Tuần: 27
Tiết: 97
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Trần Quốc Tuấn
I. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức
- Sơ giản về thể cáo.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Tri về đất nước, dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích.
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể cáo.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc, ý thức độc lập và khẳng định sức mạnh của
lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm, trình bày cảm nhận 1 phút,..
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, chân dung nhà thơ Trần Quốc Tuấn, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình ln lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’) “Hịch tướng sĩ thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân
ta”. Em hãy chứng minh nhận định trên?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Giáo viên hỏi học sinh: Trải qua lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam có mấy bản
tuyên ngôn độc lập? (3 bản). Chúng ta đã được tìm hiểu bản thứ nhất: “Nam quốc sơn hà” của Lý
Thường Kiệt. Hôm nay chúng ta sẽ được học văn bản “Nước Đại Việt ta” trích trong “Bình Ngô đại
cáo”, là bản tuyên ngôn thứ hai của dân tộc ta.
b. Tiến trình bài dạy (35’)
1
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
7’
Hoạt động 1: Hướng dẫn Giới
thiệu chung
- Gọi học sinh đọc phần chú
thích (sgk / 63)
- Nhớ lại bài học ở chương - Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Là
trình lớp 7, em hãy nêu vài nét nhà yêu nước, người anh hùng
về Nguyễn Trãi ?
dân tộc,danh nhân văn hóa thế
giới.
Nội dung
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Trãi (1380 –
1442).
- Là nhà yêu nước, người
anh hùng dân tộc,danh
nhân văn hóa thế giới.
2. Văn bản
- Hướng dẫn đọc văn bản. Giáo
viên đọc mẫu (đọc với giọng
hùng hồn). Gọi học sinh đọc
văn bản.
- Em hãy cho viết “Nước Đại
Việt ta” được viết theo thể loại
nào?
- Dựa vào phần chú thích, em
hãy cho biết thể cáo là gì? So
sánh thể cáo thể chiếu và hịch?
- Bài cáo được ra đời trong
hoàn cảnh nào ?
- Phương thức biểu đạt là gì?
- Thể loại: Cáo
a. Thể loại: Cáo
trình bày một chủ
trương hay công bố kết
- Cũng là văn bản chính luận lập quả một sự nghiệp đễ mọi
luận chặt chẽ, sắc bén được viết người cùng biết.
bằng văn xuôi, văn vần hay văn
biền ngẫu, được ban bố công
khai, nhưng cáo dùng để trình
bày một chủ trương hay công bố
kết quả.
b. Hoàn cảnh sáng tác: Bài
cáo ra đời sau khi cuộc
kháng chiến chống quân
Minh thắng lợi hoàn toàn
(1428).
- Nghị luận.
c. Phương thức biểu đạt:
Nghị luận
- 4 phần “Nước Đại Việt ta” nằm d. Vị trí đoạn trích: 4 phần
ở phần đầu bài cáo.
“Nước Đại Việt ta” nằm ở
phần đầu bài cáo.
- Văn bản “Nước Đại Việt ta”
là đoạn trích trong Bình Ngô
đại cáo. Hãy cho biết vị trí của
đoạn trích ?
- Nêu bố cục văn bản?
- 3 phần:
Hai câu đầu : vị trí và nguyên lý
nhân nghĩa
Tám câu tiếp : vị trí và chân lý
độc lập dân tộc.
Đoạn còn lại : thực tiễn lịch sử.
20’
2
Hoạt động 2: Hướng dẫn
Đọc-hiểu văn bản
- Gọi học sinh đọc hai câu đầu - Ngô : có hai cách giải thích
trong bản phiên âm, một học + Ông tổ của nhà Minh là Chu
sinh dịch.
Nguyên Chương dấy nghiệp từ
đất Ngô
+ Thời Tam Quốc, nước Ngô cai
trị nước ta nửa thế kỷ, từ đó có
cách gọi quân Trung Quốc là
giặc Ngô.
- Hai câu đầu Nguyễn Trãi có - Nhân nghĩa: ngoài mối quan
nói đến khái niệm nhân nghĩa, hệ giữa người với người, ở đây,
theo em hiểu nhân nghĩa là gì? với Nguyễn Trãi khái niệm này
Vì sao mở đầu bài cáo, tác giả còn nằm trong quan hệ giữa dân
lại nêu lên nguyên lý nhân tộc với dân tộc (yên dân, trừ
e.Bố cục bài cáo: 3 phần
-Hai câu đầu : vị trí và
nguyên lý nhân nghĩa
-Tám câu tiếp : vị trí và
chân lý độc lập dân tộc.
