Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 21 CHUẨN HAY NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.08 KB, 11 trang )

Tuần: 21
Tiết: 76
Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Ngày soạn: 2/1/2016
Ngày dạy: …/1.2016
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung của câu tục ngữ về con người và xã hội.
- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
2. Kĩ năng:
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.
- Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: soạn bài, sưu tầm một số câu tục ngữ có cùng chủ đề.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, giải quyết vấn đề.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Thế nào là tục ngữ ?
Phân tích nội dung và nghệ thuật câu tục ngữ (2),(3),(4), (5) về thiên nhiên lao động sản xuất.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời.
Tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm của dân gian về con người và xã hội dưới hình thức
những nhận xét, khuyên nhủ: Truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích vô giá trong cách nhìn nhận giá
trị con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày.
b. Bài mới:
TG


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3’ HĐ1: Đọc, tìm hiểu chú
I. Đọc văn bản.
thích.
- GV đọc mẫu, học sinh đọc - Học sinh đọc.
lại.
- Yêu cầu HS giải thích 1 vài - HS giải thích từ khó.
từ khó.
- Về nội dung có thể chia các - HS suy nghĩ trả lời:3NH
câu tục ngữ này thành mấy + Kinh nghiệm về bài học
nhóm? Nêu nội dung từng phẩm chất con người.
nhóm?
+ Kinh nghiệm về học tập
tu dưỡng.
+ Kinh nghiệm về quan hệ
ứng xử.
24’ HĐ2: HD học sinh tìm hiểu
II. Tìm hiểu văn bản.
văn bản.
1. Kinh nghiệm về bài học
- Gọi HS đọc lại câu tục ngữ - Đọc câu tục ngữ 1.
phẩm chất con người
số 1.
- Đề cao giá trị con người, Câu 1: “Một mặt người bằng

1



- Câu tục ngữ muốn nói với ta
điều gì ?
-Em có đồng tình với nhận
xét này của người xưa không?

con người là vốn quí hơn
của cải.
- Con người quyết định
mọi việc, làm ra của cải,
phê phán coi trong của.
Thường của đi thay người.
- Nghệ thuật trình bày của câu - So sánh giữa 2 vế “mặt
tục ngữ có gì đáng lưu ý?
người”, 10 mặt của, đối lập
giữa 1 và 10 toát lên người
quí; Hoán dụ(mặt ngườicon người)
- Em hiểu gì về câu tục ngữ - Quan niệm thẩm mỹ về
2?
nét đẹp con người , phản
ánh sức khỏe, hình thức
nhân cách.
- Nét đẹp con người có nhiều - Ta có thể tác động đến
yếu tố, tại sao chỉ nói đến răng giữ cho luôn đẹp tốt,
răng, tóc?
tóc giữ óng đẹp làm phù
- Câu tục ngữ gieo vần gì?
hợp khuôn mặt: là những
bộ phận dễ gây ấn tượng.
 Những chi tiết nhỏ nhặt
nhất cũng làm thành vẻ đẹp

của con người về hình thức
và nhân cách.
- Từ sạch, thơm ở đây có -Sạch: thiên về trong sạch.
nghĩa là gì?
-Thơm: thiên về tiếng
- Em hiểu câu tục ngữ 3 như thơm.
thế nào?
a.
- Nghĩa đen: dù đói
cũng phải ăn uống sạch
sẽ , giữ gìn cho thơm tho
b.
- Nghĩa bóng: Dù
nghèo khổ thiếu thốn vẫn
phải sống trong sạch ,
không vì nghèo khổ mà
làm điều xấu xa
- Nhận xét gì về kết cấu?
- Đối vế, đối từ chặt chẽ.
Hai vế diễn đạt cùng ý cơ
bản - nói sóng đôi, giàu
hình ảnh (Ẩn dụ).
-Câu tục ngữ này muốn - Học cái gì cũng phải học
khuyên nhủ chúng ta điều gì? từ cái nhỏ bé nhất.
- Con người cần thành thạo
mọi việc, khéo léo trong
giao tiếp, việc học phải
toàn diện tỉ mỉ.
- Tuy nhiên ý thiên về điều - Học cách nói năng: khéo
gì? Gói mở, hiểu rộng; Gói léo, dễ nghe (nhiều nghĩa


