Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề cương môn chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.56 KB, 21 trang )

MC LC
MC LC...................................................................................................................................1
Câu 1: Phân biệt hai khái niệm CNXH và CNXHKH?..........................................................1
2.Khái nịêm chủ nghĩa xã hội khoa học.................................................................................2
Câu 2: Trình bày khái niệm hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa và những điều
kiện cơ bản của sự ra đời của nó...............................................................................................2
Câu3: Trình bày phơng hớng và những đặc trng của chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
lên cnxh ở Việt Nam ?................................................................................................................3
Câu 4: Phân tích những thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân và những nội dung để
xác định khái niệm về giai cấp công nhân và khái niệm lịch sử của GCCN?.....................5
Câu 5: Những quan điểm cơ bản của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac Lênin về
điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?.........................6
Câu 6: Phân tích các quan điểm của Lênin và Hồ Chí Minh về điều kiện thành lập
Đảng cộng sản và mối quan hệ giữa Đảng với giai cấp công nhân?..........................................8
Câu 7: Phân tích những điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam làm tròn sứ mệnh
của mình đối với cách mạng Việt Nam?....................................................................................9
Cõu 8: A/ch hóy phõn tớch nhng c trng c bn ca xó hụi XHCN?.................................11
Cõu 9: Vit Nam ang trong giai on no ca hỡnh thỏi kinh t xó hi Cng sn CN? Bng
thc tin XH nc ta hin nay, A/ch hóy lm rừ c trng giai on ú?...........................12
Cõu 10:Bng c s lý lun v thc tin, Hóy cminh: Vit Nam quỏ lờn CNXH b qua ch
TBCN l 1 tt yu lch s?...................................................................................................17
Cõu 11: Phõn tớch quan im ca CN Mỏc Lờ Nin v iu kin khỏch quan quy nh s mnh
lch s ca giai cp cụng nhõn?.................................................................................................18
Cõu 12: Ti sao núi: giai cp CN VN l giai cp duy nht cú kh nng lónh o cỏch mng
Vit Nam?.................................................................................................................................20

Trả lời
Câu 1: Phân biệt hai khái niệm CNXH và CNXHKH?
1. Chủ nghĩa xã hội đợc biểu hiện cả hai mặt thuật ngũ và nội dung:
- Về mặt thuật ngữ: chủ nghĩa xã hộivới t cách là một danh từ biểu thị một
khái niệm có nghĩa rộng hơn các khái niệm t tởng, chủ nghĩa xã hội không tởng, chủ nghĩa xã hội khoa học Còn CNXH với t cách là một tính từ thì nó


chỉ tính chất của một chế độ xã hội, một t tởng, một cuộc cách mạng
- Về mặt nội dung:
+ CNXH là những nhu cầu hoạt động thực tiễn của đa số nhân dân lao động
trong quá trình sản xuất ngày càng đợc xã hội hoá và thực hiện dân chủ với đúng
nghĩa là tiềm lực của nhân dân.
+ CNXH còn là những phong trào thực tiễn của nhân dân đấu tranh chống chế độ
t hữu- áp bức và bóc lột, bất công và mọi tôi ác và giành lại dân chủ( các phong
trào thực tiễn này có từ chế độ chiếm hữu nô lệ đến nay).
+ CNXH còn là những t tởng, lý luận, học thuyết để giải phóng con ngời, giải
phóng xã hội khỏi chế đô t hữu, áp bức bóc lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu tiến
tới xây dựng xã hội mới không còn t hữu (trớc Mác có t tởng chủ nghĩa xã hội
không tởng, từ Mác có chủ nghĩa xã hội khoa học).

1


+ CNXH là ớc mơ, lý tởng của nhân dân lao động về một chế độ xã hội, trong đó
nhân dân lao động làm chủ và cùng nhau xây dựng cuộc sống ngày càng bình
đảng văn minh và hạnh phúc cho mọi nguời.
+ CNXH còn là một chế độ xã hội mà nhân dân xây dung trên thực tế về mọi
mặt dới sự lãnh đạo của đảng tiên phong của giai cấp công nhân hiện đại( thực tế
này chỉ có từ sau cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 nga năm 1917).
Nh vậy khái niệm CNXH không phải do chủ nghĩa Mác LêNin tao ra mà nó là t
tởng của cả nhân loại và trải qua những nấc thang phát triển từ thấp đến cao: KN
CNXH khoa học với t cách là một học thuyết khoa học, năm trong lịch sử t tởng
nhân loại nói chung, kế thừa và phát triển trực tiếp các t tởng xã hội chủ nghĩa
của nhân loại nhng khác với t tởng nói trên ở chỗ đã có cơ sở thực tế để chở
thành khoa học ở cả mặt lý luận và thực tiễn. Mặt lý luận thể hiện ở hệ thống các
quy luật và tính quy luật. Mặt thực tiễn là phong trào công nhân và các điều kiện
kinh tế- xã hội và các thành tựu của khoa học.

2.Khái nịêm chủ nghĩa xã hội khoa học
Với t cách là một học thuyết khoa học, nằm trong lịch sử nhân loại nói chung,
kế thừa và phát triển trực tiếp các t tởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại nhng
khác các t tởng nói trên ở chỗ đã có cơ sở thực sự để trở thành khoa học ở cả
mặt lý luận và thực tiễn. Mặt lý luận thể hiện ở hệ thống các quy luật và tính quy
luật. Mặt thực tiễn là phong trào công nhân và các điều kiện kinh tế- xã hội và
các thành tựu của khoa học.
Chủ nghĩa xã hội khoa học đợc hiểu theo hai nghĩa rộng và hẹp.
- Theo nghĩa rộng : CNXH khoa học( hay chủ nghĩa CS khoa học là chủ nghĩa
Mác- LêNin luận giải về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài ngời từ CNTB
lên CNCS trên các góc độ triết học kinh tế chính trị- xã hội. LêNin đã đánh giá
bộ t bản của Mác( đợc nhiều ngời coi là tác phẩm về kinh tế) là tác phẩm cơ bản
và chủ yếu trình bày về chủ nghĩa xã hội khoa học; hay chủ nghĩa Mác chính là
chủ nghĩa xã hội khoa học vì suy đến cùng cả triêt hoc Mac- LêNin lẫn kinh tế
chính trị Mac-LêNin đều luận chứng cái tất yếu lịch sử đã làm cách mạng xã hội
chủ nghĩa và xây dung hình thai kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa găn với sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó.
- Theo nghĩa hẹp: CNXH khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác-LêNin ( triết học. Kt chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học) 3 bộ phận
này là một chỉnh thể không thể tách rời. Nói chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ
phận thứ 3 không có nghĩa là nó sinh ra sau vì thực tế Mác và Anghen tiếp cận
đầu tiên vời ngời lao động, giai cấp công nhân và phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân, từ đó mà lập trờng t tởng của hai ông mới chuyển biến từ chủ
nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật. Sở dĩ Mác phát hiện ra sứ mệnh của giai
cấp công nhân chính là do các ông đứng trên lập trờng duy vật triết học và học
thuyêt giá trị thặng d với nghĩa này coi CNXHKH là bộ phận thứ 3. là bộ phận
thứ 3 nhng là bộ phận định hớng mục tiêu cuối cúng của cuộc đấu tranh do giai
cấp công nhân và nhân dân lao động thực hiên.
Nh vậy, khái niệm chủ nghĩa xã hội có nghĩa rộng hơn so với khai niệm
CNXHKH. Có nhận thức đúng và đầy đủ về khái niệm chủ nghĩa xã hội chính là

cơ sở để làm rõ CNXHKH với t cách là lý luận chính trị xã hội dẫn dắt thực
tiễn hoạt động xây dung chế độ xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và đảng
của nó trên thực tiễn.
Câu 2: Trình bày khái niệm hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa và
những điều kiện cơ bản của sự ra đời của nó.
1. Khái niệm HTKT XHCSCN.
Sự phát triển của xã hội loài ngời là một quá trình lịch sử tự nhiên của sự thay thế
các hình thái kinh tế- xã hôi từ thấp đến cao( CSNT- CHNL- PK- TBCN- CSCN)
2


Sự thay đổi phơng thức sản xuất PTSX này năng PTSX khác là do trình độ phát
triển của LLSX. Sự ra đời của HTKT-XH CSCN bắt nguồn từ những nhân tố kinh
tế, chính trị xã hội do chính chủ nghĩa t bản tao ra HTKT-XH cộng sản chủ
nghĩa chỉ đuợc hình thành thông qua cách mạng vô sản nhăm thực hiện bớc qua
độ từ HTKT XH TBCN sang HTKTXH CSCN.
Theo Mác và Anghen thì HTKTXH cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp đến
caotừ giai đoạn xã hội chủ nghĩa lên giai đoạn công sản chủ nghĩa. Trong chế đọ
xã hội chủ nghĩa chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa và sự phát triển văn hoá mới đạt
tới giới hạn bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực hởng
theo lao động. Trong chủ nghĩa cộng sản con ngời không thể bị lệ thuộc vào một
cách phiến diện và cứng nhăc có sự phân công lao động, còn lao động không chỉ
là phơng tiện sinh sống mà nó trở thành nhu cầu bậc nhất của cuộc sống. Xã hội
có đủ điều kiện vật chất và tinh thân để thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực
hởng theo nh cầu. Trong xã hội đó, sự phát triển t do của mỗi con ngời là điều
kiện cho sự phát triện t do của tất cả mọi ngời.
2. Những điều kiện cơ bản cho s ra đời của HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa:
Sự thay đổi PTSX này băng PTSX khác là do s phát triên của LLSX quyết định.
Do đó sự ra đời của HTKTXH công sản chủ nghĩa cũng bắt nguồn từ nhân tố
kinh tế chính trị xã hội do chính chủ nghĩa t bản tao ra.