-Đoạn còn lại : thực tiễn
lịch sử.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Vị trí và nguyên lý
nhân nghĩa
“Việc nhân nghĩa cốt ở
yên dân
Quân điếu phạt trước lo
trừ bạo”
4. Củng cố (3’)
- GV củng cố kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
- Tóm lại, nguyên lý nhân nghóa bao trùm hết toàn bộ đoạn trích và cũng là của bài thơ là
gì?
Trả lời:
→ chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền → sức mạnh nhân nghóa, sức mạnh độc lập
−
Dán TQ quá trình lập luận của Nguyễn Trãi:
Ngun lí
nhân nghĩa
n dân
Bảo vệ nước
để n dân
Trừ bạo
giặc Minh xâm luợc
Chân lí về sự tồn tại độc lập
của chủ quyền dân tộc Đại Việt
Văn hiến
lâu đời
Lãnh thổ
riêng
Phong tục
riêng
Lịch sử
riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa
Sức mạnh của độc lập dân tộc
5. Dặn dò (1’)
3
Chế độ, chủ
quyền riêng
- Học bài (thuộc lòng đoạn trích).
- Soạn bài : “Hành động nói” (tt)
- Bài tập về nhà: Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lý lẽ và
thực tiễn. Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
4
Tuần: 27
Tiết: 98
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tiếng Việt: HÀNH ĐỘNG NĨI (Tiếp)
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
2. Kĩ năng
Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.
3. Thái độ: HS sử dụng hành động nói đúng mục đích.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, ra quyết định, phán đốn . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Hành động nói là gì? Trình bày một số kiểu hành động nói thường gặp?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Trong giao tiếp, để thực hiện được mục đích của mình người giao tiếp phải dùng hành động nói.
Vậy hành động nói được thực hiện như thế nào?
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG
HĐ của giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn
cách thực hiện hành động nói
- GV cho HS đọc ngữ liệu và
đánh số thứ tự vào trước mỗi
câu.
- Đánh dấu (+) thích hợp dấu
(-) khơng thích hợp theo bảng
tổng hợp SGK Tr 70.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV: Câu (4), (5) câu cầu
khiến (điều khiển) các câu còn
lại dùng để trình bày.
- GV cho HS đọc bt 2.I trình
bày quan hệ giữa các kiểu câu
với hành động nói mà em biết.
G: Câu trần thuật thực hiện
hành động nói trình bày (cách
HĐ của học sinh
Nội dung
I. Cách thực hiện hành
động nói
- HS thực hiện.
- Đánh dấu (+) hoặc (-) theo
bảng.
- HS bổ sung.
- Câu 1,2,3 là câu trần thuật
mục đích nói trình bày; câu
4,5 là câu trần thuật mục đích
nói là cầu khiến.
Mỗi hành động nói có thể Mỗi hành động nói có
được thực hiện bằng kiểu câu thể được thực hiện bằng
dùng trực tiếp), Câu trần thuật
thực hiện hành động nói cầu
khiến (cách dùng gián tiếp).
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
Luyện tập
Bài tập 1
Tìm các câu nghi vấn trong bài
“HTS” của TQT (SGK tr 71).
Cho biết những câu ấy dùng để
làm gì? Vị trí của mỗi câu nghi
vấn trong từng đoạn văn có liên
quan như thế nào đến mục đích
nói của nó?
có chức năng chính phù hợp
với hành động đó (cách dùng
trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu
khác (cách dùng gián tiếp).
kiểu câu có chức năng
chính phù hợp với hành
động đó (cách dùng trực
tiếp) hoặc bằng kiểu câu
khác (cách dùng gián
tiếp).
II. Luyện tập
Bài tập 1
Các câu nghi vấn trong bài
“HTS”
+ Từ xưa các bậc trung thần
nghĩa sĩ bỏ mình vì nước đời
nào không có? (Câu ngi vấn
thực hiện hành động khẳng
định)
+ Lúc bấy giờ, dẫu các người
muốn vui vẻ phỏng có được
không? (Câu nghi vấn thực
hiện hành động phủ định)
Bài tập 1
Các câu nghi vấn trong
bài “HTS”
+ Từ xưa các bậc trung
thần nghĩa sĩ bỏ mình vì
nước đời nào không có?
