Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số tại trường Cao đẳng nghề Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN HOÀI MINH LUÂN

DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG – SỐ
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 4 3 9 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN HOÀI MINH LUÂN

DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG – SỐ
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM

CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
MÃ SỐ NGÀNH: 601401

Tp. Hồ Chí Minh, 10/2014




i

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ & tên: Nguyễn Hoài Minh Luân

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 01/08/1986.

Nơi sinh: TP. HCM
Dân tộc: Kinh

Quê quán: TP. HCM

Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi học tập, nghiên cứu:
Giáo viên – Trƣờng Trung Cấp Nghề Xây Lắp Điện
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
* Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 2007 đến 2011

Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh
Ngành học: Điện – Điện Tử
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh.
* Sau đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ: 10/2012 - hiện nay

Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. HCM
Ngành học: Giáo dục học
* Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh B1 khung
Châu Âu.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
Từ 2/2012
đến 9/2007
Từ 09/2013
đến nay

Nơi công tác
Trƣờng Trung Cấp Nghề Xây Lắp
Điện

Công việc đảm nhiệm

Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM

Giáo viên

Giáo viên


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Hoài Minh Luân


iii

LỜI CẢM ƠN
------

Kết quả của sự thành công trong quá trình học tập bao giờ cũng gắn liền với sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt quá trình nghiên
cứu tác giả xin cám ơn sự giúp đỡ của các Thầy Cô trong khoa sƣ phạm kỹ thuật và
các anh chị học viên trong lớp
Đặt biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Toàn, Thầy đã
tận tình hƣớng dẫn và dùm tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý
báu và có nhiều góp ý quý báu để em hoàn thành tốt đề tài này. Tác giả kính chúc
các Thầy Cô, các anh chị học viên đƣợc nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt
trong cuộc sống.
Do thời gian và năng lực có hạn, việc sai sót là không thể tránh khỏi. Tác giả rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp quí báu từ các Thầy Cô, để đề tài đƣợc hoàn thiện tốt
hơn, từ đó làm cơ sở để thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!


Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014
Nguyễn Hoài Minh Luân


iv

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Dạy học tích hợp là một trong vấn đề đƣợc đề cập thƣờng xuyên tại các cơ sở
dạy nghề hay trƣờng dạy nghề trong nƣớc, việc dạy học dựa trên năng lực đƣợc
xuất phát từ quan điểm giáo dục định hƣớng năng lực thực hiện, điều đó đƣợc coi là
giải pháp tối ƣu nhằm tạo ra một đội ngũ lao động hùng mạnh. Để thực hiện đƣợc
việc dạy học theo hƣớng tích hợp, các nhà nghiên cứu giáo dục đƣa ra nhiều quan
điểm dạy học nhƣ: dạy học theo định hƣớng hoạt động và dạy học giải quyết vấn
đề, dạy học theo dự án, dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực. Qua đó, tác giả thực
hiện luận văn tốt nghiệp “Dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng
Cao Đẳng Nghề TP. HCM” nhằm nâng cao chất lƣợng dạy nghề tạo đơn vị nói
riêng và các trƣờng trên toàn quốc nói chung.
Nội dung của đề tài gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dạy học theo hƣớng tích hợp
-

Lịch sử vấn đề dạy học tích hợp trên Thế giới và tại Việt Nam.

-

Một số khái niệm cơ bản.

-

Các quan điểm tiếp cận dạy học tích hợp .


-

Cơ sở lý luận về dạy học tích hợp trong đào tạo nghề.

-

Cấu trúc bài dạy tích hợp.

-

Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp.

Chƣơng 2: Thực trạng dạy học mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao Đẳng
Nghề TP. HCM
-

Giới thiệu sơ lƣợc về trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM

-

Thực trạng dạy học mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao Đẳng Nghề
TP. HCM

Chƣơng 3: Tổ chức dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao
Đẳng Nghề TP. HCM
-

Tổ chức dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao Đẳng
Nghề TP. HCM


-

Thực nghiệm sƣ phạm và đánh giá kết quả.


v

Kết quả nghiên cứu của đề tài:
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
-

Thông qua khảo sát biết đƣợc thực trạng dạy và học mô đun kỹ thuật xung –
số tại trƣờng Cao Đẳng Nghề TP. HCM. Từ đó, thấy đƣợc những thuận lợi,
khó khăn và những mặt hạn chế của việc dạy – học để đƣa ra những giải
pháp khắc phục.

