Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.78 KB, 11 trang )

Tuần: 26
Tiết: 94
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Tiếp theo)
(Minh Huệ)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
- Sự kết hợp của yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử
dụng trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể 5 chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và
niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.
- Trình bài những suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ
- Kính trọng lãnh tụ, giáo dục lòng yêu nước thương dân.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, phân tích, giảng bình, …
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ôn định lớp:1’


2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ?
3. Dạy bài mới: 35’
a. Giới thiệu bài: 2’
Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn và cảm nghĩ của anh đội
viên. Và để càng hiểu rõ hơn tình thương dân của Bác đó là một sự hi sinh của vị lãnh tụ vì hạnh phúc
của dân tộc,… Thì cô trò ta tiếp tục tìm hiểu ở tiết này.
b. Bài mới:
TG

1

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung


10’

2

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu tiếp văn bản
- Gọi HS đọc 7 khổ thơ tiếp - HS đọc
theo.
-Anh đội viên quan sát được - Đốt lửa để sưởi ẩm cho các
những việc làm nào của Bác? chiến sĩ, rồi Bác đi dém chăn từng
người từng người một, sợ cháu

mình giật thột Bác nhón chân nhẹ
nhàng.
Tích hợp tư tưởng HCM
-> Tình yêu thương và sự chăm
?Qua những việc làm đó nói sóc như người cha, người mẹ. Và
lên điều gì ở con người Bác?
cũng là sự hi sinh quên mình vì
Giảng: Hành động này đã thể hạnh phúc dân tộc, tình yêu
hiện sâu sắc tình yêu thương thương của Bác đối với nhân dân
và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ (đoàn dân công, anh bộ đội), tinh
của Bác Hồ với các chiến sĩ. thần đồng cam cộng khổ của Bác
Bác như người cha, người mẹ với nhân dân.
chăm lo cho giấc ngủ của
những đứa con. Sự chăm sóc
thật chu đáo, ân cần, không
sót một ai. Đặc biệt cử chỉ
“nhón chân nhẹ nhàng” của
Bác Hồ không làm các chiến
sĩ thức giấc là một chi tiết đặc
sắc, giản dị mà súc động, bộc
lộ tấm lòng yêu thương chứa
chan, sự tôn trọng, nâng niu
của vị lãnh tụ đối với những
người chiến sĩ bình thường
giống như cử chỉ của người
mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa
con nhỏ.
?Những lời nói của Bác với Lời nói: “Chú cứ việc ngủ ngonanh đội viên được thể hiện Ngày mai đi đánh giặc” “Bác
thương đoàn dân công… mau
qua những câu thơ nào?

mau”
?Lời nói đó thể hiện tình cảm - Lời nói: ân cần, lo lắng thương
yêu
gì của Bác?
? Qua những chi tiết miêu tả. - Hình ảnh Bác hiện lên thật giản
em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện dị, gần gũi, chân thực mà hết sức
lên trong bài thơ như thế nào? lớn lao.
Giảng: Hình ảnh Bác hiện lên - HS lắng nghe
trong bài thơ thật giản dị, gần
gũi, chân thực mà hết sức lớn
lao. Bài thơ đã thể hiện một
cách cảm động, tự nhiên và
sâu sắc tấm lòng yêu thương,
mênh mông sâu nặng, sự
chăm sóc ân cần, chu đáo của

II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng Bác Hồ qua
cái nhìn và cảm nghĩ của
anh đội viên
- Dùng nhiều điệp từ diễn tả
những việc làm của Bác thể
hiện tình yêu thương ân cần
của người cha với các chiến


- Lời nói: ân cần, lo lắng
thương yêu



Bỏc H vi chin s v ng
bo.
- GV: liờn h
Bỏc i! Tim Bỏc mờnh mụng
th.
ễm c non sụng, mi kip
ngi.
Bỏc tỡnh thng cho chỳng
con

10

H2: Tõm trng v cm
ngh ca anh i viờn vi
Bỏc
Gi HS c theo yờu cu GV
- HS c Anh i viờn thc
dy
?Ln th nht thc dy thy - Anh ngc nhiờn ri xỳc ng khi
Bỏc vn cha ng tõm trng thy Bỏc i nhún chõn, dộm chn
ca anh i viờn nh th no? t la. Bỏc lo lng chm chỳt
cho cỏc anh i viờn.
?Anh i viờn ú suy ngh gỡ - Hi thm Bỏc, thỡ thm mi Bỏc
v Bỏc?
i ngh
- Anh lo cho sc khe ca Bỏc
?ang trong trng thỏi m
mng anh cm nhn c s
ln lao v gn gi ca v lónh
t qua hỡnh nh no?