+ Điều kiện kinh tế.
Sự ra đời này càng phát triển mạnh me của nền đại công nghiệp đã tao ra một lực
lợng sản xuất mang tinh xã hội hoá cao, đạt tới trình độ tự động hoá, điên tử, tin
học hoá dã vợt qua khỏi khuôn khổ của quan hệ sản xuất dựa trên chế độ
chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về lực lợng sản xuất. Sự phát triển của lực lọng
sản xuất đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, mặt khác nó đã
tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của HTKTXHMX.
+ Điều kiện chính trị xã hội
Cũng trọng quá trình phát triển nền đại công nghiệp hiện đại chủ nghĩa t bản đã
sản sinh ra giai cấp công nhan hiện đại không ngừng ohát triển về ố lợng và chất
lợng, sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa bứt ngồn ntừ
maau thuãn kinh tế và đợc biêu hiênểa về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cap
công nhân và giai cấp t sản . mau thuân chíng trị xã hội này chgỉ co thể đợc
giả quyết triệt để sau khi giai cấp công nhân thiết lập đợc chính quyền nhà nớc
của mình.sự ra đời nhà nớc của giai cấp công nhân là điều kiện tiên quyết cho sự
ra đời của HTKT-XH cộng sản chủ nghĩa .
HTKT-XH cscn ra đời tuân theo quy luạt vận động khách quan của lịch sủ, phù
hợp với khát vọng của nhân dân lao động đó là xoá bỏ mọi áp bức bất công ,
cong ngời đợc tự do , bình đẳng và đợc hạnh phúc .
Câu3: Trình bày phơng hớng và những đặc trng của chủ nghĩa xã hội trong
thời kỳ quá độ lên cnxh ở Việt Nam ?
Năm 1991 tại đại hội VII, đảng ta đã xác định đặc trng và phơng hóng xây dựng
đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi ở Việt Nam nh sau :
1.những đặc trng cơ bản của XHCN
-Do nhân dân lao động làm chủ
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiên đai và chế do
công hữu vè các t liệu sản xuất chủ yếu .
-Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dan tộc . Con ngời đợc giả phóng khỏi
áp bức bóc lột , bât công , lam theo năng lực , hởng theo lao động cuộc sống ấm
no, tự do , hạnh phúc , có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân .

-Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ .
-Có quan hệ hữu nghị và hợp tac với tất cả nhân dân các nứơc trên thế giới
-Xây dựng nhà nớc pháp quỳên XHCN của dân do dân vì dân .
Tất cả những đặc trng trên để tiến tới một xã hội dân giàu nứơc mạnh xã hội
công bằng dân chủ văn minh .
3


2.phơng hớng cơ ban xây dựng đất nớc trong thời kỳ lên CNXH ở Việt Nam .
+ xây dựng nhà nứơc xã hội chủ nghĩa nhà nứơc của dân do dân và vì dân ,
lấy liên minh giai cấp công nhân và giai câp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng dới sự lãnh đạo cuả đảng cộng sản ,thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của
nhân dân , giữ nghiêm kỷ cơng xã hội , chuyên chính với moi hành vi xâm phạm
lợi ích của quốc gia và của nhân dân .
+Phát triển LLSX đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nớc là nhiệm vụ
trung tâm, nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật chát kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
, không ngừng nâng cao năng suất lao động và cải thiện đời sống nhân dân.
+ Phù hợp với sự phát triển của llsx,thiết lập từng bớc quan hệ sản xuât XHCN từ
thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu . Phát triển nền kinh tế hành hoá
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể đóng vai trò nền
tảng của nền kinh tế quốc dân thực hiện nhiều hình thức phân phối , lấy phân
phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm chủ yếu.
+Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng văn hoá làm cho
thếgiới quan Mac-Lênin và ti tởng HCM giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh
thần của xã hội .kế thừa và phát triển những truyền thống, văn hoá tốt đẹp của tất
cả các dân tộc trong nớc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại .Xây dựng
một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá của con ngòi với
trình độ tri thức đạo đức thẩm mỹ ngày càng cao. Chống lại những t tỏng,văn
hoá phản tiến bộ, trái với truyền thông tốt đẹp của dân tộc.

+ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận
thống nhất, tập hợp mọi lực lợng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nứơc mạnh.
Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các nứơc.
+ Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc xây dung và bảo vệ tổ quốc Việt Nam
XHCN.
+ Xây dung Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức ngang
tầm nhiệm vụ, đảm bảo cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách
mạng XHCN ở nớc ta.
Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội với điểm xuất phát thấp, với nền kinh tế
phổ biên là sản xuất nhor và lạc hậu, lại phải khắc phục hậu quả nặng nề do
chiến tranh để lại. Bớc vào thời kỳ quá độ Việt Nam phải xây dung, phát triển cả
LLSX mới lẫn QHSX mới. Thực chất thời kỳ quá độ lên CMXH ở Việt Nam là
tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là
một sự nghiệp khó khăn, lâu dài, phức tạp với nhiều chặng đờng, nhiều hình thức
tổ chức kinh tế, xã hội có tính quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
diễn ra đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới.
+ Về chính trị:
Không ngừng củng cố và hoàn thiện nhà nớc của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, quán triệt
quan điểm lấy dân làm gốc, đảm bảo lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất
với lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
+ Về kinh tế:
Phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Trong đó kinh tê nhà nớc giữ
vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng của nền kinh tế đất nớc. Sử dụng nhiều hình thức sở hữu( toàn dân, tập thể và t nhân). Từng bớc hiện
đại hoá LLSX vầ phát triển QHSX phù hợp. Thực thắng lợi CNH, HĐH đất nứơc.
+ Về mặt xã hội:
Nâng cao hiệu quả bảo đảm quỳên công dân, quỳên con ngời: giải quyết việc
làm, tích cực xoá đói giảm nghèo, khắc phục dần sự khác biệt giữa thành thị và
nông thôn, giữa các tầng lớp trong xã hội, giữa các dân tộc, giữa các vùng của

đất nớc, tong bớc giải phóng con ngời khỏi những quan hệ thiếu lành
mạnh.nhằm tiến tới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
+ Về văn hoá:
4


Nền văn hoá mới với thế giới quan của chủ nghĩa Mac- Lênin và t tởng HCM giữ
vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội, chấp nhận sự khác nhau về ý
kiến, về thế giới quan nhng về hành dộng thì phảỉ tuân thủ pháp luật. Khắc phục
những t tởng lạc hậu, bảo thủ, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, xây dung con ngời mới XHCN văn minh, hiện đại.
Thực hiện hiệu quả những vấn đề trên nhằm đạt mục tiêu: Độc lập dân tộc gắn
lion với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh là nhiệm vụ cơ bản của Đảng và toàn bộ dân tộc ta.
Câu 4: Phân tích những thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân và những
nội dung để xác định khái niệm về giai cấp công nhân và khái niệm lịch
sử của GCCN?
1. Khái niệm về giai cấp công nhân:
* Mac- Ănghen đã ding rất nhiều thuật ngữ khác nhau để nói về giai cấp công
nhân nh:
- Giai cấp vô sản, Giai cấp vô sản công nghiệp, Giai cấp vô sản đại cơ khí
Nhng dù khái niệm giai cấp công nhân có nhiều tên gọi khác nhau nh thế nào thì
nó vẫn chỉ mang hai thuộc tính cơ bản:
- Về phơng thức lao động, phơng thức sản xuất: Đó là những ngời lao động trực
tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp hiện
đại và có xã hội hoá cao.
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: Đó là những ngời lao động không có t
liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho t bản và bị nhà t bản bóc lột giá trị thặng
d( thuộc tính này nói lên một trong những đặc trng cơ bản của giai cấp công

nhân dới chế độ TB nên Mac- Ănghen còn gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô
sản).
Phân tích:
Ngày nay, do sự phát triển của CNTB, bộ mặt của giai cấp công nhân có nhiều
thay đổi. Cơ cấu nghành nghề của giai cấp công nhân cũng có sự biến đổi theo
hớng mở rộng: bên cạnh công nhân của nền công nghiệp cơ khí đã xuất hiện
công nhân của nền công nghiệp hoá với việc ứng dụng phổ biến công nghệ thông
tin vào sản xuất. Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, giai cấp công
nhân có xu hớng tri thức hoá ngày càng tăng và ngày càng tiếp thu thêm nhiều
những ngời từ tầng lớp trí thức vào hàng ngũ mình. Do đó, giai cấp công nhân
ngày càng tăng về cả số lợng và chất lợng. Nhng sự phát triển trình độ tri thức
không làm thay đổi bản chất của giai cấp công nhân- là ngời làm thuê, bán sức
lao động cho nhà t bản. Trớc đây công nhân bán sức lao động chân tay thì nay họ
phải bán cả sức lao động chân tay và trí óc( điều đó lý giải tại sao hiện nay nhà t
bản không tăng cờng bóc lột công nhân bằng thời gian lao động mà gía trị thặng
d đạt đợc lại tăng gấp bội).
ở các nớc t bản, do sự phát triển của sản xuất và văn minh, đời sống của ngời
công nhân đã có sự thay đổi quan trọng, phần đông họ không còn là ngời vô sản
trần trụi, đã bắt đầu có một số TLSX phụ, một số công nhân đã có cổ phần trong
xí nghiệp. Nhng thực tế TLSX cơ bản quyết định nền sản xuất TBCN vẫn nằm
trong tay giai cấp t sản, ngời công nhân vẫn chỉ là ngời đi bán sức lao động cho
giai cấp t sản, họ bị bóc lột với hình thức ngày càng tinh vi hơn.
ở các nớc XHCN, giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, lãnh đạo
cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ,xây dung xã hội mới. Trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, xét toàn bộ giai cấp thi giai cấp công nhân đã là ngời làm chủ, nhng
trong điều kiện tồn tại nhiều thành phần kinh tế thì còn một bộ phận công nhân
vẫn phải làm thuê cho các doanh nghiệp t nhân, họ vẫn bị chủ sở hữu t nhân bóc
lột về giá trị thặng d.
Căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản trên, ngời ta có thể đa ra một định nghĩa hoàn
chỉnh về giai cấp công nhân nh sau:

Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với sự phát triển của LLSX
5


có tính chất xã hội hoá ngày càng cao, là LLSX cơ bản tiên tiến, trực tiếp và gián
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các
quan hệ xã hội, là lực lợng chủ yếu của quá trình quá độ từ CHTB lên CNXH. ở
các nớc t bản, giai cấp công nhân là những ngời không có hoặc về cơ bản không
có TLSX , họ làm thuê cho giai cấp t bản và bị giai cấp t bản bóc lột giá trị thặng
d, ở các nớc XHCN, họ là những ngời cùng nhân dân lao động làm chủ những
TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội,
trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ
2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN:
- Trong mỗi thời kỳ chuyển biến của cách mạng xã hội loài ngời, từ một hình
thái kinh tê xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác hơn luôn có một
giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, đóng vai trò là động lực chủ yếu và là lực lợng
lãnh đạo quá trình chuyển biến đó. Giai cấp này có nhiệm vụ lịch sử là thủ tiêu
chế độ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phù hợp với yêu cầu khách quan của tiến
trình lịch sử. Toàn bộ những nhiệm vụ và mục tiêu đó đợc gọi là sứ mệnh của
một giai cấp.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao
động đấu tranh dể xoá bỏ CNTB, tong bớc xây dựng CNXH và CNCS. Tức là
xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, xoá bỏ áp bức bất công và sự phân chia xã hội
thành giai cấp đối kháng để giải phóng bản thân và xã hội, xây dựng một xã hội
tự do cho mỗi ngời là tự do cho tất cả mọi ngời. Đây là nội dung cơ bản của bao
trùm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Ănghen viết: Hoàn thành đợc kỳ công giải phóng thế giới là sứ mệnh lịch sử
của giai cấp vô sản hiện đại.
- Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, trong tiến trình thực hiện sứ mệnh lịch sử

của mình, giai cấp công nhân phải tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh đặc thù của nớc
mình mà đa ra những chiến lợc và sách lợc phù hợp để có thể thực hiện đợc sứ
mệnh lịch sử của mình.
Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân cần quán triệt những
nội dung cơ bản sau đây:
+ ở các nớc TBCN, khi chính quỳên còn nằm trong tay giai cấp t sản, khi cha có
tình thế cách mạng thì giai cấp công nhân cần tập trung lực lợng đấu tranh đòi
các quyền lợi về kinh tế, xã hội, dân sinh, dân chủ, chuẩn bị thời cơ, nếu tình thế
cách mạng xảy ra thì tiến hành cách mạng XHCN.
+ ở các nớc XHCN, chính quỳên đã thuộc về tay giai cấp công nhân, thì phải sử
dụng chính quyền đó để cải tạo xã hội cũ, xây dựng và bảo vệ chế độ XHCN,
làm tốt nghĩa vụ quốc tế.
+ Đối với giai cấp công nhân Việt Nam, giai cấp đang nắm chính quyền cách
mạng, lãnh đạo đất nớc. Vì vậy, sứ mệnh lịch sử của nó là: xây dựng đất nớc
thành một nớc XHCN giầu mạnh. công bằng, dân chủ, văn minh đồng thời làm
tròn nghĩa vụ với giai cấp công nhân quốc tế.
Câu 5: Những quan điểm cơ bản của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac
Lênin về điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân?
a) Địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất và cách mạng nhất trong các bộ
phận cấu thành LLSX của xã hội t bản. Họ đại diện cho LLSX xã hội tiên tiến có
trình độ xã hội hoá ngày càng cao.
Chúng ta thấy rằng trong LLSX của phơng thức sản xuất TBCN, giai cấp công
nhân chính là lực lợng lao động sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tợng
lao động để tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội, phục vụ cho sự phát triển
của xã hội. Lực lợng lao động này là yếu tố hết sức cách mạng vì nó luôn biến
đổi về số lợng và chất lợng để đáp ứng với sự phát triển của nền đại công nghiệp.
Vì vậy nó đại diện cho nền sản xuất tiên tiến nhất.
6



Trong xã hội TBCN với sự xuất hiện của nền đại công nghiệp, của nền sant xuất
lớn, hàng hoá rẻ, chất lợng cao, cạnh tranh với hàng hoá của những ngời sản xuất
nhỏ, làm cho họ đã bị phá sản và rơi vào hàng ngũ vô sản, họ không có TLSX,
họ phải làm thuê cho giai cấp t sản và bị giai cấp t sản bóc lột giá trị thặng d, bị
bóc lột nặng nề. Họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối kết quả lao
động của chính họ, tuy nhiên kết quả lao động ấy cũng cha không nuôi sống đợc
bản thân họ chứ cha kể đến gia đình họ.
- Giai cấp công nhân là một giai cấp đại diện cho một lợng sản xuất đợc xã hội
hoá ngày càng cao,là một lợng lao động ngày càng trởng thành và lớn mạnh
trong quy trình công nghiệp ngày càng hiện đại và lao động của họ làm ra tuyệt
đại bộ phận của cải cho xã hội. Tính xã hội hoá ngày càng cao thì mâu thuẫn
giữa LLSX và QHSX TBCN ngày càng cao, yêu cầu phá bỏ QHSX cũ, xây dựng
QHSX mới XHCN phù hợp với trình độ phát triển của LLSX đó là tất yếu khách
quan.
Nh vậy, chính điều đó đã làm giai cấp công nhân không chịu sống cuộc sống bị
bóc lột mà quyết tâm đứng lên lật đổ giai cấp t sản. Địa vị này quy định sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân.
- Trong chế độ TBCN, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản mâu thuân với lợi
ích cơ bản của giai cấp t sản và thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động. Họ
đều bị nhà t sản bóc lột và đều có nhu cầu đợc giải phóng, thủ tiêu chế độ t hữu,
thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất.
Chính điều đó đã thống nhất lợi ích của giai cấp công nhân với lợi ích của cơ bản
của giai cấp, tầng lớp khác dới sự áp bức bóc lột của giai cấp t sản và họ đều
muốn giải phóng. Mac - Ănghen viết: Tất cả các phong trào trớc đó đều do
thiểu số thực hiện, mu lợi cho thiểu số, ngợc lại phong trào vô sản là phong trào
của khối đại đa số mu lợi ích cho khối đại đa số.
Tóm lại: qua nghiên cứu địa vị của giai cấp công nhân trong nền kinh tế xã
hội, chúng ta thấy rằng giai cấp công nhân có những đặc điểm mà các giai tầng

xã hội khác không thể có đựơc. Chính điều đó mà giai cấp công nhân đã đợc
giao phó sứ mệnh lịch sử là thu tiêu TBCN, xây dựng CNXH và CNCS.
b. Những đặc điểm chính trị xã hội yếu tố khách quan quy định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất:
Tính chất tiên tiến biểu hiện trong lao động sản xuất, trong đấu tranh xây dựng
xã hội mớitính chất tiên tiến này là đặc điểm hết sức cơ bản quy định sứ mệnh
lịch sử của giai cáp công nhân. Nó do các yếu tố khách quan quy định:
+ Họ là lực lợng nằm trong guồng máy sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại,
guồng máy trên đòi hỏi giai cấp công nhân cần phải không ngừng nâng cao về
trình độ tri thức, khoa học công nghệ, kỹ năng kỹ xảo
+ Tính chất tiên tiến của giai cấp công nhân ngày càng đợc bổ sung những tri
thức do nhận thức đợc quy luật tất yếu của lịch sử hình thành và phát triển của
chính giai cấp mình.
+ Mặt khác, trong cuộc đáu tranh chống giai cấp t sản, đã cung cấp cho giai cấp
công nhân những kinh nghiệm đấu tranh chính trị giúp cho họ trở thành giai cấp
tiên tiến.
+ Họ có một học thuyết khoa học và cách mạng soi đờng, đó là Chủ nghĩa Mac Lênin.
+ Họ có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là đội tiên phong chính trị chỉ đờng dẫn
lối cho phong trao của giai cấp công nhân.
- Giai cấp công nhân là lực lợng có tinh thần cách mạng triệt để:
Tính triệt để trong phong trào cách mạng của giai cấp công nhân là không phải
duy trì chế độ t hữu mà xoá bỏ hoàn toàn chế độ t hữu, xoá bỏ mọi hình thức bóc
lột, xoá bỏ mọi sự khác biệt về giai cấp và đấu tranh giai cấp, xây dựng một chế
độ xã hội mới, ấm no hạnh phúc. Một lá cờ viết lên đựơc lá cờ của mình là: Làm
theo năng lực, hởng theo nhu cầu.
+ Dới chế độ TBCN giai cấp công nhân không có t liệu sản xuất, bị áp bức bóc
lột nặng nề. Mâu thuẫn giữa giai cấp t sản và vô sản ngày càng gay gắt và không
7



