Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh thái nguyên đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.89 MB, 144 trang )

Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU CHUNG
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN
Tỉnh Thái Nguyên được tái lập từ ngày 1/1/1997 theo Nghị quyết của kỳ họp lần
thứ 10 Quốc Hội khóa IX. Toàn tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện với tổng
diện tích tự nhiên 3531,02 km 2, dân số 1.131.278 người. Thái Nguyên là một
trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng thuộc vùng TDMNBB, là
cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa trung du, miền núi phía Bắc với Đồng
Bằng Bắc Bộ.
Chè là cây công nghiệp dài ngày có nhiều lợi thế so sánh, là một trong những sản
phẩm xuất khẩu quan trọng của tỉnh Thái Nguyên. Nông dân Thái Nguyên có
nhiều kinh nghiệm trồng, chế biến chè và đã biết tận dụng lợi thế về đất đai, khí
hậu tạo nên hương vị đặc trưng cho chè Thái Nguyên. Năm 2010, diện tích chè
toàn tỉnh đạt 17.661 ha, diện tích chè kinh doanh đạt 16.289 ha, sản lượng đạt
171.900 tấn búp tươi. Dự kiến đến năm 2020, diện tích chè toàn tỉnh đạt 18.500
ha (trong đó 70% chè giống mới), sản lượng dự kiến 256.000 tấn búp tươi. Chè
Thái Nguyên được tiêu thụ cả thị trường trong và ngoài nước, trong đó thị
trường nội địa chiếm 70% với sản phẩm là chè xanh, chè xanh đặc sản. Chè thực
sự là cây xóa đói giảm nghèo và làm giàu của nông dân Thái Nguyên.
Tuy nhiên đến nay hiệu quả do cây chè mang lại cho người dân Thái Nguyên
vẫn chưa cao, nguyên nhân do chất lượng chè chưa được người dân quan tâm.
Đó là vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy cách vẫn còn khá
phổ biến. Nhiều hộ dân chế biến chè gia đình chưa đảm bảo chất lượng và vệ
sinh an toàn thực phẩm. Nhiều mô hình sản xuất chè an toàn đã được xây dựng
và thử nghiệm, các sản phẩm chè an toàn đã được các cơ quan chuyên ngành
kiểm nghiệm và kết luận đạt các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm… Nhưng
ở các vùng này thường có quy mô nhỏ lẻ, chưa được quy hoạch theo đúng tiêu
chuẩn cho các vùng sản xuất chè an toàn như quy định của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn. Ngoài ra công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ chè an toàn


còn rất nhiều hạn chế, số người dân sử dụng chè an toàn còn chiếm tỷ lệ thấp.
Trước thực trạng trên, việc tiến hành: “Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn
tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” là cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng nhu
cầu sử dụng thực phẩm an toàn của nhân dân, tạo sức cạnh tranh trên thị trường
trong điều kiện nước ta đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO).

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 1


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của quy hoạch vùng chè an toàn là để đảm bảo có địa điểm thích hợp,
không bị ô nhiễm để sản xuất, chế biến và kinh doanh chè an toàn, từ đó đưa ra
thị trường, tạo nên vùng sản xuất chè an toàn, bền vững trên toàn bộ dây
chuyền cung ứng.
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm
2020 nhằm tăng trưởng và phát triển bền vững ngành chè thực phẩm trong sản
xuất nông nghiệp của tỉnh, tăng chất lượng, mức độ an toàn và tăng tính cạnh
tranh của sản phẩm, góp phần tăng thu nhập và việc làm; đảm bảo sức khỏe
người sản xuất và tiêu dùng đồng thời bảo vệ môi trường.
2. Mục tiêu cụ thể
Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn
Bố trí quy mô của mô hình sản xuất chè an toàn đảm bảo cơ cấu chủng loại
theo nhu cầu của thị trường
Đề xuất các giải pháp phát triển chè an toàn

III. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.
-

-

2.
-

3.
-

-

Phạm vi nghiên cứu
Diện tích chè trên phạm vi toàn tỉnh: 18.500 ha (diện tích chè quy hoạch đến
năm 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt) bao gồm TP. Thái Nguyên 1.300 ha;
TX. Sông Công 650 ha; huyện Định Hoá 2.670 ha; huyện Võ Nhai 650 ha;
huyện Phú Lương 3.780 ha; huyện Đồng Hỷ 2.700 ha; huyện Đại Từ 5.300 ha;
huyện Phú Bình 100 ha; huyện Phổ Yên 1.350 ha.
Như vậy diện tích chè cần nghiên cứu phủ rộng trên phạm vi toàn tỉnh, đây là
một nghiên cứu cơ bản để chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, bền vững cho
mặt hàng chè an toàn của tỉnh Thái Nguyên trong nhiều năm tới.
Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá phân tích điều kiện đất, nước để quy hoạch vùng chè an toàn tỉnh
Thái Nguyên đến năm 2020.
Sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ và quản lý chè an toàn tỉnh Thái Nguyên.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, thống kê: sưu tập các tư liệu, tài liệu đã công bố và lưu
trữ trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến dự án, phân tích, thừa kế

các tư liệu điều tra...
Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát trên địa bàn các huyện của tỉnh Thái
Nguyên. Khảo sát hiện trạng tài nguyên đất, nước, các hoạt động kinh tế xã
hội. Thu thập mẫu phân tích chất lượng và mức độ an toàn.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 2


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của nông dân (PRA): đánh giá
hiện trạng sản xuất chè, hiện trạng và các giải pháp cho các vấn đề sử dụng
hợp lý hoá chất, phân bón. Phỏng vấn người tiêu dùng về nhu cầu tiêu dùng
chè an toàn, yêu cầu chất lượng và quản lý chất lượng, nhu cầu sơ chế, bảo
quản… để người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm chè an toàn một cách rộng
rãi.
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: tham khảo ý kiến của các chuyên gia
địa phương về các lĩnh vực sản xuất, chế biến, sơ chế, bảo quản chè an toàn.
Phương pháp lấy mẫu:

-



Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN 4046: 1985
và TCVN 5297: 1995 hoặc 10TCN 367:1999




Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 60001995 đối với nước ngầm, TCVN 5996 - 1995 đối với nước sông và suối,
TCVN 5994-1995 đối với nước ao, hồ tự nhiên và nhân tạo.



Các mẫu đất, nước tưới chè được lấy và đưa lên bản đồ nhờ hệ thống định vị
toàn cầu GPS.



Phương pháp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS : Chồng xếp bản đồ đơn
tính : bản đồ đất (loại đất, độ dốc, tầng dày ...) ; bản đồ hiện trạng sản xuất chè
tỉnh Thái Nguyên năm 2010 ; bản đồ đánh giá mức độ an toàn của đất đối với
chè ; bản đồ đánh giá mức độ an toàn của nước tưới đối với chè nhằm phục vụ
xây dựng bản đồ quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn.

IV. NHỮNG CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN
1.
-

-

-

-

-

Căn cứ pháp lý để xây dựng dự án

Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án QSEAP được phê duyệt tại quyết định số
3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn.
QĐ 84/2008/QĐ - BNN ngày 28 tháng 7 năm 2008 ban hành quy chế chứng
nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Viet GAP) cho rau, quả và
chè an toàn.
Quyết định 99/2008/QĐ - BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh
rau, quả và chè an toàn.
Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an
toàn đến năm 2015.
Thông tư số 59/TT-BNN ngày 9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng
dẫn thực hiện một số điều trong quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày
30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 3


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
-

2.

-

-


-

-

-

Chỉ thị 66/2006/CT-BNN về tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng
nông lâm sản, vật tư nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030.
Các văn bản hướng dẫn của Ban Quản lý dự án Trung ương, dự án QSEAP.
Căn cứ các tiêu chí vùng sản xuất Rau an toàn tập trung (SAZ) của dự án
QSEAP (quy định tại Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án, ban hành theo Quyết
định Số 1038/QĐ-BNN-HTQT ngày 22/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT)
Nằm trong vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp có thời hạn sử dụng đất cho
sản xuất rau, quả, chè từ 10 năm trở lên; được UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương phê duyệt.
Qui mô diện tích của một vùng SAZ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương quyết định phù hợp với từng cây trồng và điều kiện cụ thể của địa
phương.
Là vùng chuyên sản xuất rau hoặc vùng rau có luân canh cây ngắn ngày khác;
vùng chuyên canh chè, cây ăn quả.
Đáp ứng các tiêu chí về đất, nước, theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày
15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT qui định về quản lý sản xuất, kinh
doanh rau, quả và chè an toàn.
Không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt
từ các khu dân cư, bệnh viện, các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung và
nghĩa trang.
Dễ dàng liên kết với thị trường; khuyến khích sự tham gia của các doanh

