Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 TUẦN 32 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.22 KB, 8 trang )

Tuần: 32
Tiết: 117,118
Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Văn bản: ƠNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Trích Trưởng giả học làm sang)
Mơ-li-e
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”.
- Tài năng của Mơ-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.
2. Kĩ năng
- Đọc phân vai kịch bản văn học.
- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.

3. Thái độ: Giúp học sinh thấy được thái độ kòch kợm, học làm sang của ông Giuôc – đanh.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Động não, bình giảng, suy nghĩ độc lập, thảo luận, trình bày cảm nhận, . . .
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: Tranh ảnh, chân dung Mơ-li-e, giáo án, . . .
b. Học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Tóm tắt ngắn gọn 3 luận điểm Ru-xơ dùng để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ.
- Qua văn bản, ta hiểu gì về tư tưởng tình cảm của Ru-xơ?


3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Giáo viên treo chân dung Mơ-li-e, từ đó giới thiệu về Mơ-li-e và vở kịch “Trưởng giả học làm
sang” và lớp kịch “Ơng Gic-đanh mặc lễ phục”.
b. Tiến trình bài dạy (80’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
I. Giới thiệu chung
- Em hiểu gì về tác giả Mơ-li- - Mơ-li-e (1622 – 1673) là 1. Tác giả
e?
nhà soạn kịch nổi tiếng Mơ-li-e (1622 – 1673) là
Giáo viên nói thêm về Mơ-li-e,
của Pháp đồng thời là
nhà soạn kịch nổi tiếng
tài năng của Mơ-li-e đã
diễn viên đóng vai
của Pháp đồng thời là
nảy sinh trong rèn luyện
chính trong vở kịch của
diễn viên đóng vai chính
gian khổ với 13 năm lưu
mình.
trong vở kịch của mình.
diễn.
2. Văn bản
a. Thể loại: Kịch
- Văn bản thuộc thể loại gì?

- Thể loại kịch.
Kịch là nghệ thuật biểu diễn
- Theo em, kịch là gì ?
- Kịch là nghệ thuật biểu
trên sân khấu, là nghệ
diễn trên sân khấu, là nghệ
thuật tổng hợp với sự
thuật tổng hợp với sự tham
tham gia diễn xuất của
gia diễn xuất của các diễn
các diễn viên, chỉ huy
viên, chỉ huy của đạo diễn,
của đạo diễn, có sự phối
1


có sự phối hợp của các yếu
tố hội họa, âm nhạc, vũ
đạo…

hợp của các yếu tố hội
họa, âm nhạc, vũ đạo…

Giáo viên giới thiệu về bối
cảnh ra đời của vở kịch,
nhấn mạnh sự phân hóa
xã hội Pháp thế kỷ 17.
- Vị trí của đoạn trích trong vở - Trích “Trưởng giả học
kịch?
làm sang”. Đoạn trích trọn

vẹn lớp 5 hồi 2.
17’ HĐ2 : : HD HS đọc – hiểu
văn bản.
− Hành động kịch diễn ra nơi
nào?
− Tìm lời chỉ dẫn sân khấu
dài?
− Cảnh trước có những ai?
− Cảnh sau có những ai?
− Giảng: Cảnh trước chủ yếu
là những lời đối thoại (có kèm
cử chỉ động tác)
Cảnh sau khán giả không chỉ
được nghe những lời đối
thoại mà còn được xen các
thợ phụ cởi bỏ quần áo cũ,
mặc lễ phuạc mới cho
Guốc-đanh
Tiết
2
20’ − Yêu cầu HS quan sát cảnh 1
− Ơ cảnh đầu, tính cách học
đòi làm sang của ông Guốcđanh thể hiện như thế nào và bị
lợi dụng ra sao?
− Ông Guốc-đanh phát khùng
lên vì lí do gì?

