Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.14 KB, 7 trang )

Tuần 33
Tiết 121, 122
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
+ Nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau:
- Năng lực sáng tạo khi viết bài văn miêu tả.
- Năng lực vận động các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng
đó học ở các tiết học trước.
2. Kỹ năng:
+ Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, sửa chữa bài viết
3. Thái độ: Có ý thức và vận dụng viết bài sáng tạo tốt.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Chuẩn bị đề phù hợp khả năng HS.
2. HS: Đọc và tìm hiểu 4 mẫu đề sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Độc lập suy nghĩ, động não.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra:
+ Đề: Hãy tả lại cảnh một phiên chợ tết ở quê.
Yêu cầu:
- HS biết khái quát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, nổi bật để miêu tả.
- HS biết trình bày các chi tiết theo một trình tự hợp lý.


- HS cần xác định :
Thể loại: Tả cảnh sinh hoạt
Nội dung: Phiên chợ tết.
- Bài văn có đủ 3 phần: MB, TB, KB.
3. Bài mẫu:
a. Mở bài: giới thiệu quang cảnh chung của phiên chợ (ở đâu, lúc nào).
b. Thân bài:
- Tả bao quát cảnh chợ
- Tả cụ thể: - người mua – bán
- Các mặt hàng
- Cách bày hàng
- Thái độ giao tiếp âm thanh....cảm nhận
 Cảnh ngoài cổng chợ: - Cảnh mua bán trong chợ : hàng hoá, hành động mua bán, cử chỉ, nét
mặt người mua kẻ bán… (chú ý làm nổi bật hoạt động mua bán và hàng hoá ngày tết khác với phiên
chợ ngày thường).
c. Kết luận: cảm nghĩ về phiên chợ
4. Củng cố:
5. Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

1


Tuần 33
Tiết 123
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..


Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
(Văn bản nhật dụng – Thúy Lan)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nhật dụng.
- Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh
dũng của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng
hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút
ki1mang nhiều yếu tố hồi kí.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của
đất nước.
3. Thái độ: Có ý thức trân trọng, gần gũi di tích lịch sử quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Đọc VB, tài liệu soạn giảng, soạn giáo án.Tranh ảnh về cầu Long Biên
2. HS: Đọc VB, trả lời câu hỏi sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, thảo luận, …
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra: 5’
- KTBC

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
- Bắc qua sông Hồng ở Hà Nội có 3 cây cầu lớn: cầu Long Biên, cầu Thăng Long, cầu Chương
Dương. Nhưng có thể nói cầu Long Biên ra đó sớm nhất và là chứng nhận LS của Hà Nội. Vậy cầu
Long Biên được làm từ lúc nào, và tại sao lại là chứng nhận LS. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
b. Bài mới
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
2’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS - HS tìm hiểu
I. Giới thiệu chung.
tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
GV giới thiệu tác giả, tác
- Thuý Lan
phẩm.
2. Tác phẩm:
- Cầu Long Biên, chứng nhận LS
là 1 bài báo – đăng trên báo
“Người Hà Nội”.
6’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
II. Đọc – tìm hiểu chung
đọc văn bản
- Đọc vb

2



TL

Hoạt động của thầy
- Gọi hs đọc vb, gv nhận xét
sữa chữa
- Yêu cầu hs đọc chú thích
*sgk
? Em hiểu thế nào là văn bản
nhật dụng
? Vb có thể chia làm mấy
đoạn, ý chính mỗi đoạn

Hoạt động của trò

Nội dung
1. Đọc
2. Chú thích sgk

- Đọc chú thích * và các từ
khoá
- Dựa vào sgk trình bày
- Hs trả lời

Bố cục: 3 đoạn
Thủ đô HN:gt tổng quát
Vững chắc: CM như1
3 phần nhân chứng sống
Còn lại: kđ ý nghĩa
lịch sử cầu Long biên – t/c
của tác giả.


- Gv nhận xét , nhấn mạnh
24’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn
HS tìm hiểu văn bản
- Giải nghĩa từ chứng nhận yêu
cầu hs tìm các từ hv có yếu tố
“nhân”, “nghĩa”
? Tại sao tác giả lại đặt nhan - Hs thảo luận và trình bày:
đề cầu Long Biên “chứng nhận cầu xây dựng 1898 bắc qua
lịch sử” nt?
sụng Hồng và 1 tk qua cầu đó
chứng kiến bao sự kiện lịch sử
hào hùng của Hà Nội
? Đó là lịch sử nào? Của ai?
Trong giai đoạn nào?
Y/ c hs quan sát đoạn văn 2

- Đọc thầm đoạn văn trên

? Cầu Long Biên khi mới
khánh thành mang tên là gì?
Pôn- ĐuMe cái tên gọi nhắc
đến một thời thực dân nô lệ, áp
bức và bất công
? Trong đoạn văn có hình ảnh
so sánh nào độc đáo
? Động cơ xây cầu của thực
dân Pháp lúc ấy là gì?

