Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa cạnh tranh càng cao thì động lực phát triển
càng mạnh,các doanh nghiệp năng động phải biết tự làm mới mình. Tham gia vào WTO
Việt Nam có nhiều cơ hội: thị trường xuất khẩu thuận lợi cho Việt Nam mở rộng,tránh
được sự trừng phạt kinh tế của các nươc lớn ( MỸ, EU…) tạo mơi trường kinh doanh
bình đẳng giữa các doanh nghiệp lớn va nhỏ,đời sống nhân dân được cải thiện. Và những
khó khăn giảm thuế quan và rằng buộc tất cả các dịng thuế,khơng được sự bảo hộ của
nhà nước. vậy đứng trước thời cơ và thách thức các doanh nghiệp của chúng ta phải hành
động như thế nào để tận dụng những cơ hội vượt qua những thách thức để cộng đồng các
doanh nghiệp phát triển mạnh hơn,bền vững hơn. Điều đó buộc chúng ta phải tìm ra lợi
thế cạnh tranh , lợi thế sản xuất của mình. Điều này nằm chính ở đội ngũ nhan viên có
trình độ nắng lực cao, tinh thần hăng say lao động và trung thành với doanh nghiệp.
Với mong muốn tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn và quản trị trong các doanh
nghiệp hiên nay. Em đã chọn công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Việt Á
là điểm thực táp của mình, có thể áp dụng được những kiến thức và kỹ năng học trong
sách vở, trong nhà trường vào thực tiễn doanh nghiệp, củng cố kiến thức và kỹ năng học
tạo tiền đề vững chắc sau khi ra trường. Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần:
Phần 1: Cơng tác tổ chức quản lý của CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI VIỆT Á.
Phần 2: Thực tập theo chuyên đề: Quản Trị Nhân Lực-Tuyển Dụng.
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện.
Do thời gian điều kiện nghiên cứu và trình độ cịn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em
còn nhiều thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Lê Bá Phong đã nhiệt tình
giúp đỡ em hồn thành báo cáo thực tập này. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn
các cán bộ, anh chị em trong CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI VIỆT Á đã hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu các
hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Sinh viên thực tập
Nguyễn Khánh Hòa
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY.
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển cơng ty
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty:
-
Tên công ty: công ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Việt Á
Tên viết tắt: Viêtahouse
Người đại diện: Lê Văn Ba
Trụ sở chính: 43 Lị Đúc – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Điện thoại: 04 3993 309- Fax: 04 3942 7679
Giấy chứng nhận kinh doanh số: 0103013369 cấp ngày 26-08-2008 do sở kế
hoạch đầu tư Hà Nội.
Mã số thuế: 0102014322
Tài khoản số: 2111 0000 206416
Ngân hàng: Ngân hàng BIDV chi nhánh Hà Nội
Email :
Hình thức sở hữu vốn: Công Ty Cổ Phần
Vốn điều lệ: 10 000 000 000 VNĐ
Logo của cơng ty:
• Phạm vi hoạt động:
Do cơng ty vẫn cịn khá non trẻ mới thành lập và đi vào hoạt động được 8 năm nên vẫn
cịn gặp rất nhiều khó khăn,việc ưu tiên trước mắt là tham gia các gói thầu xây dựng,cung
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
cấp đồ nội thất… trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận. Sau này khi công ty đã ổn định
và đi vào hoạt động thì xẽ mở rộng ra khắp các vùng trên lãnh thổ việt Nam.
• Số lượng lao động:
Lực lượng lao động của công ty khá là khiêm tốn với khoảng 40 người cùng nhau làm
việc và xây dựng cơng ty. Đó tồn là những lao động chủ chốt,ngồi ra khi trúng các gói
thầu xây dựng thì cơng ty thuê thêm những nguồn lao động bên ngoài,đây được hiểu như
là những lao động mùa vụ khi công ty cần.
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:
stt
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dv
1
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3
4
5
6
7
DT thuần về bh và ccdv (10=01-02)
Giá vốn hàng bán
LN gộp về bh và ccdv(20=10-11)
DT hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
trong đó: Chi phí lãi vay
8 Chi phí bán hàng
9
10
11
12
13
14
15
16
CP quản lý doanh nghiệp
LN thuần từ hoạt động kd
(30=20+(21-22)-(24+25)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác(40=31-32)
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
(50=30+40)
CP thuế thu nhập DN hiện hành
CP thuế thu nhập DN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN
(60=50-51-52)
17
18 Vốn lưu động
19 Vốn cố định
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
mã
2009
0'1
0'2
2010
825,308,441
4,623,875,169
10 825,308,441
4,623,875,169
11 583,053,405
3,824,238,629
20 242,255,036
799,636,540
21 581,563
37,183,420
22 1,210,479
103,904,714
23
24
11,776,289
25 466,884,859
453,553,020
30 (225,258,739)
31
32
40
279,362,226
50 (225,258,739)
51
52
279,362,226
60 (225,258,739)
279,362,226
11667929377
17155423847
726286279
1404948717
Lớp QTKD2-K3
2011
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
20 Tổng số CNV
Đại Học
Cao Đẳng
TCCN
PTTH
40
10
9
11
10
42
9
11
10
10
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:
Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Việt Á được thành lập ngày …/
…/2006 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103013369 do phòng đăng ký
kinh doanh số I Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội Cấp ngày …/…/2006, đăng ký và sửa
đổi lần 2 ngày 26/08/2008. Với ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng, trang trí và
thiết kế văn phịng, nhà ở. Sản xuất, bán và cung cấp các sản phẩm đồ gỗ nội thất cho
hộ gia đình, văn phịng…có nhu cầu. Q trình hoạt động kinh doanh của cơng ty từ
khi thành lập tới nay trải qua 2 giai đoạn sau:
• Giai đoạn 2006-2008:
Do mới thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động nên cơng ty cịn gặp rất nhiều khó
khăn: cơng ty cịn non trẻ, các thành viên trong cơng ty cịn thiếu kinh nghiệm quản
lý và các kinh nghiệm thực tế trong thị trường. Khó khăn trong việc tuyển dụng nhân
sự, tìm kiếm khách hàng và xây dựng các chương trình quảng bá cho cơng ty. Đứng
trước nhiều khó khăn như vậy nhưng các cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty ln
đồng lịng và cố gắng phấn đấu hết mình từng bước đưa cơng ty kinh doanh ngày một
hiệu quả.
