Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.49 KB, 12 trang )

Tuần: 21
Tiết:76
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..

Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Mục đích của miêu tả.
- Cách thức miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi
bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
- GDKN: Giáo dục kĩ năng quan sát và nhận xét sự vật xung quanh.
3. Thái độ:
- Yêu quí và cảm nhận cái đẹp của sự vật xung quanh. Từ sự quan sát về thế giới quanh mình HS có
ý thức giữ gìn MT xanh- sạch- đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2’
Ở bậc tiểu học, các em đã học về văn miêu tả. Các em đã viết một số bài văn miêu tả : Người ,
vật, phong cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt ...Hôm nay chúng ta cũng tìm hiểu thể loại này nhưng kỹ
hơn cụ thể hơn.
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn
I. Thế nào là văn miêu tả?
tìm hiểu thế nào là văn
Ví dụ:
miêu tả.
Văn bản bài học đường đời
- Giáo viên dùng văn bản:
đầu tiên.
Bài học đường đời đầu tiên
làm dẫn chứng
* Dế mèn:
* Dế mèn:
-Hãy tìm những chi tiết, từ -Chàng Dế thanh niên cường -Chàng Dế thanh niên cường
ngữ miêu tả hình ảnh Dế tráng.
tráng.
Mèn và Dế Choắt? (giáo -Đôi càng mẫm bóng
-Đôi càng mẫm bóng
viên chia bảng làm hai cho -Vuốt: Cứng, nhọn hoắt
-Vuốt: Cứng, nhọn hoắt
học sinh dễ đối chiếu để -Cánh dài kín tận chấm đuôi
-Cánh dài kín tận chấm đuôi
nhận xét)

-Cả người rung rinh một màu -Cả người rung rinh một màu
nâu bóng mỡ
nâu bóng mỡ
- Đầu to nổi từng tảng
- Đầu to nổi từng tảng
- Râu dài rất đỗi hùng dũng
- Râu dài rất đỗi hùng dũng

1


=> Chú Dế khoẻ mạnh,
đẹp trai, ưa nhìn.
-Qua chi tiết từ ngữ vừa * Dế choắt:
miêu tả. Em có nhận xét gì - Người gầy gò, dài lêu
về hình ảnh của hai chú Dế? nghêu...
- Cánh ngắn củn, hở cả mạng
sườn
- Đôi càng bè bè, nặng nề ...
- Râu ria cụt có một mẩu ..
=> Chú Dế gầy còm, ốm yếu,
xấu xí.

- Giáo viên đa ra tình huống
trong sách giáo khoa/15
(HSTL: Nhóm 1,2 tình
huống 1; nhóm 3,4 tình
huống 2; nhóm 5,6 tình
huống 3).
- Sau khi học sinh trình bày

các tình huống xong giáo
viên chốt: Như vậy các em
đã dùng văn miêu tả trong
những tình huống trên.
-Vậy thế nào là văn miêu
tả? Muốn tả hay, đúng,
chính xác ta cần phải làm
gì?
-Hãy nêu một số tình huống
khác tương tự với ba tình
huống trên?
=> Chuyển ý: Để nắm
vững hơn về bài học chúng
ta đi vào luyện tập.
15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn
luyện tập
Học sinh nêu yêu cầu của
bài tập, sau đó thảo luận
theo nhóm và trình bày kết
quả.

2

=> Chú Dế khoẻ mạnh,
đẹp trai, ưa nhìn.
* Dế choắt:
- Người gầy gò, dài lêu
nghêu...
- Cánh ngắn củn, hở cả mạng
sườn

- Đôi càng bè bè, nặng nề ...
- Râu ria cụt có một mẩu ..
=> Chú Dế gầy còm, ốm
yếu, xấu xí.

