Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.6 KB, 11 trang )

Tuần: 24
Tiết: 24
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI (2 tiết)
Ngày soạn:…/2/2016
Ngày dạy:…/2/2016

TG
17’

I.Mục tiêu và yêu cầu bài học
1. Kiến thức
- Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm,
tác hại của các tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc hại đó gây ra đối với con người và
xã hội.
- Nêu được một số qui định của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc
hại .
2. Kĩ năng
- Biết phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc hại trong cuộc sống hằng
ngày.
3. Thái độ
-Thường xuyên cảnh giác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc hại ở mọi lúc,
mọi nơi .
- Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc hại .
II.Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giải…
III.Tài liệu và phương tiện
-SGK,SGV CD 8
-Sách bài tập tình huống
IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (4’)


+ Trách nhiệm của Nhà nước và công dân như thế nào đối với vấn đề HIV, AIDS?
+ Nếu bố, mẹ, anh, chị em của em bị nhiễm HIV thì em sẽ làm gì?
3.Giới thiệu bài
Cho học sinh quan st một số hình ảnh về các loại bom, mìn, cảnh chiết ga trái
pháp luật…. Các loại bom, mìn, thuốc nổ, xăng dầu, thuốc trừ sâu là những loại như thế
nào? Từ đó dẫn dắt học sinh vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
*HĐ1:Giúp học sinh hiểu được
sự nguy hiểm của tai nạn do vũ
I. Đặt vấn đề
khí, cháy nổ và các chất độc hại
gây ra.
-Đọc phần đặt vấn đề
-Rất thảm khóc, mức thiệt hại
+Yêu cầu học sinh đọc phần đặt
rất nặng nề, rất nguy hiểm như:
vấn đề (1,2,3)
gây hủy hoại môi trường sống,
+ Tai nạn vũ khí, cháy nổ và các -Rất thảm khóc, mức thiệt hại rất ảnh hưởng đến sức khỏe, giống
chất độc hại để lại những hậu quả nặng nề, rất nguy hiểm như: gây nòi, kinh tế …
như thế nào?
hủy hoại môi trường sống, ảnh
hưởng đến sức khỏe, giống nòi,
kinh tế …
GV bổ sung và nêu một số dẫn
chứng liên quan đến môi trường
sống và giống nòi như nạn nhân
chất độc da cam. Giới thiệu một số

Ngày nay, con người phải đối
hình ảnh nạn nhân này, nêu tóm tắt
mặt với nhiều thảm họa.
số liệu và các việc làm Nhà nước ta
- Các tai nạn do vũ khí, cháy
đang làm.
nổ và các chất độc hại đã gây


tổn thất to lớn cả về người và
tài sản cho cá nhân gia đình và
xã hội.

GV kết luận:các tai nạn do vũ
khí, cháy nổ và các chất độc hại
gây ra rất nguy hiểm.Vì vậy cần
phải có quy định của pháp luật để
phòng ngừa.
+ Nêu một số vụ việc mà các em - Học sinh nêu những vụ mà các
được biết?
em đã biết
GV bổ sung thêm các vụ việc như
cháy ở chợ Sađéc, ở chợ Mỹ Ngi,
nổ mìn do các em học sinh trường
THCS Tân Khánh Trung tự đập và
mở chốt, các vụ chiết ga trái phép
mà báo chí đã nêu.
14’

*HĐ2: Liên hệ các loại vũ khí,

cháy nổ và các chất độc hại mà
chúng ta thường gặp trong cuộc
sống làm ảnh hưởng tới môi
trường.
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp
sức.
Trong cuộc sống, ta thường phải
đối mặt với các loại vũ khí, các
chất độc hại và nguy hiểm nào?

