Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

thực tiễn việc tuân theo trình tự, thủ tục thi hành án tại chi cục thi hành án dân sự huyện nông sơn, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.01 KB, 17 trang )

1

1

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
------------------

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ñàø
THỰC TIỄN VIỆC TUÂN THEO TRÌNH TỰ THỦ TỤC
THI HÀNH ÁN TẠI CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
HUYỆN NÔNG SƠN - TỈNH QUẢNG NAM

Thời gian thực tập : 25/2/2015 – 20/4/2015
Địa điểm thực tập : Chi cục Thi hành án dân sự
Huyện Nông Sơn - Tỉnh Quảng Nam
Sinh viên thực tập : Nguyễn Thị Thanh Hương
Lớp

: Luật K35B - Dân Sự

Huế, 5/2015

1


2

2





Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến
Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể
các thầy cô của Trường Đại học Luật Huế
đã tạo điều kiện cho em được làm chuyên
đề thực tập này. Đây là một cơ hội tốt để
em có thể thực tập các kỹ năng học được
trên lớp và trao dồi các kỹ năng thực tế
để em càng ngày càng tự tin về bản thân
của mình hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
Thầy, Cô đã hướng dẫn em trong suốt thời
gian vừa qua. Các Thầy, Cô đã không quản
ngại mệt mỏi, chỉ dạy tận tình để giúp em
có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập
này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Chi cục Thi hành
án dân sự huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng
Nam đặc biệt là Chấp hành viên Phạm
Hồng Phương đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ
bảo cho em những kinh nghiệm quý báu trong
suốt thời gian thực tập tại cơ quan.
Trong quá trình thực tập khó tránh khỏi
những sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ
qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên
chuyên đề thực tập này sẽ khó tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được ý

kiến đóng góp của Thầy, Cô để em có thể
2


3

3

học được nhiều thêm những kinh nghiệm và
sẽ hoàn thành tốt hơn những báo cáo sau
này.
Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô
trường Đại học Luật Huế, các chú, các anh
chị làm việc tại Chi cục Thi hành án Dân sự
huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam dồi dào
sức khỏe và đạt được nhiều thành tích trong
quá trình công tác.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quảng Nam, tháng 04
năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Hương

3


4

4


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………….
………………………………………………………………………………
…….....
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


4


5

5

MỤC LỤC

5


6

6

PHẦN A. MỞ ĐẦU
Thi hành án là hoạt động quan trọng, là một giai đoạn tiếp theo của
hoạt động xét xử nhằm đảm bảo cho bản án, quyết định của Tòa án được
thực thi hiệu quả trên thực tiễn. Việc tổ chức thi hành dứt điểm bản án,
quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc chưa có hiệu lực
nhưng được thi hành ngay và các quyết định khác theo quy định của pháp
luật, nhằm nâng cao kết quả thi hành án dân sự là một yêu cầu chun mơn,
chính trị đặt ra cho cơ quan thi hành án dân sự và từng chấp hành viên
được giao nhiệm vụ tổ chức thi hành án dân sự. Tuy nhiên, để làm được
những việc trên một cách hiệu quả và đúng theo đường lối của nhà nước ta
thì quá trình thi hành án dân sự phải tuân thủ theo đúng trình tự, thủ tục đã
quy định sẵn để mọi việc diễn ra một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất.
Chính vì vậy chun đề báo cáo thực tập này sẽ đề cập đến trình tự, thủ tục
thi hành án dân sự tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam và những hạn chế,

vướng mắc gặp phải.