thểt điều hoà đợc. Do đó, một yêu cầu đặt ra là: muốn giải phóng giai cấp vô sản
thì phải làm một cuộc cách mạng lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản , thiết lập
một chế độ xã hội mới: xã hội CNXH và CNCS.
+ Do giai cấp công đựơc vũ trang bằng t tởng tiên tiến là học thuyết Mac
Lênin và đợc Đảng cộng sản lãnh đạo,giúp giai cấp công nhân nhận thức thế giới
và cải tạo thế giới theo quy luật phát triển của lịch sử.
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật cao:
Tính tổ chức kỷ luật thể hiện ở chỗ: họ đợc tập hợp thành một đội ngũ thống nhất
có sự liên kết chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh trong sản xuất cũng nh trong chiến
đấu.
Đặc điểm này có đợc là do:
+ Điều kiện sản xuât tập trung và kỹ thuật sản xuất ngày càng hiện đại, có cơ cấu
tổ chức sản xuất chặt chẽđã tôi luyện cho giai cấp công nhân có hiện đại tính
tổ chức và kỷ luật cao.
+ Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản, với bộ máy đàn áp khổng lồ và
nhiều thủ đoạn thâm độc của giai cấp t sản, đòi hỏi giai cấp công nhân phải đoàn
kết lại thành một tổ chức chặt chẽ mới chiến thắng đợc kẻ thù.
- Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc:
Đặc điểm này đợc thể hiện ở tinh thần đoàn kết chặt chẽ và giúp đỡ lẫn nhau trên
tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản chân chinh cùng đấu tranh vì muc tiêu chung
mà xoá bỏ chế độ TBCN, xây dựng một xã hội mới- xã hội XHCN và CSCN của
giai cấp công nhân.
Bản chất trên có đợc là do:
+ Do phơng thức sản xuất của CNTB quy định, đó là quy trình quốc tế hoá trong
sản xuất đã tạo cho giai cấp công nhân liên minh với nhau.
+ Do giai cấp t sản liên minh với nhau trên phạm vi thế giới để chống lai phong
trao đấu tranh của công nhân và các dân tộc bij áp bừc. Do đó, muốn hoàn thành
sự nghiệp giải phóng xã hội, giai cấp công nhân phải đoàn kết lại, phối hợp đấu
tranh trên pham vi quốc tế.

Tóm lại: Trên đây là những đặc điểm cơ bản và mang tính phổ biến của giai cấp
công nhân trên toàn thế giới, đợc hình thành từ địa vị kinh tế - xã hội trong lòng
phơng thức sản xuất TBCN. Vì thê, nó đợc giao phó cho sứ mệnh lịch sử trong
cuộc đấu tranh chống lai giai cấp t sản, xây dựng CNXH và CNCS. Nhng do điều
kiện và đặc thù từng nứơc mà giai cấp công nhân có thể thực hiện đợc sứ mệnh
lịch sử của mình ở các mức độ khác nhau.
Câu 6: Phân tích các quan điểm của Lênin và Hồ Chí Minh về điều kiện
thành lập Đảng cộng sản và mối quan hệ giữa Đảng với giai cấp công
nhân?
1. Các quan điểm của Lênin và Hồ Chí Minh về điều kiện thành lập Đảng Cộng
Sản:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cạc khách quan song để
biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải thông qua những nhân tố
chủ quan. Trong những nhân tố chủ quan ấy, việc thành lập ra ĐCS là yếu tố
quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch
sử của mình.
Giai cấp công nhân ra đời trong lòng xã hội TBCN, nó ngày càng phát triển cả về
số lợng và chất lợng, đi từ tự phát đến tự giác. Chỉ khi nào giai cấp công nhân đạt
đến trình độ tự giác bằng việc tiếp thu những lý luận khoa học và cách mạng của
chủ nghĩa Mac Lênin thì giai cấp công nhân mới nhận thức đợc vị trí và vai
trò của mình trong xã hội, nguồn gốc tạo nên sức mạnh và biết tạo nên sức mạnh
đó bằng sự đoàn kết, nhận rõ mục tiêu, con đờng, và những biện pháp giải phóng
giai cấp mình, giải phóng xã hội và giải phóng nhân loại.
8


Phải có chủ nghĩa Mac soi sáng, giai cấp công nhân mới đạt đợc trình độ nhận
thức lý luận về vai trò lịch sử của mình. Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mac vào
phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân.
- Lênin đã thấy đợc tính quy luật ấy khi ông nghiên cứu vấn đề thành lập Đảng

trong điều kiện CNTB đã chuyển sang CNĐQ, Lênin chỉ ra rằng: Đảng là sự kết
hợp phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác.
+Sự kết hợp đó tạo cơ sở vững chắc cho cả hai: Chủ nghĩa Mác cần phong trào
công nhân với t cách là lực lợng để thực hiện chủ nghĩa của mình và phong trào
cônng nhân cần chủ nghĩa Mác để soi đờng, dẫn lối đấu tranh.
+ Nhng Lênin cũng chỉ ra rằng mỗi nớc khác nhau sự kết hợp ấy là sản phẩm của
lịch sử, đợc thực hiện bằng con đờng đặc biệt, tuỳ theo điều kiện thời gian và
không gian.
- Hồ Chí Minh khi tiếp thu luận điểm này đã khẳng định tính đúng đắn của nó.
Nhng ngời cũng nhân thấy hạn chế là luận điểm này cha tính đến các quốc gia
lạc hậu, kém phát triển nơi có phong trào yêu nớc mạnh mẽ và chiếm u thế.
Trong các nớc đó, bên cạnh các phong trào công nhân, phong trào yêu nớc của
các tầng lớp nhân dân chiếm vị -trí vô cùng to lớn, chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã
cho rằng: ở các nớc kém phát triển nh Việt Nam, Đảng cộng sản ra đời là sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mac - lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nứơc.
Chỉ có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công nhân mới chuyển từ đấu
tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.C.Mác đã nhấn mạnh rằng trong cuộc đâu
tranh chống chủ nghĩa t sản, chỉ khi nào giai cấp vô sản tự tổ chức đợc một
chính đảng độc lập thì mới có thể hành động với t cách một giai cấp đợc.
2. Mối quan hệ giữa ĐCS với giai cấp công nhân:
Đảng chính trị là tổ chức cao nhất, đại biểu tập trung cho trí tuệ và lợi ích của
toàn thể giai cấp. Đối với giai cấp công nhân đó là ĐCS, chẳng những đại biểu
cho trí tuệ và lợi ích của giai cấp công nhân và còn là đại biểu của toàn bộ nhân
dân lao động và dân tộc.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lợng của Đảng.
Đảng là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mu của giai cấp, là biểu hiện tập
trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ, của giai cấp công nhân và của cả
dân tộc.
Giữa Đảng và giai cấp công nhân có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời.

Những đảng viên của đảng cộng sản có thể không phải là công nhân nhng phải là
ngời giác ngộ về sứ mệnh của giai cấp công nhân và đứng trên lập trờng của giai
cấp này.
Với một ĐCS chân chính thì sự lãnh đạo của Đảng chính là sự lãnh đạo của giai
cấp. Đảng với giai cấp là thống nhất nhng đảng có trình độ lý luận và tổ chức cao
nhất để lãnh đạo cả giai cấp và dân tộc vì thế không thể lẫn lộn Đảng và giai cấp.
Đảng đem lại giác ngộ cho toàn bộ giai cấp, sức mạnh đoàn kết,nghị lực cách
mạng, trí tuệ và hành động cách mạng của toàn bộ giai cấp, trên cơ sở đó lôi
cuốn toàn bộ tầng lớp nhân dân lao động khác và cả dân tộc đứng lên hành động
theo đờng lối của Đảng nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Câu 7: Phân tích những điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam làm tròn
sứ mệnh của mình đối với cách mạng Việt Nam?
1. Vài nét về sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam:
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân
Pháp và liên tục phát triển mạnh mẽ trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai.
- Ra đời muộn, cuộc khai thác thuộc địa lần một của thực dân Pháp. Số lợng còn
nhỏ bé, trình độ thấp hơn nhiều so với giai cấp công nhân của các nớc t bản phát
triển.
9


- Đa số xuất thân từ nông dân, bị phá sản do chính sách cớp đoạt ruộng đất của
thực dân Pháp.
2. Truyền thông cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam:
- Giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vơn lên đảm nhận sứ mệnh lịch sử
của mình.
Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giai cấp công nhân là ngời lãnh đạo
cách mạng Việt Nam giành hết thắng lời này đến thắng lợi khác. Nh cách mạng
tháng 8 năm 1945, cuộc kháng chiến chống Pháp 9 năm(1946 1954), cuộc
kháng chiến chống Mĩ (1954 1975). Đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, hiện