Chia lớp thành 2 nhóm chính
+ Chiết ga trái phép dễ gây hỏa
hoạn, cưa bom mìn lấy thuốc nổ,
các loại thuốc trừ sâu sử dụng trái
pháp, các loại thuốc diệt côn trùng,
các loại súng tự chế dùng trong đi
săn bắn, các loại phẩm màu, chất
nguy hiểm dùng trong chế biến
thức ăn, đường tinh, …

II. Nội dung bài học
1. Nhận dạng các loại vũ khí,
tác hại của nó đối với đời
sống con người.
+ Nhận dạng các loại vũ khí
- Vũ khí thông thường: Súng,
đạn, lựu đạn, bom, mìn…
- Chất nổ: Thuốc nổ, thuốc
pháo, ga..
- Chất cháy: xăng, dầu hỏa…

Chất độc hai: Chất phóng xạ,
chất độc da cam, thủy ngân…
+ Tác hại của nó đối với đời
sống con người.
Nó có tính chất nguy hiểm, tác
hại của các tai nạn đối với con
người: Gây tổn thất to lớn cả
về người và tài sản cho cá
nhân, gia đình và xã hội.

4.Củng cố, dặn dò (5’)
-Làm bài tập 1 SGK
-Vì sao cần phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
-Xem trước nội dung phần còn lại của bài
-Tìm thêm những vụ việc xảy ra tại địa phương em về bài học này.
Rút kinh nghiệm cho tiết dạy
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.


Tuần: 25
Tiết: 25
Bài 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
(Tiết 2)
Ngày soạn:…/2/2016
Ngày dạy:…/2/2016
I.Mục tiêu và yêu cầu bài học

1. Kiến thức
- Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm,
tác hại của các tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc hại đó gây ra đối với con người và
xã hội.
- Nêu được một số qui định của PL về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc
hại .
2. Kĩ năng
- Biết phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc hại trong cuộc sống hằng
ngày.
3. Thái độ
-Thường xuyên cảnh giác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc hại ở mọi lúc,
mọi nơi .
- Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ,và các chất độc hại .
II.Phương pháp
-Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giải
III.Tài liệu và phương tiện
-SGK,SGV CD 8
-Sách bài tập tình huống
IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
Nêu các loại vũ khí, chất cháy nổ và các chất độc hại mà chúng ta hay gặp phải?
+ Tác hại của chúng?
3.Giới thiệu bài
Nhà nước ta có những việc làm gì để quản lý các chất cháy nổ, độc hại v vũ khí?
Cụ thể như thế nào? Ta tìm hiểu tiếp phần còn lại của bi.
Tg
14’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS
*HĐ2: Thảo luận nhĩm
Chia lớp thnh nhiều nhóm thảo -Hs thảo luận theo nhóm và trình
luận 2 câu hỏi sau:
bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.
_ Cấm mua bán, vận chuyển, sử
dụng, phạt những người vi
1. Nêu các quy định về phòng phạm, ban hành những quy định
ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ về việc sử dụng, bảo quản, buôn
và các chất độc hại
bán…

Nội dung

_ Sử dụng trái phép, buôn lậu, tự
ý, chiết ga trái phép, không đủ
điều kiện nhưng vẫn sử dụng,
2. Các việc làm không tuân thủ chế tạo nhiều loại nguy hiểm,
các quy định của Nhà nước về không biết các quy định của 2.Quy định của pháp luật vể
vũ khí, chất cháy nổ và các pháp luật...
phòng ngừa tai nạn vũ khí,
chất độc hại?
cháy, nổ và các chất độc hại.


5’

GV nhận xt, bổ sung, kết luận v
rt ra bi học.

Hoạt động 2: Mở rộng , liên hệ
Gọi học sinh làm bi tập 2 SGK
* GV kết luận: a, b, e, g là vi
phạm pháp luật
Nêu các việc làm cụ thể của
Nhà nước đối với các vụ việc
như thế này?