• Giai đoạn 2008 đến nay:
Cơng ty từng bước đi vào hoạt động ổn định và bắt đàu vấp phải sự cạnh tranh gay
gắt từ các đối thủ cùng ngành trong và ngoài nước. Đặc biệt trong giai đoạn này diễn
ra cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới đã ảnh hưởng không nhỏ tới Việt Nam làm
cho các doanh nghiệp phải lao đao. Nhưng với sự lãnh đạo của bộ máy cơng ty cùng
sự tận tình và đầy nhiệt huyết của cán bộ công nhân viên mà công ty vấn trụ vững và
đạt được kết quả khả quan. Đặc biệt năm 2010 cơng ty cịn mở 1 chi nhánh bên
Singapo để giao lưu học hỏi và tìm kiếm thị trường mới.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại
Việt Á.
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
Mục tiêu: Vietahouse đặt ra những mục tiêu cụ thể làm nền tảng cho các hoạt động
của mình. Qua đó, xây dựng cơng ty từng bước lớn mạnh, đáp ứng những đòi hỏi
ngày càng cao của khách hàng, tạo khả năng cạnh tranh và duy trì sự phát triển về
mọimặt.Nhữngmụctiêuđólà:Hiệuquả–LợinhuậnGiữ gìn chữ “Tín” với khách hàng
ChunmơnhóaCơngnghệvàDịchvụTăngtrưởng
Khẩu hiệu đặc biệt của VIETAHOUSE "Khơng nói lý do chỉ nói kết quả"
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty Cổ Phần tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Việt Á với thương hiệu VIET A
HOUSE đã và đang là sự lựa chọn tin cậy của khách hàng trong lĩnh vực tư vấn thiết kế
kiến trúc, nội thất;sản xuất đồ gỗ nội thất, cung cấp và thi công nội thất. VIET A HOUSE
mang đến cho khách hàng một dịch vụ hoàn hảo từ thiết kế ý tưởng tới hoàn thiện sản
phẩm. Với đội ngũ kiến trúc sư, họa viên năng động, sang tạo, kinh nghiệm và đầy nhiệt
huyết. VIET A HOUSE cam kết tạo ra những không gian đẹp, sang trọng, tiện nghi,
những sản phẩm chất lượng và hiệu quả cho mỗi gia đình, cơ quan, đô thị…
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Thiết kế kiến trúc
•
Thiết kế kiến trúc-nội thất:
Thiết kế nội thất
Thiết kế cảnh quan
•
Thi cơng :
Thi cơng nội thất, cung cấp đồ nội thất
Thi cơng xây dựng các cơng trình dân dụng
Lập, quản lý và tổ chức các dự án đầu tư xây dụng
•
Tư vấn quản lý dự án:
Tư vấn quản lý các dự án nội thất
Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng
• Sản xuất
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
Sản xuất đồ gỗ, đồ bọc, đồ gỗ kết hợp kim loại (nhà máy sản xuất tại Hải Dương)
1.2.2 Các nhóm hàng hóa kinh doanh và dịch vụ:
-
Giường ngủ:
-
Cửa gỗ HDF:
-
Nội thất phòng khách:
-
Ngồi những sản phẩm trên cơng ty cịn kinh doanh các loại bàn ghế phục vụ cho
các cơ quan văn phòng:
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
1.3.1 Tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 1: Sơ đồ khối cơ cấu tổ chức bộ máy cơng ty
Hội Đồng Quản
Trị
GĐ,PGĐ
Phịng tổ chức
hành chính
Phịng thiết kế,kỹ
thuật
Phịng
Kinh Doanh
Phịng tài
chính kế tốn
Phân xưởng
Sản xuất
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy trong công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và TM Việt Á
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban trong cơng ty
Hội đồng quản trị (HĐQT) :
Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, kiểm
sốt mọi hoạt động của cơng ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty. Hội đồng
quản trị có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của cơng ty.
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
• Ban giám đốc :
Là bộ máy quản lý cấp cao của công ty , trong đó:
-Giám đốc (GĐ): Điều hành chung mọi hoạt động của công ty; chịu trách nhiệm về
hiệu quả sản xuất kinh doanh trước HĐQT xây dựng phương án, chiến lược hoạt động và
triển khai thực hiện các chiến lược đó sau khi đã được HĐQT phê duyệt; trực tiếp phụ
trách các lĩnh vực: kinh doanh, tài chính, kế hoạch, vật tư, tổ chức nhân sự .
-Phó giám đốc: Phụ trách các lĩnh vực: kỹ thuật, sản xuất, an tồn, bảo hộ lao động,
phịng cháy chữa cháy và thay mặt GĐ điều hành cơng ty khi GĐ đi vắng.
• Các đơn vị trực thuộc :
-Phịng tài chính- kế tốn: Tham mưu cho GĐ chỉ đạo, quản lý điều hành cơng tác
kinh tế tài chính và hạch tốn kế tốn; xúc tiến và quản lý công tác đầu tư tài chính; thực
hiện và theo dõi cơng tác tiền lương, tiền thưởng vá các khoản thu nhập hoặc chi trả theo
chế độ, chính sách đối với người lao động trong cơng ty, thanh quyết tốn chi phí các
hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chi phí đầu tư các dự án theo quy định.