?Qua nhng chi tit ú, em
hiu thờm gỡ v tỡnh cm ca
anh i vi Bỏc?

10

3

2. Tõm trng v cm ngh
ca anh i viờn vi Bỏc
- Ln th nht thc dy:
- Cm nhn s ln lao v i
nhng gn gi ca v lónh t
Sung sng, hnh phỳc

- Búng Bỏc cao lng lng
m hn ngn la hng

-> Khụng tin vo mt mỡnh, cm
thy Bỏc tht v i
(Anh hi nh lnh lm
khụng?; Vi vng nng nc)
?Em hiu lũng vui sng - HS t bc l
mờnh mụng ca anh i viờn + Lo lng cho Bỏc, khụng th
õy l gỡ?
chp mt c
GV: Đó là sức mạnh của tấm + Ht hong, git mỡnh
lòng Hồ Chí Minh. Sự cao cả + Thc luụn cựng Bỏc
của Ngời đã nâng ngời khác
thành cao cả.

H3: HD tng kt v luyn
tp
?Qua tỡm hiu ton bi th em - Bi th ó th hin tm lũng yờu
no hóy khỏi quỏt li ni dung thng sõu sc, rng ln ca Bỏc
bi th?
i vi b i v nhõn dõn ng
thi th hin tỡnh cm kớnh yờu,
cm phc ca ngi chin s i
vi lónh t.

- Anh i viờn cm thy kớnh
yờu, bit n v hnh phỳc khi
cú Bỏc
- Cm nhn c s lo lng
ca Bỏc dnh cho dõn cho
nc, khõm phc t ho v
Bỏc. Anh thc cựng Bỏc
chia s ni lo lng ca Bỏc
III. Tng kt:
1. Ni dung:
- Bi th ó th hin tm
lũng yờu thng sõu sc,
rng ln ca Bỏc i vi b
i v nhõn dõn ng thi
th hin tỡnh cm kớnh yờu,
cm phc ca ngi chin s
i vi lónh t
2. Ngh thut:



? Em hóy nờu nhng nột ngh
thut c sc ca bi th?
Cỏch gieo vn ca bi th
nh th no?

- La chn, s dng th th nm
ch, kt hp t s, miờu t v
biu cm
- Li th gin d, gn gi, chõn
thc v v i. Th hin mt cỏch
t nhiờn, sõu sc tm lũng yờu
thng mờnh mụng ca Bỏc
- S dng nhiu t lỏy -> sinh
ng, gi t, gi cm
- Trong cựng mt kh: gieo ch
cui dũng 2, 3
- 2 kh lin: ch cui kh ny vi
ch cui ca dũng u kh sau
- Viết đoạn văn ngắn 5 10 - HS suy ngh c lp vit v
câu phát biểu cảm nghĩ về Bác trỡnh by.
Hồ trong bi Đêm nay Bác
không ngủ? (Trỡnh by cm
nhn ca em v Bỏc trong 1)
4. Cng c: 3
- GV h thng nd cho HS nm (S t duy)

- Li th gin d, gn gi,
chõn thc v v i. Th hin
mt cỏch t nhiờn, sõu sc
tm lng yu thng mờnh

mụng ca Bỏc
- S dng nhiu t lỏy ->
sinh ng, gi t, gi cm
- Trong cựng mt kh: gieo
ch cui dũng 2, 3
- 2 kh lin: ch cui kh
ny vi ch cui ca dũng
u kh sau
IV. Luyện tập
Viết doạn văn ngắn 5 10
câu phát biểu cảm nghĩ về
Bác Hồ trong bai Đêm nay
Bác không ngủ

* D kin tỡnh hung:
- HS trỡnh by cm nhn trong 1 phỳt.
Gi ý nh: Cử chỉ của Bác thật nhẹ nhàng để không làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc
sắc, thật giản dị mà giàu xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thơng chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu của
một vị lãnh tụ đối với những ngời chiến sĩ bình thờng, giống nh cử chỉ của ngời mẹ nâng niu giấc ngủ
của đứa con nhỏ.
5. Dn dũ: 1
- Hc thuc bi th
- Tỡm hiu k hon cnh sỏng tỏc bi th.
- Thy c s kt hp c ỏo, phự hp gia th th 5 ch v li k chuyn miờu t, biu cm.
- Su tm th núi lờn tỡnh cm ca nhõn dõn i vi Bỏc H kớnh yờu.
- Hon thin bi tp

4



- Soạn bài Ẩn dụ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

5


Tun: 26
Tit: 95
Ngy son: / / .
Lp 6A1 Tit(TKB): ..
Lp 6A2 Tit(TKB): ..