8’

Nhà nước đã ban hành luật
phòng cháy chữa cháy, luật
Chọn câu đúng và liên hệ, suy hình sự và một số văn bản
diễn hậu quả.
pháp luật khác như:
- Cấm tàng trữ, vận chuyển,
buôn bán sử dụng trái phép các
_ Học sinh tự nêu theo phần nội loại vũ khí, cháy nổ và các chất
dung bài vừa ghi.
dộc hai.
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân
có trách nhiệm bảo quản,
chuyên chở, sử dụng vũ khí,
_ Tự giác tìm hiểu, tuyên truyền, cháy, nổvà các chất độc hại
báo các cơ quan có chức năng… phải được huấn luyện chuyên
môn, có đủ phương tiện và
luôn tuân thủ các quy định về
HS xử lý tình huống
an toàn.


*HĐ3: Xử lý tình huống
+GV chia nhóm và yêu cầu
III. BÀI TẬP
mỗi nhóm thảo luận xử lý một
Gọi học sinh làm bi tập 2 SGK
tình huống trong bài tập 4.
+Gv kết luận: Các tình huống
* GV kết luận: a, b, e, g là vi
a,b,c cần khuyên ngăn mọi
phạm pháp luật
người và tránh xa nơi nguy
-Làm bài tập 3 SGK
hiểm.
+Tình huống d cần báo ngay
cho người có trách nhiệm.
*Chốt lại điểm 3 trong mục nội
dung bài học SGK.
4.Củng cố, dặn dò:(1’)
-Công dân học sinh cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất
độc hại?
-Xem toàn bộ nội dung bài
-Chuẩn bị trước Bài 16:QUYỀN SỞ HỬU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN
TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.
Rút kinh nghiệm cho tiết dạy
..............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.
.



Tuần: 26
Tiết: 26
Bài 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ
TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Ngày soạn:…/2/2016
Ngày dạy:…/2/2016
I.Mục tiêu và yêu cầu bài học
1. Kiến thức
-Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và và bảo hộ qyuền sở hữu
hợp pháp về tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác .
2. Kĩ năng
- Biết phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người
khác
- Biết thực hiện những qui định của PL về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài
sản của người khác
3. Thái độ
- Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác .
- Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân .
II.Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giải…
III.Tài liệu và phương tiện
SGK,SGV CD 8
Sách bài tập tình huống
IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)

+ Đề phòng ngừa tai nạn vủ khí, cháy, nổ và các chất độc hại Nhà nước đã làm gì?
TL: Ban hành luật phòng cháy chữa cháy, luật hình sự và một số văn bản quy phạm pháp
luật khác.
3.Giới thiệu bài
Đối với chiếc xe đạp các em đi học thì các em có quyền gì? – (quyền sở hữu) còn xe đạp
của bạn khác các em phải có nghĩa vụ gì?Từ đó dẫn dắt học sinh vào bài mới.
TG
10’

10’

Hoạt động của giáo viên
*HĐ1:Tìm hiểu nội dung quyền
sở hữu.
+Cho học sinh thảo luận theo
nhóm.GV kẻ 2 cột trên bảng, đề
nghị mỗi nhóm viết một vấn đề.
+Người chủ chiếc xe máy có
quyền gì?Người được giao giữ xe
và người mượn xe?
Như vậy quyền sở hữu là gì?
Người chủ sở hữu có những
quyền gì?
*HĐ2:Tìm hiểu nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác và
nguyên tắc thực hiện quyền sở
hữu.
+Tôn trọng tài sản người khác thể
hiện qua những hành vi nào?
Gv giới thiệu điều 175, 178 của


Hoạt động của HS

Nội dung
I. Đặt vấn đề

-Thảo luận theo nhóm
Trình bày ý kiến 1,2

Bán, tặng, cho người khác
-Giữ gìn, bảo quản xe

-Bán, tặng, cho người khác
-Giữ gìn, bảo quản xe
-Trình bày theo SGK

Chiếm hữu, định đoạt, sử
dụng.