- Phòng thiết kế- kỹ thuật:
+ Thiết kế các bản vẽ kỹ thuật, trang chí và tạo cảnh quan xung quanh cho các
ngơi nhà,văn phòng…khi trúng thầu.
+ Tham mưu cho GĐ về công tác quản lý kỹ thuật, sản xuất.
+ Tham mưu cho GĐ chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kế hoạch, vật tư; thống
kê về hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng; xúc tiến đầu tư và theo
dõi các dự án xây dựng; thực hiện cơng tác xoạn thảo hồ sơ dự thầu.
-Phịng tổ chức- hành chính:
Tham mưu cho GĐ về cơng tác tổ chức, cán bộ, hành chính, quản trị, thanh tra bảo vệ,
lao động tiền lương, chế độ chính sách của người lao động, công tác thi đua, tuyên
truyền, công tác vệ sinh cơng nghiệp, quản lý và sử dụng ơtơ. Ngồi ra cịn tổ chức các
cuộc họp cho cơng ty: họp chi bộ,họp tác chiến kinh doanh,họp nghỉ lễ tết…
-
Phòng kinh doanh:
• Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
• Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
• Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu
cho Doanh nghiệp
• Phối hợp với các bộ phận liên quan như: Kế toán, Sản xuất, Phân phối,...nhằm
-
mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng.
Phân xưởng sản xuất:
Là đơn vị trực tiếp tạo ra hàng hoá sản phẩm và dịch vụ, là nơi người lao động
đóng góp sức lực và trí tuệ của họ cho doanh nghiệp, nơi sử dụng trực tiếp các yếu
tố sản xuất như máy móc, nguyên nhiên vật liệu và sức lao động…
2.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công
2.1.1 Các sản phẩm chính của cơng ty:
Do cơng ty kinh doanh trên nhiều lĩnh vực mà lại hay nghiêng về xây dựng cho nên
phần sản xuất của cơng ty cịn nhiều hạn chế và thiếu xót, tuy nhiên với đặc thù công
việc nên các công nhân sản xuất vẫ hết sức cố gắng làm việc để tạo ra các sản phẩm
bền, đẹp, giá cả phải chăng làm vừa lòng khách hàng tạo uy tín cho cơng ty. Các sản
phẩm ở đây chủ yếu là làm theo đơn đặt hàng cho các cơng trình (khi nhận một dự án
thiết kế về nhà ở thì những vật dụng trong chính ngơi nhà đó đều do cơng ty thiết kế
rồi sau đó chuyển xuống phân xưởng cho công nhân sản xuất), tuy nhiên cũng có sản
phẩm làm ra cơng ty mang ra cửa hàng để trưng bày nếu thỏa mãn được sở thích của
khách hàng thì nhữn sản phẩm đó xẽ được khách hàng lựa chọn. Những sản phẩm
chính của cơng ty bao gồm: Giường ngủ, cửa gỗ HDF, tủ gỗ, cầu thang, bàn ghế cho
khối văn phịng và nhà ở…
2.1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm chính (Cửa gỗ HDF)
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
2.2 Tình hình kinh doanh của cơng ty những năm gần đây.
2.2.1 Tình hình kinh doanh:
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
-
Khoa: Quản lý kinh doanh
Trong điều kiện kinh tế thị trường mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại
mọi hoạt động kinh doanh là sinh lời. Để thực hiện mục tiêu trên doanh nghiệp cần
phải làm sao có càng nhiều những cơng trình xây dựng càng tốt, hoặc là đầu ra của
những sản phẩm đồ gỗ nội thất.
Stt
1
2
3
4
5
Chỉ tiêu
Doanh thu bán
hàng
Giá vốn hàng bán
Năm
2009
2010
Chênh lệch
%
825,308,441
4,623,875,169 3,798,566,728
583,053,405
3,824,238,629 3,241,185,224
LN trước thuế
-225,258,739
279,362,226
Thuế thu nhập
DN
0
0
82.15
84.75
279,362,226
lợi nhuận sau thuế -225,258,739
279,362,226
279,362,226
Bảng 2: Trích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2010
Qua bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của cơng ty khơng được tốt, năm 2009
còn bị lỗ, nguyên nhân là do các khoản phải thu của khách hàng trong năm 2009
chưa thu đủ trong khi các khoản chi, hoặc đầu tư cho các dự án lại phải thanh tốn
đến năm 2010 thì mới thu được tiền của khách hàng.
2.2.2 Những khó khăn của công ty với các đối thủ cạnh tranh
Thị trường: Ngành Xây dựng ngày càng khẳng định là ngành kinh tế quan trọng
của đất nước. Cụ thể, ngành có tỷ trọng đóng góp trong cơ cấu GDP ngày càng
tăng. Năm 2010, tỷ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng đạt 41% GDP, trong đó
lĩnh vực xây dựng chiếm khoảng 10,3% GDP. Hàng năm có hàng chục ngàn cơng
trình xây dựng được triển khai xây dựng trên phạm vi tồn quốc, nhiều cơng trình
trọng điểm quốc gia đã được hồn thành như: Lọc dầu Dung Quất, Thủy điện Sơn
La, các cơng trình lớn trong lĩnh vực dân dụng, năng lượng, dầu khí, cầu đường,
bến cảng, cơng nghiệp, văn hóa, thể thao, khu đơ thị mới ... góp phần quan trọng
tạo dựng cơ sở vật chất, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Để đáp
ứng nhu cầu đầu tư xây dựng của đất nước, các doanh nghiệp Ngành Xây dựng
thuộc các thành phần kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê
năm 2010, cả nước có khoảng 36.000 doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng, với
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
khoảng 1,38 triệu lao động, trong đó 30.000 doanh nghiệp tham gia xây dựng dân
dụng thông thường và 6.000 doanh nghiệp xây dựng các cơng trình chun dụng.