2

mười mặt của”
- Đề cao giá trị của con người
so với mọi thứ của cải,con
người quí hơn của gấp bội
lần. Đồng thời câu tục ngữ
còn phê phán những kẻ xem
trọng của cải hơn sinh mạng.
- NT: so sánh, đối lập, hoán
dụ.
Câu 2: “Cái răng, cái tóc là
góc con người”
- Thể hiện tình trạng sức khỏe
và cách nhìn nhận, đánh giá
nhân cách con người của nhân
dân ta.
- NT: vần lưng( tóc- góc)

Câu 3: “Đói cho sạch,rách
cho thơm”
- Dù nghèo khổ, thiếu thốn
vẫn phải giữ gìn phẩm giá
trong sạch, không làm điều
xấu.
 Giáo dục con người phải
có lòng tự trọng.
- NT: Vần lưng(sạch- rách) ,
đối


2. Kinh nghiệm về học tập
tu dưỡng.
Câu 4: “Học ăn học nói học
gói học mở”
- Khuyên mọi người cần phải
học tất cả hành vi trong cuộc
sống để biết cách ứng xử cho
phù hợp, cho lịch sự, cho có


lời, mở lời.
- Nghệ thuật sử dụng?

khác).
- Từ ngữ giản dị gần gũi
đời thường. Điệp từ: học.
- Em hiểu gì về câu tục ngữ - Nhấn mạnh vai trò của
số 5?
người thầy.

văn hóa.
- NT: vần lưng, điệp từ.

- Em hiểu như thế nào về câu - So sánh việc học thầy với
tục ngữ số 6?
học bạn: thực tế nhiều thời
gian học bạn hơn, hiệu
quả.


Câu 5: “Không thầy đố mày
làm nên”
- Khẳng định vai trò, công ơn
người thầy dạy ta từ những
bước đi ban đầu về tri thức,
về cách sống. Vì vậy phải biết
kính trọng thầy.
Câu 6: “Học thầy không tày
học bạn”
- Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa
vai trò của việc học bạn. Nó
không hạ thấp việc học thầy,
không coi học bạn quan trọng
hơn học thầy.
 Cả 2 câu tục ngữ này bổ
sung cho nhau.

- Vậy về nội dung 2 câu tục - Có bổ sung cho nhau,
ngữ này có liên quan nhau khuyên nhủ phải biết tận
không?
dụng cả 2 hình thức học
thầy, học bạn để nâng cao
trình độ.
- Câu tục ngữ sử dụng bpnt - Nói quá.
gì?

3. Kinh nghiệm về quan hệ
ứng xử.
- Hết lòng giúp đỡ người Câu 7: “Thương người như
có hoàn cảnh khó khăn.

thể thương thân.”
-Khuyên nhủ con người
thương yêu người khác như
chính bản thân mình.
- NT: so sánh

- Câu tục ngữ này khuyên nhủ
chúng ta điều gì?
GV: Trong đời sống có khi vì
lý do gì đó (lũ lụt, hỏa
hoạn…), con người rơi vào
hoàn cảnh khốn đốn. Chính
lúc này họ cần được giúp đỡ.
- Câu tục ngữ sử dụng nghệ - so sánh( thân người- thân
thuật gì?
ta)

- Em hiểu gì về câu tục ngữ - Biết ơn người gieo hạt
số 8?
tạo nên quả thơm trái ngọt
cho ta hưởng thụ. Sâu xa
hơn là lời khuyên biết ơn
những người đã giúp đỡ ta,
làm nên thành quả cho ta.
- Hãy kể 1 vài sự việc nói lên - Biết ơn cha mẹ, thầy cô,
lòng biết ơn.
anh hùng liệt sĩ, bạn bè
giúp mình.
- Nhận xét về hình ảnh sử - Hình ảnh quả cây quen
dụng trong bài?