-

Tác giả xây dựng quy trình tổ chức dạy học tích hợp và áp dụng dạy thực
nghiệm 2 bài trong mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao Đẳng Nghề
TP. HCM. Qua đó có đƣợc sự thay đổi mới về tính tích cực, tự lực, tự giác
trong học tập của SV.


vi

ABSTRACT
Integrated teaching is one of the most regular updated issues in vocational
schools and facilities of the country. The teaching process is based on the capacity

coming from the viewpoint-oriented education, which is considered to be the most
optimal solution in order to create a strong workforce. To carry out integrated
teaching, researchers brought out some points such as activity-oriented teaching,
problem-solving teaching, project-focused teaching, capacity-approach teaching.
Thereby, the author conducted the thesis "Integrated module-pulse teaching
technique - at the Vocational College of HCMC” to improve the quality of
vocational teaching in the school as well as others in the country.
The content of the composition includes 3 chapters:
Chapter 1: Rationale for intergrated approach
- The history of integrated approach in the world and Vietnam.
- Some basic definitions.
- Some viewpoints for approaching integrated approach.
- Rationale for integrated teaching in vocational training.
- The steps to compile an integrated teaching lesson.
- The criteria for operating the integrated teaching results.

Chapter 2: The current present of Integrated module-pulse teaching in the
Vocational College of HCMCT
- A brief introduction about the Vocational College of HCMC.
- The current status of integrated module-pulse teaching in the Vocational
College of HCMC.
Chapter 3: Operating integrated integrated approach in the Vocational
College of HCMC
- Operating integrated approach for Module-Pulse Technique in the Vocational
College of HCMC.
- Pedagogical experiment and assessment results.


vii


The research has achieved the following results:
- The present status of integrated module-pulse teaching in the Vocational
College of HCMC is recognized through the survey. Thereby, the advantages and
disadvantages of the teaching-learning process are acknowledged to find out
appropriate solutions .

- The process of integrated teaching was contructed and applied to two units of
integrated module-pulse teaching technique in the Vocational College of HCMC.
Thus, new changes in the activeness, self-reliance, self-discipline in the learning
process of students are gained.


viii

MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iv
TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP ................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................2
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................2
4.1. Khách thể nghiên cứu: ......................................................................................2
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu: ......................................................................................2

5. Giới hạn đề tài nghiên cứu: .....................................................................................2
6. Giả thuyết nguyên cứu ............................................................................................2
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................3
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: .....................................................................3
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: ..................................................................3
7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học: ......................................................................3
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN KỸ
THUẬT XUNG – SỐ..................................................................................................5
1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................................5
1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................................5
1.1.2. Tại Việt Nam .................................................................................................7
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM........................................................................................9


ix

1.2.1. Tích hợp: ........................................................................................................9
1.2.2. Mô đun .........................................................................................................10
1.3. CỞ SỞ PHÁP LÝ...............................................................................................10
1.4. DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP ..........................................................12
1.4.1. Tích hợp nội dung .......................................................................................12
1.4.2. Tích hợp các bộ môn ....................................................................................12
1.4.3. Tích hợp chƣơng trình. .................................................................................13
1.5. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP .............13
1.5.1. Phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ..........................................13
1.5.1.1. Giai đoạn 1: Nêu vấn đề .........................................................................14
1.5.1.2. Giai đoạn 2: Giải quyết vấn đề ...............................................................15
1.5.1.3. Giai đoạn 3: Vận dụng ...........................................................................17
1.5.2. Dạy học theo quan điểm định hƣớng hoạt động .........................................17