Cơ cấu doanh nghiệp xây dựng phân theo loại hình sở hữu: Nhà nước (1,6%),
ngồi Nhà nước (97,9%), FDI (0,5%). Tổng doanh thu của các doanh nghiệp xây
dựng năm 2010 khoảng 283.000 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp nhà nước khoảng
74.000 tỷ đồng (chiếm 26%), doanh nghiệp ngoài nhà nước là 200.000 tỷ đồng
(chiếm 71%) và doanh nghiệp FDI là 7.000 tỷ đồng (chiếm 3%). Mức độ tăng trưởng tính trên doanh thu của các doanh nghiệp ngành xây dựng bình qn là 25,4%
(trong đó doanh nghiệp nhà nước 8,2%, doanh nghiệp ngoài nhà nước 37% và
doanh nghiệp FDI là 27,5%).
Qua những số liệu trên có thể thấy được ngành xây dựng đang là một trong những
ngành mũi nhọn của nước ta. Thị trường ngành xây dựng rất là nhiều và rộng mở.
Vậy để làm sao cơng ty ngày càng có nhiều những dự án so với các đối thủ cùng
ngành: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn UY Việt, Nhật Hằng, Việt Bách, Lepro...Thì
chúng ta phải nghiên cứu xem điểm mạnh, điểm yếu của họ là gì từ đó đưa ra
những chính sách phù hợp để đối phó.
+ Điểm mạnh: Các doanh nghiệp ngành xây dựng đã chú trọng phát triển toàn
diện, kinh doanh theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, đầu tư đổi mới trang thiết bị,
ứng dụng công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao năng lực và khả
năng cạnh tranh. Đến nay doanh nghiệp ngành đã có thể tự thiết kế và thi cơng
những cơng trình có quy mơ lớn, địi hỏi kỹ thuật phức tạp và cơng nghệ tiên tiến.
Một số doanh nghiệp trong nước đã được chọn làm thầu chính các gói thầu được
đưa ra đấu thầu quốc tế hoặc các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có cơng
nghệ mới và kỹ thuật hiện đại.
+ Điểm yếu: Họ tập trung phát triển ở các đô thị làm cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật
và hạ tầng xã hội ở khu vực nông thôn với thành thị thiếu đồng bộ, Chất lượng
một số cơng trình chưa đạt chất lượng, Nhiều hạng mục cơng trình phải xửa chữa
do chất lượng kém, Các cơng trình chậm tiến độ cịn phổ biến.
Đó là những điểm mạnh và điểm yếu chung mà các doanh nghiệp cùng ngành mắc
phải từ đó cơng ty có những giải pháp để lựa chọn cho hướng đi riêng của mình.
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
3.1 Tình hình sử dụng tài sản cố định trong công ty
Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định
Khái niệm: Tài sản cố định là tài sản thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:
-
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
-
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
-
Thời gian sử dụng từ 1 năm trở nên
-
Có giá trị từ 10.000.000đ trở lên.
Đặc điểm
Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị lớn thời
gian sử dụng dài và có đặc điểm là:
-
Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất.
-
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và
giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
-
Tài sản cố định giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Nhiệm vụ của tài sản cố định
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình
tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử
dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên việc bảo quản, giữ gìn
TSCĐ và kế hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định.
- Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh
doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa tài sản cố định, giám
sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và cơng việc sửa chữa.
- Tính tốn và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi
mới, nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định.
-
Tham gia kiểm kê định kỳ hay kiểm tra bất thường tài sản cố định theo quy định của
nhà nước và u cầu bảo tồn vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị nhằm quản lý chặt chẽ hơn và tránh thất thoát hay biển thủ
tài sản, đồng thời tham gia đánh giá lại khi cần thiết.
Bảng 3: Bảng thống kê TSCĐ tại công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Việt Á
năm 2010
Chỉ tiêu
Nguyên giá
Nhà xưởng
Ơ tơ Huyndai HD 72
3,5 tấn (2xe)
Oto TOYOTA
Máy tiện MAC Q60 (10
máy)
Máy ép thủy lực
Máy cắt CNC
Băng chuyền
……………..
Tổng
Giá trị hao mịn
Giá trị cịn lại
425.000.000
980.000.000
321.251.495
372.526.254
103.748.505
607.473.746
658.000.000
45.000.000
125.235.975
12.325.248
532.764.025
32.674.752
945.652.358
1.404.347.642
1.200.000.000
600.000.000
50.000.000
2.350.000.000
TSCĐ của Cty có sự thay đổi đáng kể trong năm 2012 do cty đang chú trọng đầu tư
đổi mới thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ như đầu tư
thêm máy tiện, otô để phục vụ cho công tác vận chuyển sản phẩm tiêu thụ.
4.1 Cơ cấu lao động của cơng ty và tình hình tiền lương
Cơ cấu lao động là phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên trong của
tổng thể lao động, sự tương quan giữa các bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận
đó. Đặc trưng của cơ cấu lao động là mối quan hệ tỷ lệ về mặt số lượng và chất lượng
lao động theo những tiêu chí nhất định.