Đoạn1: Miêu tả đặc điểm của
Dế Mèn
- Ngoại hỡnh cường tráng
- Tớnh tỡnh xốc nổi.
Đoạn 2: Miờu tả về Dế Choắt:
- Gầy gũ, ốm yếu
- Bẩn thỉu.
- > Đặc điểm nổi bật của hai
con dế.
Miêu tả là tỏi hiện lại sự vật,
sự việc.
- Tình huống1: Chỉ đường cho
khách về nhà em.
- Tình huống 2: Em muốn mua
một chiếc ỏo trong cửa hàng
cú nhiều ỏo.
- Tình huống 3: Giúp người
khác hiểu thế nào là lực sĩ.
- > Tái hiện lại cảnh vật và
con người.
Văn miêu tả viết ra giúp người
đọc, người nghe hình dung
những đặc điểp tính chất của
sự vật hiện tượng, con người,
phong cảnh …là cho những

cái đó hiện lên trước mắt
người đọc người nghe

Văn miêu tả viết ra giúp người
đọc, người nghe hình dung
những đặc điểp tính chất của
sự vật hiện tượng, con người,
phong cảnh …là cho những
cái đó hiện lên trước mắt
người đọc người nghe

Bài 1/16-17: Hãy đọc các
đoạn văn trả trả lời câu hỏi
Đoạn 1: Tả hình dáng, điệu bộ
của Dế Mèn với đặc điểm nổi
bật: to khoẻ và cường tráng.

II. Luyện tập
Bài 1/16-17: Hãy đọc các đoạn
văn trả trả lời câu hỏi
Đoạn 1: Tả hình dáng, điệu bộ
của Dế Mèn với đặc điểm nổi
bật: to khoẻ và cường tráng.


Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú
bé liên lạc (Lượm) với đặc
điểm nổi bật: Một chú bé
nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
Đoạn 3: Miêu tả cảnh một

vùng bãi ven ao, hồ ngập nớc
sau mùa mưa với đặc điểm nổi
bật: Các lồi chim đến săn mồi
sinh động, ồn ào, hun náo.
Bài tập 2 u cầu như thế Bài 2/17:
nào?
a. Cảnh mùa đơng đến:
- Học sinh nêu u cầu và - Khơng khí rét mướt, gió bấc
làm giáo viên nhận xét, sửa và mưa phùn.
sai nếu có.
- Phun dài, ngắn ngày.
- Bàu trời ln âm u: Như thấp
xuống, ít thấy trăng sao, nhiều
mây và sương mù.
- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu:
lá vàng rụng nhiều ...
Mùa của hoa: Đào, mai, mận,
mơ, hoa hồng và nhiều lồi
hoa khác chuẩn bị cho mùa
xn đến.
b. Có thế nêu một vài đặc
điểm nổi bật của khn mặt
mẹ như:
- Sáng và đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
- Vui vẻ, lo âu và trăn trở.

Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú
bé liên lạc (Lượm) với đặc
điểm nổi bật: Một chú bé

nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
Đoạn 3: Miêu tả cảnh một
vùng bãi ven ao, hồ ngập nớc
sau mùa mưa với đặc điểm nổi
bật: Các lồi chim đến săn mồi
sinh động, ồn ào, hun náo.
Bài 2/17:
a. Cảnh mùa đơng đến:
- Khơng khí rét mướt, gió bấc
và mưa phùn.
- Phun dài, ngắn ngày.
- Bàu trời ln âm u: Như thấp
xuống, ít thấy trăng sao, nhiều
mây và sương mù.
- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu:
lá vàng rụng nhiều ...
Mùa của hoa: Đào, mai, mận,
mơ, hoa hồng và nhiều lồi
hoa khác chuẩn bị cho mùa
xn đến.
b. Có thế nêu một vài đặc điểm
nổi bật của khn mặt mẹ như:
- Sáng và đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
- Vui vẻ, lo âu và trăn trở.

4. Củng cố:
- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
Trong cuộc sống hằng ngày, ở những tình huống nào chúng ta dùng văn miêu tả?