thuộc gần gũi dễ hiểu
(AD).
- Từ “1 cây”, “3 cây” và

3

“ - 1 cây: lẻ loi, đơn độc

Câu 8: “Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây”.
- Khuyên chúng ta khi được
hưởng thành quả nào đó phải
nhớ đến người đã làm nên
thành quả cho mình hưởng
thụ.
-NT: ẩn dụ

Câu 9: “Một cây làm chẳng
nên non


chụm lại” có nghĩa là gì?

3 cây: nhiều cây chụm lại.
Chụm lại: chỉ gắn bó đoàn
kết vững chắc, khó lay
chuyển.
- Vậy ý nghĩa câu tục ngữ này - Tinh thần đoàn kết tạo
là gì?
nên sức mạnh to lớn.

- Lối nói có gì đáng lưu ý?
- Dùng từ ngữ khẳng định,
phủ định nêu bật ý muốn
- Nghệ thuật được sử dụng nói.
trong câu tục ngữ là gì?
- đối( 1 cây- 3 cây), ẩn
dụ( 1 cây- một, ít người; 3
cây- nhiều người)
5’

5’

- Những câu tục ngữ nêu nội - Tôn vinh giá trị con
dung gì? Và hình thức nghệ người lời khuyên về phẩm
thuật gì?
chất lối sống.
* Nghệ thuật:
- Câu tục ngữ nào diễn đạt - Diễn đạt bằng so sánh:
bằng so sánh?
Một mặt người bằng …
- Câu tục ngữ nào diễn đạt - Diễn đạt bằng hình ảnh
bằng hình ảnh ẩn dụ?
ẩn dụ: Câu 3.4.8.9.
- Câu tục ngữ nào dùng lối - Dùng lối nói quá: 5.6
nói quá?
- Từ, câu có nhiều nghĩa:
Học ăn, học nói, học gói,
học mở.
* Tích hợp kỹ năng sống:
- Em sử dụng các câu tục ngữ - Đói cho sạch…tự răng

trong trường hợp nào?
mình trong hoàn cảnh khó
khăn cơ nhỡ. Một mặt
người…trong trường hợp
mất của .v.v..
IV. LUYỆN TẬP:
- Tìm các câu tục ngữ đồng - HS thực hiện theo yêu
nghĩa và trái nghĩa với các cầu của GV
câu đã học.

V. Dặn dò: 1’
- HD bài tập
1. Người sống đống vàng, người ta là hoa đất.
2. Cái nết đánh chết cái đẹp (trái nghĩa).
Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
3. Giấy rách phải giữ lấy lề.
4. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
-Chuẩn bị bài mới: Rút gọn câu.
VI. DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG:

4

Ba cây chụm lại nên hòn núi
cao”
- Một người lẻ loi không thể
làm nên việc lớn, nhiều người
hợp sức sẽ làm được việc cần
làm – khẳng định sức mạnh
đoàn kết.
- NT: đối, ẩn dụ


III. Tổng kết
1. Nội dung:
- Không ít câu tục ngữ là
những kinh nghiệm quý báu
của nhân dân ta về cách sống,
cách đối nhân xử thế.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn
gọn, cô đúc.
- Sử dụng các phép so sánh,ẩn
dụ, đối, điệp từ, ngữ.......
- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ
nhớ, dễ vận dụng.

IV. LUYỆN TẬP:
Đồng nghĩa
1. - Người sống hơn đống
vàng
8. - Uống nước nhớ nguồn
Trái nghĩa
1. - Của trọng hơn người
8 . - Ăn cháo đá bát

5. Kính thầy mới được làm thầy.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
6. Lá lành đùm lá rách; Một con ngựa đau
7. Uống nước nhớ nguồn.
8. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.



- Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa với các câu đã học.
TL: Đồng nghĩa 1. - Người sống hơn đống vàng
8. - Uống nước nhớ nguồn
Trái nghĩa 1. - Của trọng hơn người
8 . - Ăn cháo đá bát
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

5


Tuần: 20
Tiết: 77
Tiếng việt: RÚT GỌN CÂU
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: ……………….
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Khái niệm câu rút gọn.
- Tác dụng của việc rút gọn câu.
- Cách dùng câu rút gọn.
2. Kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: soạn bài, sưu tầm một số câu tục ngữ có cùng chủ đề.
III. Phương pháp
- vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Trong giao tiếp hàng ngày, đôi khi để thông tin nhanh và gọn ta đã lược bỏ một số thành phần
của câu. Như vậy, ta đã vô tình tạo ra câu rút gọn “Rút gọn câu” là gì?
b. Bài mới:
TG
13’

Hoạt động của GV
HĐ1: Thế nào là rút gọn câu?
- Gọi HS đọc câu hỏi 1,2,3 và
lần lượt trả lời.
- Cấu tạo của hai câu có gì khác
nhau ?
- Tìm những từ ngữ có thể làm
CN trong câu (a)?
- Vì sao CN trong câu (a) bị
lược bỏ?

Hoạt động của HS


Nội dung
I. Thế nào là rút gọn câu?

- Đọc câu hỏi SGK.

- Câu a : vắng CN
- Câu b: có CN
- chúng tôi, tôi, mọi người,
em,…
- Chúng ta, Người Việt
Nam → Vì tục ngữ đúc rút
những kinh nghiệm chung,
đưa ra lời khuyên chung.
- Trong những câu in đậm - Câu a: Thành phần vị
thành phần nào của câu bị lược ngữ.
bỏ ?
- Câu b: Thành phần cà
Chủ ngữ và Vị ngữ.
- Qua phân tích vd em hiểu thế - HS trả lời.
nào là câu rút gọn? Rút gọn
như thế có tác dụng gì?
- Em hãy lấy một vài câu rút - HS tự lấy.
gọn mà chúng ta đã học trong

- Khi nói hoặc viết, có thể
lược bỏ một số thành phần
của câu, tạo hành câu rút gọn.
Việc lược bỏ một số thành
phần câu thường nhằm

những mục đích sau:
- Làm cho câu gọn hơn, vừa
thông tin được nhanh, vừa
tránh lặp những từ ngữ đã
xuất hiện trong câu đứng
trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm
nói trong câu là của chung
mọi người (lược bỏ chủ ngữ).


các bài trước?
10’
HĐ 2: Cách dùng câu rút gọn
- Gọi HS đọc ví dụ trong Sgk
- Những từ in đậm trong ví dụ
thiếu thành phần nào? Có thể
rút gọn câu như vậy không? Vì
sao?

19’

- HS đọc
- Rút gọn thành phần chủ
ngữ
+ Không nên rút gọn câu
như vậy vì trong trường
hợp này nội dung câu
không được thông báo đầy
đủ. Người nghe chưa hiểu

rõ ai chạy loăng quăng, ai
nhảy dây, ai chơi kéo co?
- Trong ví dụ 2 cần thêm những - Thưa mẹ …..ạ !
từ ngữ nào vào câu rút gọn in
đậm để thể hiện được thái độ lễ
phép?
- Từ hai bài tập trên, hãy cho - Đọc ghi nhớ sgk
biết khi rút gọn câu cần chú ý
những điều gì? (Ghi nhớ sgk)
* Tích hợp kỹ năng sống:
- Sau khi học xong các em tự - HS ra quyết định lựa
rút ra việc sử dụng về rút gọn chọn cách sử dụng các loại
câu ntn sẽ có hiệu quả?
câu rút gọn theo những
mục đích giao tiếp cụ thể
của bản thân.
HĐ 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Bài tập 1 yêu cầu điều gì?
- HS làm việc độc lập.
- GV: Chốt ghi bảng

Bài tập 2:
- Bài tập 2 yêu cầu điều gì?
- GV: Chốt ghi bảng

- HS suy nghĩ làm.

