Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.44 KB, 10 trang )

Tuần 27
Tiết 97
Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Hoài Thanh
Ngày soạn: 26/ 2 / 2016
Ngày dạy: … /3 / 2016
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề của văn học trong một văn bản nghị luận
của nhà văn Hoài Thanh.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: soạn bài.
III. Phương pháp:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
-Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện như thế nào?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú
và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng ý nghĩa và công dụng của văn chương là gì? Đã từng
có nhiều quan niệm khác nhau, chúng ta sẽ được tìm hiểu qua quan niệm của nhà phê bình nổi
tiếng - Hoài Thanh.


b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
10’ HĐ 1: Tìm hiểu chung.
-GV hướng dẫn đọc: giọng
rành mạch, giàu cảm xúc,
chậm, sâu lắng.
-Học sinh đọc bài. Gv và học
sinh nhận xét.
-Theo dõi chú thích * (Sgk)
và nêu vài nét về tác giả và
tác phẩm?
-Giải thích “văn chương”?

Nội dung
I. Giới thiệu chung.
- HS lắng nghe.
1.Tác giả: Hoài Thanh (19091982) quê Nghệ An, là nhà phê
bình văn học xuất sắc.
-HS đọc, nhận xét.
- Hoài Thanh là tác giả của tập
Thi nhân Việt Nam – một công
-HS nêu.
trình nghiên cứu nổi tiếng về
phong trào thơ mới.
2. Tác phẩm:
- HS giải thích.
Văn bản được in trong cuốn
“Văn chương và hành động”.
-Tìm bố cục của văn bản?

-HS tìm hiểu dưới HD của 3. Bố cục: 2 phần
GV:
- Mở bài: Từ đầu – muôn
GV: Cũng có thể chia làm 3 + Mở bài: Từ đầu – muôn loài:nêu vấn đề: “Nguồn gốc
phần:
loài:nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương”

1

Hoạt động của HS


1/ “Người ta …muôn loài”
nguồn gốc của văn chương.
2/ “Văn chương ... vị tha”.
Nhiệm vụ của văn chương.
3/ Phần còn lại: “Công dụng
của văn chương”
- Văn bản thuộc thể loại gì?
a. Nghị luận chính trị - xã
hội.
b. Nghị luận văn chương.
15’ HĐ 2: Tìm hiểu văn bản.
-Theo dõi đoạn đầu.
-Luận đề tác giả đưa ra là gì?
-Em nhận xét gì về cách vào
đề của tác giả?

-Theo Hoài Thanh, nguồn
gốc cốt yếu của văn chương

là gì?
-Theo em đoạn văn này thiên
về giải thích hay chứng
minh?
- Đây là đoạn văn nghị luận
giải thích -> chúng ta sẽ đọc
sau.
- Hoài Thanh viết:“Văn
chương sẽ là hình dung của
sự sống muôn hình, vạn
trạng. Chẳng những thế văn
chương còn sáng tạo ra sự
sống…”. Em hãy giải thích
và tìm dẫn chứng để làm rõ.

cốt yếu của văn chương
+ Còn lại: Thân bài: Phân
tích, chứng minh ý nghĩa
và công dụng của văn
chương đối với cuộc sống
con người
- Nghị luận văn chương.

-HS xem lại đoạn đầu
-Luận đề: Ý nghĩa văn
chương.
- Vào đề độc đáo, bất ngờ,
tự nhiên, hấp dẫn, xúc
động -> bằng cách kể
chuyện để dẫn vào luận đề

theo cách quy nạp.
- Nguồn gốc của văn
chương là lòng thương
người muôn vật và muôn
loài.
- Giải thích.

- Văn chương là hình ảnh
của sự sống, văn chương
sáng tạo ra sự sống -> đó là
quan niệm đúng đắn vì cội
nguồn của văn chương
chân chính đều xuất phát từ
tình thương, lòng nhân ái
Nguyễn Du viết Truyện
Kiều vì những gì trông
thấy mà đau đớn lòng
+ Nguyễn Đình Chiểu viết
văn tế
+Tú Xương làm thơ
thương vợ….
-Tác giả giải thích công dụng - Giúp cho tình cảm và gợi
của văn chương là gì?
lòng vị tha.
-Gây cho ta những tình
cảm ta không có, luyện cho
ta những tình cảm sẵn có.

2


- Còn lại: Thân bài: “Phân tích,
chứng minh ý nghĩa và công
dụng của văn chương đối với
cuộc sống con người”.
4. Thế loại:
Nghị luận văn chương.

