BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MÔ PHỎNG MÔ HÌNH CLOUDSTACK VỚI DỊCH VỤ SAAS
Người hướng dẫn: Ts. Trần Thị Hương
Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Yên
Nguyễn Tuấn Thủy Tiên
Lê Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Hương Nhinh
Nguyễn Thị Hương Giang
HẢI PHÒNG – 2015
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MÔ PHỎNG MÔ HÌNH CLOUDSTACK VỚI DỊCH VỤ SAAS
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN; MÃ SỐ: 114
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Người hướng dẫn khoa học: Ts. Trần Thị Hương
Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Yên
Nguyễn Tuấn Thủy Tiên
Lê Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Hương Nhinh
Nguyễn Thị Hương Giang
HẢI PHÒNG – 2015
MỤC LỤC
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
1.1. Điện toán đám mây là gì?
1.2. Các bộ phận của đám mây
1.3. Sự khác biệt giữa điện toán đám mây và điện toán truyền thống
1.4. Đặc tính Colud Computing
1.5. Các tầng: Điện toán là một dạng hàng hoá
1.6. Các mô hình dịch vụ
1.6.1. SOFTWARE AS A SERVICE (SAAS)
1.6.2. PLATFORM AS A SERVICE (PAAS)
1.6.3. INFRASTRUCTURE AS A SERVICE (IAAS)
1.7. Các vai trò công nghệ thông tin trong đám mây
CHƯƠNG 2 : CÔNG CỤ MÔ PHỎNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ( CLOUDSTACK)
2.1. Khái niệm CloudStack
2.2 Các tính năng cua cloudstack
2.3 Kiến trúc triển khai CloudStack
2.4. Cách cài đặt
CHƯƠNG 3 : MÔ HÌNH MÔ PHỎNG
KẾT LUẬN
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây điện toán đám mây “ Cloud Computing” đã xuất hiện như một
trong những từ thường dùng trong ngành công nghiệp ICT. Nhiều nhà cung cấp CNTT được hứa
hẹn cung cấp thiết bị, tính toán, lưu trữ và các dịch vụ ứng dụng, đồng thời cung cấp phạm vi
vùng bảo mật tại một số châu lục, cung cấp dịch vụ cấp thỏa thuận (SLA) thực hiện lời hứa ủng
hộ về thời hạn hoạt động cho các dịch vụ của họ. Trong khi các “Đám mây” là sự tiến hóa tự
nhiên của các trung tâm dữ liệu truyền thống, chúng được phân biệt bằng các cung cấp các tài
nguyên( tính toán, dữ liệu và các ứng dụng) như là điểm nổi trội dựa trên dịch vụ web và làm
theo một mô hình” Tiện ích” chi phí định giá mà khách hàng được tính dựa trên việc sử dụng các
tài nguyên tính toán, lưu trữ và chuyển dữ liệu. Họ cung cấp quyền truy cập dựa trên thuê bao cơ
sở hạ tầng, nền tảng và các ứng dụng được phổ biến gọi là cơ sở hạ tầng như một dịch vụ (IaaSInfrastructure-as-a-Service), dịch vụ nền tảng (PaaS-Platform-as-a-Service) và phần mêm như
dịch vụ (SaaS- Software-as-a-Service). Trong khi các dịch vụ này đang nổi lên tăng khả năng
tương tác và khả năng sử dụng và giảm chi phí tính toán, ứng dụng lưu trữ, và lưu trữ nội dung
và cung cấp một số đơn đặt hàng các mức độ có ý nghĩa phức tạp liên quan đến việc đảm bảo
rằng các ứng dụng và dịch vụ có thể mở rộng khi cần thiết để đạt được hoạt động phù hợp và
đáng tin cậy theo vận hành tôt nhất.
Ngày nay, đối với các doanh nghiệp, việc quản lý hiệu quả dữ liệu của riêng doanh
nghiệp cũng như dữ liệu liên quan tới khách hàng và đối tác là một trong những bài toán được
ưu tiên hàng đầu. Bài toán này đang không ngừng gây khó khăn cho doanh nghiệp khi lượng
thông tin cần quản lý lớn. Để có thể quản lý được nguồn dữ liệu đó, ban đầu các doanh nghiệp
phải đầu tư, tính toán rất nhiều loại chi phí nhu chi phí cho phần cứng, phần mềm, mạng,
chi phí cho quản trị viên, chi phí bảo trì. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải tính toán khả năng mở
rộng, nâng cấp thiết bị, nâng cấp phần cứng và phần mềm, phải kiểm soát việc bảo mật dữ liệu
cũng như tính sẵn sàng cao của dữ liệu.
Đó là một bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp. Để giải quyết được bài toán này, cần xây
dựng một nơi tin cậy giúp các doanh nghiệp quản lý các nguồn dữ liệu đó. Cácdoanh nghiệp sẽ
không cần quan tâm đến cơ sở hạ tầng, công nghệ mà chỉ tập trung vào công việc kinh doanh
thì sẽ mang lại cho doanh nghiệp sự hiệu quả trong kinh doanh, góp phần tăng doanh thu và lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
Trong báo cáo này, chúng ta tập trung tìm hiểu tổng quan về tính toán đám mây, các mô
hình dịch vụ, các thành phần của điện toán đám mây và công cụ mô phỏng CloudStack.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
1.1. Điện toán đám mây là gì?
Khái niệm Cloud Computing (Điện toán đám mây) được định nghĩa bởi Viện Tiêu chuẩn và
Công nghệ Mỹ (NIST – National Institute of Standards & Technology ) như sau:
"Cloud Computing là mô hình dịch vụ cho phép người dùng truy cập tài nguyên điện toán dùng
chung (mạng, server, lưu trữ, ứng dụng, dịch vụ) thông qua kết nối mạng, một cách dễ dàng, mọi
lúc mọi nơi, theo yêu cầu. Tài nguyên điện toán này có thể được thiết lập hoặc hủy bỏ nhanh
chóng bởi người dùng mà không cần sự can thiệp của Nhà cung cấp dịch vụ".
Hay còn có cách nói khác như là Điện toán đám mây còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô
hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet. Thuật ngữ
“đám mây” ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ
mạng máy tính) và như một liên tưởng về độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng chứa trong nó.