6


7

7

PHẦN B. NỘI DUNG
1.1. Tóm tắt cơ cấu tổ chức của Chi cục Thi hành án Dân sự
huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Bình
Chi cục Thi hành án Dân sự huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam được
thành lập từ tháng 5 năm 2008 sau khi tách từ huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng
Nam. Là một Chi cục chỉ mới đi vào hoạt động được 7 năm, Chi cục Thi
hành án nằm trên địa bàn của một huyện miền núi nhỏ trên toàn địa bàn
huyện chỉ có 7 xã bao gồm: xã Sơn Viên; xã Quế Lộc; xã Quế Trung; xã
Quế Ninh; xã Quế Phước; xã Quế Lâm và xã Phước Ninh.Vậy nên số
lượng án thụ lý của Chi cục Thi hành án Dân sự tuy còn chưa quá nhiều
việc nhưng trong quá trình làm việc lại gặp nhiều khó khăn.
Đến thời điểm hiện tại, tháng 4 năm 2015 thì Chi cục Thi hành án Dân
sự huyện Nông Sơn gồm: 6 cán bộ và cơng chức trong đó có 2 chấp hành
viên; 2 chuyên viên; 1 kế toán; 1 văn thư, thủ quỹ.
Về trình độ chính trị: có 1 cao cấp chính trị là Thủ trưởng Chi cục Thi
hành án, có 3 đồng chí là đảng viên ( 1 là Chi cục trưởng Chi cục Thi hành
án, 1là Chấp hành viên, 1là chuyên viên )
Danh sách các cán bộ của Chi cục Thi hành án Dân sự huyện Nông
Sơn hiện nay như sau:
STT


HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

1

Lê Nho Dũng

Chi cục trưởng (chấp hành viên)

2

Nguyễn Tấn Trung

Chấp hành viên

3

Phạm Hồng Phương

Chuyên viên

4

Trương Thị Mỹ Lan

Chuyên viên

5


Võ Quốc Tiến

Kế toán

6

Lê Thùy Như

Thủ quỹ, văn thư

Như vậy, cơ cấu tổ chức của Chi cục Thi hành án Dân sự huyện Nơng
Sơn tuy là vẫn cịn khuyết vị trí của Chi cục phó Chi cục Thi hành án
7


8

8

nhưng trong quá trình hoạt động làm việc Chi cục đã cố gắng hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu về giải quyết số lượng án trên địa bàn
mỗi năm.
Trong những năm qua Chi cục đã từng bước chú trọng cho đào tạo đội
ngũ cán bộ nhân viên để tạo nguồn bổ nhiệm vào vị trí cịn khuyết tại Chi
cục. Tuy điều kiện kinh tế, xã hội, cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn thiếu
thốn, kinh phí hỗ trợ bồi dưỡng năng lực còn hạn hẹp nhưng Chi cục Thi
hành án Dân sự huyện Nông Sơn đã từng bước xây dựng một đội ngũ cán bộ
nhân viên làm cơng tác tốt, hồn thành mọi nhiệm vụ được giao. Làm tốt
công tác áp dụng pháp luật trong hoạt động thi hành án nói chung như vậy sẽ
góp phần làm ổn định trật tự chính trị xã hội trên địa bàn huyện nói riêng.

1.2. Nhận xét về việc áp dụng pháp luật thơng qua thực tiễn việc
tn theo trình tự, thủ tục thi hành án tại Chi cục Thi hành án dân sự
huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Như chúng ta đã biết, một cơng việc chúng ta muốn hồn thành tốt thì
chúng ta buộc phải hình thành trước trong suy nghĩ của mình một chuỗi các
sự việc là cái nào sẽ làm trước và cái nào sẽ làm sau, như vậy chính là trình
tự mà chúng ta cần làm và tất cả các bước để chúng ta hoàn thành một cơng
việc đó gọi là thủ tục. Sau đây là định nghĩa về trình tự và thủ tục:
“Thủ tục là phương thức, cách thức giải quyết cơng việc theo một
trình tự nhất định, một thể thống nhất bao gồm các nhiệm vụ liên quan với
nhau nhằm đạt được kết quả mong muốn.” theo vi.wiktionary.org
“Trình tự là sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau.” theo
vi.wiktionary.org
Chính vì vậy mà trong q trình thi hành án cũng khơng thể khác
được, mọi việc diễn ra trong quá trình thi hành án cũng đều được làm theo
một trình tự, thủ tục mà pháp luật về thi hành án đã có quy định sẵn tại Luật
Thi hành án dân sự 2008 và các thông tư, nghị định khác cùng hướng dẫn.