Ngy dy: / / ..
Ngy dy: / / ..
Ting Vit: N D

I. Mc tiờu cn t:
1. Kin thc:
- Khỏi nim n d, kiu n d.
- Tỏc dng ca kiu n d.
2. K nng:
- Bc u nhn bit v phõn tớch c ý ngha cng nh tỏc dng ca phộp tu t n d trong thc
t s dng ting Vit.
- Bc u to ra c mt s kiu n d n gin trong vit v núi.
3. Thỏi :

- Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy tốt sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Nói đúng, nói hay Tiếng Việt.
II. CHUN B:
1. GV: SGK, SGV, son ging, bng ph, tỡm thờm vớ d
2. HS: SGK, tr li cỏc cõu hi trong SGK
III. PHNG PHP:
- Vn ỏp, gii thớch, minh ho, phõn tớch, ng nóo, suy ngh c lp,
IV. Hot ng dy v hc:
1. ễn nh lp:1
2. Kim tra bi c: 5
Nhõn húa l gỡ? Cú my kiu nhõn húa? Cho vớ d.
Gi ý: Nhõn húa l gi hoc t con vt, cõy ci, vt... bng nhng t ng vn dựng gi hoc
t con ngi; lm cho th gii loi vt, cõy ci, vt... tr nờn gn gi vi con ngi, biu th uc
nhng suy ngh, tỡnh cm ca con ngi.
Cú 3 kiu nhõn húa thng gp l:
- Dựng nhng t vn gi ngi gi vt.
- Dựng nhng t vn ch hot ng, tớnh cht ca ngi ch hot ng, tớnh cht ca vt.
- Trũ chuyn, xng hụ vi vt nh i vi ngi.
3. Dy bi mi: 35
a. Gii thiu bi: 2
Ting Vit ca chỳng ta cú rt nhiu bin phỏp tu t: nhõn hoỏ, so sỏnh, n d, hoỏn d, thm
xng vic s dng cỏc bin phỏp tu t ny ó to nờn hiu qu tớch cc cho vic din t. Hụm nay,
chỳng ta s i vo tỡm hiu bin phỏp tu t th ba l n d
b. Bi mi:

6


TG

Hoạt động của thầy
10’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung:
- GV gọi HS đọc đoạn thơ
trong SGK trang 68
?Từ “người cha” muốn chỉ ai?
Vì sao có thể ví “người cha”
với Bác Hồ?
Giảng: Tác giả đã dựng cách
gọi “người cha” thay cho việc
gọi Bác Hồ. Sở dĩ có thể ví Bác
với người cha vì cả hai đều có
những điểm giống nhau mà
người ta gọi là những nét
tương đồng. Cách gọi như thế
gọi là phép ẩn dụ
? Vậy thế nào là ẩn dụ?

Hoạt động của trò

Nội dung
I. Ẩn dụ là gì?

- HS đọc đoạn thơ trong SGK/ 68
- Chỉ Bác Hồ
- Vì người cha và Bác Hồ có
những phầm chất giống nhau: tuổi
tác, về tình yêu thương, sự chăm
sóc chu đáo
- Dựng cách so sánh ngầm


- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự vật hiện
tượng khác có nét tương đồng với
nó.
- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.

- HS suy nghĩ trả lời
→ Làm cho người đọc có thể hình
dung ra được những đặc điểm,
phẩm chất của Bác mà không phải
diễn đạt ra. Nhờ đó làm cho câu
văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng
tính gợi hình, gợi cảm
?So sánh hai biện pháp tu từ: so - Giống nhau: có nét tương đồng
sánh và ẩn dụ. Có gì giống và - Khác nhau:
khác nhau?
+ So sánh: nêu lên cả vật so sánh
và vật được so sánh
+ Ẩn dụ: chỉ nêu lên một vế, vật,
hiện tượng được nêu ra, còn vật,
hiện tượng được biểu thị thì giấu đi
(ẩn)
10’ HĐ2: Tìm hiểu các kiểu ẩn
dụ:
GV gọi HS đọc mục 1 trang 68 - Thắp -> nở hoa
phần
- Lửa hồng -> màu đỏ
- HS đọc mục 2 trang 69

?Các từ in đậm dùng để chỉ sự
vật, hiện tượng gì?
?“Giòn tan” thường dùng để - Bánh
nêu đặc điểm của sự vật gì?
?Đây là sự cảm nhận của giác - vị giác
quan nào?
?Nắng có thể được cảm nhận - Không
bằng vị giác không?
Dung từ “giòn tan” để nói về
7
nắng là có sự chuyển đổi cảm
giác.
?Em có thể cảm nhận qua từ - Rực rỡ

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật ,
hiện tượng này bằng tên sự
vật hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó.
- Tác dụng: tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.