1.2. Các bộ phận của đám mây
-
Clients là những máy tính để bàn, laptop, hay các thiết bị di động. Và thường thuộc 3
dạng: Mobile( điện thoại thông minh), Thin ( máy tính không có ổ cứng thay vào đó là
máy chủ server làm tất cả công việc) , Thick ( các kiểu máy tính để bàn, sử dụng trình
-
duyệt để kết nối với đám mây)
Datacenter là tập hợp máy chủ nơi mà các ứng dụng của khách đăng kí lưu trữ. Xu
-
hướng phát triển của công nghệ hiện nay là ảo hóa máy chủ
Distributed Serviers : Các máy chủ được đặt ở nhiều vị trí khác nhau. Phương pháp này sẽ
cung cấp các dịch vụ một cách linh hơn trong việc lựa chọn và bảo mật.
1.3. Sự khác biệt giữa điện toán đám mây và điện toán truyền thống
1.4. Đặc tính Colud Computing
Một đám mây sẽ mang những đặc điểm như sau:
-
Tự phục vụ: Sử dụng giao diện đơn giản, khách hàng (hoặc nhà kinh doanh) có thể đăng
kí dịch vụ đám máy và triển khai các tài nguyên thông tin cần sử dụng. Lợi ích rõ nhất của
việc tự cung cấp dịch vụ này là họ có thể nhanh chóng tự cung cấp nguồn tài nguyên mà
không cần nhờ tới bộ phận IT bận rộn, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể nắm bắt cơ hội
hoặc ứng biến với các thử thách tốt hơn.
Việc này không có nghĩa là ta phủ nhận tầm quan trọng của bộ phận IT. Chức năng của bộ
phận IT đã chuyển từ triển khai dịch vụ thành triển server, network, storage tạo nên
cloud, lẫn việc quản lí hệ thống và chính sách để đảm bảo cho các dịch vụ mà IT cung cấp
-
luôn sẵn sàng, bảo mật và phù hợp với tiêu chuẩn của công ty.
Mạng lưới truy cập rộng lớn: tính tiêu dùng hóa của IT nghĩa là người tiêu dùng được sử
dụng các loại thiết bị và công nghệ chưa từng thấy để truy cập vào các dịch vụ kinh
doanh. Một đám mây phải cho phép người dùng truy cập vào thiết bị một cách an toàn và
đáng tin cậy từ nhiều mạng lưới khác nhau. Một trong những cách tốt nhất để làm cho
các ứng dụng đến tay người dùng trên một diện rộng các thiết bị là phải tăng cường sức
mạnh của Web và công nghệ như là HTML5.
Nếu những người không phải là các chuyên gia IT triển khai dịch vụ riêng của mình thì
giao diện và hệ thống xử lí phải được tự động hóa (Nếu bạn đã từng nói chuyện với người
dùng không chuyên về cấp hình mạng thì bạn sẽ hiểu cuộc nói chuyện của bạn sẽ kết thúc
như thế nào). Mỗi một khách hàng sử dụng cloud đều phải được đảm bảo tách bạch và
-
bảo mật với các khác hàng trong hệ thống.
Tài nguyên được chia sẻ: Hầu hết nhà nào cũng có điện để thắp đèn, xem TV và nấu
nướng. Tuy nhiên trạm điện thì không phải đặt ở trong sân nhà của họ. Điều này cũng
giống như trong kinh doanh. Liệu tất cả các bộ phận trong một trường đại học đều cần
phải có phòng máy và quản trị viên? Liệu tất cả các doanh nghiệp nhỏ đều phải có hệ
thống máy chủ để gửi mail và chia sẻ tập tin? Các tổ chức IT tình cờ này có thể sử dụng
nhiều nguồn để tự cung cấp dịch vụ cho mình một cách thành thạo mà không cần tốn
-
nhiều chi phí.
Tính linh hoạt nhanh: các máy chủ triển khai hoạch định kinh doanh truyền thống phải
lên kế hoạch sử dụng tối đa hiệu suất. Một người kinh doanh bình thường phải triển khai
càng nhiều máy càng tốt để đáp ứng với khối lượng công việc khổng lồ vào những tháng
mười một và mười hai bận rộn cuối năm. Nhưng trong 10 tháng trước đó thì hầu hết hiệu
năng của máy server không được sử dụng, làm lãng phí điện và không gian. Một cloud
phải giải quyết được vấn đề này bằng việc mở khả năng cung cấp dịch vụ.
Với khía cạnh công nghệ, việc này có nghĩa là phải tập trung hóa mật độ server đã được
thiết kế và quản lí. Tỉ lệ server và quản trị viên tăng lên. Hệ thống quản lí tự động và quản
-
trị chất lượng trở nên rất quan trọng.
Ước lượng dịch vụ: Một nhà cung cấp dịch vụ cloud computing phải ước tính chi phí các
nguồn đầu vào của khách hàng. Một vài nhà cung cấp dịch vụ sử dụng dữ liệu này để xuất
hóa đơn cho khách hàng. Ví dụ: một nhà cung cấp dịch vụ CRM tính toán chi phí với khách
hàng để kiếm lợi nhuận. Một cloud trong doanh nghiệp có thể được trả thông qua bộ
phận IT hoặc chi nhánh IT để bù đắp cho các chi phí vận hành và dịch vụ đám mây.
Không phải doanh nghiệp nào cũng chịu chi trả cho khách hàng và người sử dụng. Tuy
nhiên tính toán dịch vụ có thể được dùng để hiển thị những giá trị mà bộ phận IT mang
lại cho công việc kinh doanh.
Hay
nói
một
cách
vắn
tắt
bao
gồm
những
ý
chính
sau
:
- Rapid elasticity : khả năng cấp phát và thu hồi tài nguyên một cách nhanh chống, thuận tiện
- Broad network access : truy cập trên mọi nền tảng thiết bị, hạ tầng mạng và khu vực địa lý
- Measured service: đo đếm được thời gian sử dụng dịch vụ, tài nguyên phục vụ việc tính toán
- On-demand self-service : khả năng tự phục vụ người dùng, khởi tạo hay tạm dừng dịch vụ.