1.5.3. Dạy học theo dự án .....................................................................................21
1.5.3.1. Đặc điểm ...............................................................................................21
1.5.3.2. Mục đích.................................................................................................22
1.5.3.3. Các bƣớc thực hiện ................................................................................22
1.5.3.4. Điều kiện thực hiện ...............................................................................23
1.5.3.5. Ƣu điểm và hạn chế................................................................................23
1.5.4. Dạy học tiếp cận theo năng lực thực hiện (CBT: Competecy Based
Training). ...................................................................................................................24
1.5.4.1. Định nghĩa năng lực thực hiện (competency) .......................................24
1.5.4.2. Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn .......................25
1.5.4.3. Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện (Competency-Based Training)
...................................................................................................................................26
1.5.4.4. Các thành phần của mô đun năng lực thực hiện ....................................27
1.6. QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN ...............................................28
1.6.1. Đặc điểm dạy học tích hợp ...........................................................................28
1.6.2. Quy trình ......................................................................................................29


x

1.6.2. Điều kiện tổ chức dạy học mô đun ..............................................................30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................33
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN DA ̣Y HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN KỸ THUẬT
SỐ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM .................................................34
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM .........34
2.1.1. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển......................................................34
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ..............................................................................................36
2.1.3. Ngành nghề đào tạo ......................................................................................36
2.1.4. Cơ sở vật chất: ..............................................................................................36
2.1.5. Thành tích .....................................................................................................36

2.2. GIỚI THIỆU MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG – SỐ ..........................................36
2.2.1. Đặc điểm của mô đun kỹ thuật số ................................................................36
2.2.2. Vị trí, mục tiêu và nội dung chƣơng trình mô đun Kỹ thuật số ..................37
2.2.2.1. Vị trí mô đun ..........................................................................................37
2.2.2.2. Mục tiêu mô đun ....................................................................................37
2.2.2.3. Nội dung mô đun ....................................................................................38
a. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian : ............................................38
b. Nội dung chi tiết: xem phụ lục 5 ...........................................................38
2.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG – SỐ TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM ...............................................................39
2.3.1. Công cụ khảo sát ..........................................................................................39
2.3.2. Kết quả khảo sát ...........................................................................................40
2.3.2.1. Sinh viên: ...............................................................................................40
2.3.2.2. Giáo viên: ...............................................................................................45
2.3.2.3. Doanh nghiệp: ........................................................................................50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................54
CHƢƠNG 3: DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG – SỐ TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM ...............................................................55
3.1. PHÂN TÍCH MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG – SỐ .........................................55


xi

3.1.1. Xác định mục tiêu mô đun kỹ thuật xung – số............................................55
3.1.1.1. Kiến thức ...............................................................................................55
3.1.1.2. Kỹ năng .................................................................................................55
3.1.1.3. Thái độ ..................................................................................................55
3.1.2. Xác định kỹ năng trong nội dung của mô đun kỹ thuật xung – số .............55
3.2. DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN KỸ THUẬT XUNG – SỐ .........................56
3.2.1. Giáo án “Lắp mạch đếm lên từ 3 đến 7 hiển thị led 7 đoạn” .....................56

3.2.2. Giáo án “Lắp mạch xuống từ 7 về 0 hiển thị led 7 đoạn” ..........................67
3.3. KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ............................................................................78
3.3.1. Mục đích TN................................................................................................78
3.3.2. Đối tƣợng TN .............................................................................................78
3.3.3. Thời gian – địa điểm TN .............................................................................78
3.3.4. Phƣơng pháp TN .........................................................................................79
3.3.5. Tiến trình TN ...............................................................................................79
3.3.6. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................79
3.3.6.1. Định tính................................................................................................79
3.3.5.2. Định lƣợng ............................................................................................87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................93
1. Kết luận ...........................................................................................................93
2. Kiến nghị ..........................................................................................................93
Hƣớng phát triển của đề tài ...................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................95