Tình huống 1: Trên đường đi học, em gặp một người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang
phải đến trường, làm thế nào để người khách nhận ra được nhà em?
Bác đi thêm một ngã nữa là quẹo phải căn nhà thứ hai là nhà cháu cổng rào sơn màu vàng
trong sân có hai chậu hoa hồng.
Tình huống 2: Em cùng mẹ đi đến cửa hàng mua áo; trước rất nhiều cái áo khác nhau, nhiều
màu, nhiều vẻ, treo tận trên cao, làm thế nào để người bán hàng lấy được chiếc áo mà em tính
mua?
 Chiếc áo màu hồng nhạt ở hàng cuối phía bên tay trái ngoài cùng, cổ tròn xung quanh cổ
có viền những bông hoa hồng, màu trắng, tay ngắn.
Tình huống3: Một học sinh lớp hỏi em: Ngøi lực só là người như thế nào? Em phải làm gì để
học sinh ấy hình dung ra được hình ảnh của người lực só?
 Dáng cao, to ; Tay chân mạnh mẻ, bắp thòt săn chắc.
 Dùng văn miêu tả : Nêu những đặc điểm, tính chất nổi bật…

3


5. Dặn dò: Học thuộc bài: làm thêm bài tập sau: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa hè đến. Soạn
bài “Sông nước Cà Mau” và bài “So Sánh”
D. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

4


Tuần: 21

Tiết:77
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Đất rừng Phương Nam - Đoàn Giỏi)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tg và tp đất rừng phương nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sd trong đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung vb truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp nội dung vb.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sd trong vb và vận dụng chúng khi làm bài văn miêu tả
thiên nhiên.
3.Thái độ: Có thái độ yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2’
Hôm nay chúng ta tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm nổi tiếng: “Đất rừng phương nam” là một
trong những tác phẩm xuất sắt của văn học thiếu nhi .Tác phẩm đã được dựng thành phim: “Đất
phương Nam”. Qua chuyện lưu lạc của An, tác giả đã đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã
mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống củacon người ở vùng đất cực Nam của Tổ Quốc.
TG Hoạt động của giáo viên
10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm
hiểu chung
GV: Nêu những hiểu biết của em
về tác giả, tác phẩm?

5

Hoạt động của học sinh
- Tác giả: Đoàn Giỏi (19251989), quê Tiền Giang.
- Tác phẩm: Thường víêt về
cuộc sống, thiên nhiên và
con người Nam Bộ.
- Bài sông nước Cà Mau
trích từ chương XVIII của
truyện “ Đất rừng phương
nam”- 1 trong những tác
phẩm xuất sắc viết cho thiếu
nhi đã được chuyển thể

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả: Đoàn Giỏi
(1925-1989), quê Tiền

Giang.
2.Tác phẩm: Thường víêt
về cuộc sống, thiên nhiên
và con người Nam Bộ.
- Bài sông nước Cà Mau
trích từ chương XVIII của
truyện “ Đất rừng phương
nam”- 1 trong những tác
phẩm xuất sắc viết cho
thiếu nhi đã được chuyển


thành phim truyền hình được
nhiều người yêu thích .
- Giải thích các từ khó trong sgk.
-HS đọc
Gv: Hướng dẫn đọc văn bản.
Gv: văn bản SNCM nằm trong -Ấn tượng ban đầu về toàn
cuốn truyện dài. Nếu tách ra, văn cảnh.
bản này có cấu tạo như một bài -Cảnh kênh rạch, sông ngòi.
văn tả cảnh. ở đây, cảnh sông nước -Cảnh chợ Năm Căn.
Cà Mau được tả theo trình tự nào?
-Bài văn chia thành mấy phần?
Bố cục: 3 phần:
- Từ đầu -> màu xanh đơn
điệu.
- Tiếp đến khói sóng ban
mai.
- Phần còn lại.
20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm

hiểu văn bản
GV: Những hình ảnh nổi bật nào - Sông ngòi, kênh rạch chi
của thiên nhiên Cà Mau gợi cho chít như mạng nhện.
con người nhiều ấn tượng khi đi - Trời, nước, cây toàn một
qua vùng này?
sắc xanh.
GV: Ngoài hình ảnh còn có âm - Âm thanh rì rào của gió,
thanh gì?
của rừng, của sóng biển đều
đều ru vỗ triền miên.
GV: Những ấn tượng đó được tác -Cảm nhận qua thị giỏc,
giả cảm nhận của những giác quan thớnh giỏc.
nào?
GV: Em hình dung như thế nào về HS: Nhiều sông ngòi, cây cỏ,
cảnh sông nước Cà Mau qua cái phủ kín màu xanh
nhìn và cảm nhận của bé An?
GV: Chỉ một đoạn văn ngắn - HS nghe
nhưng đã gây ấn tượng cho người
đọc về một vùng không gian rộng
lớn, mênh mông với sông ngòi,
kênh rạch buả giăng chi chít như
mạng nhện. Tất cả được bao chùm
trong màu xanh: xanh trời, xanh
nước, xanh cây và trong tiếng rì
rào bất tận của những khu rừng
xanh ngát bốn mùa, trong tiếng rì
rào miên man của sóng biển ngày
đêm không ngớt vọng về. Sông
nước Cà Mau hiện lên với vẻ đẹp
nguyên sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.

GV: Trong đoạn văn tả cảnh sông
ngòi, kênh rạch, tác giả đã làm nổi
bật những nét độc đáo nào của
cảnh?

6

thể thành phim truyền hình
được nhiều người yêu
thích .
3. Đọc - Giải thích từ khó

4.Bố cục: 3 phần:
- Từ đầu -> màu xanh đơn
điệu.
- Tiếp đến khói sóng ban
mai.
- Phần còn lại.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Thiên nhiên vùng sông
nước Cà Mau có vẻ đẹp
rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức
sống hoang dã
a. Ấn tượng ban đầu:
- Sông ngòi, kênh rạch chi
chít như mạng nhện.
- Trời, nước, cây toàn một
sắc xanh.
- Âm thanh rì rào của gió,
của rừng, của sóng biển

đều đều ru vỗ triền miên.
-Cảm nhận qua thị giác,
thính giác.


GV: Tên sông, tên đất độc đáo ở - HS đọc đoạn 2:
chỗ nào?
HS: Tên sông, tên đất, dòng
GV: Cách đặt tên của dòng sông, chảy Năm Căn, rừng đước
con kênh và vùng đất đã cho ta Năm Căn.
thấythiên nhiên ở đây còn rất tự
nhiên, phong phú, đa dạng và con
người sống gần gũi, gắn bó với
thiên nhiên thế nên người ta gọi
tên đất, tên sông không phải bằng
những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo
đặc điêm riêng biệt mà thành tên.
GV: ở đoạn tiếp theo, tác giả tập -HS: Rạch Mái Giầm (có
trung tả con sông Năm Căn và nhiều cây mái giầm), kênh
rừng đước. Dòng sông được miêu bọ mắt (có nhiều con bọ
tả bằng những chi tiết nổi bật nào? mắt), Năm Căn (nhà năm
gian), Cà Mau (nước đen)
GV: Nhận xét về dòng chảy Năm HS: Tìm chi tiết.
Căn?
+ Nước ầm ầm đổ như thác.
+ Cá hàng đàn đen trũi như
người bơi ếch giữa những
đầu sóng trắng.
GV: Rừng đước hiện lên như thế -Rộng lớn, hùng vĩ.
nào? đọc đoạn văn miêu tả?

- Độc đáo trong rừng đước
Năm Căn:
+ Dựng cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.
+ Ngọn bằng tăm tắp, lớp
này chồng lớp kia, đắp từng
bậc màu xanh..
+ Thiên nhiên hoang sơ, bí
ẩn, hùng vĩ, rộng lớn.
- Rừng đước cao So sánh
ngất như hai dãy trường
thành
Chuyển: Cà Mau không chỉ độc
đáo ở cảnh thiên nhiên sông nước
mà còn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt
lao động của con người.
GV:Quang cảnh chợ Năm Căn vừa - Quen thuộc: Giống các chợ
quen thuộc, vừa lạ lùng. Vì sao có kề biển vùng Nam Bộ: túp
thể nói như vậy?
lều lá thô sơ, những đống gỗ
cao.
- Lạ lùng: bề thế, trù phú,
nhộn nhịp, rực rỡ, nhiều hàng
hoá, nhiều dân tộc.
GV: Cách liệt kê các chi tiết hiện -Cảnh tượng đông vui, tấp
thực giúp em hình dung ntn về chợ nập, độc đáo và hấp dẫn.
Năm Căn?
GV: Qua bức tranh về thiên nhiên Qua bức tranh sông nước Cà

7


b. Cảnh sông nước Cà
Mau:
- Độc đáo trong cách đặt
tên sông, tên đất.
Dân dã, mộc mạc theo lối
dân gian.