-Chiếm hữu, định đoạt, sử
dụng.
II. nội dung bài học
1.Quyền sở hữu là gì
- Quyền sở hửu tài sản công
dân là quyền của công dân
đối với tài sản thuộc sở hửu
- Nhặt được của rơi phải trả của mình, bao gồm: Quyền
lại cho chủ sở hữu.
chiếm hữu, sử dụng, định



14’

Bộ luật dân sự.
*HĐ3:Thảo luận về một số biện
pháp của Nhà nước áp dụng cho
việc bảo vệ quyền sở hữu hợp
pháp của công dân.
-Vì sao pháp luật quy định các tài
sản có giá trị (ôtô, đất đai.) phải
đăng ký quyền sở hữu?
GV chốt lại: Đăng ký quyền sở
hữu đó là biện pháp để công dân
tự bảo vệ tài sản của mình.
-Nhà nước co những biện pháp
nào để bảo vệ quyền sở hữu của
công dân?
+GV liệt kê một số biện pháp:
-Ghi nhận trong hiến pháp các
quyền đó.
-Quy định về các hình thức xử lý
nếu vi phạm.
-Quy định về cách bồi thường.

-Khi vay nợ phải trả đủ, đoạt.
đúng hẹn, khi mượn phải - Nghĩa vụ tôn trọng tài sản
giữ gìn cẩn thận.
của người khác là nghĩa vụ
tôn trọng tài sản thuộc quyền
sở hữu của người khác.


-Giúp Nhà nước bảo vệ 2. Trách nhiệm của nhà
quyền sở hữu của công nước.
dân.
- Ghi nhận trong hiến pháp
và các văn bản quy phạm
pháp luật quyền sở hữu của
công dân.
- Quy định các biện pháp, và
các hình thức xử lý đối với
-Khi mua, bán, tặng người các hành vi vi phạm quyền
khác tài sản của mình thì sở hữu tùy theo mức độ, tính
phải theo quy định của chất sự việc.
pháp luật.
- Tuyên truyền, giáo dục
công dân cách bảo vệ quyền
-Trên các phương tiện sở hữu của mình và ý thức
thông tin đại chúng, những tôn trọng quyền sở hữu của
điều cảnh giác kẻ lừa người khác.
đảo…
3. Nghĩa vụ tôn trọng tài
sản của người khác thể
hiện qua những hành vi:
- Nhặt được của rơi phải trả
lại cho chủ sở hữu hoặc báo
cho cơ quan có trách nhiệm
xử lí.
-Khi vay nợ phải trả đủ, đúng
hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn

thận và sử dụng xong phải trả
lại cho chủ sở hữu..
-Nếu làm hỏng phải sửa chữa
hoặc bồi thường.
HĐ Làm bài tập
III. Bài tập
Cho hs làm bài tập 1, 5 SGK
Hs suy nghĩ và làm bài
1. Em sẽ làm động tác để
1. Em sẽ làm động tác để người
người có tài sản biết mình bị
có tài sản biết mình bị mất cắp và
mất cắp và sau đó giải thích
sau đó giải thích và khuyên bạn.
và khuyên bạn.
5. Cha chung không ai khóc.
5.Cha chung không ai khóc.
- Của mình thì giữ bo bo, của
- Của mình thì giữ bo bo, của
người thì để cho bò nó ăn…
người thì để cho bò nó ăn…
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
+ Yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ sau:
Quyền sở hữu

- Học bài và làm các bài tập còn lại.


-Chuẩn bị trước Bài 17:Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công
cộng

Rút kinh nghiệm cho tiết dạy
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.
Tuần: 27
Tiết: 27
NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG
CỘNG
Ngày soạn:…/3/2016
Ngày dạy:…/3/2016
I.Mục tiêu và yêu cầu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích
công cộng.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công
cộng.
2. Kĩ năng
- Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức XH trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và
lợi ích công cộng.
3. Thái độ
- Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
-Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công
cộng.
II.Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giải……
III.Tài liệu và phương tiện