II. Cách dùng câu rút gọn:
Khi rút gọn câu cần chú ý:

+Không làm cho người nghe,
người đọc hiểu sai hoặc hiểu
không đầy đủ nội dung câu
nói;
+ Không biến câu nói thành 1
câu cộc lốc, khiếm nhã.

III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Những câu rút
gọn là:
- b, c hai câu đều lược bỏ
chủ ngữ. Rút gọn như vậy
làm cho cách nói của câu tục
ngữ trở nên cô đọng, súc tích
hơn, làm cho thông tin được
nhanh hơn và có ý nhắc
chung mọi người.
Bài tập 2:
a. Tôi bước tới …
- (thấy) cỏ cây; … lom khom
…;…lác đác….
- (Tôi như) con quốc quốc
đau lòng nhớ nước
- …Cái gia gia mỏi miệng
thương nhà
- (Tôi) dừng chân …….
b. - Thiên hạ đồn rằng …..
- Vua khen ….
- Vua ban ….



Bài tập 3:
- Bài tập 3 yêu cầu điều gì?
- GV: Chốt

Bài tập 4:
- Bài tập 4 yêu cầu điều gì?
- GV: Chốt ghi bảng

- Quan tướng ….
- Quan tướng ……
+ Trong thơ ca thường gặp
rất nhiều câu rút gọn vì
thơ,ca chuộng lối diễn
đạt súc tích, vả lại số chữ
1 dòng rất hạn chế.
Bài tập 3:
- HS thảo luận trình bày + Vì: Cậu bé khi trả lời người
bảng.
khách, đã dùng câu rút gọn
khiến người khác hiểu sai ý
nghĩa
+ Qua bài này cần rút ra được
bài học : phải cẩn thận khi
dùng câu rút gọn, vì dùng câu
rút gọn không đúng chỗ sẽ
gây ra hiểu lầm
- HS thảo luận trình bày Bài tập 4: Trong truyện
bảng.
việc dùng câu rút gọn của

anh phàm ăn đều có tác dụng
gây cười và phê phán , Vì rút
gọn đến mức không hiểu
được và rất thô

V. Dặn dò: 1’
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm hết bài tập còn lại :
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (TT).
VI. DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG:
- Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
Tl: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
****************************************


Tuần: 20
Tiết: 78
Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
(Tiếp theo)
Ngày soạn:………………
Ngày dạy: ……………….
I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm văn bản nghị luận.
- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. Nắm được những đặc
điểm chung của văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về
kiểu văn bản quan trọng này.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo.
2. HS: soạn bài, sưu tầm một số câu tục ngữ có cùng chủ đề.
III. Phương pháp:
- Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Tiết trước các em đã nắm được khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. Để khắc sâu kiến thức
đó giúp các em nhận diện được các văn bản nghị luận, giờ này chúng ta cùng làm bài tập.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’ HĐ 1: Ôn lại lý thuyết
I. Lý thuyết văn nghị luận:
- GV hướng dẫn ôn lại lý - HS ôn lại lý thuyết
thuyết.
theo hướng dẫn của

GV
II. Luyện tập:
35 HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Văn bản cần tạo ra thói

* Tích hợp kỹ năng sống:
quen tốt trong đời sống xã hội.
- GV chỉ hướng dẫn, gợi
mở cho HS tự suy nghĩ và
có kỹ năng vận dụng vào
bài làm tốt hơn
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc văn bản Sgk - HS đọc
a. Đây chính là một văn bản nghị luận
trang 9
vì:
- Đây có phải là văn bản - HS trả lời
+ Vấn đề đưa ra để bàn luận và giải
nghị luận không? Vì sao?
quyết là một vấn đề xã hội: cần tạo ra
thói quen tốt trong đời sống xã hội
-một vấn đề thuộc lối sống đạo đức
+ Để giải quyết vấn đề trên, tác giả sử
dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng


- Tác giả đề xuất ý kiến gì? - HS suy nghĩ trả lời
Những dòng những câu
nào thể hiện ý kiến đó?