- Resource pooling : gộp tài nguyên vật lý và chia sẻ tự động cho người sử dụng
Các khối xây dựng của điện toán đám mây
Mô hình điện toán đám mây gồm có một mặt trước (front end) và một mặt sau (back
end). Hai thành phần này được kết nối thông qua một mạng, trong đa số trường hợp là
Internet. Phần mặt trước là phương tiện chuyên chở qua đó người dùng tương tác với
hệ thống; phần mặt sau chính là đám mây. Phần mặt trước gồm có một máy tính khách
hoặc mạng máy tính của doanh nghiệp và các ứng dụng được sử dụng để truy cập vào
đám mây. Phần mặt sau cung cấp các ứngdụng, các máy tính, các máy chủ và lưu trữ dữ liệu
để tạo ra đám mây của các dịch vụ.
1.5. Các tầng: Điện toán là một dạng hàng hoá
Khái niệm điện toán đám mây được xây dựng trên các tầng, mỗi tầng cung cấp một mức
chức năng riêng. Sự phân tầng này của các thành phần đám mây
đã cung cấp một
phương tiện cho các tầng của điện toán đám mây để trở thành một loại hàng hóa như
điện, dịch vụ điện thoại hoặc khí tự nhiên. Hàng hóa mà điện toán đám mây bán là khả năng
tính toán với chi phí và phí tổn thấp hơn cho người dùng. Điện toán đám mây đã
sẵn sàng để trở thành dịch vụ siêu tiện ích tiếp theo
Hình 2. Các tầng điện toán đám mây được nhúng trong các thành phần "là một dịch
vụ"
• Tầng cơ sở hạ tầng là nền tảng của đám mây. Nó gồm có các tài sản vật lý — các máy
chủ, các thiết bị mạng, các ổ đĩa lưu trữ, v.v.. Cơ sở hạ tầng là một dịch vụ (IaaS) có các
nhà cung cấp như IBM® Cloud. Khi sử dụng IaaS bạn thực tế không kiểm soát cơ sở hạ
tầng nằm dưới, nhưng bạn có quyền kiểm soát các hệ điều hành, lưu trữ, triển khai các
ứng dụng và ở một mức độ hạn chế, có quyền kiểm soát việc lựa chọn các thành phần
mạng.
Dịch vụ in theo yêu cầu (POD) là một ví dụ về các tổ chức có thể hưởng lợi từ IaaS. Mô hình
POD được dựa trên việc bán sản phẩm có khả năng tùy chỉnh. Các POD cho phép các cá nhân mở
cửa hàng và bán thiết kế các sản phẩm. Các chủ cửa hàng có thể tải lên nhiều hay ít thiết kế tùy
theo khả năng sáng tạo của họ. Có hàng ngàn lần tải lên. Với các khả năng lưu trữ đám mây, một
POD có thể cung cấp không gian lưu trữ không hạn chế.
•
Tầng giữa là nền tảng hệ thống. Nó cung cấp cơ sở hạ tầng của ứng dụng. Nền tảng là
một dịch vụ (PaaS) cung cấp sự truy cập đến các hệ điều hành và các dịch vụ có liên quan.
Nó cung cấp một cách để triển khai các ứng dụng lên đám mây bằng cách sử dụng các
ngôn ngữ lập trình và các công cụ do nhà cung cấp hỗ trợ. Bạn không cần phải quản lý
hoặc kiểm soát cơ sở hạ tầng nằm dưới, nhưng bạn có quyền điều khiển các ứng dụng đã
triển khai và ở một mức độ nào có quyền điều khiển ứng dụng sử dụng các cấu hình môi
trường trên máy tính chủ.
PaaS có các nhà cung cấp như là Elastic Compute Cloud (EC2) của Amazon. Nhà phần mềm
doanh nhân nhỏ là một hoạt động kinh doanh lý tưởng đối với PaaS. Với nền tảng hệ thống đã
chọn lọc kỹ, có thể tạo ra các sản phẩm đẳng cấp thế giới mà không thêm gánh nặng cho hệ
thống đang chạy trong công ty.
•
Tầng trên cùng là tầng ứng dụng, tầng mà hầu hết mọi người xem như là đám mây. Các
ứng dụng chạy ở đây và được cung cấp theo yêu cầu của những người dùng. Phần mềm là
một dịch vụ (SaaS) có các nhà cung cấp như Google Pack. Google Pack bao gồm các ứng
dụng, các công cụ có thể sử dụng được qua Internet, như Calendar, Gmail, Google Talk,
Docs và nhiều hơn nữa.
Trình giám sát máy ảo (VMM- virtual machine monit)
Hình 1. Các trình giám sát máy ảo hoạt động như thế nào
cung cấp phương tiện để sử dụng đồng thời các tiện ích điện toán đám mây (xem Hình 1).
VMM là một chương trình trên một hệ thống máy tính chủ cho phép một máy tính hỗ trợ nhiều
môi trường thi hành giống hệt nhau. Từ quan điểm của người dùng, hệ thống này là một máy
tính độc lập, hoàn toàn cách biệt với những người dùng khác. Trong thực tế, các người dùng
đang được phục vụ bởi cùng một máy tính. Một máy ảo là một hệ điều hành (OS) đang được
quản lý bởi một chương trình điều khiển nằm
dưới cho phép nó xuất hiện giống như là nhiều hệ điều hành. Trong điện toán đám mây, VMM
cho phép những người dùng giám sát và do đó quản lý các khía cạnh của quá trình như là truy
cập dữ liệu, lưu trữ dữ liệu, mã hóa, đánh địa chỉ, cấu trúc liên kết và di chuyển tải công việc.
1.5.
Các
mô
hình
triển
khai
Cloud
Computing
Cho dù sử dụng loại mô hình dịch vụ nào đi nữa thì cũng có ba mô hình triển khai chính là: Public
Cloud,
Private
Cloud,
a.
Hybrid
Cloud
và
Community
Public
Cloud.
Cloud
Các dịch vụ Cloud được nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho mọi người sử dụng rộng rãi. Các dịch
vụ được cung cấp và quản lý bởi một nhà cung cấp dịch vụ và các ứng dụng của người dùng đều
nằm
trên
hệ
thống
Cloud.
Người sử dụng dịch vụ sẽ được lợi là chi phí đầu tư thấp, giảm thiểu rủi ro do nhà cung cấp dịch
vụ đã gánh vác nhiệm vụ quản lý hệ thống, cơ sở hạ tầng, bảo mật… Một lợi ích khác của mô hình
này là cung cấp khả năng co giãn (mở rộng hoặc thu nhỏ) theo yêu cầu của người sử dụng.