-SGK,SGV CD 8
-Hiến pháp 1992
-Sách bài tập tình huống
IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp
1.Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
+Thế nào là quyền sở hữu? Công dân được quyền sở hữu những gì?
TL: Quyền sở hữu là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của
mình.
Công dân có quyền sở hữu: Tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, của để dành, vốn trong các
doanh nghiệp…
3.Giới thiệu bài
Gv nêu vấn đề: Đất đai mà ở nhà các em đang sử dụng là thuộc sở hữu của ai?Nhà nước. Như vậy mọi người có trách nhiệm như thế nào? ( bảo vệ, tôn trọng).
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm tài
I. Đặt vấn đề
sản nhà nước và lợi ích công
cộng.
+ Yêu cầu hs nhắc lại quyền sở - HS nhắc lại những tài sản


12’

7’

hữu của công dân (công dân có công dân được sở hữu.

quyền sở hữu những gì?)
Vậy các tài sản không thuộc sở - Nhà nước
hữu của công dân thì thuộc về ai?
+ Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu
các em kể các tài sản thuộc sở
hữu của nhà nước
Gv chốt lại bằng diều 17 của - HS kể dựa theo SGK
hiến pháp 1992.
*HĐ2: Cho học sinh thảo luận
và phân tích tầm quan trọng
của tài sản nhà nước và lợi ích
công cộng trong phát triển kinh
tế.
- HS thảo luận theo
+ Một đất nước muốn phát triển
nhóm
phải dựa vào đâu?
+Nếu đất nước phát triển thì đời
-Các nguồn tài nguyên
sống người dân sẽ như thế nào?
thiên nhiên
Nêu học sinh thấy được ý nghĩa
của các nguồn tài nguyên thiên
-Phát triển, hưng thịnh
nhiên và môi trường xung quanh.
về mọi mặt
HĐ3:Tìm hiểu nghĩa vụ tôn
trọng và bảo vệ tài sản của Nhà
nước.
- Nêu các việc làm thể hiện nghĩa

vụ tôn trọng tài sản Nhà nước và
lợi ích công cộng?

5’
*HĐ4: Tìm hiểu phương thức
quản lí của nhà nước đối với tài
sản thuộc sở hữu toàn dân.
+ Nhà nước quản lí tài sản và lợi
ích công cộng theo phương thức
nào? (tự mình)

- Không xâm phạm đến các
công trình của Nhà nước,
bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên xung
quanh ngăn chặn các hành
vi phá hoại, tuyên truyền
vận động mọi người cùng
thực hiện theo
-Giao cho các tổ cá nhân
quản lí.

II. Nội dung bài học
1.Tài sản Nhà nước và
lợi ích công cộng
a. Tài sản nhà nước
- Tài sản nhà nước là tài
sản thuộc quyền sở hữu
của toàn dân, do nhà nước
chịu trách nhiệm quản lí.

Như: Đất đai, sông hồ,
vùng trời, vùng biển, tài
nguyên trong lòng đất...
- Lợi ích công cộng là
những lợi ích chung dành
cho mọi người và xã hội
như: Vườn hoa, công viên,
cầu đường, sân vận động,
cung văn hóa...
- Tài sản nhà nước và lợi
ích công cộng có vai trò
quan trọng trong phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của
nhân dân.
2. Nghĩa vụ của công dân
đối với tài sản của nhà
nước.
- Không được lấn chiếm,
phá hoại, sử dụng tài sản
nhà nước và lợi ích công
cộng vào mục đích cá
nhân.
- Phải bảo quản, giữ gìn,
sử dụng tiết kiệm, không
tham ô lãng phí khi được
giao quản lí tài sản nhà
nước.
3. Trách nhiệm của nhà
nước

- Ban hành các quy định về
tài sản nhà nước
- Tuyên truyền, giáo
dụcmọi người có ý thức
bảo vệ tài sản nhà nước.


