0
100 380.898.031.050
A-Nợ phải trả
1.447.881.443.272
82,8 1.080.954.065.206

79,03 366.927.378.066
I-Nợ ngắn hạn
348.895.398.471
302.493.131.770
46.402.266.701
II-Nợ dài hạn
1.098.986.044.801
778.460.933.436
320.525.111.365
B-Vốn chủ sở hữu
300.812.813.968
17,2
286.842.160.984
20,97
13.970.652.984
I-Vốn chủ sở hữu
286.281.470.772
271.998.076.960
14.283.393.812
II-Nguồn kinh phí và quỹ khác

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

19

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương


Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

Nguồn vốn(TS) của doanh nghiệp được hình thành từ:
- Vốn CSH
- Vay hợp pháp
- Từ các nguồn vốn bất hợp pháp (quá hạn vay, chiếm dụng của người khác...)
Hoặc từ:
+ Nguồn tài trợ thường xuyên (CSH, vay dài hạn)
+ Nguồn tài trợ tạm thời (vay ngắn hạn, chiếm dụng)
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, muốn
đảm bảo có đủ tài sản thì doanh nghiệp cần phải có biện pháp tài chính cần thiết cho việc
huy động, hình thành nguồn vốn (hay còn gọi là nguồn tài trợ tài sản).
Mặt khác muốn đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần
phải có các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động hình thành nguồn vốn.
Trước hết nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu
(Bao gồm vốn góp ban đầu, vốn bổ sung trong quá trình kinh doanh...) tiếp đó nguồn
vốn được hình thành từ các khoản vay và nợ hợp pháp (Vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ
người bán, nợ công nhân viên của Công ty, nợ ngân sách...) cuối cùng nguồn vốn
được hình thành từ các khoản nợ như nợ quá hạn, vay qua hạn...Do đó phân tích đảm
bảo nguốn vốn là cấn thiết để thấy được thực chất quyền hợp pháp và việc sử dụng
nguồn vốn trong Công ty. Để phục vụ cho việc phân tích sử dụng bảng phân tích đảm
bảo nguồn vốn của Công ty (bảng 2-3).
Qua số liệu trên bảng phân tích cho thấy nhu cầu về vốn cuối năm 2013 của công ty
là 1.748.694tr đồng, tăng 27,84% so với đầu năm. Nhu cầu về vốn của Công ty đã
được đáp ứng đủ bằng nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời trong đó:

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

20


Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

PHÂN TÍCH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN NĂM 2013
Bảng 2-3
ST
T

Chỉ tiêu

Cuối năm

A
I
II

Tổng tài sản

B
I

Tổng nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ thường xuyên

1
2


Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ dài hạn

II
1
C
I
II

Nguồn tài trợ tạm thời
Nợ ngắn hạn
Hệ số
Hệ số tài trợ thường xuyên %
Hệ số tài trợ tạm thời %

Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn

So sánh
+/-

Đầu năm

1.748.694.257.24
0 1.367.796.226.190 380.898.031.050
1.606.582.155.748 1.155.551.678.156 451.030.477.592
142.112.101.492
212.244.548.034 -70.132.446.542
1.748.694.257.24

0 1.367.796.226.190 380.898.031.050
1.399.798.858.769

300.812.813.968
1.098.986.044.801
348.895.398.471
348.895.398.471

1.065.303.094.442

%

127,84
139,03
66,95
127,84

334.495.764.349

131,3

286.842.160.984 13.970.652.984
778.460.933.436 320.525.111.365

104,87
141,17

302.493.131.770
302.493.131.770


0,80
0,20

0,78
0,22

46.402.266.701
46.402.266.701
0,02
-0,02

115,3
115,3
102,5
90,9

- Nguồn tài trợ thường xuyên cuối năm 2013 tăng 334.495.764.349 đồng tương ứng
tăng 31,3% so với đầu năm. Nguồn tài trợ thường xuyên được hình thành từ nguồn
vốn CSH và nguồn vay và nợ dài hạn. Vào thời điểm cuối năm 2013 nguồn tài trợ
thường xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản, Công ty đã có biện pháp huy
động các nguồn khá như vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, nợ người bán... đảm bảo đủ
nguồn vốn kinh doanh.
Các chỉ tiêu phân tích khác
Để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Nợ phải trả
Tỷ suất tài trợ =
x 100% (2-1)
Tổng nguồn vốn
=


Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

x 100% (2-2)

Hệ số đảm bảo nợ =

Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả

(2-3)

Tỷ suất tự tài trợ

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

21

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

Các chỉ tiêu được thể hiện cụ thể trong bảng 2-4
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN NĂM 2013 CỦA
CÔNG TY
Bảng 2-4
Chỉ tiêu