- Độc đáo trong dòng chảy
Năm Căn:
+ Nước ầm ầm đổ như
thác.
+ Cá hàng đàn đen trũi như
người bơi ếch giữa những
đầu sóng trắng.
Rộng lớn, hùng vĩ.
- Độc đáo trong rừng đước
Năm Căn:
+ Dựng cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận.
+ Ngọn bằng tăm tắp, lớp
này chồng lớp kia, đắp
từng bậc màu xanh..
+ Thiên nhiên hoang sơ, bí
ẩn, hùng vĩ, rộng lớn.

2. Cuộc sống con người ở
chợ Năm Căn tấp nập, trù
phú, độc đáo:
- Quen thuộc: Giống các

chợ kề biển vùng Nam Bộ:
túp lều lá thô sơ, những
đống gỗ cao.
- Lạ lùng: bề thế, trù phú,
nhộn nhịp, rực rỡ, nhiều
hàng hoá, nhiều dân tộc
-Cảnh tượng đông vui, tấp
nập, độc đáo và hấp dẫn.
Qua bức tranh sông


và con người vùng sông nước Cà
Mau, nhận xét gì về tình cảm của
nhà văn?

Mau, ta nhận thấy tác giả là
người am hiểu cuộc sống nơi
đây, có tấm lòng gắn bó với
mảnh đất này.
GV: Qua đoạn trích, em cảm nhận - Thiên nhiên phong phú,
được gì về vùng đất này?
hoang sơ mà tươi đẹp.
- Cuộc sống sinh hoạt nhộn
nhịp, hấp dẫn.
5’ Hoạt động 3: hướng dẫn HS tổng
kết
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật, Nghệ thuật:
nội dung của văn bản?
- Miêu tả từ bao quát đến cụ
thể.

-Lựa chọn từ ngữ gợi hình,
chính xác kết hợp với các
phép tu từ.
- Sử dụng ngôn ngữ địa
phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết
minh.
. Nội dung:
-Cảnh sông nước Cà Mau có
vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy
sức sống hoang dã.
- Chợ Năm Căn là hình ảnh
cuộc sống tấp nập trù phú,
độc đáo ở vùng đất tận cùng
phía nam Tổ quốc

nước Cà Mau, ta nhận thấy
tác giả là người am hiểu
cuộc sống nơi đây, có tấm
lòng gắn bó với mảnh đất
này.

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Miêu tả từ bao quát đến
cụ thể.
-Lựa chọn từ ngữ gợi hình,
chính xác kết hợp với các
phép tu từ.
- Sử dụng ngôn ngữ địa

phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết
minh.
2. Nội dung:
-Cảnh sông nước Cà Mau
có vẻ đẹp rộng lớn, hùng
vĩ, đầy sức sống hoang dã.
- Chợ Năm Căn là hình ảnh
cuộc sống tấp nập trù phú,
độc đáo ở vùng đất tận
cùng phía nam Tổ quốc.
*Ý nghĩa VB: SNCM là
một đoạn trích độc đáo và
hấp dẫn thể hiện sự am
hiểu, tấm lòng gắn bó của
nhà văn Đoàn Giỏi với
thiên nhiên và con người
vùng đất Cà Mau.

4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống:
Qua đoạn trích, em cảm nhận được gì về vùng đất này?
- Cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp, hấp dẫn. Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp.
5: Hướng dẫn học bài: 1’
- Học thuộc nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiềt miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh.
- Chuẩn bị bài: So sánh.
D. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

8


Tuần: 21
Tiết:78
Ngày soạn: …/ … / ….
Lớp 6A1 Tiết(TKB): …..
Lớp 6A2 Tiết(TKB): …..