II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nêu vấn đề:
- Luận đề được nêu ra là ý
nghĩa của văn chương. Cách
vào đề của tác giả rất tự nhiên,
hấp dẫn. Ông kể một câu
chuyện nhỏ để dẫn vào luận
đề.
- Nguồn gốc của văn chương là
lòng thương người muôn vật
và muôn loài.

2. Giải quyết vấn đề:
- Giải thích các luận điểm:
+ Văn chương là hình dung
của sự sống muôn hình vạn
trạng.
+ Văn chương còn sáng tạo ra
sự sống.

- Công dụng của văn chương:
+ Giúp cho tình cảm và gợi
lòng vị tha.

+ Gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có.
- Đời sống nhân loại sẽ rất
nghèo nàn nếu không có văn


chương.
6’

5’

HĐ 3: Tổng kết.
-Nội dung của văn bản?
-Nghệ thuật bài văn có gì đặc
sắc?
a) Lập luận chặt chẽ sáng
sủa.
b) Lập luận chặt chẽ sáng
sủa, giàu cảm xúc.
c) Vừa có lý lẽ, vừa có cảm
xúc, hình ảnh. → Đáp câu c)

HĐ 4: Luyện tập.
Hoài Thanh viết: “Văn
chương gây cho ta những
tình cảm ta không có, luyện
những tình cảm ta sẵn có”.
Hãy dựa vào kiến thức văn
học đã có, giải thích và tìm

dẫn chứng để chứng minh
cho câu nói đó.

- Lập luận chặt chẽ, sáng
sủa
- Lập luận chặt chẽ, giàu
cảm xúc
* Vừa có lí lẽ vừa có cảm
xúc, hình ảnh

- HS thực hiện theo HD
của GV.

III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Văn bản thể hiện quan niệm
sâu sắc của nhà văn về văn
chương.
2. Nghệ thuật:
-Có LĐ rõ ràng, được luận CM
bạch và đầy sức thuyết phục.
-Có cách nêu DC đa dạng: khi
trước, khi sau, khi hoà với LĐ,
khi là một câu chuyện ngắn.
-Diễn đạt bằng lời văn giản dị,
giàu hình ảnh, cảm xúc.
IV. Luyện tập.
- Đây là một nhận định sâu sắc
về ý nghĩa văn chương.Văn
chương luyện những tình cảm

sẵn có tức là làm cho những
tình cảm sẵn có trong lòng
người trở nên sâu sắc hơn.Con
người sinh ra và lớn lên có sẵn
lòng yêu kính mẹ cha khi bắt
gặp những câu thơ như thế
này:
Tôi nhớ mẹ tôi thuở thiếu thời
(Lưu Trọng Lư)
Ai chẳng bâng khuâng da diết
nhớ về những kỉ niệm ngọt
ngào mà thiêng liêng của mẹ
và bỗng thấy mình yêu mẹ xiết
bao. Văn chương còn gây cho
ta những tình cảm ta không có
tức là đem dến cho tâm hồn ta
những tình cảm mới mẻ ta
chưa hề có. Đọc “Ngoài thềm
….…… rơi nghiêng” của Trần
Đăng Khoa ta thấy xao xuyến
lạ thường, ta chợt nhận ra thiên
nhiên quanh ta thú vị và hấp
dẫn.

V. Dặn dò: 1’
- Nắm nội dung bài học.
- Hoàn thành phần luyện tập.
Chuẩn bị: Kiểm tra Văn.
VI. DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG:
- Giải thích, tìm dẫn chứng chứng minh cho “Công dụng của văn chương”


3


TL: Đó là nhận xét sâu sắc về ý nghĩa văn chương, làm cho những tình cảm có sẵn trong lòng người
càng trở nên sâu sắc. Đã sẵn lòng yêu kính mẹ cha khi bắt gặp những câu ca dao: “Công cha như ...
“ – “Ngày nào em bé cỏn con”, ... những thiêng liêng ngọt ngào tình cảm, ... – Còn gây những tình
cảm không có, tức đem đến co tâm ồn ta những cảm giác, tình cảm mới mẻ. “Ngoài thềm rơi chiếc
lá đa ...”, chợt xao xuyến nhận ra xung quanh hấp dẫn.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

4


Tuần 27
Tiết 99
Tiếng Việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)
Ngày soạn: …/ 2 / 2016
Ngày dạy: … …/3 / 2016
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
2. Kĩ năng:

- Chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại.
- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: soạn bài.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp,phân tích, nêu và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về câu chủ động, câu bị động và mục đích chuyển câu chủ
động thành câu bị động. Giờ hôm nay chúng ta sẽ học cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
và ngược lại.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
20’ HĐ 1: Cách chuyển đổi câu
chủ động thành câu bị động.
-Học sinh đọc bài tập (Sgk)
bảng phụ gv vừa treo.
-Tìm hiểu sự giống nhau và khác
nhau giữa câu a và câu b về nội
dung và hình thức?
-Học sinh thảo luận. Chia 4
nhóm thời gian 5’
-Báo cáo -> nhận xét. GV kết
luận.