xii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

TT

Chữ viết đầy đủ

1

TP. HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

2

DH

Dạy học

3

MES

Modules of employable skills

4

ĐC

Đối chứng

5

GV

Giáo viên

6

GQVĐ


Giải quyết vấn đề

7

HS – SV

Học sinh – Sinh Viên

8

ND

Nội dung

9

NLTH

Năng lực thực hiện

10

CBT

Competecy Based Training

11

PPDH


Phƣơng pháp dạy học

12

QĐ-BLĐTBXH

Quyết định Bộ Lao động- thƣơng binh Xã hội

13

CB CNV

Cán bộ công nhân viên

14

SPDN

Sƣ phạm dạy nghề

15

TCDN

Tổng cục dạy nghề

16

UBND TPHCM


Uỷ ban nhân dân thành phố hồ chí minh

17

ILO

International Labour Organization

18

THCVĐ

Tình huống có vấn đề

19

THHT

Tình huống học tập

20

TN

Thực nghiệm

21

TL


Tỉ lệ


xiii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề ...........................................................14
Hình 1.2: Cấu trúc chung của hoạt động ...................................................................18
Hình 1.3: Cấu trúc dạy học định hƣớng hoạt động ...................................................19
Hình 1.4: Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện ...............................................25
Hình 1.5: Cấu trúc năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn ................................25
Hình 1.6: Quy trình tổ chức dạy học mô đun ............................................................30
Hình 2.1: Hình ảnh trƣớc trƣờng Cao Đẳng Nghề TP. HCM ..................................34


xiv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Sự hỗ của tài liệu học tập đối với mô đun kỹ thuật xung – số .............41
Biểu đồ 2.2: Mức độ tiếp thu tri thức qua hình thức tổ chức dạy học ......................42
Biểu đồ 2.3: Thời gian chuẩn bị bài trƣớc mỗi buổi học ..........................................43
Biểu đồ 2.4: Mức độ đáp ứng về dụng cụ và trang thiết bị .......................................44
Biểu đồ 2.5: Cảm nhận của SV sau khi học xong mô đun kỹ thuật xung – số .........44
Biểu đồ 2.6: Mức độ đáp ứng mục tiêu mô đun kỹ thuật xung – số .........................46
Biểu đồ 2.7: Hình thức kiểm tra kết quả của SV ......................................................47
Biểu đồ 2.8: Sử dụng phƣơng pháp trong quá trình dạy học ....................................48
Biểu đồ 2.9: Tình hình sử dụng phƣơng tiện dạy học trong môn kỹ thuật xung – số
...................................................................................................................................49
Biểu đồ 2.10: Mức độ đáp ứng của thiết bị với mô đun kỹ thuật xung – số .............49

Biểu đồ 2.11: Sự đáp ứng về kiến thức chuyên môn của mô đun kỹ thuật xung – số
...................................................................................................................................50
Biểu đồ 2.12: Sự đáp ứng về kỹ năng nghề nghiệp của mô đun kỹ thuật xung – số 51
Biểu đồ 2.13: Thái độ làm việc của công nhân hiện nay ..........................................52
Biểu đồ 2.14: Sự đáp ứng về của mô đun kỹ thuật xung – số với doanh nghiệp ......53
Biểu đồ 3.1: Mức độ tiếp thu kiến thức của SV ........................................................80
Biểu đồ 3.2: Sự phù hợp tài liệu học tập, dụng cụ thực hành ...................................81
Biểu đồ 3.3: Thời gian chuẩn bị bài trƣớc mỗi buổi học của SV..............................81
Biểu đồ 3.4: Mức độ tự tin của SV sau khi học xong ...............................................82
Biểu đồ 3.5: Sự phù hợp nội dung bài học với mục tiêu ...........................................83
Biểu đồ 3.6: Hoạt động của GV, SV trong từng tiểu kỹ năng ..................................84
Biểu đồ 3.7: Hình thức kiểm tra đánh giá các bài học trong mô đun .......................85
Biểu đồ 3.8: Tính khả thi việc áp dụng quy trình vào dạy học tích hợp mô đun kỹ
thuật xung – số ..........................................................................................................86
Biểu đồ 3.9: Tần số điểm số ......................................................................................87
Biểu đồ 3.10: Tần suất hội tụ của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ......................90


xv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Cấu trúc mô đun năng lực thực hiện.........................................................28
Bảng 2.1: Nội dung tổng quát mô đun kỹ thuật xung – số .......................................38
Bảng 2.2: Sự hỗ trợ của tài liệu học tập đối với mô đun kỹ thuật xung – số ............40
Bảng 2.3: Mức độ tiếp thu tri thức qua hình thức tổ chức dạy học ..........................41
Bảng 2.4: Thời gian chuẩn bị bài trƣớc mỗi buổi học ..............................................42
Bảng 2.5: Mức độ đáp ứng của dụng cụ và trang thiết bị .........................................43
Bảng 2.6: Cảm nhận của SV sau khi học xong mô đun kỹ thuật xung – số .............44
Bảng 2.7: Mức độ đáp ứng mục tiêu mô đun kỹ thuật xung – số .............................45
Bảng 2.8: Hình thức kiểm tra kết quả của SV ..........................................................46