(Câu ngi vấn thực hiện
hành động khẳng định)
+ Lúc bấy giờ, dẫu các
người muốn vui vẻ phỏng
có được không? (Câu
nghi vấn thực hiện hành
động phủ định)
+ Lúc bấy giờ, dẫu các
người không muốn vui vẻ
phỏng có được không?
(Câu nghi vấn thực hiện
hành động khẳng định)
+ Vì sao vậy? (Câu nghi
vấn thực hiện hành động
gây sự chú ý)
+ Nếu vậy, rồi đây. . .
nữa? (Câu nghi vấn thực
hiện hành động phủ định)
* Câu nghi vấn đoạn đầu
được dùng để nêu vấn đề
cho tướng sĩ, cuối đoạn
khẳng định, phủ định điều
được nêu ra.
Bài tập 2
Tất cả các câu trần thuật
đều thực hiện hành động
cầu khiến kêu gọi.
- Cách dùng gián tiếp này
tạo ra sự đồng cảm sâu
+ Lúc bấy giờ, dẫu các người
không muốn vui vẻ phỏng có
được không? (Câu nghi vấn
thực hiện hành động khẳng
định)
+ Vì sao vậy? (Câu nghi vấn
thực hiện hành động gây sự
chú ý)
+ Nếu vậy, rồi đây. . . nữa?
(Câu nghi vấn thực hiện hành
động phủ định)
* Câu nghi vấn đoạn đầu
được dùng để nêu vấn đề cho
tướng sĩ, cuối đoạn khẳng
định, phủ định điều được nêu
ra.
Bài tập 2
Bài tập 2
Tất cả các câu trần thuật đều
Hãy tìm những câu trần thuật
thực hiện hành động cầu
có mục đích cầu khiến và cho
khiến kêu gọi.
biết hình thức diễn đạt ấy có tác
- Cách dùng gián tiếp này tạo
dụng gì?
ra sự đồng cảm sâu sắc làm
cho quần chúng thấy gần gũi
với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ
mà lãnh tụ giao cho chính là
nguyện vọng của mình.
Bài tập 3
Tìm các câu có mục đích cầu Bài tập 3
khiến. Mỗi câu thể hiện quan Các câu có mục đích cầu
hệ giữa các nhân vật và tính khiến
Dế choắt:
cách nhân vật như thế nào?
- Song, anh cho phép em mới
dám nói. .
- Anh đã nghĩ. . thì em chạy
sang
Dế Mèn:
- Được, chú mình cứ nói
thẳng thừng ra nào?
- Thôi, im cái điệu hát mưa
dầm sùi sụt ấy đi.
* Nhận xét:
- Dế Choắt yếu đuối nên cầu
khiến nhã nhặn, mềm mỏng,
khiêm tốn.
- Dế mèn ỷ thế là kẻ mạnh
nên giọng điệu huênh hoang
và hách dịch.
Bài tập 4
- Có thể dùng cả 5 cách
- Hai cách b & c nhã nhặn
và lịch sự
Bài tập 5
Bài tập 5
Người nghe nên chọn hành Trong những hành động dưới
đây người nghe nên chọn
động nào?
hành động c.
a) hơi kém lịch sự
b) hơi buồn cười.
Bài tập 4
Chọn cách hỏi phù hợp?
4.Củng cố: 3’
Hãy nêu cách thực hiện hành động nói?
* Dự kiến tình huống
Học sinh sẽ gặp nhầm lẫn khi làm bài tập số 2.
sắc làm cho quần chúng
thấy gần gũi với lãnh tụ
và thấy nhiệm vụ mà
lãnh tụ giao cho chính là
nguyện vọng của mình.
Bài tập 3
Các câu có mục đích cầu
khiến
Dế choắt:
- Song, anh cho phép em
mới dám nói. .
- Anh đã nghĩ. . thì em
chạy sang
Dế Mèn:
- Được, chú mình cứ nói
thẳng thừng ra nào?
- Thôi, im cái điệu hát
mưa dầm sùi sụt ấy đi.
* Nhận xét:
- Dế Choắt yếu đuối nên
cầu khiến nhã nhặn, mềm
mỏng, khiêm tốn.
- Dế mèn ỷ thế là kẻ mạnh
nên giọng điệu huênh
hoang và hách dịch.