nghiệp nông nghiệp vừa và nhỏ.
Việc qui hoạch vùng và đầu tư mô hình phải bảo đảm tuân thủ các chính sách
an toàn của Chính phủ Việt Nam và ADB.
QĐ 84/2008/QĐ - BNN ngày 28 tháng 7 năm 2008 ban hành quy trình thực
hành sản xuất nông nghiệp tốt (VIETGAP) cho rau, quả và chè an toàn.
Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT về quy trình thực hành sản xuất chè búp tươi an toàn.
QĐ 28/QĐ-TTg về phê duyệt đề án quốc gia và kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật
và tồn dư hoá chất trong thực phẩm đến năm 2010.
QĐ 149/2007/QĐ - TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 về việc phê duyệt chương
trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 - 2010.
Quyết định 100/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ trưởng Bộ NN
&PTNT về ban hành quy định về sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón.
Chỉ thị 66/2006/CT-BNN về tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng
nông lâm sản, vật tư nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 4


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
-

-

-

QĐ03/2007/QĐ-BNN ngày 19/1/22007 về việc ban hành “Quy định về công
bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù chuyên ngành nông

nghiệp”.
Nghị quyết đại hội Đảng Bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ 17.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
Quyết định số 96/2007/QĐ - UBND của UBND thành phố Thái Nguyên về
việc ban hành đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương thành phố Thái
Nguyên giai đoạn 2007 - 2010.
Hệ thống số liệu thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát, các số liệu, tài liệu
liên quan của thành phố Thái Nguyên.
Các tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới có thể áp dụng.
Xu thế hội nhập khu vực, thế giới, cơ hội và thách thức.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 5


Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020

PHN TH HAI
NH GI CC NGUN LC CHI PHI N SN XUT
CHẩ AN TON TNH THI NGUYấN
I.

IU KIN T NHIấN

1.

V trớ a lý

-


Thỏi Nguyờn l tnh min nỳi, nm vựng Trung du v min nỳi Bc B, cú
ta a lý t 20020 - 22025 V Bc n 105025 - 106016 Kinh
ụng. Thỏi Nguyờn cú din tớch t nhiờn 3.531,31 km 2, dõn s 1.131.278
ngi. Hin ti, Thỏi Nguyờn cú 07 huyn, 01 thnh ph v 01 th xó, vi tng
s 180 xó, phng v th trn, trong ú cú 16 xó vựng cao, 109 xó min nỳi,
cũn li 55 xó thuc vựng trung du v ng bng.
Phớa Bc giỏp vi tnh Bc Kn.
Phớa Tõy giỏp vi tnh Vnh Phỳc, Tuyờn Quang
Phớa ụng giỏp vi cỏc tnh Lng Sn, Bc Giang
Phớa Nam giỏp vi Th ụ H Ni
Vi v trớ a lý nh vy, Thỏi Nguyờn l mt trong nhng trung tõm kinh t,
vn húa, xó hi ca vựng Trung du Min Nỳi Bc b v l ca ngừ giao lu
kinh t - xó hi gia vựng TDMNBB vi vựng ng Bng Sụng Hng. S
giao lu ny c thc hin thụng qua h thng ng b, ng st, ng
sụng. ng quc l s 3 t H Ni lờn Bc Kan, Cao Bng ct dc ton b
tnh Thỏi Nguyờn ni cỏc tnh vựng ng Bng Sụng Hng v thụng sang biờn
gii Trung Quc. Cỏc quc l 37, 1B cựng vi h thng tnh l, huyn l l
nhng mch giao thụng quan trng ni Thỏi Nguyờn vi cỏc tnh xung quanh.
Tuyn ng st H Ni - Quỏn Triu, Lu Xỏ - Kộp - ng Triu ni vi cỏc
khu cụng nghip Sụng Cụng, khu Gang Thộp v TP. Thỏi Nguyờn v trong
tng lai khụng xa, tuyn ng H Chớ Minh hon thnh to cho Thỏi
Nguyờn nhiu c hi v ng lc phỏt trin.
Thái Nguyên cũn là nơi hội tụ của nhiều trờng đại học trong đó có trờng đại
học Nông - Lâm nghip, tập trung nhiều trí tuệ và các công nghệ khoa học kỹ
thuật tiên tiến đã và đang đợc áp dụng trên địa bàn tỉnh.