b. Xuất xứ: Trích “Trưởng
giả học làm sang”. Đoạn
trích trọn vẹn lớp 5 hồi

2.
II. Đọc - hiểu văn bản
1) Diễn biến của hành động
kịch
− Tại nhà ông Guốc-đanh
− Hành động kịch diễn ra tại
− “Bọn tay thợ phụ bước phòng khác nhà ông Guốcđanh. thuộc tầng lớp dân
vào…”
− Ông Guốc-đanh và bác thành thị phong lưu (Bác phó
may, tay thợ phụ mang lễ
phó may
− Ông Guốc-đanh và tay phục đến)
− Lời chỉ dẫn sân khấu dài:
thợ phụ.
“Bốn tay thợ phụ bước
− Nghe
vào…”
− Cảnh trước: ông Guốcđanh và bác phó may.
Cảnh sau: ông Guốc-đanh và
một thợ phụ

− Quan sát cảnh 1
− Về lễ phục, đôi bít tất, bộ
tóc giả và lông dính mũ →
chủ yếu là xoay quanh bộ lễ
phục
− Bộ lễ phục chậm mang
đến đôi giày khiến ông đau
hơn
− Qua trạng thái ấy, cho thấy − Nhận xét theo cách cảm

ông Guốc-đanh là người như nhận
thế nào?
− Chi tiết Guốc-đanh cự lại − Lý luận của ông ta vô
phó may về việc đôi giày làm nghĩa nhưng Guốc-đanh lại
cho ông đau chân (Tôi tưởng cho rằng nó có nghĩa khi chê
tượng ra thế …) là một chi tiết cười người khác nên đáng
gây cười vì sao thế?
cười.
− Sự thật về con người ông − Nhận thức lẫn lộn, ngu

2

2) Ông Guốc-đanh và bác
phó may:
Bộ lễ phục bị chậm mang
đến.
Đôi bít tất lụa bị chật quá đẽ
rách
Đôi giày khiến ông đau chân
=>Thích ăn diện nhưng
không có kinh nghiệm nên
nông nổi, đẽ bị lừa

Lý luận vô nghĩa “Tôi tưởng
tượng ra thế …Bác này lý
luận hay nhỉ!”
=>Đáng cười: nhận thức lẫn
lộn, ngu dốt.
“Sáng chế…lễ phục…mà
không phải màu đen”, “hoa



Guốc-đanh lộ ra chi tiết này?
− Tại sao Guốc-đanh chấp
nhận bộ lễ phục may không
đúng quy cách sang trong như
màu đen, hoa xuôi?
− Kịch tính phát triển lên đến
đỉnh điểm là chỗ nào?

dốt
xuôi” → không có kiến thức
− Không có kiến thức về ăn về ăn mặc: quê kệch.
mặc
Kịch tính phát triển cao:
+ Bác phó may ở thế bị
- Kịch tính phát triển cao:
động chuyển sang thế chủ
+ Bác phó may ở thế bị động.
động chuyển sang thế chủ
+ Guốc-đanh phát hiện bác
động.
phó may ăn bớt vải, nhưng bị
+ Guốc-đanh phát hiện bác
phó may ăn bớt vải, nhưng
bị bác phó may đánh trúng
học đòi làm sang.

bác phó may đánh trúng học
đòi làm sang.

 Guốc-đanh giàu có nhưng
ngu dốt

Guốc-đanh giàu có
− Theo em vì sao Guốc-đanh 
3) Ông Guốc-đanh và tay
nhưng
ngu
dốt
15’ bị lợi dụng?
thợ phụ:
(Yêu cầu HS theo dõi kịch tính
tiếp theo)
− Cuộc đối thoại giữa Guốcđanh với đám thợ phụ diễn ra
xung quanh việc gì?
− Giảng: Mô-li-e chuyển tiếp
từ cảnh trước sang cảnh sau ở
lớp kịch này một cách hết sức
tự nhiên và khéo léo. Khi
Guốc-đanh mặc xong bộ lễ
phục tay thợ phụ tôn xưng ông
là gì?