Ngày dạy: … / … / …..
Ngày dạy: … / … / …..
Tiếng Việt: SO SÁNH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
-Các kiểu so sánh thường gặp
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh thường dùng trong vb, chỉ ra được td của các kiểu
SS đó.
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng phép so sánh thích hợp trong các trường hợp cần so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ
2. HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Phó từ là gì? Tìm hiểu phó từ trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con
sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn”.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
Để viết được một đoạn văn, bài văn , tác phẩm hay , người viết phải dùng từ ngữ trau chuốt kết hợp
với các biện pháp tu từ. Hôm nay, chúng ta sẽ học một trong những biện pháp tu từ Tiếng Việt đó là
phép “So Sánh”.
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm
I. So sánh là gì?
hiểu thế nào là so sánh
1. Ví dụ
G: Treo bảng phụ
- Đọc 2 vd 1,2 trên bảng phụ a. Trẻ em như búp trên cành.
-Tìm những tập hợp từ có
b. Rừng đước dựng lên cao
chứa hình ảnh so sánh?
a. Tập hợp từ chứa hình ảnh ngất như hai dãy tường thành
a. Trẻ em như búp trên cành.
so sánh là: “Trẻ em” và “Như vô tận.
b. Rừng đước dựng lên cao búp trên cành”
ngất như hai dãy tường thành
b. “rừng đước” và “hai dãy
vô tận.
trường thành vô tận”
-Trong mỗi phép so sánh trên -Trẻ em so sánh với búp trên 2. Nhận xét
những sự vật, sự việc nào cành.

- Dựa vào sự tương đồng
được so sánh với nhau?
-Rừng đước dựng lên cao (giống nhau về hình thức, tính
ngất so với dãy trường thành chất, vị trí, chức năng…) giữa
vô tận.
sự vật, sự vịêc này với sự vật
-Vì sao lại có thể so sánh như - Vì sự tương đồng (giống sự việc khác.
vậy?
nhau về hình thức, tính chất,
vị trí, chức năng…) giữa sự
vật, sự vịêc này với sự vật sự

9


10’

13’

10

việc khác.
-So sánh như vậy nhằm mục - Mục đích: Tạo hình ảnh mới
đích gì?
mẻ cho sự vật, sự vịêc quen
thuộc gợi cảm giác cụ thể hấp
dẫn.
-Đọc vd 3SGK (bảng phụ)
-Hai con vật này có điểm nào -Giống về hình thức lông vằn.
giống và khác nhau?

-Khác về tính chất: mèo hiền,
hổ dữ.
-Thế nào là sự so sánh? Ví -So sánh là đối chiếu sự vật,
dụ?
sự việc này với sự vật, sự
H: đọc.
việc khác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
tìm hiểu cấu tạo của phép so
sánh.
-Qua những ví dụ trên ta thấy -Có hai vế (vế A sự vật được
trong phép so sánh gồm có so sánh) và vế B sự vật dùng
mấy vế?
để so sánh. Giữa hai vế có
thể có từ, tổ hợp từ chỉ
phương diện so sánh và từ so
sánh-> Từ , tổ hợp từ chỉ
phương diện so sánh ( hình
thức , vị trí, chức năng…)
-Nêu cấu taọ của phép so sánh HS vẽ mô hình cấu tạo phép
trong thực tế mô hình có thể so sánh
thay đổi như thế nào?
VếA
Ph Từ so VếB
(sự vật diện sánh (sự vật
được
so
dùng
ss)
sánh

so
sánh)
Trẻ em
Như Búp
trên
cành
Rừng Dựng Như Hai
đước
lên
dãy tt
cao
vô tận
ngất
- Nêu thêm các từ so sánh mà
em biết

- Mục đích: Tạo hình ảnh mới
mẻ cho sự vật, sự vịêc quen
thuộc gợi cảm giác cụ thể hấp
dẫn.
VD 3: So sánh con mèo với
con Hổ
So sánh là đối chiếu sự vật,
sự việc này với sự vật, sự việc
khác.
II. Cấu tạo của phép so
sánh:
1. Điền những tập hợp từ,
chứa hình ảnh so sánh trong
các câu ở phần 1 vào mô hình.