Tích hợp kỹ năng sống
?Vậy dựa vào khái niệm em
nào cho cô biết việc gọi Bác Hồ
bằng “cha” có tác dụng gì?

II. Các kiểu ẩn dụ:
- Có 4 kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất:

VD: Người cha -> Bác Hồ
+ Ẩn dụ hình thức
VD: Lửa hồng -> màu đỏ
+ Ẩn dụ cách thức:
VD: Thắp -> nở hoa
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác
VD: Nắng giòn tan -> to,
rực rỡ


4. Củng cố: 3’
- GV khái quát lại nội dung cơ bản.
* Dự kiến tình huống:
- BT3: Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (Từ thị giác  cảm giác, thị giác thính giác…)?
Gợi ý:
+ Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chảy(a), chảy(b), mỏng(c), ướt(d).
+ Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ) sinh động, hình ảnh đặc sắc và người đọc có thể cảm nhận sự
vật,hiện tượng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan.
5. Dặn dò: 1’
- Học thuộc khái niệm ẩn dụ.
- Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài mới: Luyện nói về văn miêu tả
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................


8


Tuần: 26
Tiết: 96
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Phương pháp làm một bài văn tả người.
- Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.
- Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.
3. Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia luyện nói về miêu tả.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: sgk - vở ghi - đọc kĩ bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- L¾ng nghe, quan s¸t, thuyÕt tr×nh, thảo luận, vÊn ®¸p,..
II. Chuẩn bị:
- Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv
- Bảng phụ ghi mẫu
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ôn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới: 35’
a. Giới thiệu bài: 2’
Chúng ta đó được học qua và làm bài tập về tả người, tả cảnh. Hôm nay, các em sẽ có một tiết thực
hành về văn miêu tả.
b. Bài mới:
TG
Giáo viên
Học Sinh
Nội dung
8’ HĐ1: Hình thành kiến thức.
I. Hình thành kiến thức
Nêu yêu cầu và ý nghĩa của giờ -HS lắng nghe và thực hiện Nêu yêu cầu và ý nghĩa của giờ
học.
theo HD của GV.
học.
Bước 1: Gọi HS trình bày miệng
Bước 1: Gọi HS trình bày
tóm tắt đoạn trích “Bài học cuối
miệng tóm tắt đoạn trích “Bài
cùng”→Cho HS nhận xét về việc
học cuối cùng”→Cho HS nhận
trình bày miệng của bạn→GV rút
xét về việc trình bày miệng của
ra tầm quan trọng của việc trình bày
bạn→GV rút ra tầm quan trọng
miệng.
của việc trình bày miệng.
Bước 2: Các em lưu ý về nội dung

Bước 2: Các em lưu ý về nội
và kỹ năng nói. Các em tập trình
dung và kỹ năng nói. Các em
bày miệng của một sự việc thường
tập trình bày miệng của một sự
xuyên sẽ tạo cho các em thói quen
việc thường xuyên sẽ tạo cho
nói trước đám đông một cách tự tin
các em thói quen nói trước đám
và lập trường vững.
đông một cách tự tin và lập

9


25’ HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các
bài tập và luyện nói
- Gọi HS đọc đoạn văn ở SGK
- GV mời 1-2 HS tả lại bằng miệng - HS đọc và trình bày
quang cảnh lớp học trong “Buổi - HS nhận xét.
học cuối cùng” theo hướng dẫn sau: - HS nhận biết và luyện nói
có tác dụng rèn luyện cách
+ Diễn biến chính của buổi học nói.
cuối cùng là gì?
HS :
+ Thầy Ha-men chuẩn bị cho tiết Chú ý giảng viết tập những
học như thế nào
mẫu được treo, không khí
+ Điều gì thể hiện lớp im phăng im phăng phắc, ngòi bút sột
phắc?