4.1.1 Cơ cấu lao động theo giới tính và trình độ:
Bảng 4: Bảng cơ cấu lao động của cơng ty 2010
Năm 2009
stt
Nội dung
1
Cơ cấu LĐ
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Số
LĐ
Tỷ trọng %
Năm 2010
Số
LĐ
Tỷ trọng %
Năm 2011
Số
LĐ
TỶ trọng %
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Cán bộ
quản lý
LĐ trực tiếp
LĐ gián tiếp
2
3
4
Khoa: Quản lý kinh doanh
15
21.43
16
20.78
25
30
35.71
42.86
26
35
33.77
45.45
Cơ cấu LĐ
theo giới tính
Nam
Nữ
63
7
90
10
69
8
95.83
4.17
Cơ cấu LĐ
theo trình độ
Đại học
CĐ,TCCN
THPT
Tổng số LĐ
10
5
55
70
14.29
7.14
78.57
10
6
61
72
13.89
8.33
77.81
Do số liệu của năm 2011 chưa tổng kết hết nên ta chỉ có của 2 năm 2009-2010.
Qua bảng trên ta thấy rằng số lượng lao động của 2 năm này khơng có mấy sự thay
đổi. Nhân sự năm sau chỉ tăng có 2 người để hỗ trợ cho bên giám sát cơng trình.
Bộ máy hoạt động của cơng ty chỉ bao gồm có cán bộ quản lý (những người lãnh
đạo và điều hành công ty) và lao động trực tiếp (là những công nhân ở bộ phận
sản xuất) còn lao động gián tiếp chỉ khi nào cơng ty có những dự án thì mới gọi
hoặc tuyển thêm lao động.
-Về trình độ: Lực lượng lao động THPT chiếm tỷ lệ khá cao 78.57 % năm 2009
và 77.81% năm 2010 họ là lực lượng lao động chính chuyên sản xuất hoặc xây
dựng góp phần tạo ra các sản phẩm, các cơng trình hồn thiện. Cịn về cao đẳng
hoạc trung cấp chuyên nghiệp thì chiếm tỷ lệ khá thấp với chỉ 7.14% năm 2009 và
8.33% năm 2010 điều này cho thấy công ty không sử sụng nhiều lao động ở trình
độ này, mà chỉ sử dụng cho những vị trí khơng quan trọng lắm nhằm tiết kiệm cho
chi phí. Cịn trình độ đại học thì khơng có gì thay đổi với 14.29% năm 2009 và
13.89% năm 2010.
-Về cơ cấu theo giới tính: Do tính chất cơng việc, lĩnh vực kinh doanh có tính
chất kỹ thuật nên địi hỏi lao động nam luôn lớn hơn 90% so với lao động nữ. Tỷ
lệ lao động nữ là 10% năm 2009 và 4.17% năm 2010. Công ty sử dụng những lao
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
động là nữ cho các cơng việc nhẹ như: kế tốn hoặc trong phịng kinh doanh điều
này cũng dễ hiểu vì ở những vị trí như vậy phù hợp với lao động nữ hơn.
4.1.2 Tiền lương trong công ty:
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả cho
người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mọi người dùng để bù đắp
lại hao phí lao động của họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộ công nhân
viên.Tiền lương được quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh
mẽ, nó kích thích người lao động ra sức sản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay nghề,
cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động.
Quỹ tiền lương là tổng số tiền lương công ty phải trả cho công nhân viên trong danh
sách công ty quản lý, sử dụng các khâu công việc bao gồm tiền lương, cấp bậc, các khoản
phụ cấp, tiền lương chính, tiền lương phụ.
Tổng quỹ lương
Tổng quỹ lương của doanh nghiệp là tổng số tiền doanh nghiệp dùng để trả lương và các
khoản phụ cấp có tính chất tiền lương cho tồn bộ cơng nhân viên trong danh sách của
doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.Nói cách khác, quỹ lương của doanh nghiệp là
tất cả các khoản tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho công nhân viên theo kết quả lao
động của họ căn cứ vào các chế độ về tiền lương và phụ cấp tiền lương hiện hành.
Hình thức trả lương theo thời gian lao động giản đơn:
Hình thức này được áp dụng cho các nhân viên làm công tác quản lý, văn phịng của cơng
ty
- Tiền lương tháng: Là tiền trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.
Công thức:
Lương tháng = Mức lương cơ bản × [ hệ số lương + Tổng hệ số phụ cấp
(Nếu có) ]
(730,000đ)
Lương tháng được quy định sẵn với từng bậc lương trong các tháng lương. Lương tháng
thường được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm công tác quản lý hành chính,
và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động khơng có tính chất sản xuất
- Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc.
Công thức:
Tiền lương tháng
Tiền lương ngày
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
=
26 ngày (Số ngày làm việc theo chế độ)
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm
việc thực tế trong tháng , lương ngày thường để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng
lương thời gian, tính lương cho những ngày học tập, hội họp, các nghĩa vụ khác làm căn
cứ để tính trợ cấp BHXH.
Trả lương làm thêm giờ:
Do điều kiện của cơng việc, để hồn thành hợp đồng đã ký kết nên nhiều khi công ty phải
huy đông lực lương lao động làm thêm giờ, thêm ca. Hình thức này áp dụng cho mọi đối
tượng trừ những người làm việc theo sản phẩm, theo định mức, lương khoán hoặc trả
lương theo thời gian làm việc không ổn định
- Khi làm thêm giờ vào ngày bình thường:
Tltg = Tiền lương giờ
× Số giờ làm thêm × 150%
- Khi làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ:
Tltg = Tiền lương giờ
× Số giờ làm thêm × 200%
Nếu có nghỉ bù giờ làm thêm, người sử dụng lao động chỉ phải trả phần chênh lệch bằng:
+ 150% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường nếu làm việc thêm giờ vào
ngày bình thường.
+ 100% tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường, nếu làm thêm giờ vào ngày
nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ.
Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Cơng ty đã áp dụng hình thức trả lương này để khuyến khích cho người lao động
hăng say với cơng việc, tạo nhiều sản phẩm cho công ty và tăng thu nhập tiêu dùng.