Xưng hô tăng cấp: ông lớn
→ cụ lớn → đức ông → con
người thích được tâng bốc.
Bọn thợ muốn moi tiền
Guốc-đanh.
Về tâm lý: cực kì sung
sướng, hãnh diện

Về hành động: liên tục
thưởng tiền cho thợ
háo danh ưa nịnh

-Bác phó may ở thế bị động
(bị chê may áo ngược hoa)
chuyển sang thế chủ động
tấn công bằng hai đề nghị
“Nếu ngài muốn thì tôi sẽ
xin may hoa ngược…”,
“Không, không”, “tôi đã bảo
không mà. Bác may thế này
được rồi”
- Giàu có nhưng ngu dốt
− Tâng bốc địa vị XH của
− Nhận xét cách xưng hô ấy?
Guốc-đanh
− Ong lớn – cụ lớn – đức
ông → con người thích được
tâng bốc
− Lí do diễn ra việc xưng hô − Muốn moi tiền
này?
Giảng: Khác với bác phó may, − Nghe
tay thơ phụ ranh mãnh hơn là
dùng mánh khoé nịnh hót để
moi tiền
− Về tâm lý: sung sướng,
− Em có nhận xét gì về phản
hãnh diện
4) Nhân vật hài kịch bất

ứng tâm lý của Guốc-đanh
− Hành động: liên tục hủ:
được tâng bốc?
thưởng tiền cho thợ may.
− (Về tâm lý, về hành động)
Ong Guốc-đanh ngu dốt
− Háo danh, ưa nịnh
− Điều mỉa mai, hài hước ở
mà học đòi làm sang
3


đây là gì?
− Từ tiếng cười được tạo ra − Căm ghét lối sống trưởng
trong lớp kịch này, em hiểu gì giả, học đòi làm sang
về nhà viết kịch Mô-li-e?
Hiện tượng lố bịch được
phát hiện.
Tạo tiếng cười sảng khoái
Góp phần tẩy rửa, đả phá
cái xấu
- Em hình dung nếu diễn trên
sân khấu thì không khí, số
lượng nhân vật của sân
khấu ở cảnh 2 có gì khác
cảnh 1?
- Khác với bác phó may “vụng
chèo khéo chống”, tay thợ
phụ đã dùng mánh khóe gì
để moi tiền Ông Giuôcđanh?

- Thái độ của Ông Giuôc-đanh
ra sao ?
- Em hãy cho biết tính cách
học đòi làm sang và bị lợi
dụng của Ông Giuôc-đanh thể
hiện ở cảnh 1 và cảnh 2 khác
nhau như thế nào?

5’

4

2. Giuôc-đanh – nhân vật
- Nhộn nhịp, sôi động hơn hài kịch bất hủ
vì có âm nhạc vũ điệu, động - Lớp kịch đã gây cười cho
tác, cử chỉ của các nhân vật.
khán giả ở 3 yếu tố gây
cười: áo, tất, lời xưng
- Nịnh hót với cách xưng
tụng.
tụng: ông lớn, cụ lớn, đức - Ngôn ngữ + hành động giàu
ông.
kịch tính.
- Háo danh, khát khao học
đòi làm quý tộc ,thích được
tâng bốc -> bị tốp thợ phụ
lợi dụng moi tiền.
- Cảnh 1: học đòi mù quáng
bị bác phó may lợi dụng
(ăn bớt vải).

Cảnh 2: Tính cách học đòi
làm sang được tộ đậm hơn
háo danh, thích được tâng
bốc bị tốp thợ phụ lợi
dụng moi tiền.
- Bị cởi quần áo cũ, mặc lễ
phục mới nhố nhăn, mà vẫn
vênh vang ta đây là nhà quí
phái.