8


9

9

Như vậy, chuyên đề “ thực tiễn việc tuân theo trình tự, thủ tục thi
hành án tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam”
sẽ một phần nào đó nói lên được thực tiễn về việc áp dụng pháp luật trong
xã hội hiện nay như thế nào, có giải quyết được cơng việc, có gặp thuận lợi
và khó khăn gì khơng? Và trên cơ sở đó sẽ đúc kết để rút ra các kiến nghị,

giải pháp hợp lí nhằm khắc phục những khó khăn vướng mắc trong công
tác thực tiễn.
Trong hoạt động tư pháp của nước ta thì thi hành án là một hoạt động
cuối cùng. Cơ quan này làm theo sự quyết định của bản án hay quyết định
được Tòa án nhân dân cùng cấp hoặc cấp trên xét xử hay công nhận sự thỏa
thuận của hai bên khi đã có hiệu lực pháp luật. Đây là hoạt động sau cùng
nhưng cũng không kém phần quan trọng bởi vì khi hoạt động này hồn
thành thì mới đánh giá được hiệu quả của quá trình áp dụng pháp luật.
Hoạt động của cơ quan thi hành án bắt đầu khi cơ quan nhận được bản
án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực thi hành và được chủ động thi
hành hoặc thi hành theo đơn yêu cầu của người được thi hành án hoặc
người phải thi hành án. Mọi thủ tục thi hành án được tiến hành theo trình
tự, thủ tục thi hành án dân sự được quy định cụ thể tại chương III, Luật Thi
hành án dân sự từ điều 26. Hướng dẫn quyền yêu cầu thi hành án dân sự
đến điều 65. Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án. Chi
tiết như sau:
-

Điều 26. Hướng dẫn quyền yêu cầu thi hành án dân sự

-

Điều 27. Cấp bản án, quyết định

-

Điều 28. Chuyển giao bản án, quyết định

-


Điều 29. Thủ tục nhận bản án, quyết định

-

Điều 30. Thời hiệu yêu cầu thi hành án
9


10

10

-

Điều 31. Đơn yêu cầu thi hành án

-

Điều 32. Thủ tục gửi đơn yêu cầu thi hành án

-

Điều 33. Nhận đơn yêu cầu thi hành án

-

Điều 34. Từ chối nhận đơn yêu cầu thi hành án

-


Điều 35. Thẩm quyền thi hành án

-

Điều 36. Ra quyết định thi hành án

-

Điều 37. Thu hồi, sửa đổi, bổ sung, huỷ quyết định về thi hành án

-

Điều 38. Gửi quyết định về thi hành án

-

Điều 39. Thông báo về thi hành án

-

Điều 40. Thủ tục thông báo trực tiếp cho cá nhân

-

Điều 41. Thủ tục thông báo trực tiếp cho cơ quan, tổ chức

-

Điều 42. Niêm yết công khai


-

Điều 43. Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng

-

Điều 44. Xác minh điều kiện thi hành án

-

Điều 45. Thời hạn tự nguyện thi hành án

-

Điều 46. Cưỡng chế thi hành án

-

Điều 47. Thứ tự thanh tốn tiền thi hành án

-

Điều 48. Hỗn thi hành án

10


11

11


-

Điều 49. Tạm đình chỉ thi hành án

-

Điều 50. Đình chỉ thi hành án

-

Điều 51. Trả đơn yêu cầu thi hành án

-

Điều 52. Kết thúc thi hành án

-

Điều 53. Xác nhận kết quả thi hành án

-

Điều 54. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án

-

Điều 55. Ủy thác thi hành án

-


Điều 56. Thẩm quyền uỷ thác thi hành án

-

Điều 57. Thực hiện ủy thác thi hành án

-

Điều 58. Bảo quản tài sản thi hành án

-

Điều 59. Việc thi hành án khi có thay đổi giá tài sản tại thời điểm thi hành
án

-

Điều 60. Phí thi hành án dân sự

-

Điều 61. Điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp
ngân sách nhà nước

-

Điều 62. Hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản
thu nộp ngân sách nhà nước


-

Điều 63. Thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với
khoản thu nộp ngân sách nhà nước

11


12

12
-

Điều 64. Kháng nghị quyết định của Toà án về miễn, giảm nghĩa vụ thi
hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước

-

Điều 65. Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án
1.2.1. Những ưu điểm trong việc tuân theo trình tự, thủ tục thi hành
án tại chi cục Thi hành án dân sự huyện Nơng Sơn
Những năm qua (2012- 2014) trong q trình hoạt động của mình Chi
cục Thi hành án dân sự huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam cũng đã đạt
được những kết quả nhất định:
Thụ lý

Thi hành xong

Năm


Dân sự

Hình sự

HNGĐ

KDTM

Dân sự

Hình sự

HNGĐ

KDTM

2012

45

48

129

1

45

47


126

1

2013

48

55

143

0

42

54

135

0

2014

56

58

162


1

61
168
1
50
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng:

-

Trong năm 2012 đã thụ lý tổng số 223 vụ, đã thi hành xong 219 vụ, đạt

-

98,2% .
Trong năm 2013 đã thụ lý tổng số 246 vụ, đã thi hành xong 231 vụ, đạt

-

93,9%.
Trong năm 2014 đã thụ lý tổng sô 281 vụ, đã thi hành xong 271 vụ, đạt
96,4%.
Như vậy, qua tổng hợp trên ta có thể thấy rằng Chi cục thi hành án
dân sự huyện Nông Sơn đã rất nỗ lực trong việc hồn thành nhiệm vụ của
mình. Trong 3 năm lấy số liệu thì Chi cục đều đạt được chỉ tiêu thi hành mà
Cục đề ra cũng như là nhiệm vụ mà Chi cục đã đăng kí trong phương
hướng nhiệm vụ của mình.
Hầu hết các án thụ lý đều theo hình thức chủ động thi hành án chỉ có
khoảng 5% án trên tổng số án đã thụ lý là thụ lý theo đơn yêu cầu.


12


13

13

Trong quá trình giải quyết án các chấp hành viên của cơ quan thi hành
án cũng rất cẩn trọng trong việc tuân theo quy định của pháp luật về trình
tự, thủ tục thi hành án cũng như công tác lưu trữ hồ sơ. Thông qua công tác
kiểm tra hồ sơ hàng năm của Cục thì Chi cục cũng đạt kết quả tốt, không
phát hiện sai phạm nào nghiêm trọng. Viện kiểm sát cùng cấp giám sát việc
thi hành án cũng chưa có lần nào phải kháng nghị về việc thi hành án
khơng đúng theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định
1.2.2. Những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong viêc tuân theo trình
tự, thủ tục thi hành án tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện Nông Sơn
Chi cục Thi hành án dân sự huyện Nông Sơn là một Chi cục nằm trên
một huyện miền núi của Quảng Nam, đời sống kinh tế xã hội còn gặp nhiều
khó khăn. Mặc dù Chi cục đã đạt được nhiều thành tích tốt trong cơng tác
thi đua tuy nhiên vẫn khơng thể tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc khi
tác nghiệp. Sau đây là một số khó khăn gặp phải:


Những khó khăn vướng mắc chung:
Thứ nhất là, hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam chưa theo kịp
với trình độ phát triển của kinh tế xã hội dẫn đến một số quy định để điều
chỉnh các quan hệ pháp luật còn lạc hậu dẫn đến việc tồn đọng án trong
cơng tác thi hành án.
Thứ hai là, có sự chồng chéo trong việc ban hành các văn bản pháp
luật giữa các cơ quan có thẩm quyền.

Thứ ba là, Chi cục thi hành án dân sự là nơi thi hành tất cả các loại án
từ dân sự, hình sự, hơn nhân gia đình, kinh doanh thương mại nên cũng
khơng thể tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn trong khi thụ lý án.