Tuy nhiên Public Cloud có một trở ngại, đó là vấn đề mất kiểm soát về dữ liệu và vấn đề an toàn
dữ liệu. Trong mô hình này mọi dữ liệu đều nằm trên dịch vụ Cloud, do nhà cung cấp dịch vụ
Cloud đó bảo vệ và quản lý. Chính điều này khiến cho khách hàng, nhất là các công ty lớn cảm
thấy không an toàn đối với những dữ liệu quan trọng của mình khi sử dụng dịch vụ Cloud.
b.Private
Cloud
Trong mô hình Private Cloud, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ được xây dựng để phục vụ cho một tổ
chức (doanh nghiệp) duy nhất. Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể kiểm soát tối đa đối với dữ
liệu, bảo mật và chất lượng dịch vụ. Doanh nghiệp sở hữu cơ sở hạ tầng và quản lý các ứng dụng
được triển khai trên đó. Private Cloud có thể được xây dựng và quản lý bởi chính đội ngũ IT của
doanh nghiệp hoặc có thể thuê một nhà cung cấp dịch vụ đảm nhiệm công việc này.
Như vậy, mặc dù tốn chi phí đầu tư nhưng Private Cloud lại cung cấp cho doanh nghiệp khả năng
kiểm
soát
và
quản
lý
chặt
chẽ
những
dữ
liệu
quan
c.Hybrid
trọng.
Cloud
Như chúng ta đã phân tích ở trên, Public Cloud dễ áp dụng, chi phí thấp nhưng không an toàn.
Ngược lại, Private Cloud an toàn hơn nhưng tốn chi phí và khó áp dụng. Do đó nếu kết hợp được
hai mô hình này lại với nhau thì sẽ khai thác ưu điểm của từng mô hình. Đó là ý tưởng hình
thành
mô
hình
Hybrid
Cloud.
Hybrid Cloud là sự kết hợp của Public Cloud và Private Cloud. Trong đó doanh nghiệp sẽ “outsource” các chức năng nghiệp vụ và dữ liệu không quan trọng, sử dụng các dịch vụ Public Cloud
để giải quyết và xử lý các dữ liệu này. Đồng thời, doanh nghiệp sẽ giữ lại các chức năng nghiệp vụ
và
dữ
liệu
tối
quan
trọng
trong
tầm
kiểm
soát
(Private
Cloud).
Một khó khăn khi áp dụng mô hình Hybrid Cloud là làm sao triển khai cùng một ứng dụng trên cả
hai phía Public và Private Cloud sao cho ứng dụng đó có thể kết nối, trao đổi dữ liệu để hoạt động
một
cách
hiệu
quả.
Doanh nghiệp có thể chọn để triển khai các ứng dụng trên Public, Private hay Hybrid Cloud tùy
theo nhu cầu cụ thể. Mỗi mô hình đều có điểm mạnh và yếu của nó. Các doanh nghiệp phải cân
nhắc đối với các mô hình Cloud Computing mà họ chọn. Và họ có thể sử dụng nhiều mô hình để
giải quyết các vấn đề khác nhau. Nhu cầu về một ứng dụng có tính tạm thời có thể triển khai trên
Public Cloud bởi vì nó giúp tránh việc phải mua thêm thiết bị để giải quyết một nhu cầu tạm thời.
Tương tự, nhu cầu về một ứng dụng thường trú hoặc một ứng dụng có những yêu cầu cụ thể về
chất lượng dịch vụ hay vị trí của dữ liệu thì nên triển khai trên Private hoặc Hybrid Cloud.
d.Community Cloud
Community Cloud là đám mây được chia sẻ giữa các doanh nghiệp với nhau. Community
Cloud này có thể sử dụng nhiều công nghệ, và nó thường được sử dụng bởi các doanh nghiệp liên
doanh cùng thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học. Community Cloud hỗ trợ người dùng
các tính năng của cả Private Cloud và Public Cloud. Chúng có thể cùng nhau hoạt động để đảm
bảo tính bảo mật và thống nhất nhưng đồng thời cũng mang nhiều rủi ro trong quá trình chia sẻ.
Chúng còn có thể truy cập vào các nguồn tính toán lớn hơn giúp mở rộng cấu trúc lũy tiến của
mình.
Bởi vì tính mở tự nhiên, Community Cloud rất phức tạp. Một Community Cloud là một rủi ro
có thể có khi chia sẻ. Tính bảo mật và thống nhất vừa là một thế mạnh vừa là một điểm yếu,
mang sự thách thức về tính toán ở đây. Dù là với Private Cloud, yếu tố chính sách công ty là rất
lớn. Chúng ta chỉ có thể hình dung ra vai trò của chính sách công ty là quan trọng thế nào khi
tham gia vào Community Cloud được mua và sử dụng bởi nhiều công ty cùng một lúc.