nay giai cấp công nhân đang là lực lợng xung kích trên mọi mặt trận nh: phát
triển kinh tế, văn hoá, xã hội và bảo vệ tổ quốc, nhằm ghóp phần đa đất nớc tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH và CNCS.
- Tuy nhiên hiện nay giai cấp công nhân Việt Nam đang đứng trớc thực trạng:
+ Hiện nay giai cấp công nhân VN gồm 5 triệu ngời lao động( trong đó có 2
triệu công nhân lỹ thuật) và ba triệu công nhân viên chức. Họ lao động ở mọi
thành phần kinh tế của đất nớc, chiếm 1,6 thành phần dân số, 1,6 lực lợng lao
động xã hội, là lực lợng làm ra 3,7 % tổng sản phẩm xã hội. So với trình độ của
đất nớc thì số lợng công nhân vẫn còn thấp, trình độ văn hoá không đồng đều.
Trớc sự dịch chuyển của cơ cấu nền kinh tế. đội ngũ giai cấp công nhân nớc ta có
nhiều biến dộng mạnh về nơi làm việc, thu nhập, mức sống, điều kiện làm việc,
chăm sóc sức khoẻ.
3. Đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam:
Từ khi xuất hiện trên vũ đài đấu tranh, giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp
mới xuất hiện, là bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế, có địa vị xã hội và
những đặc trng cơ bản, có sứ mệnh lịch sử nh giai cấp công nhân quốc tế.
( kể tóm tắt những đặc điểm quy định sứ mệnh của giai cấp công nhân quốc tế)
Song sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng. Do
những đặc điểm riêng về kinh tế, xã hội, về lịch sử, văn hoá nên giai cấp công
nhân Việt Nam vừa có những đặc điểm riêng vừa có những đặc điểm riêng. Điều
đó cắt nghĩa vì sao giai cấp công nhân Việt Nam tuy còn tơng đối non trẻ cha
phát triển về số lợng cũng nh chất lợng, nhng đã đảm bảo sứ mệnh lịch sử là ngời
lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sau đó tiến lên cách mạng
CNXH. Những đặc điểm chủ yếu đó là:
Thứ nhất: Họ không phải là sản phẩm trực tiếp của nền đại công nghiệp mà là
sản phẩm trực tiếp của hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Thứ hai: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trớc khi có giai cấp t sản trong nớc,
sớm có Đảng Mac - Lênin lãnh đạo, do phần lớn xuất thân từ nông dân nên dễ
dàng thực hiện sự liên minh công nông bền vững, cơ sở của khối đại đoàn kết
rộng rãi.

Thứ ba: ra đời muộn ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến, công nghiệp cha phát
triển, chịu ba tâng áp bức bóc lột( phong kiến, t sản, đế quốc) nhng kế thừa
truyền thông yêu nớc nồng nàn, ý trí chiến đấu bất khuất của dân tộc.
Thứ t: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau cuộc cách mạng Tháng Mời Nga
vĩ đại, không bị ảnh hởng bởi khuynh hớng cơ hội chủ nghĩa, luôn gắn bó với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Tóm lại:
Những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế kết hợp với những đặc
điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam đã giúp cho giai cấp công nhân
Việt Nam sớm đứng ở vị trí tiên phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân và ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam cùng
toàn thể dân tộc tiến hành cuộc cách mạng XHCN từng bớc dành thắng lợi hết
sức to lớn.

10


Câu 8: A/chị hãy phân tích những đặc trưng cơ bản của xã hôi XHCN?
1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
Để có được một xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, điều tiên
quyết là xã hội đó phải có một nền kinh tế phát triển. Bởi vì kinh tế là lực lượng
vật chất, nguồn sức mạnh nội tại của cơ thể xã hội, nó quyết định sự vững vàng
và phát triển của xã hội. Đến lượt mình, nền kinh tế đó chỉ có thể phát triển dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại. Mác đã khẳng định: chủ nghĩa xã hội chỉ thực
hiện được bởi “một nền đại công nghiệp”. Nền đại công nghiệp phát triển trên
cơ sở khoa học - công nghệ, là hiện thân và là yếu tố tạo nên lực lượng sản xuất
hiện đại. Lực lượng sản xuất hiện đại quyết định việc nâng cao năng suất của
nền sản xuất - yếu tố quy định sự phát triển lên trình độ cao của phương thức sản
xuất mới. Trên cơ sở đó thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến bộ phù
hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Với các nội dung và lô-gíc vận

động như đã luận giải trên, Đảng ta đã tập trung phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trước mắt là hoàn thiện thể chế của nó; đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, nhằm xây
dựng một lực lượng sản xuất hiện đại để có một nền kinh tế phát triển cao - điều
kiện bảo đảm cho sự phát triển bền vững xã hội xã hội chủ nghĩa.
2. Xã hội XHCN đã xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về
những tư liệu sản xuất chủ yếu.
CNH đc hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu XHCN về
tư liệu sx, bao gồm sở hữu toàn dân và shữu tập thể. Chế độ này đc củng cố,
hoàn thiện đảm bảo thích ứng với tính chất và trình độ ptriển cảu LLSX, mở
đường cho LLSX ptriển xoá bỏ dẫn nhưng mâu thuẫn , đối kháng trong xh làm
cho mọi thànhviên tròn xh gắn bó với nhau vì lợi ích căn bản.
3. Xã hội XHCN tên tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lđ mới.Quá trình xd
CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là 1 quá trình hoạt động tựu giác của đại đa số
nhân dân lao động vì lơi ích của đại đa số nhân dân. Chính bản chất và mục đích
đó cần phải tổ chức lđ và kỷ luật đó phù hợp với địa vị là chủ của ng lao động
đồng thời khắc phục những ta dư của tình trạng lđ bị tha hoá trong xh cũ
4. Xã hội XHCN thực hiện đảm bảo cho mọi ng có quyền bình đẳng trg lđ sáng
tạovà hưởng thụ. Mọi ng có sức lao động đều có việc làm và đc hưởng thù lao
theo nguyên tắc “ Phân phối theo lao động” – nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
Làm theo năng lực hưởng theo lao động. Đó là 1 trong những cơ sở của công
bằng xh ở giai đoạn này
5. Nhà nước XHCN là nhà nc kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, tính
nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc: Thực hiện quyền lực và lợi ích của
nhân dân.
Nhà nc XHCN do ĐCS lãnh đoạ thông qua nhà nc Đ lãnh đạo toàn xh về 1 mặt
và nhân dân lđ thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trong moi mặt xh. Nhân
dân lđ tham gia vào nhiều công việc nhà nc đây là 1 nhà nc, nửa nhà nc với tính
tự giác tự quản của nhân dân rất ca, thể hiện các quyền dân chủ và lợi ích của
chính mình ngày càng rõ hơn.


11


6. Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực
hiện công bằng bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những đkiện cơ bản cơ bản để con
người phát triển toàn diện.
Mục tiêu cao nhất của cnxh là giải phóng con ng khỏi áp bức bóc lột về kinh tế
và nô dịch về tinh thần đảm bảo sự phát triển toàn diện về các nhân, hình thành
và ptriển lối sống XHCN làm cho mọi ng phát huy tính tích cực của mình trong
cồng cuộc xây dựng CNH. Nhờ xoá bỏ chế độ chiến hữu tư nhân TBCN mà xoá
bỏ sự đổi kháng giai cấp, xoá bỏ tình trạng bóc lột ng, tình trg no dịchvà áp bức
dan tộc, thực hiện sự công bằng và bình đẳng xh
Nói đến cùng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, quá trình phấn đấu đạt tới những
giá trị của xã hội xã hội chủ nghĩa đều là vì con người. Con người là thực thể
cao nhất của giới tự nhiên, nó là sản phẩm của thiên nhiên nhưng cao siêu và bí
ẩn gấp ngàn lần thiên nhiên. Bởi con người có trí tuệ và tình cảm, có khát vọng
và khả năng chiếm lĩnh những đỉnh cao hiểu biết để tạo cho mình một thế giới
Người - thế giới Văn hóa. Cho nên lịch sử của loài người là lịch sử con người
đấu tranh xóa bỏ mọi lực cản thiên nhiên và xã hội để vươn tới một xã hội cao
đẹp nhất - xã hội đó chính là xã hội xã hội chủ nghĩa. Bản chất xã hội xã hội chủ
nghĩa, trình độ phát triển của xã hội chủ nghĩa, rõ ràng, là bản chất và trình độ
phát triển Người, của Con người. Xã hội xã hội chủ nghĩa phải đem lại ấm no
cho con người như là đòi hỏi tiên quyết. Nhưng bản tính con người là không bao
giờ thỏa mãn với những gì đã đạt được. Con người phải được tự do - tự do
không chỉ bó hẹp trong nghĩa được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, nô dịch, kìm
hãm về mặt xã hội. Điều quan trọng hơn là nó được thăng hoa tiềm năng trí tuệ,
tình cảm và năng lực vốn có để thực hiện những khát vọng cao đẹp của mình. Sự
phát triển toàn diện con người là ước mơ, khát vọng của con người tự do. Xã hội
xã hội chủ nghĩa chính là nơi: sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho

sự phát triển tự do của tất cả mọi người... như C.Mác đã nói. Đặc trưng Người
nhất của khát vọng con người là hạnh phúc. Bởi có thể người ta giàu có, đầy đủ
tiện nghi, được phát triển, song vẫn bất hạnh. Hạnh phúc là trạng thái yên lành,
hài hòa, là tinh thần thoải mái biểu hiện sự mãn nguyện thanh cao nhất của con
người. Phấn đấu đạt tới một xã hội bảo đảm hạnh phúc cho con người, đó là một
xã hội văn hóa cao.
Câu 9: Việt Nam đang ở trong giai đoạn nào của hình thái kinh tế xã hội
Cộng sản CN? Bằng thực tiễn XH ở nước ta hiện nay, A/chị hãy làm rõ
đặc trưng giai đoạn đó?
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
1 - Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta xây dựng
được Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
khẳng định, là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tốt đẹp nhất,
ước mơ ngàn đời của loài người, cho nên cũng là mục tiêu phấn đấu của chủ
nghĩa xã hội. Vì vậy, đây là đặc trưng phổ quát, có tính bản chất của xã hội xã
hội chủ nghĩa, nó thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiến bộ hơn hẳn của chế độ
xã hội chủ nghĩa so với các chế độ xã hội trước đó. Xã hội tư bản có đời sống
12