Theo hình thức này, tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số
lượng sản phẩm hoàn thành dung quy cách, phẩm chất và đơn giá sản phẩm đã được quy
định.
Cơng thức:
Li =
Qi
×
Đg
Trong đó:
L là lương thực tế trong tháng.
Qi là số lượng sản phẩm mà cơng ty i đạt được.
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
Đg là đơn giá sản phẩm
Mức lương tháng theo tay nghề × (100 + k)
Đg
=
Đs × 100 × 26
Tổng thời gian làm việc (ca hay ngày)
Đs
=
Thời gian tạo ra một sản phẩm
Trong đó:
Li là tiền lương thực tế của công nhân i lãnh trong tháng.
Qi là số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng của công nhân i
Đg là đơn giá sản phẩm.
Đs là định mức sản lượng.
- Tiền lương sản phẩm gián tiếp: hình thức này được áp dụng để trả lương cho công nhân
phụ, làm những công việc phục vụ cho cơng nhân chính như sủa chữa trong các phân
xưởng, bảo dưỡng máy móc…
Cơng thức:
Lspgt
=
SL thực tế do CNTT SX
×
Mà cơng nhân này phục vụ
Đơn giá lương gián tiếp
Mức công nhân chính × (100 + k )
Đơn giá lương gián tiếp
=
N × Đs × 26 × 100
Trong đó:
Lspgt: lương sản phẩm của công nhân gián tiếp
K: Tổng các khoản phụ cấp ngồi lương
N: Số cơng nhân phục vụ
Đs: Định mức sản lượng của một công nhân trực tiếp
26: là số ngày làm việc bình quân trong tháng
Phụ cấp- khen thưởng- phúc lợi
Phụ cấp: Điều 04 nghị định số 26/CP ngày 23/5/93 quy định các khoản phụ cấp lương
của người lao động trong các doanh nghiệp như sau: phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại,
nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ
cấp làm them giờ.
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
Tiền thưởng: Bộ luật lao động quy định tại điều 64: “ Người sử dụng lao động có trách
nhiệm trích từ lợi nhuận hàng năm để thưởng cho người lao động đã làm việc từ một năm
trở lên theo quy định của chính phủ phù hợp với đặc điểm của từng loại doanh nghiệp” .
Chính vì vậy mà doanh nghiệp đã có những khoản tiền thưởng hợp lý để kích thích người
lao động
- Thưởng thi đua hàng tháng theo kết quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị.
- Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
- Thưởng cho công nhân viên ngày lễ, ngày tết, tham quan, du lịch
- Thưởng tiết kiệm: Áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các laoij vật tư,
nguyên liệu, có tác dungjgiamr giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng.
Phúc lợi: Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống người lao động:
Thăm hỏi người lao động khi ốm đau, việc hiếu, việc hỉ, trợ cấp giúp đỡ người lao động
gặp khó khăn, tặng q con cơng nhân viên ngày quốc tế thiếu nhi, rằm trung thu…
Những việc làm trên có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh
nghiệp. Dù ở cương vị cao hay thấp, hồn thành tốt cơng việc hay chỉ ở mức độ bình
thường, có trình độ lành nghề cao hay thấp, đã làm nhân viên trong doanh nghiệp thì đều
được hưởng phúc lợi.
Cách xác định tổng quỹ lương:
quỹ tiền lương thực hiện được tính theo cơng thức sau:
Vth = Vđg - ( Pnt - Pth ) + Vpc + Vbs + Vtg
Trong đó:
- Vth: quỹ tiền lương thực hiện của doanh nghiệp;
- Vđg: quỹ tiền lương tính theo đơn giá được giao ứng với khối lượng sản phẩm
thực hiện, hoặc doanh thu (doanh số) thực hiện, hoặc tổng thu trừ tổng chi (chưa có tiền
lương) thực hiện, hoặc lợi nhuận thực hiện;
- Pnt: lợi nhuận thực hiện năm trước liền kề;
- Pth: lợi nhuận thực hiện năm báo cáo;
- Vpc: là quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác (nếu có);
- Vbs: là quỹ tiền lương bổ sung;
- Vtg: là quỹ tiền lương làm thêm giờ
5.1 Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm khơng chỉ của chủ doanh nghiệp
mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, người cho vay, Nhà
nước và người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tế của doanh nghiệp sau
mỗi chu kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thơng qua phân
tích họ có thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệp và tạo
điều kiện nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy phân tích tình hình tài
chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên
cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triết để những điểm mạnh và khắc phục các
điểm yếu.
Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của cơng ty
Stt
Chỉ tiêu
Năm
2009
2010
Chênh lệch
%
Doanh thu bán
hàng
825,308,441 4,623,875,169 3,798,566,728 82.15
Giá vốn hàng bán
583,053,405 3,824,238,629 3,241,185,224 84.75
LN trước thuế
-225,258,739
279,362,226
279,362,226
Thuế thu nhập DN 0
0
1
2
3
4
5
lợi nhuận sau thuế -225,258,739
279,362,226
279,362,226
Bảng 5: trích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 2010
Nhận xét: Tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy nguyên nhân là do trong năm 2010
công ty mới thu được vốn từ các dự án trong năm 2009 và có thêm một số doanh thu từ
bán hàng đồ nội thất.