-Hai câu này có phải là câu bị
động không?
-Câu sau đây có phải là cùng nội
dung với hai câu a, b trên không?
( Người ta đã hạ cánh màn điều
treo ở trên đầu bàn thờ ông vải
xuống từ hôm “ hoá vàng”)
(Gv treo bảng phụ)
-Muốn biến đổi câu chủ động

5

Hoạt động của HS
-HS đọc.
- HS thảo luận.
* So sánh:
+ Giống nhau: miêu tả cùng
một sự việc.
+ Khác: Hình thức: câu a có
từ được, câu b không có từ
“được”.
- Đều là câu bị động
-Có cùng nội dung miêu tả
với hai câu trên nhưng nó là
câu chủ động tương ứng với
câu a,b.
- Chuyển cụm từ “cánh màn

Nội dung
I. Cách chuyển đổi câu

chủ động thành câu bị
động.
-Có 2 cách chuyển đổi
câu chủ động thành câu
bị động:
+Chuyển từ (hoặc cụm
từ) chỉ đối tượng hoạt
động lên đầu câu, thêm bị
(được) vào sau từ (cụm
từ ) ấy.
+Chuyển từ (cụm từ) chỉ
đối tượng của hành động
lên đầu câu rồi lược bỏ
hoặc biến từ (cụm từ) chỉ
chủ thể hành động thành
bộ phận bắt buộc trong
câu.


này thành câu bị động, em làm
thế nào?
-Em hãy chuyển câu chủ động
thành câu bị động theo nhiều
cách?
- Mẹ mắng Lan
-> Lan bị mẹ mắng
-> Lan bị mắng
-Các câu trên có phải câu bị động
không? Vì sao?


điều” lên đầu câu, thêm bị,
được vào sau.
-HS thực hiện.

-Không phải câu nào
chứa từ bị, được cũng là
câu bị động.

- Không vì chủ ngữ không
phải là đối tượng chịu tác
động của hàng động nêu ở vị
ngữ
-Từ đó em rút ra điều gì?
- Không phải câu nào có
chứa từ bị, được cũng là câu
bị động và ngược lại
-Có mấy cách chuyển đổi câu - Hai cách.
II. Luyện tập.
chủ động thành câu bị động?
Bài 1:
17’ HĐ 2: Luyện tập.
a.- Ngôi chùa ấy được
Bài 1: Chuyển câu chủ động - HS lần lượt làm BT.
một nhà sư vô danh xây
thành hai câu bị động tương
từ thế kỷ XIII
ứng.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế
a. Một nhà sư vô danh đã xây -Ngôi chùa ấy được một nhà kỷ XIII
ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII

sư vô danh xây từ thế kỷ b.- Tất cả cánh cửa chùa
XIII
làm bằng gỗ lim
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ - Tất cả cánh cửa chùa
b. Người ta làm tất cả cánh cửa XIII
được người ta làm bằng
chùa bằng gỗ lim
-Tất cả cánh cửa chùa làm gỗ lim
bằng gỗ lim
Bài 2: Chuyển câu chủ động - Tất cả cánh cửa chùa được Bài 2:
thành câu bị động.
người ta làm bằng gỗ lim
a.- Em bị thầy giáo phê
a.Thầy giáo phê bình em
bình
- Em được thầy giáo phê
-Em bị thầy giáo phê bình
bình
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy
- Em được thầy giáo phê b.- Ngôi nhà ấy bị người
bình
ta phá đi
-Ngôi nhà ấy bị người ta phá - Ngôi nhà ấy được người
đi
ta phá đi
- Ngôi nhà ấy được người ta * Nhận xét
phá đi
- Câu bị động dùng
“được” có hàm ý đánh
giá tích cực về sự việc

được nói đến
- Câu bị động dùng “ bị”
đánh giá tiêu cực về sự
việc được nói đến
V. Dặn dò: 1’
- Học bài, nắm vững nội dung.
- Hoàn thành các bài tập.
Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

6


VI. DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG:
-> Lan bị mẹ mắng.
-> Lan bị mắng.
-Các câu trên có phải câu bị động không? Vì sao?
Tl: Không vì chủ ngữ không phải là đối tượng chịu tác động của hàng động nêu ở vị ngữ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