vật chất và tiện nghi rất cao; dân có thể giàu, nước có thể mạnh, nhưng từ trong
bản chất của chế độ xã hội tư bản, ở đó không thể có công bằng và dân chủ: nhà
nước là nhà nước tư sản; giàu có là cho nhà tư bản; sự giàu mạnh có được bằng
quan hệ bóc lột. Trong xã hội như vậy, người dân không thể là chủ và làm chủ
xã hội.
Xây dựng xã hội “dân chủ, công bằng, văn minh” là quá trình vô cùng khó khăn,
gian khổ và lâu dài trong hoàn cảnh và điều kiện Việt Nam - một nước còn
nghèo, đang phát triển, chưa có “nền đại công nghiệp” (điều kiện cần thiết để
xây dựng chủ nghĩa xã hội như C.Mác đã chỉ rõ), v.v.. Nhưng để trở thành xã

hội xã hội chủ nghĩa với những đặc trưng nêu trên, không có cách nào khác là
toàn Đảng, toàn dân ta phải nỗ lực sáng tạo, chiếm lĩnh các đỉnh cao của xã hội.
Và, Việt Nam đang từng bước đạt tới các mục tiêu cần có trong hiện thực.
1 - Xã hội “do nhân dân lao động làm chủ”.
“Làm chủ” được coi là bản chất và quyền tự nhiên của con người, bởi xã hội là
xã hội của loài người, xã hội đó do con người tự xây dựng, tự quyết định sứ
mệnh của mình; tuy nhiên trong thực tiễn lại là chuyện khác. Lịch sử đấu tranh
cho tiến bộ của nhân dân các dân tộc trên thế giới chính là lịch sử đấu tranh
giành và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Chỉ đến chủ nghĩa xã hội, nhân
dân mới thực sự có được quyền đó. Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội” là đặc
trưng quan trọng và quyết định nhất trong những đặc trưng của xã hội xã hội chủ
nghĩa. Đặc trưng này không thể tách rời những yêu cầu “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”. Nói dân giàu, nước mạnh chính là thể hiện vai
trò chủ thể của nhân dân đối với nhà nước - dân là chủ. “Dân chủ” trong đặc
trưng nêu trên chính là nền dân chủ của xã hội - xã hội vận hành theo chế độ và
nguyên tắc dân chủ. Và chính nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng thể hiện xã hội
“do nhân dân làm chủ”. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta; với
bản chất nêu trên, nó vừa là mục tiêu, lại vừa là động lực của sự phát triển đất
nước. Để có một xã hội do nhân dân thực sự làm chủ, chúng ta phải nhanh
chóng xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để bảo đảm “tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”; mọi đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công
chức phải là “công bộc” của nhân dân, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được
giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; có cơ chế để nhân dân thực
hiện quyền làm chủ.
2 - “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.”.
Để có được một xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, điều tiên
quyết là xã hội đó phải có một nền kinh tế phát triển. Bởi vì kinh tế là lực lượng
vật chất, nguồn sức mạnh nội tại của cơ thể xã hội, nó quyết định sự vững vàng

và phát triển của xã hội. Đến lượt mình, nền kinh tế đó chỉ có thể phát triển dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại. Mác đã khẳng định: chủ nghĩa xã hội chỉ thực
hiện được bởi “một nền đại công nghiệp”. Nền đại công nghiệp phát triển trên
cơ sở khoa học - công nghệ, là hiện thân và là yếu tố tạo nên lực lượng sản xuất
hiện đại. Lực lượng sản xuất hiện đại quyết định việc nâng cao năng suất của
nền sản xuất - yếu tố quy định sự phát triển lên trình độ cao của phương thức sản
13


xuất mới. Trên cơ sở đó thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến bộ phù
hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Với các nội dung và lô-gíc vận
động như đã luận giải trên, Đảng ta đã tập trung phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trước mắt là hoàn thiện thể chế của nó; đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, nhằm xây
dựng một lực lượng sản xuất hiện đại để có một nền kinh tế phát triển cao - điều
kiện bảo đảm cho sự phát triển bền vững xã hội xã hội chủ nghĩa.
3.“Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Nếu như “nền kinh tế phát triển cao” là nội lực, là sức mạnh vật chất cho phát
triển xã hội thì văn hóa là nguồn lực tinh thần bên trong của phát triển xã hội.
Văn hóa là tinh hoa con người và dân tộc, tinh hoa xã hội và thời đại; bởi vậy,
nó là sức mạnh con người và dân tộc, sức mạnh xã hội và thời đại. Mỗi nền văn
hóa phải kết tinh tinh hoa và sức mạnh thời đại để tiến tới đỉnh cao thời đại,
đồng thời phải chuyển hóa chúng thành các giá trị của dân tộc, làm đậm đà thêm
bản sắc riêng của mình. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vì vậy,
chính là mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa, đồng thời là động lực và sức
mạnh thúc đẩy xã hội đó phát triển. Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội,
chúng ta cần kế thừa và phát huy những giá trị, tinh hoa văn hóa tốt đẹp của
cộng đồng các dân tộc; đồng thời, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và văn hóa
thời đại để phát triển văn hóa Việt Nam thực sự là nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa
đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và

sức mạnh cho xã hội phát triển. Hơn nữa, bản chất xã hội xã hội chủ nghĩa là
tiến bộ, khoa học và nhân văn. Cho nên, chủ nghĩa xã hội đồng chất và cùng
chiều với văn hóa; phấn đấu cho những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cũng
chính là phấn đấu cho những giá trị văn hóa - xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội
văn hóa cao. Những phẩm chất, những giá trị của xã hội xã hội chủ nghĩa là
những phẩm chất và giá trị phổ quát của xã hội tương lai. Tuy nhiên, nói như
vậy không có nghĩa xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội đại đồng không tồn tại
những bản sắc riêng biệt. Xã hội xã hội chủ nghĩa là một vườn hoa muôn sắc các
phẩm chất, các giá trị, ở đó bản sắc văn hóa các dân tộc, cộng đồng người khác
nhau phải được độc lập tồn tại, tôn vinh, phát huy, phát triển. Chính vì vậy,
Đảng ta chủ trương phát triển nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa đậm đà bản sắc dân
tộc; thống nhất trong đa dạng, làm phong phú diện mạo văn hóa Việt Nam.
4 - “Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột bất công, làm theo năng
lực, hưởng theo lao động Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện”.
Nói đến cùng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, quá trình phấn đấu đạt tới những
giá trị của xã hội xã hội chủ nghĩa đều là vì con người. Con người là thực thể
cao nhất của giới tự nhiên, nó là sản phẩm của thiên nhiên nhưng cao siêu và bí
ẩn gấp ngàn lần thiên nhiên. Bởi con người có trí tuệ và tình cảm, có khát vọng
và khả năng chiếm lĩnh những đỉnh cao hiểu biết để tạo cho mình một thế giới
Người - thế giới Văn hóa. Cho nên lịch sử của loài người là lịch sử con người
đấu tranh xóa bỏ mọi lực cản thiên nhiên và xã hội để vươn tới một xã hội cao
đẹp nhất - xã hội đó chính là xã hội xã hội chủ nghĩa. Bản chất xã hội xã hội chủ
nghĩa, trình độ phát triển của xã hội chủ nghĩa, rõ ràng, là bản chất và trình độ
14


phát triển Người, của Con người. Xã hội xã hội chủ nghĩa phải đem lại ấm no
cho con người như là đòi hỏi tiên quyết. Nhưng bản tính con người là không bao
giờ thỏa mãn với những gì đã đạt được. Con người phải được tự do - tự do

không chỉ bó hẹp trong nghĩa được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, nô dịch, kìm
hãm về mặt xã hội. Điều quan trọng hơn là nó được thăng hoa tiềm năng trí tuệ,
tình cảm và năng lực vốn có để thực hiện những khát vọng cao đẹp của mình. Sự
phát triển toàn diện con người là ước mơ, khát vọng của con người tự do. Xã hội
xã hội chủ nghĩa chính là nơi: sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho
sự phát triển tự do của tất cả mọi người... như C.Mác đã nói. Đặc trưng Người
nhất của khát vọng con người là hạnh phúc. Bởi có thể người ta giàu có, đầy đủ
tiện nghi, được phát triển, song vẫn bất hạnh. Hạnh phúc là trạng thái yên lành,
hài hòa, là tinh thần thoải mái biểu hiện sự mãn nguyện thanh cao nhất của con
người. Phấn đấu đạt tới một xã hội bảo đảm hạnh phúc cho con người, đó là một
xã hội văn hóa cao.
5 - “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và
giúp đỡ nhau cùng phát triển”.
Nếu như các đặc trưng nêu trên (kinh tế, văn hóa, con người) là những yếu tố
thuộc phẩm chất bên trong tạo nên một chỉnh thể xã hội, thì ở đặc trưng này đòi
hỏi những yếu tố thiết yếu cho sự tồn tại bền vững của xã hội lành mạnh. “Bình
đẳng” là một phẩm chất và giá trị nhân quyền thể hiện trình độ phát triển và chất
nhân văn cao của xã hội. Một đòi hỏi quan trọng của xã hội chủ nghĩa là bảo
đảm bình đẳng không chỉ cho cá nhân người công dân, mà còn ở cấp độ cho tất
cả các cộng đồng, các dân tộc trong một quốc gia. Ngay trong xã hội hiện đại, ở
các nước phát triển, thực hiện bình đẳng giữa các tộc người, các dân tộc cũng
đang là vấn đề nan giải. Mặt khác, “đoàn kết” là sức mạnh - đó là một chân lý.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin, vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội đã kêu gọi: Những người lao động ở tất cả các nước trên thế
giới đoàn kết lại (C.Mác); còn trong cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khái
quát một chân lý: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại
thành công. Đồng thời đây cũng là một giá trị đặc trưng của xã hội xã hội chủ
nghĩa. “Bình đẳng” và “đoàn kết” chính là nền tảng của sự “tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển”. Tôn trọng và giúp nhau không chỉ là tình thương, lòng
nhân đạo, mà thực sự là đòi hỏi, yêu cầu, trách nhiệm và điều kiện thiết yếu cho

sự phát triển của từng cá nhân, cộng đồng, dân tộc; là một tiêu chuẩn quan trọng
của xã hội phát triển. Đoàn kết toàn dân, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân
tộc đã làm nên thành công của cách mạng Việt Nam. Và giờ đây, tinh thần đó,
phương châm đó đang là những nét đặc sắc của giá trị xã hội xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
7 - “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”.
Nhà nước pháp quyền là một hình thức quản lý nhà nước trên một trình độ cao
và hiệu quả. Nó điều hành hoạt động của các cơ quan nhà nước và xã hội bằng
pháp luật. Nhưng vấn đề ở đây là pháp luật nào? Pháp luật của ai và vì ai?