Bảng 2.9: Sử dụng phƣơng pháp trong quá trình dạy học ........................................47
Bảng 2.10: Tình hình sử dụng phƣơng tiện dạy học trong môn kỹ thuật xung – số.48
Bảng 2.11: Mức độ đáp ứng của thiết bị với mô đun kỹ thuật xung – số .................49
Bảng 2.12: Sự đáp ứng về kiến thức chuyên môn của mô đun kỹ thuật xung – số ..50
Bảng 2.13: Sự đáp ứng về kỹ năng nghề nghiệp của mô đun kỹ thuật xung – số ....51
Bảng 2.14: Thái độ làm việc của công nhân hiện nay ..............................................52
Bảng 2.15: Sự đáp ứng về của mô đun kỹ thuật xung – số với doanh nghiệp ..........52
Bảng 3.1: Mức độ tiếp thu kiến thức của SV ............................................................79
Bảng 3.2: Sự phù hợp tài liệu học tập, dụng cụ thực hành .......................................80
Bảng 3.3: Thời gian chuẩn bị bài trƣớc mỗi buổi học của SV ..................................81
Bảng 3.5: Sự phù hợp nội dung bài học với mục tiêu ...............................................83
Bảng 3.6: Hoạt động của GV, SV trong từng tiểu kỹ năng ......................................84
Bảng 3.7: Hình thức kiểm tra đánh giá các bài học trong mô đun............................84
Bảng 3.8: Tính khả thi việc áp dụng quy trình vào dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật
xung – số ...................................................................................................................85
Bảng 3.9: Điể m đánh giá GV dạy lớp C12ĐT và C12ĐT1 ......................................86
Bảng 3.10: Kết quả điểm cuối đợt học ......................................................................87


xvi

Bảng 3.11: Phân phối tần số điểm số ........................................................................87
Bảng 3.12: Tần suất hội tụ ........................................................................................90


1

TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
-----1. Lý do chọn đề tài
Tình hình nền kinh tế trên thế giới hiện đang thay đổi và phát triển nhanh chóng,

các nƣớc tiên tiến đang dần bắt kịp nền công nghiệp hoá – hiện đại hoá. Đồng thời ở
Việt Nam, nhân dân sau bao nhiêu năm chiến tranh với khát vọng muốn xây dựng
nền kinh tế phát triển để sánh kịp với các cƣờng quốc năm châu. Do đó, tại Đại hội
Đảng lần VIII, Đảng đề ra mục tiêu “từ nay đến 2020, ra sức phấn đấu đưa nước
ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Mục tiêu trên nhằm đẩy mạnh công
nghiệp hoá – hiện đại hoá và xây dựng nƣớc ta thành một nƣớc công nghiệp có cơ
sở - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lƣợng sản xuất. Để đạt đƣợc điều đó là một điều hết sức khó khăn,
vì điều đó phụ thuộc vào nguồn nhân lực trong nƣớc.
Ở Việt Nam trong nhiều năm gần đây, giáo dục nghề nghiệp đã đạt đƣợc những
thành tựu nhất định, nhƣng nhìn chung việc đào tạo ra đội ngũ lao động có trình độ
và tay nghề là một điều rất khó khăn. Tổng cục dạy nghề đã tích cực tiếp cận những
hƣớng đổi mới từ các nƣớc đang phát triển trên thế giới nhƣ: xây dựng chƣơng trình
theo mô đun, tiếp cận năng lực....
Ngày 09/6/2008, Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã ban hành
đƣợc hơn 160 bộ chƣơng trình khung cho từng nghề đƣợc xây dựng theo mô đun
định hƣớng năng lực, nhƣng hiện tại việc tổ chức vẫn chƣa thành công, nguyên
nhân chính là do đội ngũ giảng viên chƣa đƣợc huấn luyện, chƣa hiểu rõ đƣợc bản
chất và chƣa đủ năng lực để thực hiện việc dạy học theo chƣơng trình mô đun.
Hiện nay, hầu hết các trƣờng trung cấp nghề và cao đẳng nghề trên toàn quốc
đang thực hiện việc dạy học theo mô đun, nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa đáp
ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Điều này cũng có nhiều lý do, tuy nhiên một trong
những lý do chính, đó là việc tổ chức dạy học ở nhà trƣờng chƣa phù hợp với yêu
cầu thực tiễn, chƣa hình thành ở ngƣời học năng lực thực hiện công việc cụ thể. Từ
đó, sau khi tốt nghiệp, ngƣời học không tự giải quyết đƣợc công việc, không