Những khó khăn, vướng mắc cụ thể:
Thứ nhất là, trong chi cục Thi hành án dân sự huyện Nông Sơn hiện
vẫn chưa có người giữ chức danh chi cục phó nên công việc trong cơ quan
hầu như được các cán bộ khác trong cơ quan kiêm nhiệm dẫn đến tình
13


14

14

trạng chồng chéo nhau, nhiều người cùng làm một việc cịn việc khác chưa
có ai làm nên ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc. Ngồi ra, khi Chi cục
trưởng đi cơng tác thì vẫn chưa có người đủ thẩm quyền giải quyết công
việc để Chi cục trưởng ủy quyền lại như là ủy quyền cho Chi cục phó.
Thứ hai là, Chi cục thi hành án dân sự huyện Nông Sơn nằm trên địa
bàn khó khăn. Về mùa mưa lũ thì gặp nhiều khó khăn trong việc tống đạt,
giao nhận giấy tờ, chấp hành viên gặp nhiều khó khăn trong quá trình đi lại
tác nghiệp dẫn tới vào thời gian này tiến độ giải quyết án chậm hơn.
Thứ ba là, người dân trên địa bàn ít được tham gia tìm hiểu pháp luật
nên chưa am hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi liên quan đến thi
hành án dẫn đến nhiều khi hết thời hiệu thì người có quyền lợi mới yêu cầu
thi hành án. Cũng vì chưa am hiểu pháp luật nên người dân thường làm
không đúng theo trình tự thủ tục mà pháp luật quy định nên phải tiến hành

làm lại dẫn đến kéo dài thời gian thi hành án.
Thứ tư là, có trường hợp khi tiến hành thi hành án thì người phải thi
hành án chống lại cơ quan thi hành án và có hành động vũ lực với chấp
hành viên nhưng chấp hành viên lại chưa có đủ các phương tiện, thiết bị để
trang bị đối phó với những trường hợp như thế.
Điển hình là vụ ông Trần Văn Định trú tại thôn Trung Phước 3, xã
Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. Khi chấp hành viên cùng
chuyên viên được phân công thi hành đến để tác nghiệp thì gặp sự phản
ứng gay gắt và có hành động bạo lực để chống lại chấp hành viên và
chuyên viên đang thi hành quyền lực của Nhà nước.
Thứ năm là, chấp hành viên còn gặp nhiều khó khăn trong q trình
điều tra xác minh tài sản của người phải thi hành án khi điều kiện địa hình
cách trở, địa bàn rộng dẫn đến mất nhiều thời gian xác minh, tốn nhiều
tiền bạc.
Thứ sáu là, còn rời rạc và gặp nhiều khó khăn khi thi hành án trong
lúc cần sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan khác trên địa bàn.
14


15

15

1.2.3. Một số kiến nghị, giải pháp
Từ những nhận xét trên ta thấy được những khó khăn vướng mắc gặp
phải khi tiến hành thi hành án theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định để
rút ra một số kiến nghị, giải pháp sau đây:
-

Về giải pháp:

Thứ nhất là, cần tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan hữu
quan trong công tác thi hành án dân sự, nhất là chính quyền địa phương.
Khơng những vậy cịn nên giữ mối quan hệ thường xuyên với ban chỉ đạo
thi hành án dân sự và tranh thủ xin ý kiến chỉ đạo phối hợp kịp thời với các
cơ quan hữu quan trong việc cưỡng chế các vụ việc lớn, phức tạp có khả
năng ảnh hưởng đến an ninh trật tự tại địa phương.
Thứ hai là, cần thắt chặt hơn nữa các chế tài đối với các cơ quan, tổ
chức và cá nhân trong việc từ chối phối hợp thực hiện yêu cầu của cơ quan
Thi hành án dân sự, chấp hành viên.
Thứ ba là, cần tạo điều kiện để cơ quan thi hành án có cơ hội tiến
hành những buổi tuyên truyền, giải thích pháp luật để phổ biến cho người
dân những quy định của pháp luật về trình tự, cách thức thi hành án để
người dân biết làm như thế nào để đạt được hiệu quả và nhanh chóng.
Thứ tư là, các cơ quan cấp trên có thẩm quyền nên thường xuyên mở
các buổi, các lớp giáo dục chính trị, tư tưởng để nâng cao trình độ nghiệp
vụ cho cán bộ, công chức làm thi hành án dân sự, nhất là chấp hành viên
trung cấp và sơ cấp.
Thứ năm là, cần thắt chặt hơn nữa các chế tài đối với các cơ quan, tổ
chức và cá nhân trong việc từ chối phối hợp thực hiện yêu cầu của cơ quan
Thi hành án dân sự, chấp hành viên