Bài tập 4
- Có thể dùng cả 5 cách
- Hai cách b & c nhã
nhặn và lịch sự
Bài tập 5
Trong những hành động
dưới đây người nghe nên
chọn hành động c.
a) hơi kém lịch sự
b) hơi buồn cười.
→ Giáo viên cần hướng dẫn chi tiết hơn. Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu
khiến kêu gọi.
Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh
tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tuần: 27
Tiết: 99
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tiếng Việt: ƠN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm luận điểm.
- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị
luận.
2. Kĩ năng
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.
- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ: HS có thái độ đúng đắn khi xác đònh luận điểm trong bài văn nghò luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phán đốn, đọc – hiểu nội dung bài, . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Một yếu tố quan trọng trong bài văn nghị luận là luận điểm. Vậy, luận điểm là gì? Quan hệ giữa
luận điểm với vấn đề cần giả quyết và quan hệ giữa các luận điểm cần được hiểu như thế nào?
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
I. Khái niệm luận điểm
niệm luận điểm
Luận điểm trong bài văn
- GV u cầu HS nhớ lại kiến - HS trả lời – nhận xét – bổ nghị luận là những tư tưởng,
thức đã học ở lớp 7 trả lời câu sung.
quan điểm, chủ trương mà
hỏi. Luận điểm là gì?
người viết (nói) nêu ra trong
- GV hỏi: Trong 3 câu nghi ở - HS: câu c chính xác.
bài.
mục 1.I hãy lựa chọn câu trả
lời dúng.
- GV cho HS đọc Bt 2 và trả * HS: Luận điểm bài “Tinh
lời câu hỏi. Bài tinh thần u thần u nước. . .”
nước của nhân dân ta có những + ND ta có truyền thống u
luận điểm nào?
nước nồng nàn (1 điểm cở,
xuất phát)
+ Sức mạnh của tinh thần
u nước.
+ Biểu hiện truyền thống
u nước.
+ Khơi gợi, kích thích sức
mạnh của tinh thần yêu
nước để tiến hành cuộc
kháng chiến chống Pháp. . .
(Luận điểm chính dùng để
kết luận).
- GV cho HS nhận xét hệ - HS nhận xét – nêu ý kiến
thống luận điểm trong bài
“Chiếu dời đô”.
- GV hệ thống luận điểm của - HS khai thác bổ sung: 2
“Chiếu dời đô” cho HS nắm.
luận điểm trên chưa phải là
luận điểm vì đó không phải
là ý kiến quan điểm mà chỉ
là những vấn đề.
10’ Hoạt động 2: Mối quan hệ
giữa luận điểm với vấn đề
cần giải quyết trong bài văn
nghị luận
- Gv gọi HS đọc b.tập II và trả - HS đọc – trả lời.
lời câu hỏi. Vấn đề nêu ra
trong bài “Tinh thần yêu nước.
. . “ là gì?
- GV cho HS thảo luận các câu - HS thấy được: Luận điểm
hỏi còn lại của mục 1. II.
“Đồng bào ... nồng nàn”
không làm rõ vấn đề “Tinh
thần. . .”.
- HS đọc b, tập – chọn hệ - Luận điểm “các triều đại ...
thống luận điểm
thay đổi kinh đô” không làm
sáng tỏ vấn đề “cần phải dời
đô đến đại La” của “Chiếu
dời đô”.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết - HS chú ý và ghi nhận.
luận: Trong bài văn nghị luận,
luận điểm phải phù hợp với
yêu cầu giải quyết vấn đề và
phải đủ để làm sáng tỏ vấn đề.
10’ Hoạt động 3: Mối quan hệ
giữa các luận điểm trong bài
văn nghị luận
- GV cho HS đọc bt1.III
- Đọc, thảo luận, trình bày.
- GV hướng dẫn HS thấy rõ hệ - Hs chú ý.
thống (1) đạt yêu cầu, hệ thống
(2) không đạt yêu cầu vì có
những luận điểm chưa chính
xác, nếu viết theo hệ thống này
nài làm không rõ ràng mạch
lạc.
=> GV hướng dẫn HS rút ra
kết luận: Trong bài văn nghị
II. Mối quan hệ giữa luận
điểm với vấn đề cần giải
quyết trong bài văn nghị
luận
- Luận điểm cần phải chính
xác rõ ràng, phù hợp với yêu
cầu giải quyết vấn đề và đủ
làm sáng tỏ vấn đề được đặt
ra.