Tình hình tài chính của cơng ty:
Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng qt tồn
bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá là tài sản và nguồn hình thành
tài sản tại thời điểm lập báo cáo, căn cứ vào bảng cân đối kế toán để nhận xét về tình hình
tài chính của cơng ty.
stt
1
Nội dung
Tổng tài sản
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Năm
2009
12,394,215,656
2010
18,560,372,56
4
Chênh lệch
%
6,166,156,908 33.22
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
17,155,423,84
11,667,929,377 7
5,487,494,470 31.99
sản
726,286,27
1,404,948,71
3
9
7
678,662,438 48.31
18,560,372,56
4
Tổng nguồn vốn
12,394,215,656 4
6,166,156,908 33.22
6,610,337,44
5
Nợ phải trả
1,014,767,765 7
5,595,569,682 84.65
11,950,035,11
6
Vốn chủ sở hữu
11,379,447,891 7
570,587,226 4.77
Bảng 6: trích bảng Cân đối kế tốn 2010
Nhận xét: Tài sản của năm 2010 so với năm 2009 đã tăng đáng kể. Đầu tư ngắn hạn tăng
lên 31,99 % chủ yếu là tăng các khoản phải thu khách hàng. Còn đầu tư dài hạn tăng
48.31% là đầu tư xây dựng cho cơng trình lớn cùng với việc mua thêm máy móc thiết bị
cho việc sản xuất. Tổng nguồ vốn cũng tăng chủ yếu là nợ phải trả, cong vốn do chủ sở
hữu thì tăng ở mức thấp.
Các hệ số đặc trưng
Tài sản dài hạn
Hệ số đầu tư =
Tổng tài sản
2
Tổng tài
ĐTNH
Tổng tài
ĐTDH
Khoa: Quản lý kinh doanh
sản
726,286,279
năm 2009
=
= 0,06
12,394,215,656
1,404,948,717
Năm 2010 =
= 0,08
18,560,372,564
Hệ số đầu tư đặc trưng cho số lượng tiền mà doanh nghiệp bỏ ra đầu tư trong kỳ, hệ số
đầu tư năm 2009 thấp hơn so với năm 2010 cho thấy trong năm 2010 công ty đầu tư hơn
vào nhà xưởng, trang thiết bị để gia tăng tài sản cố định.
Nợ phải trả
Hệ số nợ phải trả =
Tổng nguồn vốn
1,014,767,765
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Năm 2009
Khoa: Quản lý kinh doanh
=
= 0,08
12,394,215,656
6,610,337,447
Năm 2010
=
= 0,4
18,560,372,564
Hệ số nợ phải trả thể hiện tỷ lệ nợ vay trong nguồn vốn doanh nghiệp, hệ số nợ phải trả
năm 2010 tăng so với năm 2009 cho thấy doanh nghiệp năm 2010 có vay thêm vốn để
sản xuất kinh doanh, khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp giảm.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
11,379,447,891
Năm 2009
=
= 0,92
12,394,215,656
11,950,035,117
Năm 2010
=
=0,64
18,560,372,564
Hệ số tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp, hệ số tự tài
trợ của doanh nghiệp năm 2010 giảm so với năm 2009 nhưng hệ số này cả 2 năm đều lớn
hơn 0,5 cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp vẫn giữ ổn định qua các
năm
6.1 Đánh giá chung
• Đánh giá chung:
Những ưu điểm:
- Trong tiêu thụ sản phẩm: Công ty luôn chú trọng tới công tác phục vụ khách
hàng.Trong q trình bán hàng cơng ty ln hướng dẫn khách hàng cách bảo quản
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
-
-
-
Khoa: Quản lý kinh doanh
hàng hoá để cho hàng hố khơng bị hư hại.Cơng ty vận chuyển hàng hố một cách
tận tình đến tận nơi cho khách. Đối với sản phẩm của cơng ty sẽ có trách nhiện đổi
lại nếu hư hỏng do phía cơng ty. Tuy nhiên việc phải đổi đi đổi lại sản phẩm hàng
hoá rất hiếm khi xảy ra vì cơng ty ln kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo chất lượng
sản phẩm hàng hố của mình.Nhờ đảm bảo dịch vụ cho khách hàng nên khách
hàng rất yên tâm khi mua hàng, đồng thời kích thích được nhu cầu người tiêu
dùng, tăng khả năng tiêu thụ của công ty.
Trong công tác quản lý tài sản cố định:
Như chúng ta đã thấy TSCĐ đóng góp một vai trị rất lớn vào sự thành cơng của
doanh nghiệp chính vì thế cơng tác quản lý TSCĐ tại công ty rất chặt chẽ đáp ứng
yêu cầu quản lý vốn, quản lý tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay. Trong những
năm qua công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc để đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời phân ra từng loại máy móc thiết
bị và dụng cụ, từ đó trích khấu hao chính xác và xác định lũy kế của từng tài sản
nhằm mục đích xác định được chính xác số tài sản có qua từng năm như vậy công
ty sẽ luôn nắm bắt được giá trị hiện có của doanh nghiệp để từ đó nếu có vấn đề
thì xẽ kịp thời điều chỉnh.
Trong cơng tác quản lý lao động tiền lương:
Việc trả lương gắn với ngày công thực tế và hệ số lương tạo ra sự cơng bằng,
khuyến khích cán bộ cơng nhân viên đi làm đầy đủ, nhiệt tình với cơng việc hơn.
Hình thức trả lương thời gian giản đơn, dễ tính, đem lại thu nhập ổn định cho
người lao động. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng vừa phản ánh trình
độ thành thạo và thời gian làm việc của người lao động, vừa gắn chặt thành tích
cơng tác của từng người thơng qua chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Vì vậy nó
khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả cơng tác.Cơng
ty có nhiều hình thức thưởng khác nhau, không những đáp ứng được nhu cầu của
nhân viên về ổn định thu nhập mà còn kịp thời động viên kích thích họ làm việc
hăng say, cơng hiến hết mình về doanh nghiệp đồng thời tích cực đưa ra nhiều
sáng kiến hay trong quá trình làm việc.