LÀM BÀI TẬP
Hoạt động 3
Hướng dẫn giải bài tập
SGK
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Nhận xét , đánh giá, cho điểm
Tổ chức trò chơi cho học sinh
tham gia
Chia lớp thành 2 đội , phổ biến
luật chơi và tiến hành trò chơi
( Tiếp sức )
Tìm những câu tục ngữ, ca dao
nói về tôn trọng nhà nước, tiết
kiệm, chống tham ô lãng phí ?
Nhận xét, đánh giá

1-Bài tập 1. (SGK )
Hùng và các bạn nam
lớp 8 không biết bảo vệ tài
sản của trường , không
nhận sai lầm để đền bù cho
nhà trường .
2-Bài tập 2.

VD: * Tục ngữ
+ Của vào nhà quan như
than vào lò
+ Ham lợi trước mắt, quen
họa sau lưng.
+ Tham lợi nhỏ, mất việc
lớn.
+ Chưa học làm đã lo ăn
bớt.
* Ca dao
Trống chùa ai vỗ thì
thùng
Của chung ai khéo vẫy
vùng nên riêng

III. Bài tập
1-Bài tập 1. (SGK )
HS : Suy nghĩ, trả lời cá
nhân
Cả lớp thảo luận
Đáp án : Hùng và các
bạn nam lớp 8 không biết
bảo vệ tài sản của trường ,
không nhận sai lầm để đền
bù cho nhà trường .
2-Bài tập 2.
HS cử đại diện ghi nhanh
đáp án lên bảng
VD: * Tục ngữ
+ Của vào nhà quan như

than vào lò
+ Ham lợi trước mắt, quen
họa sau lưng.
+ Tham lợi nhỏ, mất việc
lớn.
+ Chưa học làm đã lo ăn
bớt.
* Ca dao
Trống chùa ai vỗ thì
thùng
Của chung ai khéo vẫy
vùng nên riêng

4.Củng cố, dặn dò (2’)
+ Tài sản Nhà nước gồm những gì?
+ Tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước thể hiện ở những hành vi như thế nào?
- Về xem 1 số điều của hiến pháp 1992
- Làm bài tập 2, 3, 4, .
- Chuẩn bị trước bài Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
..............................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................
.

Tuần: 28



Tiết: 28
Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN
Ngày soạn:.../3/2016
Ngày dạy:.../3/2016
I.Mục tiêu và yêu cầu bài học
Kiến thức
- Hiểu thế nào là quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
- Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và CD trong việc bảo đảm và thực hiện quyền
khiếu nại và tố cáo.
Kĩ năng
-Phân biệt hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại và tố cáo.
- Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo.
Thái độ
- Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến khiếu nại và tố cáo.
II.Phương pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giải......
III.Tài liệu và phương tiện
-SGK,SGV CD 8
-Hiến pháp 1992
-Sách bài tập tình huống
IV.Các hoạt động dạy và học trên lớp
1.Ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Công dân phải có trách nhiệm như thế nào đối với tài sản nhà nước?
TL: Phải có ý thức bảo vệ, không được xâm phạm
- Khi được giao quản lí tài sản nhà nướcphải giử gìn cẩn thận, sử dụng tiết kiệm.
3.Giới thiệu bài (2’)
Vậy khi các em thấy người khác phá hại tài sản nhà nước thì các em phải làm gì?
(tố cáo).Song song với quyền tố cáo => quyền kiếu nại các em sẽ cùng tìm hiểu nội dung

của 2 quyền này của công dân
TG
14’

15’

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Tìm hiểu nội dung quyền
khiếu nại, tố cáo của công dân
ý 1,2 (tố cáo)
- Yêu cầu hs giải quyết tình huống ý 3 (khiếu nại)
ở mục đặt vấn đề
=>Khi nào công dân có quyền
-Khi người khác xâm
khiếu nại mục đích khiếu nại là gì?
phạm đến quyền và lợi
- Cho ví dụ?
ích hợp pháp của mình.
Nhằm khôi phục lại lợi
ích của mình.
=> Khi nào công dân có quyền tố -Khi thấy những hành vi vi
cáo, mục đích của việc tố cáo là phạm gây thiệt hại hoặc đe
gì ?
doạ đến lợi ích nhà nước.
- Yêu cầu hs cho ví dụ ?
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm -Khiếu nại những việc làm
tìm sự khác và giống giữa quyền tham ô , hối lộ, những nhiểu.
khiếu nại, tố cáo.
-Hs thảo luận theo nhóm.