III. Mối quan hệ giữa các
luận điểm trong bài văn
nghị luận
- Trong bài văn nghị luận,
luận điểm là 1 hệ thống; có
luận điểm chính (dùng làm
kết luận bài viết) và luận
điểm phụ (luận điểm xuất
phát hay mở rộng)
- Luận điểm trong bài văn
vừa có sự phân việt với
nhau. Các luận điểm phải
được sắp xếp theo một trình
luận, luận điểm cần chính xác
tự hợp lí.
và gắn bó chặt chẽ.
=> GV cho HS đọc ghi nhớ.
10’ Hoạt động 4: Luyện tập
IV. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 1
Bài tập 11
- Gọi HS đọc bài tập 1, thảo Luận điểm là: Nguyễn Trãi Luận điểm là: Nguyễn Trãi
luận, trả lời.
là tinh hoa của đất nước, là tinh hoa của đất nước, dân
dân tộc và thời đại lúc bấy tộc và thời đại lúc bấy giờ.
giờ.
Bài tập 2
Bài tập 2
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài tập 2, thảo a) Không chọn ý 5 vì không a) Không chọn ý 5 vì không
luận, trả lời.
có mối quan hệ chặt chẽ với có mối quan hệ chặt chẽ với
nội dung.
nội dung.
b) Sắp xếp lại
b) Sắp xếp lại
- GD là yếu tố quyết định - GD là yếu tố quyết định
đến việc điều chỉnh sự gia đến việc điều chỉnh sự gia
tăng dân số -> môi trường tăng dân số -> môi trường ->
-> mức sống.
mức sống.
- GD trang bị kiến thức, - GD trang bị kiến thức, nhân
nhân cách, trí tuệ và tâm cách, trí tuệ và tâm hồn cho
hồn cho trẻ em.
trẻ em.
- GD là chìa khóa cho sự - GD là chìa khóa cho sự
tăng trưởng kinh tế.
tăng trưởng kinh tế.
- GD là chìa khóa cho sự - GD là chìa khóa cho sự
phát triển chính trị và tiến phát triển chính trị và tiến bộ
bộ xã hội.
xã hội.
4.Củng cố: 3’
Luận điểm là gì? Nó có quan hệ như thế bào đối với vấn đề cần giải quyết?
* Dự kiến tình huống
Một số học sinh không chuẩn bị bài trước sẽ không nhắc lại được những kiến thức về luận
điểm.
→ Giáo viên yêu cầu học sinh mang theo sách giáo khoa lớp 7 để những em không chuẩn bị bài
có tài liệu để xem lại.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Xem trước Hành động nói.
- Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm (Làm trước các bài tập 1, 2 SGK trang 79, 80).
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tuần: 27
Tiết: 100
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..
Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp.
2. Kĩ năng
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Lựa chọn ngơn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.
- Viết một bài văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc
xã hội.
3. Thái độ: HS có thái độ đúng đắn trình bày hệ thống luận điểm cho một bài nghò luận
theo cách phù hợp.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phán đốn, ra quyết định, . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: bảng phụ, A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Luận điểm là gì? Nó có quan hệ như thế bào đối với vấn đề cần giải quyết?
- Bài “chiếu dời đơ” có bao nhiêu luận điểm.
- Để phát triển những luận điểm đó thành bài văn hồn chỉnh, tác giả đã phải làm gì?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Ai cũng biết rằng, cơng việc làm văn nghị luận khơng dừng ở chỗ tìm ra luận điểm. Người làm
bài còn phải tiếp tục thực hiện 1 bước đi rất khó khăn và quan trọng khác: Trình bày những luận
điểm mà mình đã tìm ra. Khơng biết trình bày luận điểm thì mục đích nghị luận sẽ khơng thể nào đạt
được, cho dù người làm bài đã tập hợp đủ các quan điểm, ý kiến cần thiết cho việc giải quyết vấn đề.
b. Tiến trình bài dạy (35’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Trình bày
I. Trình bày luận điểm
luận điểm thành một đoạn
thành một đoạn văn nghị
văn nghị luận
luận
- Gv cho học sinh đọc bài tập - HS đọc bàitập, thảo luận.