1.6. Các mô hình dịch vụ
Có ba loại mô hình cloud được chấp nhận rộng rãi. Mỗi mô hình phục vụ một mục đích khác
nhau. Một doanh nghiệp có thể chọn để sử dụng chỉ là một, hai hoặc thậm chí tất cả ba loại mây
đồng thời nếu như có nhu cầu
Hình 1.1 mô tả các loại mô hình dịch vụ của điện toán đám mây
IaaS ( cơ sở hạ
Chuyển dịch
mẫu hình
Các đặc điểm
PaaS ( nền tảng
tầng là dịch vụ)
là dịch vụ)
Cơ sở hạ tầng là
Mua giấy phép
tài sản
Luôn độc lập về
sử dụng
SaaS
Phần mềm là tài
sản (doanh nghiệp
Dùng cơ sở hạ
nền tảng; chia sẻ chi tầng
đám
phí cơ sở hạ tầng và cung
cấp
và người tiêu dùng)
Các thỏa thuận ở
mây; mức dịch vụ (SLA);
các giao
diện
người
do đó làm giảm chi phương pháp quản dùng do các ứng
phí này; các thỏa lý dự án nhanh
dụng
máy
khách
thuận ở mức dịch
nhẹ
vụ (SLA); trả tiền
cung cấp; các thành
theo mức sử dụng,
phần điện toán đám
tự điều chỉnh quy
mây qua các API;
mô
được
(thin-client)
ghép
lỏng;
theo mô đun; khả
năng tương tác theo
Các
thuật
ngữ chính
Điện toán lưới,
Chồng giải pháp
ngữ nghĩa
Máy khách nhẹ;
điện toán tiện ích,
ứng dụng khách-
cá thể tính toán,
chủ
siêu giám sát, bùng
nổ lên đám mây,
điện toán nhiều bên
thuê, phân lượt tài
Các lợi thế
nguyên
Tránh được chi
Triển khai phiên
Tránh được chi
phí vốn cho phần bản trơn tru
phí vốn cho phần
cứng
nguồn
mềm và phát triển
nhân lực; giảm rủi
tài nguyên; giảm rủi
ro lợi tức đầu tư
ro lợi tức đầu tư
(ROI); rào cản thấp
(ROI); cập nhật lặp
khi tham gia vào;
nhiều lần và trơn
điều chỉnh quy mô
tru
và
tự động hóa và trơn
tru
Các bất lợi
Năng
và nguy cơ
hiệu
xuất
quả
và
Sự tập trung hóa
Sự tập trung hóa
kinh đòi hỏi các biện đòi hỏi các biện
doanh phụ thuộc pháp an ninh khác pháp an ninh khác
nhiều vào khả năng hoặc mới
hoặc mới
của nhà cung cấp;
chi phí dài hạn có
tiềm năng lớn hơn;
sự tập trung hóa đòi
hỏi các biện pháp
an ninh khác hoặc
Khi
mới
nào
Khi ngân sách
không nên sử vốn lớn hơn so với
dụng
ngân
sách
hoạt
Không có
Không có
động
Bảng 1.1 mô tả khái niệm vắn tắt về 3 thuật ngữ trên
1.6.1. SOFTWARE AS A SERVICE (SAAS)
-
SaaS là gì?
Software as a Service (SaaS) là sự lựa chọn phù hợp nhất khi bạn muốn tập trung vào
người dùng cuối. Giúp cho bạn truy cập đến các phần mềm trên nền tảng đám mây mà
không cần quản lý cơ sở hạ tầng và nền tảng nó đang chạy.
Điều này có nghĩa là nó dễ dàng truy cập và có khả năng mở rộng. Có rất nhiều ví dụ về
SaaS gồm email, phần mềm văn phòng và các công cụ kiểm toán từ Google, Microsoft,
Freshbooks …
Các “as a service” khác
Khi mô tả về điện toán đám mây, người ta hay thêm vào “as a service” phía sau để định
nghĩa nó là 1 hệ thống mạng toàn cầu hơn là ngồi trên máy tính trong văn phòng. Từ
“Storage as a service” (STaaS), “Data as a service” (DaaS) đến “Security as a service”
-
(SECaaS), có rất nhiều biến thể từ 3 dạng gốc nói trên.
Mô hình này tồn tại trước khi bất cứ ai bắt đầu nói về Cloud Computing. SaaS là một ứng
dụng trực tuyến mà bạn có thể sử dụng thay vì bạn cài đặt trên một server hoặc máy PC.
Một trong những ví dụ cổ nhất là webmail. Những người đã sử dụng Hotmail, Yahoo!
Mail, và những dịch vụ khác từ những thập niên 1990. Nhiều người sử dụng của các dịch
vụ này không cần cài đặt một ứng dụng email thay vào đó, họ duyệt đến trang web của
nhà cung cấp dịch vụ, đăng nhập. Bạn bè, gia đình và đồng nghiệp của họ cũng làm như
thế
Những đặc trưng tiêu biểu:
-
Phần mềm sẵn có đòi hỏi truy xuất, quản lí qua mạng
Quản lí các hoạt độngtừ một vị trí tập trung hơn là tại mỗi nơi của khách hàng, cho phép
-
khách hàng truy xuất từ xa thông qua web
Cung cấp ứng dụng thông thường gần gũi với mô hình ánh xạ
Những tính năng tập trung nâng cấp, giải phóng người dùng khỏi việc tải các bản vá lỗi
-
và cập nhật
Thường xuyên tích hợp những phần mềm giao tiếp trên mạng diện rông
1.6.2. PLATFORM AS A SERVICE (PAAS)
-
PaaS là gì?
Platform as a Service (PaaS) hỗ trợ người sử dụng cloud computer bằng các hệ điều hành,
cơ sở dữ liệu, máy chủ web và môi trường thực thi lập trình. Hơn nữa, nó cho phép bạn
tập trung vào các ứng dụng cụ thể, cho phép các nhà cung cấp đám mây quản lý và đo đạc
tài nguyên 1 cách tự động.
Vậy PaaS có thể cho phép bạn tập trung hơn vào ứng dụng và dịch vụ đầu cuối hơn là phí
thời gian cho hệ điều hành. Các nhà cung cấp IaaS cũng cung cấp PaaS, giúp bạn giảm tải
công việc.
Những đặc trưng tiêu biểu
-
Phục vụ cho việc phát triển , kiểm thử, triển khai, vẫn hành ứng dụng
Các công cụ khởi tạo với giao diện trên nền Web
Kiến trúc đồng nhât
Tích hợp dịch vụ Web và cơ sở dữ liệu
Hỗ trợ công tác nhóm phát triển
Các yếu tố:
Thuận lợi
-
Ưu điểm trong những dự án tập hợp những công việc nhóm có sự phân tán địa lý
Khả năng tích hợp nhiều nguồn của dịch vụ Web
Giảm chi phí ngoài lề khi tích hợp các dịch vụ về bảo mật, khả năng mở rộng
Hướng việc sử dụng công nghệ để đạt được mục đích tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc
phát triển ứng dụng đa người dùng, không chỉ trong nhóm lập trình mà có thể kết hợp
nhiều nhóm cùng làm việc
Khó khăn
-
Ràng buộc bởi nhà cung cấp: do giới hạn phụ thuộc và dịch vụ của nhà cung cấp
Giới hạn phát triển: độ phức tạp khiến nó không phù hợp với yêu cầu phát triển nhanh vì
những tính năng phức tạp khi thực hiện trên nền tảng web
Một ví dụ được sử dụng rộng rãi hơn là Facebook. Nhiều người có xu hướng xây dựng trang
trại ảo hoặc tìm kiếm các manh mối để giải quyết các vụ giết người từ văn phòng của họ bằng
cách sử dụng phần mềm thực hiện trên Facebook của họ. Các developer với những trò chơi tận
dụng lợi thế của nền tảng mạng xã hội mở rộng này, và họ có thể nhanh chóng tiếp cận một đối
tượng lớn người dùng mà không cần phải đầu tư một lượng lớn thời gian và tiền bạc để xây
dựng data center của mình trên khắp thế giới.