- Cầu mang tên toàn quyền

Pháp lúc ấy là: Pô-ĐuMe

Cầu như một dải lụa
Thảo luận nhóm: Không phải
để mở mang kh, vh mà để
tiện đường giao thông khai
thác thuộc địa

III) Đọc-Hiểu văn bản
1) Cầu Long Biên chứng nhận
lịch sử
Chứng nhân: người làm chứng
 nhân hoá, ẩn dụ

1902- 2002: Cầu là chứng nhân
của thủ đô hn- một thế kỷ đau
thương và anh hùng
2) Cầu Long Biên qua những
chặng đường lịch sử
a) Cầu Long Biên thời thuộc
Pháp
- Tên cũ: Pôn Đu Me gợi nhắc
một thời thực dân nô lệ áp bức
bất công
- Cầu như một dải lụa :so sánh
độc đáo
- Cảnh làm cầu : cầu đẩm máu
và nước mắt của dân phu Việt
Nam


Gv: bài viết gợi được kk xh, ls
 Nhân chứng sống động cho
khi nói về cảnh làm ăn khổ cực
một giai đoạn lịch sử đau thương
cuỉa dân phu Việt Nam, cảnh
đối xử tàn nhẫn của những ông
chủ người Pháp
? Thời điểm ấy, cầu LB là cây So sánh để hiểu rõ vì sao ở

3


TL

3’

Hoạt động của thầy
cầu hiện đại nhất nhưng bây
giờ so với cầu Chương Dương,
cầu Thăng Long thì như thế
nào?
( gv yêu cầu hs đọc phần đọc
thêm)
? tại sao cầu được đổi tên
thành cầu Long Biên gv nhấn
mạnh: chứng tỏ ý thức chủ
quyền, độc lập của nhân dân ta
? Bài ca dao và bài hát được
đưa vào bài có tác dụng gì?
( Gv gợi ý định hướng

cho hs thảo luận và chọn lựa)
?So sánh cách kể về cây cầu
thời chống Mỹ và chống Pháp?

Hoạt động của trò
đoạn đầu tác giả nhấn mạnh
cầu chỉ còn là nhân chứng lịch
sử

Nội dung

- Đọc” đọc thêm” để hiểu rõ b) Cầu Long Biên từ Cm t8 
hơn
nay
Hs trả lời
- Cầu đổi tên: Long Biên
- Hình ảnh cây cầu và bài thơ
trong sgk: tính chân thực
Thảo luận 3: chọn lựa

- Chứng minh tính nhân
chứng của cây cầu
- Tăng ý, Tính của bài viết, - Mùa đông 1946, trung đoàn thủ
suy nghĩ, so sánh, đối chiếu, đô bí mật rút qua sông tính
liên tưởng phát biểu ý kiến
nhân chứng
- Gv : gợi ý có gì khác về ngụi
- Thời chống Mỹ: cầu rách nát
kể, phương thức biểu đạt từ
giữa trời , sừng sững giữa mênh

ngữ
mông, tả tơi như ứa máu cầu
chứng kiến những thời khắc bi
hựng
- Gv nhấn mạnh : So với thời
thuộc Pháp, kỉ niệm thời chống
Mỹ ác liệt, hoành tráng hơn
đau thương & anh dũng hơn.
Và tất cả đều gắn với cây cầu
lịch sử
Tích hợp kỹ năng sống:
HS: HS suy nghĩ thảo luận 3) Cầu Long Biên hôm nay và
?Vì sao cây cầu sắt nặng 17 câu hỏi và trình bày.
ngày mai
nghìn tấn lại trở thành cây cầu
vô hình nối những trái tim?
GV: Cầu Long Biên đã làm
- Cầu Long Biờn  cây cầu ls
cho bao du khách nước ngoài
nhân chứng sống động đau
trầm ngâm, suy nghĩ, nó góp
thương & anh dũng
phần xoá dần khoảng cách và
- Ý tưởng: Nối một nhịp cầu vô
bắt một nhịp cầu vô hình giữa
hình nơi trái tim du khách
những trái tim
 Kết thúc để lại nhiều dư vị
* Hoạt động 4: Hướng dẫn
IV) Tổng kết :

tổng kết
1. ND:
? Chủ đề tư tưởng của bài kí ? Tìm hiểu mục ghi nhớ
? Những đặc sắc về nghệ thuật Tìm hiểu mục ghi nhớ
2. NT:
- Kết hợp thuyết minh với miêu
tả, tự sự và biểu cảm.
- Nêu số liệu cụ thể.
- Sử dụng phép so sánh, nhân
hóa.