- Khi trình bày luận điểm
1 SGk tr 79, 80 và thảo luận.
trong đoạn văn nghị luận, cần
- Hs tìm câu chủ đề (câu nêu - a. Luận điểm đứng cuối chú ý:
luận điểm) trong mỗi đoạn đoạn.
+ Thể hiện rõ ràng chính xác
văn/
nội dung của luận điểm trong
- (Bt 1b. tương tự).
- b. Luận điểm đứng đầu câu chủ đề.
- Trong 2 đoạn văn trên, đoạn
nào viết theo cách diễn dịch
và cách qui nạp.
- Phân tích cách diễn dịch và
qui nạp trong đoạn văn.
- GV tổng hợp, nhận xét.
* GV cho Hs đọc Bt2 I và
thảo luận:
- Lập luận là gì? Tìm luận
điểm và cách lập luận trong
đoạn văn trên?
- Cách lập luận trong đoạn
văn trên có làm chính xác và
có sức thuyết phục không?
- Em có nhận xét gì về việc
sắp xếp các ý trong đoạn văn.
Nếu tác giả xếp nhận xét N.
Quế “đùng đùng giở giọng
chó má ngay. . .” và đưa nhận
xét “Vợ chồng địa chủ cũng
thích chó, yêu gia súc” xuống
dưới thì hiệu quả đoạn văn bị
ảnh hưởng như thế nào?
- Những cụm từ “chuyện chó
con, giọng chó má, thằng nà
giàu rước chó vào nhà chất
chó đểu của giai cấp nó được
xếp cạnh nhau có làm cho sự
trình bày luận điểm thêm
chặt chẽ và hấp dẫn không?
- GV cho học sinh đọc lại
phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1
GV gọi Hs đọc bài tập 1. đọc
2 câu văn sau và diễn đạt ý
mội câu thành 1 luận điểm
ngắn gọn, rõ ràng.
đoạn.
Trong đoạn văn trình bày luận
- Đọan b: diễn dịch và đoạn a điểm câu chủ đề thường đặt ở
qui nạp.
vị trí đầu tiên (đối với đoạn
diễn dịch) hoặc cuối cùng (đối
- Hs phân tích – nhận xét.
với đoạn quy nạp)
- Tìm đủ các luận cứ cần thiết,
- HS chú ý.
tổ chức lập luận theo một trật
tự hợp lí để làm nổi bật luận
điểm.
- Hs đọc bài tập – thảo luận
- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn
để sự trình bày luận điểm có
sức thuyết phục.
- Các luận cứ trong đoạn văn
trên xác thực, đủ để làm rõ
luận điểm. Nếu không có
Nghị Quế thích chó hoặc
không “giở giọng chó má
ngay với mẹ con chị Dậu” thì
sức thuyết phục của luận
điểm sẽ mất đi, giảm đi.
- Nói chị Dậu “bưng rổ chó
con vào” trước rồi mới nói
chuyện: “vợ chồng Nghị Quế
sung sướng quanh đàn chó”
sau là tuân thủ theo trình tự
trước sau của sự việc. Nếu
đưa luận cứ Nghị Quế “đùng
đùng giở giọng chó má ngay
với mẹ con chị Dậu” lên trên
luận cứ “vợ chồng… yêu gia
súc” thì sẽ làm cho luận điểm
mờ nhạt, không nổi bật được.
- Việc sắp xếp các từ
“chuyện chó con, giọng chó
má, thằng nhà giàu rước chó
vào nhà, chó đểu” xếp cạnh
nhau làm cho việc trình bày
luận điểm chặt chẽ, hấp dẫn.
Vì nó đã chỉ ra được bản chất
của bọn địa chủ rõ ràng, lý
thú.
- HS đọc và ghi nhận.
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 1
a. Cần tránh lối viết dài dòng a. Cần tránh lối viết dài dòng
khiến người đọc khó hiểu.
khiến người đọc khó hiểu.
b. Nguyên Hồng thích truyền b. Nguyên Hồng thích truyền
nghề cho bạn trẻ.
nghề cho bạn trẻ.
Bài tập 2
Đoạn văn sau đây trình bày
luận điểm gì và sử dụng các
luận cứ nào? Hãy nhận xét về
cách sắp xếp luận cứ và cách
diễn đạt của đoạn văn.
Bài tập 2
Đoạn văn viết ra để trình
bày luận điểm: “Tế Hanh là
một người tinh lắm”
- Luận điểm ấy thể hiện qua
hai luận cứ:
a. Tế Hanh đã ghi được đôi
nét thần tình về cảnh sinh
hoạt chốn quê hương.
b. Thơ Tế Hanh . . cảnh vật.