Sức mạnh của giải pháp này là bạn có thể triển khai một ứng dụng mới trên một nền tảng có
khả năng mở rộng để tiếp cận một đối tượng rất lớn trong một vài phút. Công ty hosting, chẳng
hạn như Microsoft, chịu trách nhiệm quản lý cơ sở hạ tầng PaaS. Điều này giúp các developer tự
do để tập trung vào ứng dụng của họ mà không có sự phiền nhiễu của server, mạng, và các yếu tố
khác. Điểm yếu là rằng bạn không thể tuỳ chỉnh cơ sở hạ tầng cơ bản. Ví dụ, nếu bạn yêu cầu
chức năng web server mới hoặc third-party SQL Server add-ons, điều này có thể không là mô
hình Cloud computing tốt nhất để sử dụng.
1.6.3. INFRASTRUCTURE AS A SERVICE (IAAS)
-
IaaS là gì?
Infrastructure as a Service (IaaS) có nghĩa là bạn có thể truy cập đến phần cứng hệ thống
mạng máy tính.
Những đặc điểm tiêu biểu:
+ Cung cấp tài nguyên như là dịch vụ: bao gồm cả máy chủ, thiết bị mạng, bộ nhớ, CPU,
không gian đĩa cứng, trang thiết bị trung tâm dữ liệu.
+ Khả năng mở rộng linh hoạt
+ Chi phí thay đổi tùy theo thực tế
+ Nhiều người thuê có thể dùng chung trên một tài nguyên
IaaS xuất hiện rộng rãi bởi các nhà cung cấp Amazon, Memset, Google, Windows…. Một
cách giúp quản lý IaaS dễ dàng hơn là phát triển các templates cho các dịch vụ đám mây
nhằm tạo ra 1 bản kế hoạch chi tiết để xây dựng hệ thống ready-to-use, và tránh tình
trạng di chuyển giữa các đám mây khác nhau.
-
Ảo hóa, chẳng hạn như Microsoft Hyper-V, là công nghệ cơ bản làm cho IaaS khả thi. Một
cloud IaaS có nhiều hơn không chỉ là ảo hóa máy chủ. Cấu hình mạng phải được tự động,
dịch vụ phải được đàn hồi và kiểm định, và cloud nên có khả năng multitenant. Điều này
đòi hỏi lớp quản lý và tự động hóa cao hơn so với ảo hóa truyền thống.
Kết quả của các giải pháp cho phép người tiêu dùng của các dịch vụ nhanh chóng triển khai
các bộ dịch vụ đã cấu hình trước của máy ảo mà không rối rắm. Các software developer hoặc ban
quản trị có thể tùy chỉnh máy ảo để phù hợp với nhu cầu của các ứng dụng sẽ được họ cài đặt.
Môi trường làm việc là quen thuộc và có thể dễ dàng tích hợp với hầu như tất cả các công nghệ
trong một tổ chức. Những bất lợi cho một số là có máy ảo để triển khai và hệ điều hành để tạo ra
và duy trì.
1.7. Các vai trò công nghệ thông tin trong đám mây
Chúng ta hãy xem xét khả năng mà việc quản lý và quản trị sẽ đòi hỏi sự tự động hóa cao
hơn, đòi hỏi một sự thay đổi nhiệm vụ của các nhân viên chịu trách nhiệm tạo kịch bản
lệnh do tăng trưởng sản xuất mã. Bạn thấy đấy, công nghệ thông tin có thể làm cho gắn
kết hơn, cần ít phần cứng và ít triển khai phần mềm hơn, nhưng nó cũng tạo ra các cấu
tạo mới. Công nghệ thông tin đang dịch chuyển hướng tới người lao động tri thức. Trong
mẫu hình mới này, các nguồn nhân lực kỹ thuật sẽ có trách nhiệm lớn hơn để tăng
cường và nâng cấp các quy trình nghiệp vụ chung.
Nhà phát triển
Việc sử dụng ngày càng tăng các thiết bị di động, sự phổ biến của việc nối mạng xã hội và các
khía cạnh khác của sự tiến hóa của quá trình và các hệ thống công nghệ thông tin thương mại, sẽ
đảm bảo công việc cho cộng đồng nhà phát triển; tuy nhiên, các nhà phát triển của doanh nghiệp
sẽ được gạch bỏ khỏi một số vai trò truyền thống của nhân viên phát triển, do các quá trình có hệ
thống và có tổ chức của mô hình cấu hình đám mây.
Một cuộc khảo sát gần đây của IBM, Nghiên cứu mới của developerWorks cho thấy sự vượt
trội của điện toán đám mây và phát triển ứng dụng di động đã chứng tỏ rằng nhu cầu đối với
công nghệ di động sẽ phát triển theo cấp số nhân. Sự phát triển này, đi cùng với sự chấp nhận
nhanh chóng của điện toán đám mây trên toàn cầu, sẽ đòi hỏi phải gia tăng rất mạnh số các nhà
phát triển có hiểu biết về lĩnh vực này. Để đáp ứng các nhu cầu kết nối di động ngày càng tăng, sẽ
đòi hỏi phải có nhiều nhà phát triển hơn nữa hiểu cách điện toán đám mây hoạt động như thế
nào.
Điện toán đám mây cung cấp một khả năng hầu như vô tận, loại bỏ các mối lo về khả năng mở
rộng. Điện toán đám mây cho các nhà phát triển truy cập vào các tài sản phần mềm và phần
cứng mà hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa không có đủ khả năng tự trang bị. Các nhà phát
triển, khi sử dụng điện toán đám mây dựa vào Internet và các tài sản là kết quả của cấu hình này,
sẽ có quyền truy cập vào các tài nguyên mà hầu như đã chỉ có thể mơ ước trong quá khứ vừa
qua.