4


TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ *Hoạt động 5: Hướng dẫn
HS luyện tập
- Y/c hs đọc bt luyện tập
- Đọc bài tập
GV gợi ý HS về nhà tỡm
- Về nhà làm

Nội dung
V) Luyện tập
- Tìm hiểu ở địa phương em (xã,
tỉnh) những di tích nào có thể gọi
là chứng nhân lịch sử của địa
phương


4. Củng cố: 3’
- GV giúp HS củng cố lại kiến thức của bài
* Dự kiến tình huống:
- Cầu Long Biên mang ý nghĩa gì?
Gợi ý: CLB làm cho bao thế hệ trẻ xúc động mà còn làm cho du khách thêm yêu, suy nghĩ còn là
nhân chứng sống góp phần xoá dần khoảng cách.
5. Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’
- Đọc lại văn bản, nắm nội dung, nguyên tắc của bài. Hiểu thế nào là VBND
- Chuẩn bị bài “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

5


Tuần 33
Tiết 124
Ngày soạn: …/ … / ….

Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Các tình huống cần viết đơn.
- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn.
2. Kỹ năng:
- Viết đơn đúng quy cách.
- Nhân ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn.
3. Thái độ: Chú ý khi viết đơn (lời lẽ trong đơn).
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Đọc VB, tài liệu soạn giảng, soạn giáo án. Chuẩn bị đơn có mẫu và đơn không mẫu.
2. HS: Soạn câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP: Động não, suy nghĩ độc lập, phân tích,…
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Mỗi khi nghĩ học, em phải nhờ bố mẹ làm gỡ ? Em cú đọc trên tờ giấy ấy bố mẹ em đó viết
những gỡ ? Đó chính là đơn xin nghĩ học. Nó là một lá đơn. Vậy thế nào là đơn từ ?
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Nội dung
8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn
I. Khi nào cần viết đơn.
HS khi nào cần viết đơn
Nêu các tình huống để HS xác - Đọc các ví dụ và rút ra nhận xét
định khi nào cần viết đơn.
khi nào cần viết đơn.
- Nhấn mạnh trong cuộc sống
cú rất nhiều tỡnh huống cần
phải viết đơn, không có đơn
cụng việc khụng giải quyết
được.
? Trong các trường hợp của Bài tập 2: Tỡnh huống phải viết Khi cần đề đạt một đơn vị
bài tập 2, trường hợp nào cần đơn bị mất xe, muốn học lớp họa, nguyện vọng với 1 người
phải viết đơn.
muốn chuyển trường.
hay một tổ chức, cơ quan có
? Từ 2 bài tập trên em rút ra - HS xác định khi nào cần viết đơn. (thẩm) quyền hạn giải quyết
được bài học gỡ.
nguyện vọng đó thỡ cần
- Đơn từ là loại VBHC không
phải viết đơn.
thể thiếu được trong đời sống.
12’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn
II. Các loại đơn và những
HS tìm hiểu các loại đơn và
nội dung không thể thiếu
những nội dung không thể
trong đơn.
thiếu trong đơn.

- Cho HS quan sát 2 loại đơn. Những phần không thể thiếu ở cả - Có 2 loại đơn: Đơn theo

6


TG

Hoạt động của thầy
? Cả 2 mẫu đơn có gỡ giống
và khỏc nhau ?
? Những phần không thể thiếu
trong 2 mẫu đơn.
- Đơn có thể viết tay, in vi tính
hay photo theo mẫu nhưng chữ
kí của người viết đơn là phải
tự kớ.
14’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn
HS tìm hiểu cách viết đơn
? Đơn viết theo mẫu phải viết
như thế nào ?
GV lưu ý: Đơn theo mẫu chỉ
cần trên đúng theo yêu cầu ở
những chỗ trống (…)

Hoạt động của trò
hai mẫu đơn: Quốc hiệu, tên đơn,
tên người viết đơn, tên cười hay cơ
quan tổ chức nhận đơn, lí do viết
đơn, cần phải giải quyết điều gỡ ?
Ngày thỏng, năm và nơi viết đơn,

chữ kí của người viết đơn.

Nội dung
mẫu và đơn không theo
mẫu.
- Những nội dung không thể
thiếu trong đơn.
Ai giữ đơn ? Đơn gửi ai ? Lí
do giữ đơn ? Giữ để làm
gỡ ?
III. Cách thức viết đơn.

Quan sát 2 lá đơn và rút ra kết
luận.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm làm đơn.
- Tên đơn.
- Nơi giữ.
- Trình bày lý do và nguyện
vọng.
- Cam đoan và cảm ơn.

? Thứ tự khi viết một lá đơn
không theo mẫu ?
- GV lưu ý: đơn không theo
mẫu không thể viết tùy tiện,
vẫn theo một trình tự nhất
định.
- GV: Lưu ý HS cách trình
bày: ngắn gọn, cân đối, sáng

sửa.
5’ * Hoạt động 4: Hướng dẫn
HS tìm hiểu ghi nhớ
? Đơn từ là gì?
Tìm hiểu mục ghi nhớ trả lời.
? Cách thức viết đơn ?
Trả lời
Yêu cầu HS đọc “Một số lưu Đọc lưu ý SGK.
ý”
4. Củng cố: 3’
- GV giúp HS củng cố lại kiến thức của bài
5. Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập về cách viết đơn và sửa lỗi”
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×