- Để làm sáng tỏ lí lẽ đó, - Dẫn chứng:
tác giả đưa ra những dẫn + Thói quen tốt: luôn
chứng nào?
dậy sớm, luôn đúng
hẹn, giữ lời hứa, luôn
đọc sách
+ Thói quen xấu: hút
thuốc lá, hay cáu
giận, mất trật tự, gạt
tàn bừa bãi, vứt rác
bừa bãi
- Bài văn nghị luận này có - HS suy nghĩ trả lời
nhằm giải quyết vấn đề
trong cuộc sống không?
Em có tán thành ý kiến của
bài viết không? Vì sao?

để trình bày và bảo vệ quan điểm của
mình
b. Tác giả đề xuất ý kiến: cần phân biệt
thói quen tốt và thói quen xấu.Cần tạo
thói quen tố và khắc phục thói quen
xấu trong đời sống hàng ngày từ những
việc tưởng chừng rất nhỏ
- Câu văn biểu hiện ý kiến trên:
“ Có người biết phân biệt tốt và xấu
văn minh cho xã hội” -> đó là lí lẽ
- Dẫn chứng:
+ Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn
đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách

+ Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu
giận, mất trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt
rác bừa bãi

c. Bài nghị luận nhằm đúng vấn đề
thực tế trên khắp cả nước, nhất là ở
thành phố, đô thị
- Về cơ bản chúng ta tán thành ý kiến
trong bài viết vì những kiến giải tác giả
đưa ra đều đúng đắn và cụ thể,nhưng
thiết nghĩ cần phối hợp nhiều biện
pháp hơn, nhiều tổ chức hơn
Bài tập 2: Sưu tầm hai đoạn văn nghị
Bài tập 2:
luận chép vào vở
- GV gọi vài em học sinh - HS đọc và HS khác Đoạn văn
đọc đoạn văn sưu tầm
nhận xét
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm
- GV sửa chữa, kết luận
vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm
đìa, chỉ tiếc rằng chưa được xả thịt , lột
da, moi gan, nuốt máu quân thù. Dẫu
cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,
nghìn xác này gói trong da ngựa ta
cũng vui lòng
Bài tập 3: Nhận diện và tìm hiểu văn
Bài tập 3:
bản “ Hai biển hồ”
- Gọi HS đọc BT3. Nêu - HS đọc

- Văn bản “Hai biển hồ ” là văn bản
yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
nghị luận vì:
- Gọi 1-2 em lên bảng - Học sinh nhận xét
+ Nó được trình bày chặt chẽ, rõ ràng,
chữa Bt
sáng sủa, khúc chiết
- GV sửa chữa
+ Văn bản này được trình bày gián
tiếp, hình ảnh bóng bẩy, kín đáo
- Mục đích của văn bản: Tả cuộc sống
tự nhiên và con người quanh hồ nhưng
không phải chủ yếu nhằm tả hồ, kể


cuộc sống nhân dân quanh hồ hoặc
phát biểu cảm tưởng về hồ.
Văn bản nhằm làm sáng tỏ hai cách
sống: cách sống cá nhân và cách sống
chia sẻ hoà nhập. Cách sống cá nhân là
cách sống thu mình, không quan hệ,
chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết
dần, chết mòn. Còn cách sống chia sẻ
hoà nhập là cách sống mở rộng làm
cho con người tràn ngập niềm vui.
V. Dặn dò: 1’
- Học kĩ ghi nhớ .
- Tìm thêm 1 số tư liệu mà bài tập 3 yêu cầu
- Chuẩn bị: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

VI. DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG:
- Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận chép vào vở.
TL:Đoạn văn
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ tiếc rằng chưa
được xả thịt , lột da, moi gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn
xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................



×