soạt. Tiếng chim bồ câu gù
- GV mời HS nhận xét, bổ sung.
thật khẽ bày tỏ sự xúc động
- GV nhận xét chung và nhấn mạnh của buổi học cuối cùng (HS
tầm quan trọng của việc trình bày nói trước lớp).
miệng trước lớp: Lưu ý cách nói
phải lưu loát, gay sự chú ý cho
người nghe.
- GV gọi HS đọc BT2 ở SGK.
HS :
- GV mòi HS dựa vào các câu hỏi - Thầy Ha-men hiền lành,
gợi ý a, b, c, d ở SGK để trình bày tận tâm.
miệng BT2 theo gợi ý câu hỏi sau:
- Trang phục khác thường
+ Thầy Ha-men trong buổi học cuối ngày.
cùng là một người thầy như thế - Phrăng vào muộn thầy
nào?
không giận dữ mà chỉ dạy
+ Hôm đó, thầy mặc có gì khác với ân cần trong buổi học.
mọi ngày lên lớp bình thường?
- Nét mặt tái nhợt.
+ Gióng nói của thầy ra sao? Cử chỉ - Lời nói nghẹn ngào.
và thái độ của thầy như thế nào khi - Hành động: Cầm phấn
Phrăng vào muộn và không thuộc viết viết xúc động đầu dựa
bài?
vào tường, giơ tay ra
+ Nét mặt, lời nói và hành động của hiệu….(HS
trình
bày
thầy vào cuối buổi học như thế miệng).

nào?
HS nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý và nhận xét bài làm
của HS.
- Gọi HS đọc BT3 ở SGK
- BT này GV và HS thực hiện khi
cuối thời gian, nếu không có thời
gian thì GV hướng dẫn cho HS về
nhà thực hiện.
- HS thảo luận 10’, lập dàn ý cho
BT3
- GV mời các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.

10

- HS chú ý lắng nghe và
thực hiện theo
- HS luyện nói theo nhóm
rồi đại diện nhóm đứng
trước lớp trình bày.

trường vững.
II. Thực hành
Bài tập 1:
Tả quang cảnh lớp học trong
“Buổi học cuối cùng” theo đoạn
văn.


Bài tập 2:
Tả lại bằng miệng về hình ảnh
thầy Ha-men

Bài tập 3 :
a. MB: Lý do để chc1 mùng
thầy.
b. TB: Thầy ra đoán tiếp thế
nào? Nét mặt thầy hân hoan thế
nào? Thầy tươi cười chào mẹ
và em thế nào? Thầy nói những
câu gì? Em quan sát và thấy
hình ảnh của thầy đã thay đổi


- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý và chửa bài tập.
- Sau nhiều năm xa cách nay thầy
của mẹ tôi được gặp nhau, thầy mẹ
tôi hết sức xúc động.
- Vừa mừng vừa tủi, thầy trò (mẹ)
ôm chằm lấy nhau. Tôi thấy trên
khuôn mặt có nhiều nếp nhăn của
thầy mẹ tôi lăn tròn những giọt
nước mắt, làm tôi không kìm nỗi
xúc động.
- Giọng nói của thầy vẫn ấm áp như
ngày xưa “đứa học trò củ của tôi
nay đã lớn khôn rồi…”
- Thầy đã già đi nhiều, với mái tóc

bạc trắng, thân hình hơi gầy vì đã
nhiều năm cố tâm dạy học trò.
Trước hình ảnh của thầy làm lòng
em xốn xan và thương, kính trọng
thầy của mẹ em nhiều hơn .
- Kết bài: Cảm nghĩ và nhận xét về
thầy của mẹ (Tuỳ HS nói…)

thế nào? Làm em cảm động thế
nào?
c. KB: Em ra về với các ý
nghĩa gì lưu lại trong lòng.

4. Củng cố: 3’
- GV khái quát lại nội dung cơ bản.
- Nhận xét ý thức HS giờ luyện nói.
- Gv nhấn mạnh: phải có sự qs, tập trung để rút ra những nhận xét, so sánh trong văn miêu tả.
* Dự kiến tình huống:
- Để tiết luyện nói đạt kết quả cao chúng ta cần phải làm gì?
Gợi ý: Tập trung, đảm bảo trình tự tiết luyện nói,…
5. Dặn dò: 1’
- Tìm các văn bản miêu tả khác đã được học gạch chân các ý chính và miêu tả bằng lời.
- Học kỹ về văn miêu tả..
- Hoàn thiện bài tập
- Soạn bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
Rút kinh ngiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

11



×