Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân sự qua thực tiễn thực hiện tại viện kiểm sát nhân dân huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.84 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

BÙI VĂN TUÂN

KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT
TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN
THỰC HIỆN TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

BÙI VĂN TUÂN

KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT
TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN
THỰC HIỆN TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số
: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN PHƯƠNG THẢO

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Một chặng đường học tập và nghiên cứu tại Bộ môn luật dân sự – Khoa
Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội sắp qua. Trong suốt quãng thời gian ấy, em
không chỉ học được nhiều kiến thức và bài học bổ ích mà còn nhận được sự
dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Phương Thảo, người
đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình
em thực hiện luận văn của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô, cán bộ trong bộ
môn cùng các anh chị và các bạn đang học tập tại Bộ môn luật dân sự - Khoa
luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè cùng các
đồng nghiệp đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Vĩnh Bảo,
Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đã
luôn động viên, giúp đỡ và là nguồn động lực cho em trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2015
Học viên

Bùi Văn Tuân


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS Trần Phương Thảo – Giảng viên khoa Pháp luật
Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Những thông tin, số liệu và trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng và chính xác.

Tác giả luận văn

Bùi Văn Tuân

4


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN

THEO PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ.Error! Bookmark not defin
1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải
quyết vụ án dân sự ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Khái niệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân sự:Error! Bookm
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ
án dân sự.................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động kiểm sát. ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở của việc xây dựng quy định về kiểm sát việc tuân theo pháp luật của
VKSND trong giải quyết vụ án dân sự. .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ sở lý luận. .................................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Cơ sở thực tiễn. ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Sơ lược quá trình hình thành, phát triển các quy định của pháp luật về kiểm sát

việc tuân theo pháp luật của VKS trong giải quyết vụ án dân sự.Error! Bookmark not defined
1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959. ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1989. ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Giai đoạn từ năm 1989 đến trước ngày 01/01/2005.Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Giai đoạn từ ngày 01/01/2005 đến nay. .......... Error! Bookmark not defined.
1.4. Tham khảo quy định của pháp luật tố tụng dân sự một số nước về nhiệm vụ,
quyền hạn của Viện kiểm sát (Viện công tố) ............ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM
HIỆN HÀNH VỀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG

GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN.Error! Bookmark n
2.1. Kiểm sát việc thụ lý............................................ Error! Bookmark not defined.

2.2. Kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án dân sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử.Error! Bookmark no


2.3. Kiểm sát thủ tục tiến hành phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân sự của Tòa án
nhân dân. ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm. ..... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hoạt động của Viện kiểm sát tại phiên tòa sơ thẩm.Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Kiểm sát một số quyết định của Tòa án nhân dân:Error! Bookmark not defined.
2.4. Kiểm sát các hoạt động tố tụng theo pháp luật tại tòa án cấp phúc thẩm, giám
đốc thẩm, tái thẩm. .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. ............... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO
PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT


NHÂN DÂN HUYỆN THỦY NGUYÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊError! Bookmark not d
3.1.Thực tiễn thực hiện hoạt động kiểm sát các vụ án dân sự của Viện kiểm sát nhân
dân huyện Thủy Nguyên. .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Những kết quả đã đạt được. ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Những tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân. ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Một số tồn tại, vướng mắc trong hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật
đối với vụ án dân sự: ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, vướng mắc trên.Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự, quyền hạn kiểm sát trong tố tụng dân
sự. .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát
trong giải quyết các vụ án dân sự. ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị thực hiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát
trong giải quyết các vụ án dân sự. ............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. BLTTDS

: Bộ luật Tố tụng dân sự

2. LTCVKSND

: Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân


3. TAND

: Tòa án nhân dân

4. TANDTC

: Tòa án nhân dân tối cao

5. TTDS

: Tố tụng dân sự

6. TTLT

: Thông tư liên tịch

7. UBND

: Ủy ban nhân dân

8. VKS

: Viện kiểm sát

9. VKSND

: Viện kiểm sát nhân dân

10.VKSNDTC


: Viện kiểm sát nhân dân tối cao


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng

Trang

Bảng 3.1. Thống kê số lượng vụ án dân sự VKSND huyện

60

Thủy Nguyên thụ lý năm 2012, 2013, 2014 và 6 tháng đầu
năm 2015.
Bảng 3.2. Thống kê kết quả công tác kiểm sát thụ lý của