2

hoàn thành nhiệm vụ mà doanh nghiệp yêu cầu. Qua đó, tác giả chọn đề tài “ Dạy

học tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng cao đẳng nghề TP. HCM” để
nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, nguồn nhân lực
cho xã hội nói chung và lĩnh vực điện tử nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao Đẳng Nghề TP.
HCM.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận về dạy học theo hƣớng tích hợp module kỹ thuật xung –

-

số.
Khảo sát thực trạng giảng dạy mô đun kỹ thuật xung – số tại Trƣờng Cao

-

Đẳng Nghề TP. HCM
Tổ chức dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao Đẳng

-

Nghề
Kiểm nghiệm, đánh giá kết quả đề xuất.

-

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học ngành điện tử nói chung và mô đun kỹ thuật xung – số tại
Trƣờng Cao Đẳng Nghề TP. HCM nói riêng.

4.2. Đối tƣợng nghiên cứu:
Dạy học tích hợp, mô đun kỹ thuật xung - số.
5. Giới hạn đề tài nghiên cứu:
Do thời gian và năng lực có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu dạy học theo
hƣớng tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số thuộc hai chủ đề:
-

Mạch đếm lên từ 3 đến 7 hiển thị led 7 đoạn.

-

Mạch đếm xuống từ 7 về 0 hiển thị led 7 đoạn.

6. Giả thuyết nguyên cứu
Hiện nay, việc giảng dạy mô đun kỹ thuật xung – số tại Trƣờng Cao Đẳng Nghề
TP. HCM nói riêng và các trƣờng trên đất nƣớc nói chung vẫn còn nhiều hạn chế,


3

nếu áp dụng tổ chức dạy học theo hƣớng tích hợp nhƣ tác giả đề xuất thì sẽ nâng
cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu xã hội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
Tham khảo các nguồn tại liệu, văn bản, văn kiện và các nghị quyết có nội dung
liên quan đến đề tài
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
 Phƣơng pháp quan sát: Ngƣời nghiên cứu tiến hành tham gia dự giờ, quan
sát việc dạy và tổ chức dạy của giáo viên. Thăm dò, tiếp thu ý kiến của giảng

viên và học viên đang hoạt động ở mô đun kỹ thuật xung – số tại Trƣờng
Cao Đẳng Nghề TP. HCM. Thông qua đó nắm bắt đƣợc thực trạng tại
trƣờng.
 Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi:
-

Tiến hành khảo sát bằng phiếu câu hỏi đối với GV, ngƣời học và để tìm
hiểu thực trạng dạy học mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao Đẳng
Nghề TP. HCM

-

Tiến hành khảo sát bằng phiếu câu hỏi đối với doanh nghiệp, nhằm hiểu
rõ hơn thực trạng về chất lƣợng của đội ngũ lao động.

-

Tiến hành khảo sát bảng hỏi với chuyên gia để tìm hiểu tính thực tiễn của
quy trình tổ chức dạy học tích hợp mô đun kỹ thuật xung – số.

 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Ngƣời nghiên cứu bắt đầu tiến hành

thực nghiệm dƣới hình thức tổ chức giảng dạy tích hợp cho hai chủ đề trong
mô đun kỹ thuật xung – số tại trƣờng Cao Đẳng Nghề TP. HCM
7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học:
Ngƣời nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
thông qua khảo sát, qua đó kiểm nghiệm tính thực tiễn của đề tài.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm có 3 chƣơng:



S

K

L

0

0

2

1

5

4



×