-

Ton b c im v trớ xp trong bi cnh phỏt trin nờu trờn cú tỏc ng ht

sc mnh m n quỏ trỡnh phỏt trin kinh t xó hi ca Thỏi Nguyờn núi
chung, mt hng chố núi riờng xột trờn cỏc mt:
To ra c hi v ng lc quan trng phỏt trin trờn c s tn dng mng
li c s h tng phỏt trin, s h tr v o to v chuyn giao cụng ngh t
cỏc thnh ph ln.

S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn

Trang 6


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
-

Có thị trường tiêu thụ lớn, tiêu thụ nông sản thực phẩm đặc biệt là mặt hàng
chè.
Có môi trường thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài.

2. Địa hình địa mạo
Là tỉnh miền núi, nhưng địa hình ít bị chia cắt hơn so với các tỉnh miền núi khác
trong vùng Trung du - Miền núi Bắc bộ. Độ cao trung bình so với mặt biển
khoảng 200 - 300 m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Các dãy
núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn và Tam Đảo. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có
độ cao 1.592 m và điểm thấp nhất là xã Lương Phú thuộc huyện Phú Bình độ cao
so với mặt biển chỉ có 20 m. Dưới đây là một số đặc điểm chính về địa hình của
tỉnh:
2.1. Về độ dốc
Tuy là một tỉnh miền núi nhưng độ dốc tương đối nhỏ, chỉ ở vùng núi phía Bắc
là có độ dốc cao. Kết quả xác định trên bản đồ 1/50.000 của tỉnh cho thấy:
Độ dốc cấp I + II (độ dốc < 80) chiếm 24,2%

Độ dốc cấp III (độ dốc 8 - 150) chiếm 19,4%
Độ dốc cấp IV (độ dốc 15 - 250) chiếm 17,5%
Độ dốc trên cấp V (độ dốc trên 250) chiếm 38,9%
2.2. Về phân bố địa hình: Toàn tỉnh được chia thành 3 vùng rõ rệt như sau:
Vùng núi: Bao gồm nhiều dãy núi cao ở phía Bắc chạy theo hướng Bắc
Nam và Tây Bắc - Đông Nam và dãy Tam Đảo kéo dài theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Vùng này tập trung ở huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa và một
phần của huyện Phú Lương. Địa hình cao, chia cắt phức tạp do quá trình Karst
phát triển mạnh, có độ cao từ 500 - 1.000 m, độ dốc thường 25 - 350.
Vùng đồi cao, núi thấp: Là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc
và vùng đồi gò đồng bằng phía Nam thuộc Đại Từ, Nam Phú Lương và Đồng
Hỷ. Địa hình gồm các dãy núi thấp đan chéo với các dải đồi cao tạo thành các
bậc thềm lớn và nhiều thung lũng. Độ cao trung bình từ 100 - 300 m, độ dốc
thấp thường từ 15 - 250.
Vùng đồi gò: Bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằng phía Nam của Tỉnh.
Địa hình tương đối bằng, xen giữa các đồi bát úp dốc thoải là các khu đất
bằng. Vùng này tập trung ở huyện Phú Bình, Phổ Yên, một phần Đồng Hỷ,
Phú Lương và khu thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên. Độ cao trung
bình từ 30 - 50 m, độ dốc thường dưới 100.
Vùng chè Thái Nguyên tập trung chủ yếu ở địa hình <20 o, với điều kiện địa
hình của Thái Nguyên có tác dụng bảo vệ đất và chống xói mòn tốt, thu hoạch
và thâm canh thuận lợi.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 7


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

2.3. Về cảnh quan địa hình
Thái Nguyên có bốn nhóm cảnh quan hình thái địa hình với các đặc trưng khác

nhau:
Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng: Theo kiểu đồng bằng aluvi, rìa đồng
bằng Bắc Bộ có diện tích không lớn, phân bố ở phía Nam của tỉnh, chủ yếu
thuộc hai huyện Phú Bình, Phổ Yên với độ cao địa hình 10-15m. Kiểu địa hình
đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớn hơn, độ cao
địa hình vào khoảng 20-30m và phân bố dọc hai con sông lớn là sông Cầu và
sông Công thuộc huyện Phổ Yên và Phú Bình. Các kiểu đồng bằng còn lại
phân bố rải rác ở độ cao lớn hơn.