Trong vấn đề tài chính:
Hoạt động tài chính của cơng ty ngày càng mở rộng về quy mô thể hiện qua các
chỉ tiêu doanh thu, tổng tài sản tăng.Cán bộ phân tích nhạy bén linh hoạt trong
việc sử dụng kết hợp giữa phương pháp tỷ lệ và phương pháp so sánh làm tăng
hiệu qủa hoạt động phân tích tài chính. Từ đó ban lãnh đạo trong cơng ty đưa ra
các quyết định tài chính phù hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính. Do vậy
cán bộ phân tích có năng lực chun mơn có đầu óc nhạy bén sẽ quyết định nhiều
tới hiệu quả phân tích tài chính.
Sv:Nguyễn Khánh Hịa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
Những hạn chế:
- Trong tiêu thụ sản phẩm:
- Phương thức bán hàng trả chậm của công ty đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hố bởi
vì người mua hàng chưa có tiền hoặc thiếu tiền nhưng vẫn mua được hàng hố của
cơng ty, sau đó họ bán hết hàng mới đến thời gian phải thanh toán. Như vậy họ đã
nhờ vào vốn của công ty để kinh doanh và thu lợi nhuận nên có nhiều khách hàng
muốn mua theo phương thức này. Tuy nhiên những khách này thường phải chịu
một mức giá cao hơn mức giá bình thường và do việc bán hàng theo phương thức
này gặp nhiều rủi ro nên công ty chỉ áp dụng đối với khách hang quen thuộc và có
uy tín cao.
- Trong cơng tấc quản lý TSCĐ:
- Việc thanh lý TSCĐ còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục rườm rà. Mỗi khi
thanh lý hay nhượng bán, cơng ty phải lập phiếu xác định tình trạng kinh tế và tình
trạng kỹ thuật cho TSCĐ. Lập tờ trình cho giám đốc mới được thanh lý hay
nhượng bán vì vậy mất rất nhiều thời gian cho cơng việc này và làm ảnh hưởng
đến việc hạch toán TSCĐ của công ty.
- Trong công tác quản lý lao động tiền lương:
- Ở công ty do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, mỗi nghiệp vụ đều liên quan
đến nhau do đó việc theo dõi trên sổ sách đặc biệt là các sổ chi tiết và sổ nhật ký
chung là rất cần thiết nhưng có nhiều trùng lặp. Mặt khác việc quản lý lao động
không thực sự chặt chẽ do khơng có sự phân loại cơng nhân viên một cách cụ thể,
chính vì vậy mà cơng tác quản lý lao động tiền lương có đơi chút thiếu chính xác
do việc thực hiện kế toán tiền lương chỉ dựa vào bẳng chấm cơng và số lượng
cơng việc- sản phẩm hồn thành cùng với doanh thu đạt được của mỗi phân xưởng
sản xuất hoặc mỗi phịng ban.Như vậy có thể gây tổn hại cho công ty và cả người
lao động.
- Trong công tác tài chính:
- Khả năng thanh tốn của cơng ty tăng với tốc độ không đáng kể, nếu công ty
không kiểm soát chặt chẽ các tài sản lưu động nhất là các khoản phải thu thì tình
trạng mất khả năng thanh tốn có thể xảy ra.
- Trong khi doanh thu tăng mạnh nhưng lợi nhuận vẫn giảm, việc sử dụng vốn chưa
hiệu quả và quản lý chi phí chưa chặt chẽ. Ban lãnh đạo cơng ty cần phải kiểm
sốt chi phí và có phương hướng kinh doanh phù hợp hơn.
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3
Trường ĐHCN Hà Nội
Khoa: Quản lý kinh doanh
KẾT LUẬN
Có nhiều yếu tố tạo nên sự thành công cho một công ty, nguồn lực là một trong số đó:
nguồn lực tài chính, nguồn lực nhân sự…nguồn lực nào cũng quan trọng và cùng hỗ
trợ cho nhau tạo nên sự thành công cho cơng ty ấy. Một doanh nghiệp cho dù có nguồ
tài chính phong phú và lớn mạnh cũng chỉ là vô nghĩa khi thiếu yếu tố con người. Con
người xẽ biến những máy móc thiết bị hiện đại phất huy có hiệu quả hoạt động của nó
tạo ra sản phẩm. Nói đến con người trong một tổ chức khơng phải là một con người
chung chung mà là nói tới số lượng, chất lượng hay chính là năng lực phẩm chất,
cơng suất và hiệu quả làm việc của người lao động. Tất cả hoạt động trong một doanh
nghiệp đều có sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của con người, nếu doanh nghiệp
tạo lập sử dụng tốt nguồ này thì đó là một lợi thế rất lớn so với doanh nghiệp khác
trên thị trường.
Công việc đầu tiên trước hết là có một đội ngũ lao động chất lượng là việc tuyển
dụng. Cơng viêc tuyển dụng có hiệu quả thì đó mới là cơ sở để có đội ngũ lao động
giỏi. Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau có những q trình tuyển dụng khác nhau
miễn là phù hợp và mang lại hiệu quả. Là một sinh viên sắp ra trường mong muốn có
được một cơng việc đúng chun ngành, e đã chọn đề tài: “Công tác tuyển dụng lao
động tại Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại Việt Á ” . Nghiên cứu
đề tài này cũng là cơ hội cho chính mình khi xin việc trong thời gian tới, đồng thời
phân tích đưa ra một số giải pháp để vấn đề tuyển dụng nhân lực trong cơng ty thực
sự có hiệu quả.
Một lần nữa em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới các anh chị trong công ty và thầy
giáo Lê Ba Phong đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua.Do thời gian và sự hiểu
biết cịn có hạn nên bài thực tập của em cịn nhiều thiếu sót. Em mong được sự góp
ý và giúp đỡ của thầy, các bạn và các anh chị trong công ty để bài thực tập của em
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sv:Nguyễn Khánh Hòa
Lớp QTKD2-K3