15


Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước quản lý và điều hành đất
nước và xã hội bằng pháp luật thể hiện quyền lợi và ý chí của nhân dân; vì vậy,
là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Đây là nhà nước mà tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân với nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa
các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà
nước ban hành pháp luật, tổ chức và quản lý xã hội bằng hệ thống pháp luật đó
và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân
cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương. Tiếp tục hoàn
thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là đòi hỏi khách quan để thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa
hiện nay. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân không thể nào khác là dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản - đảng mang bản chất, lý tưởng, nội dung xã hội chủ nghĩa, là đảng thực hiện

mục tiêu và lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
8 - “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”.
Theo nguyên lý phát triển xã hội, đặc biệt trong thế giới hiện đại, mỗi quốc gia
là một bộ phận hợp thành cộng đồng quốc tế. Sự phát triển quốc gia xã hội chủ
nghĩa Việt Nam chỉ có được khi đẩy mạnh “quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới”. Quan hệ hữu nghị và hợp tác chính là thể hiện bản chất hòan
hảo, thiện chí và tạo điều kiện cho các quốc gia hội nhập, tiếp thu những thành
quả phát triển của mỗi bên, tích lũy kinh nghiệm và rút ngắn quá trình phát triển
của mỗi nước. Điều có ý nghĩa lớn lao hơn là ở chỗ, “hữu nghị”, “hợp tác”,
“phát triển” chính là bản chất, là khát vọng hòa đồng theo bản chất trí tuệ và tình
cảm nhân văn cao cả có tính nhân loại của con người, của loài người; điều thể
hiện bản chất cao đẹp nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Qua đó chúng ta thấy quan điểm, đường lối, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam trước sau đều phù hợp với bản chất xã hội xã hội chủ nghĩa nêu
trên. Đây là một đặc trưng nổi bật của nội dung và mục tiêu xây dựng xã hội xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Và chính nó là yếu tố, điều kiện để Việt Nam phát triển
nhanh chóng trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện được đặc
trưng nêu trên, Đảng ta vạch ra đường lối đối ngoại: độc lập, tự chủ, hòa bình,
hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng
đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ
nghĩa giàu mạnh, văn minh.
Kết quả của sự liên tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện theo tinh thần không
ngừng đổi mới của Đảng đã làm cho xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam đúng với
bản chất của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu
thế thời đại và điều kiện thực tế, bảo đảm từng bước đi vững chắc của quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

16



Câu 10:Bằng cơ sở lý luận và thực tiễn, Hãy cminh: Việt Nam quá độ lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN là 1 tất yếu lịch sử?
Quá độ lên CNXH ở VN bắt đầu từ năm 1954 ở miền bắc và năm 1975 trong
cả nước, là quá trình chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách
mạng XHCN.
Việt Nam từu 1 nc ktế kém pt, tiến thẳng nên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là
tấy yếu lsử của sự pt đất nước và dân tộc. Thời kỳ quá độ đó vừa phù hợp với
quy luật chung đối với các nước đi lên CNXH trong thời đại ngày nay, vừa phù
hợp với đk lsử cm nước ta bởi vì:
- TKQĐ ở nc ta phù hợp với lý luận chung về tính tất yêu của TKQĐ. Sau thắng
lợi của cm dân tộc dân chủ nd. Khi cquyền đã thuộc về g cấp công nhân và nd lđ
thì mục tiêu tiếp theo của cm nc ta tất yếu phải là CNXH, do đó phải bước vào
thời kỳ quá độ(gián tiếp) để đi lên CNXH.
- TKQĐ ở nc ta phù hợp với lý luận cm không ngừng của CN Mác- LêNin.
Sau thắng lợi của cm dân tộc dân chủ nd( Hình thức cm dân chủ tư sản kiểu mới
trong điều kiện VN) dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN nc ta phải chuyển ngay
sang cm XHCN, tức là làm cm không ngừng, do đó phải bước vào thời kỳ quá
độ (gián tiếp) lên CNXH.
- TKQĐ ở nc ta phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại ngày nay. Thời đại ngày
nay được mở đầu từ cm T10 Nga năm 1917 mà nội dung cơ bản là quá độ từ
CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Thời đại mới đã chứng tỏ sự lựa
chọn của loài người theo con đường XHCN, mở ra 1 xu thế phát triển tất yếu
của lsử. Con đường phát triển của đất nước ta cũng phải nằm trong xu thế tất
yếu đó.
Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là sự lựa chọn có tính lịch
sử phù hợp với điều kiện. Đặc điểm tính theo đất nước phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân.
- Lịch sử đã chứng minh: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến năm 1930
các phong trào cứu nước của nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến. Tiểu tư sản,

tư sản đều bị thất bại. Năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo dân
tộc ta đi lên thắng lợi này đến thắng lợi khác và đi đến thắng lợi hoàn toàn. Sự
khảo nghiệm đó của lịch sử dân tộc đã khẳng định: Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc thì chỉ có thể là con đường cách mạng vô sản.
- Từ năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã giương cao ngọn cơ Độc Lập
Dân Tộc và CNXH. Chính quyền đã thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân
lao động dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản.Dưới ngọn cờ ấy. Đảng đã đoàn
kết được cả dân tộc. Phát huy cao độ truyền thống bất khuất của dân Tộc. Lãnh
đạo nhân dân ta dòng rã suốt gần nửa thế kỷ đấu tranh giành độc lập thống nhất
tổ quốc.
- Cách mạng nước ta do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Đảng có cơ sở xã hội
vững chắc trong nhân dân. Đây là dân số bên trong quyết định con đường quá độ
lên CNXH ở nước ta.
+ Phương thức SX cũ (TBCN) đã trở nên lạc hậu, lỗi thời. PTSX mới (cộng sản
CN) tiến bộ đã xuất hiện. Hơn nữa thực tiễn cm VN đã làm cho nhân dân ta hiểu
17


rõ bản chất của CN thực dân(Pháp) và CN đế quốc(Mỹ) đã củng cố việc lựa
chọn con đường gắn độc lập dân tộc và CNXH.
+ Có sự giúp đỡ của các nước tiên tiến. Đó là phong trào cm tiến bộ trên thế
giới, là sự giúp đỡ chí tình chí nghĩa của các nước XHCN anh em.
- Các thế lực phản động tay sai cho đế quốc. Thực dân ở nước ta vừa non kém
về tổ chức. Không có chỗ đứng trong nhân dân. Do đó nhân dân ta quyết không
đi theo con đường phản dân hại nước của chúng.
Như vậy:Điều kiện lịch sử và những tiền đề nói trên khẳng định quá độ lên
CNXH ở nước ta là một tất yếu lịch sử, là sự lựa chọn duy nhất đúng. Tuy nhiên
muốn có CNXH trở thành hiện thực. Chúng ta còn phải trải qua nhiều gian nan
thử thách. Hiện nay CNXH hiện thực thế giới đang lâm vào khủng hoảng xong
đảng và nhân dân ta vẫn bình tĩnh, cần nhắc và khẳng định con đường CNXH đã

chọn là duy nhất đúng đắn.

Câu 11: Phân tích quan điểm của CN Mác Lê Nin về điều kiện khách quan
quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa
xã hội khoa học. Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một
trong những cống hiến vĩ đại nhất của chủ nghĩa Mác. Khẳng định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo các tầng lớp
nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột trong cuộc đấu tranh từng bước xoábỏ chủ
nghĩa tư bản và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội là lập trường chính trị, là
ranh giới phân biệt họ với những người cải lương và những phần tử co hội, xét
lại.
1.. ĐK Địa vị kte XH của giai cấp công nhân.
Giai cấp CN là 1 bộ phận quan trọng nhất và cm nhất trong các cấu thành LLSX
của XHTB. Họ đại diện cho LLSX xh tiên tiến có trình độ xh hoá ngày càng
cao.
Chúng ta thấy rằng trong llsx của phương thức sản xuất TBCN giai cấp CN
chính là LL lao động sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động
để tạo ra của cải vật chất nuôi sống Xh, phục vụ cho sự phát triển của XH. LL lđ
này là yếu tố hết sức cm vì nó luôn biến đổi về số lượng và chất lượng để đáp
ứng với sự phát triển của nền đại công nghiệp. Vì nó đại diện cho nền SX tiên
tiến nhất.
Trong Xh TBCN với sự xuất hiện cuả nền đại công nghiệp, của nền sx lớn, hàng
hoá rẻ chất lượng cao, cạnh tranh với hang hoá của những ng sx nhỏ, làm cho họ
bị phá sản và rơi vào hang ngũ vô sản, họ ko có TLSX, họ phải làm thuê cho g
cấp Tư sản bóc lột giá trị thặng dư,bị bóc lọt nặng nề. Họ bị lệ thuộc hoàn toàn
trong quá trình phân phối các kết quả lđ của chính họ, tuy nhiên kết quả ấy cũng
ko nuôi sống đc bản thân họ chứ chưa kể đến gđ họ
.- GCCN là 1 trong gc đại diện cho 1 lượng SX đc xh hoá ngày càng cao, là 1
lượng lđ ngày càng trưởng thành và lớn mạnh trong quy trình công nghiệp ngày