ĐVT
Cuối năm
Đầu năm
So sánh
Vốn chủ sở hữu
đồng
300.812.813.968
286.842.160.984 12.970.652.984
Nợ phải trả
đồng 1.447.881.443.272 1.080.954.065.206 366.927.378.066
Tổng nguồn vốn
đồng 1.748.694.257.240 1.367.796.226.190 380.898.031.050
Hệ số đảm bảo nợ
0,20
0,26
0,06
Tỷ suất nợ
%
82,7
79,0
-3,7
Tỷ suất tự tài trợ
%
17,3
21
3,7
Qua bảng 2-4 cho thấy:
Trong năm 2013 tỷ suất nợ đầu năm và cuối năm là tương đối cao, chứng tỏ khoản nợ
phải trả của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn, công ty chưa tự chủ được nguồn vốn nên
cần phải thận trọng với các khoản vay. Tỷ suất nợ cuối năm tăng lên so với đầu năm

là một dấu hiệu không tốt cho Công ty.
Tỷ suất tự tài trợ của Công ty cũng chưa cao. Cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của
Công ty là thấp, không tự chủ được tài chính nên công ty phải đi vay nhiều. Càng về
cuối năm tỷ suất tự tài trợ của Công ty càng giảm nên sẽ khó khăn hơn. Do tỷ suất tài
trợ nhỏ hơn tỷ suất nợ nên khi thị trường có biến động thì công ty sẽ gặp khó khăn
Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân
đối kế toán.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013
Bảng 2-5

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

22

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương
Tài sản
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền, khoản tương đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư TCNH
Các khoản phải thu NH
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Phải thu nội bộ
Các khoản phải thu khác

Dự phòng khoản thu NH khó đòi
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Chí phí trả trước ngắn hạn
Thuế GTGT được khấu trừ
Các khoản thuế phải thu
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế
Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế
Bất động sản đầu tư
Chi phí XDCB dở dang
Các khoản đầu tư tài chính DH
Đầu tư vào công ty con
Đầu tư vào công ty LDLK
Đầu tư dài hạn khác
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản dài hạn khác


Trường Đại Học TN & MT Hà Nội
Số cuối kỳ

Số đầu kỳ

So sánh
(+/-)

142.112.101.492
993.061.556
993.061.556

212.244.548.034
1.197.947.433
1.197.947.433

-70.132.446.542
-204.885.877
-204.885.877

%
66,95
82,89
82,89

77.373.755.789
45.265.106.246
23.913.982.626
1.392.239.434

6.772.427.474

147.054.323.478
124.931.863.664
18.587.036.196
3.644.847.362
-109.423.744
54.828.547.421
56.336.124.458
-1.507.577.037
9.163.729.702
4.228.187.997

-69.680.567.698
-79.666.757.418
5.326.946.430
1.392.239.434
3.127.580.112
109.423.744
2.985.744.831
5.699.219.247
-2.713.474.416
-3.232.737.798
-2.686.789.861

52,61
36,23
128,65
0,97
185,8

0,05
105,44
110,11
279,98
64,72
36,45

870.509.468
3.519.084.300
1.606.582.155.748
6.148.170.600
1.588.565.845.046
1.509.798.758.780
2.239.107.854.919
-729.309.096.139
473.192.794
1.228.748.931
-755.556.137
78.293.893.472

4.935.541.705
1.155.551.678.156
4.991.926.760
1.140.798.745.338
1.068.895.723.594
1.581.183.495.642
-512.287.772.048
687.399.082
1.223.767.600
-536.368.518

72.215.622.662

870.509.468
-1.416.457.405
451.030.477.592
1.156.243.840
447.767.099.708
440.903.035.186
657.924.359.277
217.021.324.091
-214.206.288
4.981.331
-219.187.619
6.078.270.810

0,61
71,30
139,03
123,16
139,25
151,24
141.60
142.36
68.83
100.40
140,86
108.41

11.868.140.102
9.111.080.844

2.757.059.258

9.761.006.058
8.946.597.770
814.408.288

2.107.134.044
164.483.074
1.942.650.970

121.5
101,83
338,53

57.814.292.252
62.035.343.705
-4.221.051.453
5.930.991.904
1.541.398.136

SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

23

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
PhảI trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản nộp ngân sách
Phải trả cho công nhân viên
Chi phí phí trả
Phải trả nội bộ
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Các khoản phải trả, phảI nộp khác
Nợ dài hạn
Phải trả dài hạn cho người bán
Phải trả dài hạn nội bộ
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ dài hạn
Dự phòng trợ cấp việc làm
Doanh thu chưa thực hiện
Quỹ khoa phát triển và KH CN
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư chủ sở hữu
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
LN sau thuế chưa phân phối
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nguồn kinh phí sự nghiệp

Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

1.748.694.257.240 1.367.796.226.190

380.898.031.050

127.84

1.447.881.443.272 1.080.954.065.206
348.895.398.471
302.493.131.770
112.423.408.674
162.195.039.605
156.323.736.415
330.000.000
14.015.712.561.101
38.431.428.746
34.123.586.143
78.603.222.319