- Cả lớp kịch đã gây cười cho
khán giả ở những khía
cạnh nào của nhân vật hài
kịch bất hủ Giuôc-đanh.
Hoạt động 3: Tổng kết
III. Tổng kết
Hãy nêu giá trị nội dung và - Trả lời dựa vào ghi nhớ 1. ND: Kể về việc ông Giuốc
nghệ thuật của văn bản SGK trang 122.
– đanh muốn thay đổi cách ăn
trên?
mặc, tác giả phê phán thói
học đòi cao sang của tầng lớp
trưởng giả.
2. NT:
- Khắc họa tài tình tính cách
lố lăng của nhân vật thông
qua lời nói, hành động.
- Dựng nên lớp hài kịch ngắn
với mâu thuẫn kịch được thể



hiện sinh động, hấp dẫn, gây
cười.
- Nhân vật ông Giuốc-đanh - Truyện “Bộ quần áo mới
mặc lễ phục trên sân khấu của hoàng đế”
khiến ta liên tưởng đến truyện
cổ tích nào của nhà văn Anđéc-xen?
- Qua nhân vật ông Giuốc- - HS suy nghĩ độc lập trả lời.
đanh em rút ra được điều gì
cho bản thân?
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống
Tiết học sẽ nhàm chán vì học về thể loại kịch.
→ Giáo viên cần chú ý học sinh, lời giảng hài hước để tạo không khí vui vẻ.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài “Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập).
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

5


Tuần: 32
Tiết: 119

Ngày soạn: …/ … / …..
Lớp 8A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 8A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tiếng Việt: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (LUYỆN TẬP)
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.
2. Kĩ năng
- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.
- Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hồn cảnh và mục đích giao tiếp.

3. Thái độ: Học sinh vận dụng được kiến thức về trật tự từ để sắp xếp đạt hiệu quả cao.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Ra quyết định, phán đốn, động não, . . .
2. Phương tiện:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, A0, giáo án, . . .
b. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài, . . .
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (2’) Cách sắp xếp trật tự từ các từ trong câu có tác dụng gì?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
Để nắm vững tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu, ta tiến hành luyện tập.
b. Tiến trình bài dạy (40’)
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung
GV hướng dẫn HS lần
lượt giải quyết các bài
tập trong SGK
Bài
tập
1
Bài tập 1
Bài tập 1
5’
Trật tự các từ in đậm dưới Trong các đoạn trích hoạt động Trong các đoạn trích hoạt
đây thể hiện mối quan
trạng thái được liệt kê theo
động trạng thái được liệt
hệ giữa những hoạt
thứ tự trước sau hoặc thứ
kê theo thứ tự trước sau
động và trạng thái mà
bậc quan trọng cụ thể như
hoặc thứ bậc quan trọng
chúng biểu hiện như
sau:
cụ thể như sau:
thế nào? (đoạn văn a. Mỗi việc được kể là 1 khâu a. Mỗi việc được kể là 1 khâu
a,b SGK tr 122)
trong cơng tác vận động
trong cơng tác vận động
quần chúng, khâu này nối
quần chúng, khâu này nối
tiếp khâu kia.

tiếp khâu kia.
b. Các hoạt động được xếp theo b. Các hoạt động được xếp
thứ bậc: việc chính và việc
theo thứ bậc: việc chính
làm
thêm.
.
và việc làm thêm. .
5’
Bài tập 2
Bài tập 2
Bài tập 2
Vì sao các cụm từ in đậm Các cụm từ in đậm được lặp lại Các cụm từ in đậm được lặp
dưới đây được đặt ở
ngay ở đầu câu là để liên
lại ngay ở đầu câu là để
6


đầu câu?
5’

10’

Bài tập 3
Phân tích hiệu quả diễn
đạt của trật tự từ trong
những câu in đậm
dưới đây (a,b SGK tr
123)

Bài tập 4
Các câu a và b sau đây có
gì khác nhau? Chọn
cau thích hợp điền
vào chỗ trống trong
đoạn văn bên dưới
(SGK tr 123)