Nhà quản trị
Các nhà quản trị là những người bảo vệ và các nhà lập pháp của một hệ thống công nghệ
thông tin. Họ chịu trách nhiệm kiểm soát người dùng truy cập vào mạng. Điều này có nghĩa là họ
nằm trên đỉnh của việc tạo ra các mật khẩu người dùng và tạo nên các quy tắc và các thủ tục
dành cho chức năng cơ bản như là việc truy cập nói chung vào các tài sản hệ thống. Sự ra đời của
điện toán đám mây sẽ đòi hỏi phải có các sự điều chỉnh cho quá trình này do nhà quản trị trong
môi trường như vậy không chỉ quan tâm lo lắng về các vấn đề nội bộ nữa, mà còn về mối quan hệ
với bên ngoài của doanh nghiệp mình và các mối quan tâm của điện toán đám mây, cũng như các
hoạt động của các bên thuê khác trong một đám mây công cộng.
Điều này làm thay đổi vai trò của các khái niệm về tường lửa đã được đặt ra bởi việc quản trị
và bản chất của các thủ tục an ninh chung của doanh nghiệp. Nó không phủ nhận cần có người
bảo vệ hệ thống. Với điện toán đám mây thậm chí trách nhiệm còn lớn hơn, chứ không phải ít đi.
Trong điện toán đám mây, nhà quản trị không chỉ đảm bảo dữ liệu và các hệ thống bên trong cho
tổ chức, họ còn phải giám sát và quản lý đám mây để đảm bảo sự an toàn cho hệ thống và dữ liệu
của họ ở khắp mọi nơi.
Kiến trúc sư
Chức năng của kiến trúc là mô hình hóa có hiệu quả chức năng của hệ thống cụ thể trong thế
giới công nghệ thông tin thực. Trách nhiệm cơ bản của kiến trúc sư là phát triển khung kiến trúc
của mô hình điện toán đám mây của đại lý. Kiến trúc của điện toán đám mây về cơ bản là sự trừu
tượng hóa của khái niệm ba tầng, đó là IaaS, PaaS và SaaS, sao cho doanh nghiệp cụ thể triển
khai cách tiếp cận điện toán đám mây đáp ứng được mục tiêu và mục đích khởi đầu của nó. Mô
hình trừu tượng hóa chức năng của các tầng được phát triển sao cho những người ra quyết định
và những người lính bộ binh có thể sử dụng sự trừu tượng hóa này để lập kế hoạch, thực hiện và
đánh giá hiệu quả của các thủ tục và các quy trình của hệ thống công nghệ thông tin.
Vai trò của kiến trúc sư trong thời đại điện toán đám mây là nghĩ ra và mô hình hóa một sự
tương tác chức năng của các tầng của đám mây. Kiến trúc sư phải sử dụng trừu tượng hóa như
một phương tiện để đảm bảo rằng công nghệ thông tin đang đóng đúng vai trò của mình trong
việc đạt được các mục tiêu của tổ chức.
CHƯƠNG 2 : CÔNG CỤ MÔ PHỎNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ( CLOUDSTACK)
Apache CloudStack là phần mềm mã nguồn mở (open source) viết trên nền java. Nó được thiết
kể để hỗ trợ triển khai và quản lý một hệ thống mạng lớn các máy ảo, tính sẵn sàng cao và tính
mở rộng đặc trưng trong môi trường cloud. CloudStack hiện tại hỗ trợ khá tốt cho nhiều công
nghệ ảo hóa khác nhau như VMware, Oracle VM, KVM, XenServer và nền tảng Xen Cloud.
CloudStack có ba cách thử để quản lý: Giao diện web thân thiện, command line và RESTful API
đầy đủ.
2.1. Khái niệm CloudStack
CloudStack là một nền tảng phần mềm mã nguồn mở, nó tập hợp các tài nguyên máy tính để
xây dựng hạ tầng mạng như một dịch vụ (Infrastructure as a Service). CloudStack quản lý
network, storage, và compute của hạ tầng cloud. Sử dụng CloudStack để triển khai, quản lý, cấu
hình môi trường điện toán đám mây một cách nhanh chóng và hoàn chỉnh nhất.
Có thể sử dụng CloudStack cho nhà cung cấp dịch vụ và doanh nghiệp lớn. Với CloudStack
chúng ta có thể:
Cài đặt theo yêu cầu, linh hoạt các dịch vụ cloud. Nhà cung cấp dịch vụ có thể bán các thực thể
máy ảo theo yêu cầu của người dùng về network, storage, và compute.
Triển khai private cloud cho người dùng bởi các nhân viên. Thay vì phải quản lý các máy ảo
giống như máy vật lý, với CloudStack doanh nghiệp có thể cung cấp các máy ảo tự phục vụcho
người dùng mà không cần liên quan đến phòng IT.
2.2 Các tính năng cua cloudstack
Hỗ
trợ
nhiều
công
nghệ
ảo
hóa
CloudStack làm việc với nhiều nền tảng áo hóa khác nhau. Một cloud được triển khai có thể sử
dụng nhiều công nghệ ảo hóa trong đó. Bạn hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn nền tảng công
nghệ nào cho nhu cầu của mình. CloudStack được thiết kể để làm việc tốt nhất với công nghệ mã
nguồn mở như Xen và KVM, nhưng nó vẫn tương thích tốt với các công nghệ tên tuổi như
VMware
Quản
vSphere
lý
hạ
tầng
và
đồ
sộ
Citrix
có
tính
XenServer.
mở
rộng
cao
CloudStack có thể quản lý hàng chục ngàn máy tính trong một trung tâm dữ liệu lớn và nhiều
hơn thế nữa. Các máy chủ quản lý tập trung trên một quy lớn, loại bỏ sự cần thiết của các cluster
quản lý trung gian. Không có một thành phần đơn lẽ nào là điểm chịu lỗi duy nhất. Việc bảo trì
các máy chủ có thể được thực hiện đồng thời mà không làm ảnh hưởng đến hệ thống các máy ảo
đang
Cấu
chạy
hình
trong
quản
hệ
lý
thống.
tự
động
CloudStack tự động cấu hình network và storage cho mỗi máy khách ảo. CloudStack quản lý nội
bộ các pool của virtual appliances để hỗ trợ tạo cloud cho riêng mình. Các appliances cung cấp
các dịch vụ firewall, routing, DHCP, VPN, console proxy, truy cập dữ liệu, và đồng bộ dữ liệu. Sử
dụng rộng rãi các appliances này làm đơn giãn hóa việc cài đặt, cấu hình và quản lý các hệ thống
cloud
đang
Hỗ
triển
trợ
nhiều
khai.