366.927.378.066
46.402.266.701
112.423.408.674
5.871.303.190
330.000.000
-24.415.716.185
-44.479.636.176


133.94
115.3
7,76
103,7

4.746.662.476
20.178.316.008
215.000.000
778.460.933.436

-4.746.662.475
155.715.758
-125.000.000
320.525.111.365

0,43
100,77
41,86
141,17

1.098.616.925.957

765.729.977.501
12.486.837.091

322.886.948.456
-12.486.837.091

143,4


279.118.844
300.845.813.968
286.281.470.772
267.000.000.000

29.118.844
286.842.160.984
271.998.076.960
267.000.000.000
434.302
895.019.933
4.102.622.725

95,85
104,87
105,25
100

14.844.084.024

250.000.000
13.970.652.984
14.283.393.812
0
-434.302
7.572.001.801
2.133.596.139
4.058.361.647
519.868.527

-312.740.828

14.531.343.196
14.844.084.024
1.748.694.257.240 1.367.796.226.190

-312.740.828
380.898.031.050

97,8
127.84

20.334.031.766
90.000.000
1.098.986.044.801

8.467.021.734
6.236.218.864
4.058.361.647
519.868.527
14.531.343.196

36,46
43,41

84,60
152.00
1,349
0,17
97.8


Nhìn vào bảng 2-5 ta thấy trong 2 năm tài sản và nguồn vốn của Công ty có sự biến
động khá lớn.
* Tài sản
Tổng tài sản đầu năm là 1.367.796tr đồng cà cuối năm là 1.748.694trđ như vậy cuối
năm Tổng tài sản tăng 380.898tr đồng tương đương tỷ lệ 27,84%, chủ yếu là do Tài
SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

24

Lớp: CĐ10KE2


GVHD: Hoàng Đình Hương

Trường Đại Học TN & MT Hà Nội

sản dài hạn tăng nhiều còn tài sẳn ngắn hạn của công ty thì lại giảm so với đầu năm,
cụ thể:
- Tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 giảm so với đầu năm là 70.132tr đồng tương đương
tỷ lệ 66,9%. Trong đó:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 204.885tr đồng tương đương với tỷ lệ
82,8% so với đầu năm
+ Các khoản phải thu năm 2013 giảm so với năm 2013 là 69.680trđ trong đó phải thu
của khách hàng giảm 79.666 trđồng tương đưởng với tỷ lệ 36,23%. Trả trước cho
người bán lại tăng 5.326 tr đồng đạt 28,6% và các khoản phải thu khác cũng tăng
3.127 trđồng đạt 85,8%. Chứng tỏ càng về cuối năm tình hình tài chính, thanh toán
của khách hàng Công ty là kém. Điều này sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc thu
hồi vốn.
+ Hàng tồn kho cũng tăng 2.985.744.831 đồng tương đương với tỷ lệ105,4% so với

đầu năm gây ra tình trạng ứ đọng trong công ty. Điều này sẽ ảnh hưởng tới chi phí
chung vì phải lo khâu bến bãi kho để chứa hàng tồn kho.
+ Bên cạnh đó tài sản ngắn hạn khác lại giảm so với đầu năm là 3.232 trđồng tương
đương 64,7% trong đó chi phí trả trước ngắn hạn giảm 2.686 trđồng thuế GTGT được
khấu trừ tăng 870trđồng tương đương tăng 100% so với năm 2013, tài sản ngắn hạn
khác giảm 3.232 trđồng tương đương với tỷ lệ 64,72% so với năm 2013.
- Tài sản dài hạn đầu năm là 1.155.551 trđồng, cuối năm là 1.606.582 trđồng như vậy
cuối năm tăng 451.030tr đồng so với đầu năm chủ yếu là do tài sản cố định hữu hình
và đầu tư dài hạn tăng. Trong đó TSCĐ hữu hình cuối kỳ tăng hơn so với đầu kỳ là
440.903trđồng và các khoản đầu tư dài hạn tăng 2.107trđồng tương đương với tỷ lệ
21,5% so với năm 2013.
* Nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của Công ty chủ yếu là các khoản nợ phải trả gồm có nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn còn vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn vốn,cụ thể:
- Nợ ngắn hạn đầu năm là 302.493trđồng, cuối năm 348.895trđồng tăng so với đầu
năm là 46.402trđồng tương ứng tăng 15,3% so với đầu năm chủ yếu là do khoản phải
trả cho người bán và phải trả cho người lao động tăng cao, thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước tăng cũng nhiều so với đầu năm .
- Nợ dài hạn đầu năm là 778.460trđồng cuối năm là 1.098.986 trđồng tăng 332.886
trđồng so với đầu năm tương đương tỷ lệ 43,4%. Chủ yếu là do vay và nợ dài hạn
tăng.
SVTH: Nguyễn Thị Như Quỳnh

25

Lớp: CĐ10KE2


×