càng hiện đại và lđ của họ làm ra tuyệt đại bộ phận của cải chi xh. Tính chất xh
18


hoá ngày càng cao thì mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX TBCN ngày càng yêu
cầu phải xoá bỏ QHSX cũ, xây dựng QHSX mới XHCN phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX đó là tất yếu khách quan.
- Như vậy, chính điều đó đã làm cho gc cn không chịu sống cuộc sống bị bóc
lột mà quyết tâm đứng lên lật đổ giai cấp tư sản. Địa vị này quy định sứ mệnh l
sử của gc công nhân.
- Trong chế độ TBCN giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản mâu thuẫn với lợi ích
cơ bản của gc tư sản và thống nhất với lợi ích của nd lđ. Họ đều bị nhà tư bản
bóc lột và đều có nhu cầu được giải phóng, thủ tiêu chế độ tư hữu , thiết lập chế
độ công hữu về TLSX.
Chính điều đó đã thống nhất lợi ích của gc công nhân với lợi ích cơ bản của các
gc, tầng lớp khác dưới sự áp bức bóc lột của gc tư sản và họ đều muốn giải
phóng . Mác-Anghen viết: “Tất cả các phong trào trc đó đều do thiểu số thực
hiện, nưu lợi cho thiểu số, ngược lại phong trào vô sản là phong trào của khối
đại đa số mưu lợi cho khối đại đa số”
Tóm lại : Qua nghiên cứu địa vị của gc công nhân trong nền kinh tế XH, chúng
ta thấy rằng gc CN có những đặc điểm mà các giai tầng XH khác không thể có
được. Chính điều đó mà giai cấp công nhân đã đc giao phó sư mệnh l sử là thủ
tiêu TBCN, xây dựng CNXH và CNCS.
Hai là: đặc điểm chính trị XH - yếu tố khách quan quy định sứ mệnh l sử của gc
công nhân.
.- Gc CN là giai cấp tiên tiến nhất.
Tính chất tiên tiến biểu hiện trong lđ sx, trong đấu tranh xd xh mới… tính chất
tiên tiến này là đặc điểm hết sức cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của gc công
nhân. Nó do các yếu tố khách quan quy định.
Họ là LL nằm trong guồng máy sx công nghiệp ngày càng hiện đại, guồng máy

trên đòi hỏi giai cấp cn cần phải ko ngừng nâng cao về trình độ tri thức, KH
Cnghệ, kỹ năng kỹ xảo…
.+Tính chất tiên tiến của gc CN còn do gc CN ngày càng đc bổ sung những tri
thức do nhận thức được quy luật tất yếu của lsử hình thành và pt cảu chính gcấp
mình.
+ Mặt khác, trong cuộc đấu tranh chống gc tư sản đã cung cấp cho gc CN nhũng
kinh nghiệm đấu tranh chính trị giúp cho họ trở thành giai cấp tiên tiến.
+ Họ có 1 học thuyết cm và khoa học soi đường đó là CN Mác- LêNin.
+ Họ có sự lãnh đạo của Đảng CS là đội tiên phong chính trị chỉ đường dẫn lối
cho phong trào của gc CN.
.- GC CN là lực lượng có tinh thần cách mạng triệt để. Tính triệt để trong phong
trào

19


cm của gc công nhân là ko pải duy trì chế độ tư hữu mà xoá bỏ hoàn toàn chế độ
tư hữu, xoá bỏ mọi hình thức bóc lột, xoá bỏ mọi sự khác biệt về giai cấp và đấu
tranh giai cấp, xây dựng một chế độ xh mới ấm no hp. 1Xh viết đc len lá cở của
mình là: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
Tính chất triệt để đó cm đó có đc la do:
+ Dưới chế độ TBCN gc CN ko có TLSX bị áp bức bóc lột nặng nề. mâu thuẫn
giữa gc tư sản và vô sản ngày càng gay gắt và ko thể điều hoà đc. Do đó 1 yêu
cầu đạt ra là: muốn giải phóng giai cấp vô sản thì phải làm 1 cuộc cm lật đổ sự
thống trị của gc tư sản, thiết lập chế độ xh mới - chế độ XHCN và CNCS.
Do gc CN được vũ trang bằng hệ tư tưởng tiên tiến là học thuyết Mác-Lenin và
đc ĐC lãnh đạo giúp gc CN nhận thức thế giới và cải tạo thế giới theo quy luật
phat triển của lsử.
-. Giai cấp CN là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật thể hiện ở chỗ: họ đc tập hợp
thành 1 đội ngũ thống nhất có sự liên kết chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh trong

sản xuất cũng như trong chiến đấu.
Đặc điểm này có được là do:
Đkiện sx tập chung và trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại có cơ cấu tổ chức sx
chặt chẽ … đã tôi luyện cho gc CN có hiện đại tính tổ chức và kỷ luật cao
Trong cuộc đấu tranh chống gc TS vớ bộ máy đàn áp khổng lồ và nhiều thủ
đoạn thâm độc của gc TS đòi hỏi dc công nhân phải đoàn kết lại thành một tổ
chức chặt chẽ mới chiến thắng đc kẻ thù.
-. Giai cấp cồng nhân có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc.
Đặc điểm này đc thể hiện ở tinh thần đoàn kết chặt chẽ và giúp đỡ lẫn nhau trên
tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản chân chính cùng đấu tranh và mục tiêu chung
là xoá bỏ CNTB, xây dựng 1 xh mới - XH XHCN và CSCN của gc CN.
Bản chất trên có đc là do: Do phương thức sx của CNTB quy định, đó là quy
trình quốc tế hoá trong sx đã tạo cho gc CN lien minh với nhau.
Do gc TS lien minh với nhau trên phạm vi thế giới để chống lại phong trào đấu
tranh của gc CN và các dân tộc bị áp bức .Do đó muốn hoàn thành sự nghiệp
giải phóng XH, gc CN phải đoàn kết lại, phối hợp đấu tranh trren phạm vi quốc
tế.
Tóm lại: trên đây là những đặc điểm cơ bản và mang tính chất phổ biến của gc
CN trên toàn tg, được hình thành từ địa vị kinh tế xh trong lòng phương thức sx
TBCN. Vì thế nó đc lịch giao phó cho sứ mệnh l sử trong cuộc đấu tranh chống
lại gc TS, xây dựng XHCN và CNCS. Nhưng do đk và đặc thù từng nc mà gc
CN có thể thực hiện được sứ mện l sử của mình ở các mức độ khác nhau..
Câu 12: Tại sao nói: giai cấp CN VN là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh
đạo cách mạng Việt Nam?
Từ khi xuất hiện trên vũ đài đấu tranh giai cấp Cn VN là giai cấp mới xuất hiện
là 1 bộ phận cảu gc CN quốc tế, có địa vị ktế xã hội và những đặc trưng cơ bản
có sứ mệnh lsử như giai cấp công nhân quốc tế .
Giai cấp CN là gc tiên tiến nhất , có địa vị trong nền kinh tế xh hoá cao
Giai cấp Cn là LL có tinh thần cm triệt để
Giai cấp CN là gc có tính tổ chức và kỷ luật cao

20


GCCN có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc
Song sự hình thành giai cấp Cn Vn có những đặc điểm riêng Do những đặc điểm
riêng về kinh tế Xh về ls ử văn hoá , cho nên gc CN Vn vừa có những đặc điểm
riêng vừa có những đặc điểm chung. Điều đó cắt nghĩa vì sao giai cấp Cn VN
tuy còn tương đối non trẻ chưa phát triển về số lượng cũng như chất lượng ,
nhưng đã đảm bảo sứ mệnh là người lãnh đạo cm dân tộc dân chủ nd, sau đó
tiến lên cm XHCN. Những đặc điểm chủ yếu đó là:
thứ nhất: Họ không phải là sp trực tiếp của nền đại công nghiệp mà là sp trục
tiếp của hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Thứ 2 là gc Cn ra đời truwocs khi có gc TS trong nước , sớm có Đảng Mác –
Lenin lãnh đạo, do phần lớn xuất than từ nông dân cho nên dễ dàng thực hiện sự
liên minh công nâng bền vững, cơ sở của khối đại đoàn kết rộng rãi .
Thứ 3: Ra đời muộn ở 1 nc thuộc địa nửa phong kiến, công nghiệp chưa phát
triển, chịu 3 tầng áp bức , bóc lộp (phong kiến, tư sản, đế quốc) nhưng kế thừa
truyền thống yêu nước nồng nàn, ý trí đấu tranh bất khuất củ dân tộc.
Thứ 4; Gc Cn Vn ra đời sau cm T10 Nga vĩ đại, không bị ảnh hưởng bởi khuynh
hướng cơ hội chủ nghĩa, nó luôn gắn bó với phong trào và công nhân quốc tế.
Tóm lại: Những đặc điểm chung của gc Cn quốc tế kết hợp với những đặc điểm
riêng của gc Cn VN đã giúp cho gc CN VN sớm đứng ở vị trí tiên phong lãnh
đạo cm Vn trong cm dân tộc dân chủ nhân dân.

21



×