OS
template
Đối với quản trị viên, việc cài đặt hệ điều hành cho máy ảo trở nên đơn giãn và dễ dàng hơn với
sự hỗ trợ của nhiều template. Việc tạo template cũng không còn quá khó khăn, sử dụng Snapshot
để
tạo
Giao
template
diện
người
nhanh
dùng
chóng.
thân
thiện
CloudStack cung cấp giao diện quản trị thân thiện cho quản trị viên, sử dụng để trích lập dự
phòng và quản lý các đám mây, cũng như giao diện web dành cho người dùng cuối, để quan chạy
các máy ảo và quản lý template. Giao diện người dùng có thể được tùy chọn cho phù hợp với
doanh
nghiệp,
Hỗ
phản
ảnh
được
sự
trợ
thân
thiện
API
của
doanh
nghiệp.
chuẩn
CloudStack cung cấp các API chuẩn cho lập trình viên phát triển ứng dụng tích hợp vào hệ thổng
quản lý của họ. Một gợi ý cho những nhà cung cấp dịch vụ là tạo ra một quy trình tự động đăng
ký máy ảo, thanh toán chi phí và khởi tạo máy ảo trên hệ thống CloudStack hoàn toàn tự động.
Nhiều
chức
năng
khác
Ngoài những điều thiết yếu được cung cấp trên, CloudStack còn cung cấp khá nhiều những ưu
việt khác. Với CloudStack các doanh nghiệp có thể triển khai hệ thống cloud hoàn chỉnh để cung
cấp dịch vụ IaaS.
2.3
Kiến
trúc
triển
khai
CloudStack
Một cài đặt CloudStack bao gồm 2 thành phần: Phần Management Server và hạ tầng cloud mà
nói quản lý. Khi cài đặt và quản lý CloudStack, bạn cung cấp các tài nguyên chẳng hạn như Host,
Storage, IP…vào trong Management Server, và Management Server sẽ quản lý tất cả các tài
nguyên
đó.
Việc triển khai (demo) cần tối thiểu một máy chủ chạy CloudStack Management, và một vài máy
khác để chạy nền tảng ảo. Triển khai thực tế có thể cài nhiều node làm Management và hàng
ngàn host để làm ảo hóa, kèm theo đó là những cấu hình mạng tiên tiến khác. Chi tiết cho triển
khai
này.
Mô hình triển khai cloudstack đơn giãn
Tổng
quan
về
Management
Server
Management là nơi điều phối toàn bộ công việc của hệ thống cloud. Nó là thành phần rất rất là
quan trọng, nếu thiếu nó hệ thống CloudStack sẽ không hoạt động được. Management Server
cung
cấp
những
tính
năng
sau:
- Cung cấp giao diện web để quản trị và cho người dùng cuối (end user).
-
Cung
-
Quản
cấp
đầy
và
phân
lý
đủ
chia
các
các
API
máy
ảo
của
nền
khách
đến
tảng
các
CloudStack.
host
cụ
thể.
- Quản lý và phân chia các địa chỉ IP public và private vào tài khoản cụ thể.
-
Quản
lý
và
phân
bố
dung
lượng
lưu
trữ
cho
các
thiết
bị
lưu
trữ.
- Quản lý các snapshots, templates, ISO images và các bản lưu trữ của chúng trong trung tâm dữ
liệu.
- Là nơi duy nhất để cấu hình hệ thống cloud, không cần phải cấu hình nhiều thứ phức tạp, chỉ
cần
tập
trung
tại
Management
Server
này.
Mô
Tổng
quan
hạ
hình
kiến
tầng
trúc
CloudStack
cloud
Hạ tầng cloud chính là thuật ngữ chung chỉ những thứ mà Management Server này phải quản lý.
Các tài nguyên bao gồm CPU, RAM, Storage, Network chúng được phân chia thành từng nhóm.
Dưới đây là liệt kê các kiến trúc theo nhóm đó. Mô hình hạ tầng cloud này có thể là chung cho các
công nghệ khác, nhưng trong CloudStack chúng ta sẽ gặp các khái niệm tương ứng như sau:
- Zone: Có thể ánh xạ một zone như một data center vật lý. Trong đó chắc chắn đã bao gồm
nhiều tài nguyên. Khi triển khai CloudStack, một Management có thể quản lý nhiều Zone. Thế mới
nói, việc triển khai các server làm Management này cũng phải bàn luận riêng mới nói hết các
tình
huống.
- Pod: Trong một data center thì có nhiều tủ rack, mỗi tủ rack có một con Switch kết nối các máy
chủ trong tủ đó. Bạn có thể ánh xạ một Pod như một tủ rack như vậy trong vật lý. Theo đúng định
nghĩa, một Pod là một nhóm các thiết bị phân cấp theo layer-2 trong mô hình OSI. Hay nói dễ
hiểu hơn, sau này những thiết bị nào bạn cấu hình cùng 1 mạng LAN thì đó là Pod.
- Cluster: cluster bao gồm một hoặc nhiều Host và primary Storage. Khái niệm cluster dùng để
làm gì thì bạn đã biết. Khi bạn triển khai theo cơ chế cluster thì không cần phải lo lắng khi một
phần
tử
trong
cluster
bị
downtime.
- Host: là một phần tử tính toán đơn lẽ trong cluster. Host cũng là nơi sẽ chạy các dịch vụ ảo hóa.
Host
chính
là
một
server
vật
lý
mà
sau
này
bạn
sẽ
triển
khai.
- Primary storage: là một thành phần của Cluster, đây là nơi lưu trữ chính. Tại đây chứa các
phân vùng ổ đĩa ảo cho các máy ảo và tất cả các máy ảo đang chạy trên Host. Khi triển khai thực
tế,
khu
vực
lưu
trữ
chính
sẽ
được
dùng
làm
Primary
Storage.
- Secondary storage: là một phần trong Zone. Tại đây chứa các templates, ISO images, và các
snapshots của máy ảo, ổ cứng ảo. Khi triển khai, trong một Zone bạn chỉ cần một Secondary
Storage
dùng
để
backup
dữ
liệu.