60

VKSND huyện Thủy Nguyên trong các năm 2012, 2013,
2014, 06 tháng đầu năm 2015
Bảng 3.3. Thống kê số lượng bản án, quyết định giải

62

quyết vụ án dân sự của Tòa án nhân dân huyện Thủy
Nguyên ban hành trong thời gian năm 2012, 2103, 2014
và 06 tháng đầu năm 2015.
Bảng 3.4. Thống kê số lượng bản án, quyết định VKS đã


63

kiểm sát trong năm 2012, 2013, 2014 và 06 tháng đầu
năm 2015.
Bảng 3.5. Thống kê số lượng vụ án do Viện kiểm sát nhân
dân huyện Thủy Nguyên kháng nghị phúc thẩm trong năm
2012, 2013, 2014 và 06 tháng đầu năm 2015.

65


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định mô hình nền kinh tế ở nước
ta trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa (gọi tắt là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa). Sự lựa
chọn đó là xuất phát từ những lợi ích của việc phát triển kinh tế - xã hội đem
lại cho nước ta. Sự phát triển theo mô hình này đã giúp làm cho nền kinh tế
nước ta phát triển năng động. Trong cơ chế kinh tế cũ, vì coi thường quy luật
giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và
động lực để phát triển sản xuất. Sử dụng kinh tế thị trường là sử dụng quy luật
giá trị, cạnh tranh, cung cầu, buộc mỗi người sản xuất tự chịu trách nhiệm về
hàng hóa do mình làm ra. Chính vì thế mà nền kinh tế trở nên sống động. Mỗi
người sản xuất đều chịu sức ép buộc phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị
trường, sao cho sản phẩm của mình được xã hội thừa nhận và cũng từ đó họ
mới có được thu nhập. Không những vậy, kèm theo sự tác động của hội nhập
quốc tế trên mọi lĩnh vực ở nước ta đã thúc đẩy giao lưu buôn bán, thúc đẩy
giao dịch giữa cả người dân trong nước với các đối tác nước ngoài. Sự giao
lưu kinh tế dân sự phát triền, các mối quan hệ dân sự ngày càng phổ biến và

thể hiện trên nhiều khía cạnh. Tuy nhiên các mối quan hệ đó ngoài những mặt
tích cực đi kèm theo là những mâu thuẫn khó khăn, đời sống con người được
nâng cao dẫn đến các quan hệ dân sự ngày càng phức tạp, phát sinh nhiều
mâu thuẫn cần được điều chỉnh một cách khoa học và hợp lí hơn. Việc giải
quyết các mâu thuẫn phát sinh trong các mối quan hệ dân sự đó cần phải được
giải quyết một cách đúng đắn, khách quan, đúng theo quy định của pháp luật.
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 cho thấy, mặc dù về cơ bản, các quy
định của Bộ luật đã đi sâu vào đời sống xã hội nước ta, nhưng các quy định về
1


việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKSND trong tố tụng dân sự vẫn
còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù pháp luật vẫn quy định VKSND có đầy đủ
các quyền kiến nghị, kháng nghị nhưng thiếu cơ chế, phương thức, cơ sở pháp
lý để thực hiện quyền của mình. Sau 5 năm thực hiện BLTTDS năm 2004
thấy rằng, chất lượng công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự của
VKSND vẫn còn nhiều hạn chế. Việc phát hiện vi phạm để kiến nghị, kháng
nghị còn ít, chất lượng chưa đảm bảo, trong khi đó vi phạm trong việc giải
quyết án dân sự vẫn chiếm tỷ lệ cao, tình trạng khiếu kiện của người dân về
việc giải quyết án dân sự ngày càng có chiều hướng gia tăng và diễn biến
phức tạp. Án dân sự ở cấp sơ thẩm bị cấp phúc thẩm cải sửa, huỷ án còn
nhiều, dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tập thể và công dân
không được đảm bảo. Nguyên nhân nêu trên là do hệ thống pháp luật về dân
sự và tố tụng dân sự hiện hành còn chưa đầy đủ, đồng bộ và hoàn thiện, chất
lượng giải quyết án dân sự của Tòa án còn hạn chế, nhưng một phần quan
trọng cũng là do các quy định của pháp luật về vị trí, vai trò cũng như chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng dân sự vẫn còn nhiều
bất cập. Mặt khác, nền kinh tế thị trường vốn dĩ luôn vận động và không
ngừng phát triển, sự tham gia vào quá trình liên kết, hợp tác khu vực và quốc
tế như: tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), diễn đàn

hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại thế
giới (WTO), việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ… đã đặt
ra những yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam. Đó là yêu cầu sửa đổi, bổ sung,
bãi bỏ và ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật trong nước, để bảo
đảm phù hợp với các cam kết quốc tế. Đứng trước những thử thách và yêu cầu
mới của thế kỷ XXI, vị trí, vai trò của VKSND trong tố tụng dân sự vẫn cần
được tiếp tục nghiên cứu để có quy định phù hợp với tình hình mới, bối cảnh
mới. Trước thực trạng nêu trên, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XII, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 quy định về Tổ chức
Tòa án và các ngạch thẩm phán.
2. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51 ngày 17/04/1946 ấn định thẩm quyền
của Tòa án và phân công giữa các nhân viên trong Tòa án.
3. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85 ngày 22/05/1950 về cải cách bộ máy tư
pháp và luật tố tụng.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Bộ Chính trị, Nghị quyết 49-NQ/TW
ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Bộ Chính trị, Kết luận 79-KL/TW ngà
28/07/2010 về Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân và cơ quan điều tra, Hà Nội.
6. Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Khuất Văn Nga (Chủ biên) (2008), Vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong
tố tụng dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb tư pháp, Hà Nội.
8. Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà

Nẵng.
9. Nxb thông tin lý luận (1985), V.I. Lenin – Về bộ máy của Đảng và Nhà
nước.
10. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa,
Hà Nội.
11. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.
12. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.
13. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
14. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
3


15. Quốc hội (1989), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
16. Quốc hội (1993), Hiến pháp, Hà Nội.
17. Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
18. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
19. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
20. Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi bổ sung), Hà Nội.
21. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
22. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
23. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
24. TS.Trần Văn Trung (2005), Về việc tham gia phiên tòa dân sự của Viện
kiểm sát nhân dân, Tạp chí Luật học, Đặc san BLTTDS 08/2005.
25. TS. Trần Văn Trung (2003), Vai trò của Viện kiểm sát trong TTDS, tài
liệu Tọa đàm dự thảo BLTTDS, tháng 11/2003.
26. TS. Mai Ngọc Dương (2010), Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt
Nam – một số lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
27. TS. Bùi Thị Huyền (2008), Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Luận án tiễn sĩ, Hà Nội.

28. TS. Nguyễn Công Bình (chủ biên) (2014), Giáo trình luật tố tụng dân sự
Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
29. Ủy ban tư pháp Quốc tịch (2010), Báo cáo số 4232/BC-UBTP ngày
16/09/2010 về “Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
BLTTDS”, Hà Nội.
30. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ
án dân sự, Hà Nội.
31. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế, Hà Nội.
4


32. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh
chấp lao động, Hà Nội.
33. Ủy ban thường vụ Quốc, Báo cáo tổng hợp ý kiến các đại biểu Quốc hội
khóa XII thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
34. Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa –
Nxb tư pháp, Hà Nội.
35. Viện Khoa học pháp lý (2004), Một số vấn đề Luật TTDS nước CHND
Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
36. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng dân sự của Cộng
hòa Liên Bang Nga.
37. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000 -2014), Báo cáo tổng kết công tác
kiểm sát (từ năm 2000 đến năm 2014), Hà Nội.
38. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo sơ kết một năm thực hiện
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS (dự thảo), Hà Nội.
39. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư
liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 hướng
dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về kiểm sát việc

tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
40. Võ Thị Phượng (2010), sự tham gia tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân
trong tố tụng dân sự Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội.
41. Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết
năm, Hải Phòng.
42. Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên (2013), Báo cáo tổng kết
năm, Hải Phòng.

5


43. Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên (2014), Báo cáo tổng kết
năm, Hải Phòng.
45. Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết 06
tháng đầu năm, Hải Phòng.
46. Đại từ điển Tiếng Việt (1998) , Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
47. Từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
48. Từ điển Luật học (2006), Nxb từ điển bách khoa và Nxb tư pháp, Hà Nội.

6



×