-

Về kiến nghị:
Thứ nhất là, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các cơ quan hữu
quan trong việc phối hợp thi hành án dân sự và cung cấp thông tin về tài
sản của người phải thi hành án khi người được thi hành án có yêu cầu,
15



16

16

khơng được trì trệ, làm khó khăn đối với người được thi hành án để quá
trình thi hành án được diễn ra đúng trình tự và nhanh chóng.
Thứ hai là, đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần tiến hành
trang bị đầy đủ hơn nữa các phương tiện và trang thiết bị ( súng, gậy cao
su, máy ảnh, máy ghi âm, phương tiện đi lại…) cần thiết cho chấp hành
viên trong quá trình tác nghiêp để quá trình thi hành án được thuận lợi hơn.
Thứ ba là, đề nghị tổng cục thi hành án dân sự phối hợp với các cơ
quan chức năng tổ chức các lớp cao cấp lý luận chinh trị cho chấp hành
viên trung cấp, lớp quản lý nhà nước cho chấp hành viên sơ cấp để góp
phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, rèn luyện bản lĩnh chính trị
vững vàng đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
thi hành án dân sự làm tốt theo quy định pháp luật một cách đúng trình tự,
thủ tục.

PHẦN C. KẾT LUẬN
Thi hành án dân sự là một nội dung quan trọng của hoạt động nhà
nước. Thông qua hoạt động thi hành án, những bản án, quyết định của Tòa
16


17

17

án và cơ quan nhà nước có thẩm quyền được thực thi, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơng dân và tổ chức được bảo vệ, công bằng xã hội được bảo

đảm. Phán quyết của Tòa án nhân danh quyền lực của nhà nước cũng chỉ là
quyết định trên giấy nếu khơng được thi hành, hoặc nếu có được thi hành
nhưng kém hiệu quả thì sẽ làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của các
cơ quan tố tụng của các giai đoạn trước. Vậy nên trình tự, thủ tục để q
trình thi hành án dân sự nói riêng và thi hành án nói chung trở nên hiệu quả
và nhanh chóng là rất quan trọng và có vai trị lớn trong việc xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

DANH MỤC TÀI LIỆU SƯU TẦM VỀ QUÁ TRÌNH THI HÀNH ÁN,
BẢN ÁN QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM
VÀ MỘT SỐ BẢN ÁN KHÁC
17


18

18

Bản án
ST ÁN SỐ
T
NĂM 2015
1
08/2015/HNGĐ-ST
2
02/2015/DS-ST
3
17/2015/HSPT
4

02/2015/HNGĐ-ST
NĂM 2014
1
15/2014/HS-ST
2
14/2014/HS-ST

-

NGÀY

NỘI DUNG

SỐ
TỜ

12/02/2015
21/01/2015
26/01/2015
15/01/2015

Tranh chấp ly hôn
Tranh chấp quyền sử dụng đất
Tội cướp tài sản
Tranh chấp ly hôn

05
03
03
02


30/12/2014
23/12/2014

Cố ý làm hư hỏng tài sản
03
Hủy hoại tài sản và cố ý gây 05
thương tích
Trộm cắp tài sản
06

3
13/2014/HS-ST
16/12/2014
NĂM 2013
1
20/2013/HS-ST
29/06/2013
- Quyết định
STT QUYẾT ĐỊNH SỐ
1
12/2015/QĐST-HNGĐ
2
10/2015/QĐST-HNGĐ
3
07/2015/QĐST-HNGĐ
4
15/2014/QĐST-HNGĐ
5
29/2012/QĐST-HNGĐ

6
33/2011/QĐST-DS
Hồ sơ thi hành án
STT HỐ SƠ THI HÀNH ÁN SỐ
1
26/QĐ-CCTHA
2
22/QĐ-CCTHA
3
77/2014/QĐST-HNGĐ

18

Cố ý gây thương tích

03

NGÀY
23/03/2015
19/03/2015
09/02/2015
10/04/2014
25/09/2012
13/10/2011

SỐ TỜ
01
01
01
01

01
01

NGÀY
31/10/2014
17/10/2014
16/12/2014

SỐ TỜ
14
19
02



×