VếA
Ph Từ so VếB
(sự vật diện sánh (sự vật
được
so
dùng
ss)
sánh
so
sánh)
Trẻ em
Như Búp
trên
cành
Rừng Dựng Như Hai
đước
lên
dãy tt
cao
vô tận
ngất

2. Cấu tạo phép so sánh ở câu
sau có gì đặc biệt?
- Vế B được đảo lên trước vế
Hoạt động 3: Hướng dẫn
A.
luỵên tập
III. Luyện tập:
Yêu cầu:

Bài 1 SGK/25.
a.So sánh đồng loại:
Với mỗi mẫu so sánh, học sinh So sánh người với người:
a. So sánh đồng loại
tìm ít nhất một ví dụ.
Người là Cha, là Bác, là Anh - người với người:
a.So sánh đồng loại:
Quả tim lớn lọc trăm dòng Người là cha, là bác, là anh
So sánh người với người:
Quả tim lớn lọc trăm dòng
máu đỏ.
máu nhỏ.


So sánh vật với vật:

b.So sánh khác loại:
So sánh vật với người, người
với vật.
+ Tiếng suối trong như tiếng
hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng
hoa.
+ Thân em như chẽn lúa đòng
đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng
hồng ban mai.
-So sánh cái cụ thể với cái
trừu tượng, trừu tượng với cụ
thể:

+Quê hương là chùm khế
ngọt.
+ Đất nước như vì sao.
BT2: Gọi hs đọc btập 2 sgk tr
26.
+ Dựa vào những thành ngữ
đã biết, hãy viết tiếp vế B
vào những chỗ trống để
tạo thành phép so sánh?

- So sánh vật với vật:
đường vô xứ Nghệ quanh
quanh
non xanh nước biếc như
tranh hoạ đồ.
b.So sánh khác loại:
- So sánh vật với người,
người với vật.
+ Tiếng suối trong như tiếng
hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng
hoa.
+ Thân em như chẽn lúa
đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng
hồng ban mai.
- So sánh cái cụ thể với cái
trừu tượng, trừu tượng
với cụ thể:
+Quê hương là chùm khế

ngọt.
+ Đất nước như vì sao.
- Khỏe như
voi (trâu,
hùm…)
- Đen như than (bồ hóng, cột
nhà cháy, củ súng…)
- Trắng như bông (tuyết,
mây, ngà…)
- Cao như cây tre (núi,
sếu…).

Gọi hs đọc bt 3 sgk tr.26.
Tìm trong bài “Sông nước Cà - HS đọc.
Mau”, “” những câu văn - HS làm việc độc lập, trình
có sd so sánh?
bày, NX & BS.

11

b. So sánh khác loại
Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc, như đèn
mới khêu. ( Ca dao).
- Đường nở ngực những hàng
dương nhỏ, đã lên xanh như
tóc tuổi mười lăm. ( Tố Hữu)

Bài 2 SGK/26.
- Khoẻ như voi.

- Đen như than.
- Trắng như tuyết.
- Cao như núi.

Bài 3. Những câu văn có sd
ss:
a/ Bài học đường đời đầu
tiên.
- Những ngọn cỏ …lia qua.
- Hai cái răng… làm việc.
- Cái chàng DC…phiện.
- Đã thanh niên…ghi-lê.
- Đến khi định thần lại …
đánh nhau.
- Mỏ Cốc như… cả đất.
b/ Sông nước Cà Mau:
-Càng đổ dần … mạng nhện.
-{..} ở đó tụ tập … mây nhỏ.
-{…}cá nước bơi hàng đàn …
sóng trắng
-{…}trông 2 bên bờ… vô tận.
-Những ngôi nhà bè… phố
nổi.


4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống:
- Hãy cho biết mô hình cấu tạo trong VD và từ mô hình này rút ra mô hình chung của SS?
Vế A (sự vật được ss)

Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng so sánh)
Trẻ em
Như
Búp trên cành
Rừng đước
Dựng lên cao ngất
Như
Hai dãy tt vô tận
5. Dặn dò: 1’
- Học thuộc phép so sánh.
- Làm bài tập 3,4.
- Chuẩn bị bài Quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
D. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

12



×