-Để ngăn ngừa đấu tranh,
phòng chống tội phạm.

Nội dung
I. Đặt vấn đề
ý 1,2 (tố cáo)
ý 3 (khiếu nại)
-Khi người khác xâm phạm
đến quyền và lợi ích hợp
pháp của mình. Nhằm khôi
phục lại lợi ích của mình.
-Khi thấy những hành vi vi
phạm gây thiệt hại hoặc đe doạ
đến lợi ích nhà nước.
-Khiếu nại những việc làm tham
ô , hối lộ, những nhiểu.
-Hs thảo luận theo nhóm.
-Để ngăn ngừa đấu tranh, phòng
chống tội phạm.
II. Nội dung bài học
1.Quyền khiếu nại, tố cáo là
gì?


5’

*HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa của
quyền khiếu nại và tố cáo của
công dân.
+ Tổ chức cho hs thảo luận .

Câu hỏi: vì sao hiến pháp quy định
công dân có quyền khiếu nại, tố
cáo?
GV: + Để tạo cơ sở pháp lí cho
công dân về quyền, lợi ích hợp
pháp khi bị xâm phạm.
+ Để tạo cơ sở pháp lí cho công
dân giám sát các hoạt động của cơ
quan và cán bộ, công chức nhà
nước.
-Đến gặp trực tiếp những
+ Để ngăn ngừa, đấu tranh phòng người có thẩm quyền hoặc có
chống tội phạm.
thể viết thư…
*HĐ3:Giúp học sinh tìm hiểu
phương thức khiếu nại, tố cáo.
-Có thể khiếu nại tố cáo bằng
những biện pháp nào?
*Gv lưu ý:
-Khi khiếu nại, tố cáo cần phải
đúng sự thật, cẩn thận.

LÀM BÀI TẬP
Chỉ định HS nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS làm bài tập
Gọi HS trả lời,

Nhận xét, kết luận

- Thực hiện quyền khiếu

nại ,tố cáo là tham gia quản
lý nhà nước , quản lý xã hội
(bổ sung : bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của công
dân )
- Thực hiện quyền
khiếu nại và tố cáo không
phải là tham gia quản lý nhà
nước và xã hội mà chỉ để bảo
vệ lợi ích của bản thân công
dân (là tham gia quản lý nhà
nước và xã hội)

a. Quyền khiếu nại
-Là quyền của công dân yêu cầu
các cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền xem xét việc làm, các
quyết định của các bộ công chức
nhà nước mà mình thấy là trái
pháp luật, gây thiệt hại cho bản
thân.
b.Quyền tố cáo
-Là quyền của công dân báo cho
các cơ quan, tổ chức, cá nhân
biết về một vụ việc vi phạm
pháp luật.
2.Trách nhiệm của nhà nước
và công dân
-Ghi nhận trong hiến pháp và
các văn bản pháp luật.

-Công dân thực hiện quyền
khiếu nại, tố cáo trung thực,
khách quan, thận trọng.
III. Bài tập
HS trao đổi, trả lời.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Thực hiện quyền khiếu
nại ,tố cáo là tham gia quản lý
nhà nước , quản lý xã hội (bổ
sung : bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân )
- Thực hiện quyền khiếu
nại và tố cáo không phải là tham
gia quản lý nhà nước và xã hội
mà chỉ để bảo vệ lợi ích của bản
thân công dân (là tham gia quản
lý nhà nước và xã hội)

4.Củng cố (3’)
+Quyền khiếu nại, tố cáo là gì? Trách nhiệm của nhà nước và công dân như thế nào đối
với quyền khiếu nại, tố cáo?
5.Dặn dò (1’)
+ Làm các bi tập cịn lại ở SGK.
+Về xem lại nội dung chương trình từ học kỳ II đến tiết này, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
*Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………




×