- Cách sắp xếp luận cứ theo
trình tự tăng tiến. Nhờ vậy
mà độc giả càng đọc càng
thấy hứng thú.
Bài tập 3
Bài tập 3
Viết các đoạn văn ngắn triển Viết đoạn văn triển khai luận
khai ý các luận điểm sau: điểm:
(SGK tr 82)
a. Học phải kết hợp với làm
bài tập thì mới hiểu bài:
* Luận cứ 1:
- Làm bài tập chính là thực
hành bài học lí thuyết. Nó
làm cho kiến thức lí thuyết
được nhận thức lại, sâu hơn
bản chất hơn.
* Luận cứ 2:
- Làm bài tập giúp cho việc
nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
* Luận cứ 3:
- Làm bài tập là rèn luyện
các kĩ năng của tư duy, đặc
biệt là tư duy phân tích tổng
hợp, so sánh, chứng minh,
tính toán.
* Luận cứ 4:
- Vì vậy, việc học phải kết
hợp với bài tập thì sự học
mới đầy đủ và vững chắc.
b. Học vẹt không phát triển
được năng lực suy nghĩ.
- Học vẹt là học thuộc lòng,
có khi không cần hiểu, hoặc
hiểu lơ mơ (như con vẹt học
nói tiếng người)
- Học không hiểu mà cứ học
thì chóng quên và khó có thể
vận dụng thành công những
điều đã học trong thực tế.
- Học vẹt mất thời gian,
Bài tập 2
Đoạn văn viết ra để trình bày
luận điểm: “Tế Hanh là một
người tinh lắm”
- Luận điểm ấy thể hiện qua
hai luận cứ:
a. Tế Hanh đã ghi được đôi nét
thần tình về cảnh sinh hoạt
chốn quê hương.
b. Thơ Tế Hanh . . cảnh vật.
- Cách sắp xếp luận cứ theo
trình tự tăng tiến. Nhờ vậy mà
độc giả càng đọc càng thấy
hứng thú.
Bài tập 3
Viết đoạn văn triển khai luận
điểm:
a. Học phải kết hợp với làm
bài tập thì mới hiểu bài:
* Luận cứ 1:
- Làm bài tập chính là thực
hành bài học lí thuyết. Nó làm
cho kiến thức lí thuyết được
nhận thức lại, sâu hơn bản
chất hơn.
* Luận cứ 2:
- Làm bài tập giúp cho việc
nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
* Luận cứ 3:
- Làm bài tập là rèn luyện các
kĩ năng của tư duy, đặc biệt là
tư duy phân tích tổng hợp, so
sánh, chứng minh, tính toán.
* Luận cứ 4:
- Vì vậy, việc học phải kết hợp
với bài tập thì sự học mới đầy
đủ và vững chắc.
b. Học vẹt không phát triển
được năng lực suy nghĩ.
- Học vẹt là học thuộc lòng, có
khi không cần hiểu, hoặc hiểu
lơ mơ (như con vẹt học nói
tiếng người)
- Học không hiểu mà cứ học
thì chóng quên và khó có thể
vận dụng thành công những
điều đã học trong thực tế.
- Học vẹt mất thời gian, công
công sức mà chẳng đem lại
hiệu quả gì thiết thực.
- Ngược lại học vẹt làm cùn
đi năng lực tư duy, suy nghĩ.
- Bởi vậy, không thể học vẹt.
Học bao giờ cũng trên cơ sở
hiểu, gắn với nhận thức đúng
về sự vật, vấn đề.
sức mà chẳng đem lại hiệu quả
gì thiết thực.
- Ngược lại học vẹt làm cùn đi
năng lực tư duy, suy nghĩ.
- Bởi vậy, không thể học vẹt.
Học bao giờ cũng trên cơ sở
hiểu, gắn với nhận thức đúng
về sự vật, vấn đề.
4.Củng cố: 3’
Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chú ý điều gì?
* Dự kiến tình huống
Bài tập số 1 tương đối khó giả quyết, mất thời gian.
→ Giáo viên có thể không cho học sinh làm bài tập này mà dành thời gian tập trung vào bài tập
số 3.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: Bàn luận về phép học (Đọc trước văn bản, chú thích, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4
SGK trang 78).
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................