7



Tuần 27
Tiết 100
Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
Ngày soạn: …/ … / 2016
Ngày dạy: … / … / 2016
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: soạn bài.
III. Phương pháp
- Vấn đáp, thảo luận,nêu và giải quyết vấn đề….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Bài lập luận chứng minh gồm mấy bước? Là những bước nào?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Tiết trước các em đã được học và luyện viết đoạn văn chứng minh. Để nắm chắc chắn hơn,
chúng ta cùng luyện tập.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8’ HĐ 1: Yêu cầu đối với đoạn

văn chứng minh.
-Khi viết đoạn văn chứng minh - HS trả lời.
cần lưu ý điều gì?
*GV nhắc lại những yêu cầu viết -HS lắng nghe.
đọan văn chứng minh:
- Hình dung đọan văn nằm ở vị
trí nào trong bài để viết được
phần chuyển đọan.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận
điểm của đọan , các ý, các câu
khác làm sáng tỏ luận điểm.
- Các lý lẽ, dẫn chứng, phải được
sắp xếp hợp lý để quá trình lập
lụân chứng minh được rõ ràng
mạch lạc.
29’ HĐ 2: Luyện tập.
* Tích hợp kỹ năng sống (Cho
HS vận dụng các kỹ năng viết
đoạn, viết văn,…)
- HS thực hiện theo hướng

8

Nội dung
I. Yêu cầu đối với đoạn
văn chứng minh.
- Đoạn văn là một bộ phận
của bài nên cần chú ý vị trí
của đoạn để chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ

luận điểm của đoạn
văn.Các bước còn lại tập
trung làm sáng tỏ cho luận
điểm
- Các lí lẽ (dẫn chứng) phải
được sắp xếp hợp lí để quá
trình lập luận chứng minh
được rõ ràng, mạch lạc

II. Luyện tập.
Đề : Chứng minh rằng văn
chương “gây cho ta những
tình cảm ta không có”.


- Hướng dẫn HS lập dàn bài:

dẫn của GV.

- Vấn đề chứng minh là gì? Em
sẽ nêu vấn đề bằng cách nào?

- VĐ: văn chương gây cho
LẬP DÀN BÀI
ta những tình cảm ta không 1. Nêu vấn đề:
có.
Dẫn vào đề bằng một ý
- Kể một câu chuyện nhỏ.
kiến hoặc bằng một câu
chuyện nhỏ nói về tác dụng

- Giải thích:
của văn chương đối với
+ Ta là ai?
người đọc.
+ Những tình cảm mà ta
2. Giải quyết vấn đề:
không có là gì?
a) Xét về lí:
+ Văn chương hình thành
- Ta là ai? Ta là người đọc,
trong ta những tình cảm ấy người thưởng thức tác
như thế nào?
phẩm văn chương.
- Những tình cảm ta không
có là gì? Đó là những tình
cảm mới mà ta có được sau
quá trình đọc – hiểu, cảm
nhận tác phẩm văn chương.
Có thể là lòng vị tha, tính
cao thượng, lòng hiếu thảo,
lòng căm thù cái ác,ý chí tự
lập vươn lên,…
- Văn chương hình thành
cho ta những tình cảm ấy
như thế nào?
+ Qua nhân vật, cốt truyện,
hình ảnh, lời văn, tình
huống, chi tiết,…
+ Thấm dần, ngấm dần,
hoặc lập tức nảy sinh,

thuyết phục,…
- Dẫn và phân tích một số b) Xét về thực tế:
tác phẩm.
+ Dế Mèn phiêu lưu kí.
+ Cây tre Việt Nam.
- Nhấn mạnh ý nghĩa của 3. Kết thúc vấn đề:
vấn đề.
Cảm xúc và tâm hồn của
em trong và sau mỗi lần
được đọc tác phẩm văn
chương.

- Phần GQVĐ, em cần giải thích
những từ ngữ nào?
+ Ta là ai?
+ Những tình cảm mà ta không
có là gì?
+ Văn chương hình thành trong
ta những tình cảm ấy như thế
nào?
- HS lần lượt giải thích.

- Em sẽ chọn dẫn chứng nào để
làm sáng tỏ luận điểm?
- Kết thúc vấn đề như thế nào?

V. Dặn dò: 1’
- Nắm nội dung bài học.
- Hoàn thành phần luyện tập: Viết lại các đoạn văn, sưu tầm các đoạn văn nghị luận.
Chuẩn bị: Ôn tập văn nghị luận.

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

9


10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×