10’

5’

7

kết câu ấy với những câu
trước chặt chẽ hơn.
Bài tập 3
Việc đảo trật tự thông thường
của từ trong các câu in đậm
nhằm mục đích nhấn mạnh
hình ảnh hoặc tâm trạng nêu
ở các từ đứng đầu câu.
Bài tập 4
Trong câu a, b phụ ngữ của
động từ “thấy” đều là cụm
C–V
Trong câu a cụm C – V này C
đứng trước, nhằm nêu tên
nhân vật và miêu tả hoạt
động của nhân vật.

Trong câu b cụm C – V làm phụ
ngữ có V đảo lên phía
trước, đồng thời từ trịnh
trọng đặt trước ĐT cách viết
ấy có tác dụng nhấn mạnh
sự “làm bộ làm tịch” của
nhân vật
- Đối chiếu với văn cảnh chọn
câu b thích hợp để điền vào
chỗ trống.
Bài tập 5
Với năm từ: xanh nhũn, ngay
thẳng, thủy chung, can đảm sẽ
có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
Nhưng cách sắp xếp trật tự từ
của nhà văn phù hợp vì nó đúc
kết được những phẩm chất đáng
quý của cây tre theo đúng trình
tự miêu tả trong bài.

liên kết câu ấy với những
câu trước chặt chẽ hơn.
Bài tập 3
Việc đảo trật tự thông thường
của từ trong các câu in
đậm nhằm mục đích nhấn
mạnh hình ảnh hoặc tâm
trạng nêu ở các từ đứng
đầu câu.
Bài tập 4

Trong câu a, b phụ ngữ của
động từ “thấy” đều là cụm
C–V
Trong câu a cụm C – V này C
đứng trước, nhằm nêu tên
nhân vật và miêu tả hoạt
động của nhân vật.
Trong câu b cụm C – V làm
phụ ngữ có V đảo lên phía
trước, đồng thời từ trịnh
trọng đặt trước ĐT cách
viết ấy có tác dụng nhấn
mạnh sự “làm bộ làm
tịch” của nhân vật
- Đối chiếu với văn cảnh chọn
câu b thích hợp để điền
vào chỗ trống.
Bài tập 5
Với năm từ: xanh nhũn, ngay
thẳng, thủy chung, can đảm sẽ
có nhiều cách sắp xếp trật tự
từ. Nhưng cách sắp xếp trật tự
từ của nhà văn phù hợp vì nó
đúc kết được những phẩm chất
đáng quý của cây tre theo
đúng trình tự miêu tả trong
bài.

Bài tập 5
Dưới đây là đoạn kết bài

“Cây tre VN” của
Thép Mới. Hãy liêt kê
các khả năng sắp xếp
trật tự từ trong bộ
phận câu in đậm. Đối
chiếu đoạn kết với
dàn ý của bài văn và
cho biết vì sao tác giả
lựa chọn trật tự từ
như ở đây. (Cây tre
VN! Cây tre xxanh, Bài tập 6
nhũn nhặn, ngay Suy nghĩ sáng tạo, tự do bày tỏ ý Bài tập 6
thẳng, thủy chung, kiến.
Suy nghĩ sáng tạo, tự do bày tỏ
can đảm.
ý kiến.
Bài tập 6
Viết 1 đoạn văn ngắn về 1
trong các đề tài sau.
a. Lợi ích của đi bộ đối
với sức khỏe?
b. Lợi ích của đi bộ đối


với việc mở rộng hiểu
biết thực tế.
4.Củng cố: 3’
Hệ thống kiến thứ cho HS
* Dự kiến tình huống
Bài tập số 6 sẽ không đủ thời gian làm tại lớp.

→ Giáo viên có thể cho về nhà hoặc yêu cầu học sinh chuẩn bị trước.
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận”.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

8



×