-

Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi được chia thành ba kiểu:

-

-

-



Kiểu cảnh quan gò đồi thấp, trung bình, dạng bát úp, với độ cao tuyệt đối 5070m, phân bố ở Phú Bình, Phổ Yên.



Kiểu cảnh quan đồi cao đỉnh bằng hẹp, độ cao tuyệt đối phổ biến từ 100-125m,
chủ yếu phân bố ở phía Bắc của tỉnh, kéo dài từ Đại Từ đến Định Hoá.




Kiểu địa hình đồi cao sườn lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹp, kéo dài dạng dãy độ cao
phổ biến từ 100-150m, phân bố ở phía Bắc của tỉnh trong lưu vực sông Cầu, từ
Đồng Hỷ, Phú Lương đến Định Hoá.
Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp chiếm tỷ lệ lớn, hầu như
chiếm trọn vùng Đông Bắc của tỉnh. Nhóm cảnh quan địa hình núi thấp, phân
bố dọc ranh giới Thái Nguyên với các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Vĩnh Phúc. Các kiểu cảnh quan hình thái địa hình núi thấp được cấu
tạo bởi năm loại đá chính là đá vôi, đá trầm tích biến chất, đá bazơ và siêu
bazơ, đá trầm tích phun trào và đá xâm nhập axít. Nhiều cảnh quan có cấu tạo
xen kẽ các loại đá trên. Trước đây, phần lớn diện tích nhóm cảnh quan hình
thái địa hình núi thấp có lớp phủ rừng nhưng hiện nay lớp phủ rừng đang bị
suy giảm.
Nhóm cảnh quan hình thái địa hình nhân tác ở Thái Nguyên chỉ có một
kiểu là các hồ chứa nhân tạo, trong đó các hồ lớn nhất là hồ Núi Cốc, Khe
Lạnh, Bảo Linh, Cây Si, Ghềnh Chè... Hiện tại, trên địa bàn toàn tỉnh có
khoảng trên 395 hồ chứa các loại với tổng diện tích mặt nước gần 6.000 ha.
Đây là điều kiện thuận lợi lớn cho tỉnh trong việc phát triển nuôi trồng thuỷ
sản nước ngọt. Một số hồ lớn như hồ Núi Cốc, Khe Lạnh, Ghềnh Chè, Bảo
Linh,... là những địa điểm hấp dẫn đối với phát triển du lịch sinh thái.
Canh tác chè Thái Nguyên trên địa hình từ cấp I đén

2.4. Về địa chất
Mặc dù có diện tích lãnh thổ không lớn nhưng cấu trúc địa tầng của Thái
Nguyên khá phức tạp, có nhiều nguồn gốc khác nhau. Tính phong phú của các
giới hệ tầng quyết định rất lớn đến chất lượng đất và sự phong phú của các loại
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 8



Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

-

-

-

khoáng sản của Thái Nguyên. Tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa là quy mô
diện tích các loại đất cũng như trữ lượng khoáng sản của tỉnh ở mức hạn chế.
Trong bản chú giải bản đồ địa chất và khoáng sản đã liệt kê tới 28 hệ tầng,
phức hệ địa chất với nhiều loại đá khác nhau. Các hệ tầng này phần lớn có
dạng tuyến và phân bố theo nhiều hướng khác nhau. Phần lớn các hệ tầng nằm
ở phía Bắc của tỉnh có hướng thiên về Đông Bắc - Tây Nam, trong khi các hệ
tầng ở phía Nam tỉnh lại thiên về hướng Tây Bắc - Đông Nam. Các hệ tầng có
chứa đá vôi (các hệ tầng Đồng Đăng, Bắc Sơn) tập trung chủ yếu ở vùng Đông
Bắc của tỉnh, không thành khối liên tục mà xen kẽ với các tầng khác nhau như:
Sông Hiến, Lạng Sơn, Bắc Bun,... Vùng Tây Bắc của tỉnh - huyện Định Hoá
có hệ tầng Phố Ngữ, chiếm tỷ lệ diện tích lớn với các loại đá phổ biến là phiến
sét, sét, sét silic, cát bột kết,... Chiếm diện tích lớn ở vùng phía Nam là các hệ
tầng Tam Đảo, hệ tầng Nà Khuất, hệ tầng Hà Cối với nhiều loại đá khác nhau.
Rõ ràng, với điều kiện địa chất như vậy, Thái Nguyên có nhiều loại khoáng
sản, cả nhiên liệu, kim loại, phi kim loại. Tuy nhiên, chất lượng quặng không
cao, trữ lượng ít đã gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế ở quy mô lớn.
Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc Nam, thấp dần xuống
phía Nam. Cấu trúc vùng phía Bắc chủ yếu là đá phong hoá mạnh (Karst) tạo
thành nhiều hang động, thung lũng nhỏ. Phía Tây Nam có dãy Tam Đảo với
đỉnh cao nhất 1.590 m, các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam. Ngoài hai dãy núi kể trên còn có dãy Ngân Sơn bắt đầu chạy
theo hướng Đông Bắc - Tây Nam đến Võ Nhai tạo nên vùng ít mưa và dãy núi

Bắc Sơn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo,
Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những dãy núi cao che chắn gió mùa Đông Bắc nên
Thái Nguyên ít chịu ảnh hưởng lớn của gió mùa Đông Bắc.
Với điều kiện địa hình, địa mạo như trên, trong quy hoạch sử dụng đất cần bố
trí quy hoạch phù hợp để đảm bảo sử dụng đất bền vững. Cảnh quan hình thái
địa hình Thái Nguyên khá phong phú, đa dạng; tuy nhiên, muốn khai thác, sử
dụng tốt lãnh thổ phải tính đến đặc tính của từng kiểu cảnh quan, đặc biệt là
các kiểu cảnh quan đồi núi chiếm phần lớn diện tích của tỉnh.

3. Khí hậu
Thái Nguyên nằm trong khu vực có tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2
mùa rõ rệt, mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa lạnh (mưa
ít) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Tuy nằm ở vùng Đông Bắc, nhưng do có các dãy núi cao ở phía Bắc và Đông
Bắc che chắn gió mùa Đông Bắc trong mùa lạnh, nên Thái Nguyên ít chịu ảnh
hưởng lớn của gió mùa Đông Bắc so với các tỉnh khác thuộc vùng núi Đông
Bắc. Mặt khác do sự chi phối của địa hình nên trong mùa đông khí hậu của
Thái Nguyên được chia thành 3 tiểu vùng rõ rệt.
Tiểu vùng lạnh nhiều, phân bố ở phía Bắc Võ Nhai
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 9


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Tiểu vùng lạnh vừa, phân bố ở Định Hóa, Phú Lương và Nam Võ Nhai
Tiểu vùng ấm, phân bố ở Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú
Bình, Phổ Yên và Thị xã Sông Công.
3.1. Nhiệt độ không khí

Nhìn chung nhiệt độ bình quân năm không có sự khác biệt nhiều giữa các khu
vực trong tỉnh. Nhiệt độ trung bình năm ở phía Bắc và Nam tỉnh chỉ chênh lệch
nhau khoảng 0,5 - 1,00C. Nhưng nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong mùa đông
chênh nhau khá nhiều (ở Định Hóa là 0,4 0C còn ở Thái Nguyên là 3 0C). Biên
độ nhiệt ngày khá cao, từ 7,0 - 7,3 0C. Tổng tích ôn trong năm đạt khoảng 8.000
- 8.5000C. Nhiệt độ trung bình năm đạt 23,0 - 24,2 0C, số giờ nắng trong năm
khoảng 1.620 giờ.
3.2. Lượng mưa, bốc hơi
Mưa ở Thái Nguyên thường tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm khoảng
85% tổng lượng mưa cả năm; một số nơi lượng mưa trong thời gian này đạt
1.471 mm ở Định Hóa và 1.726 mm ở TP.Thái Nguyên. Do sự chi phối của địa
hình nên lượng mưa có sự khác nhau giữa các khu vực. Tại TP. Thái Nguyên
(phía Nam tỉnh) có lượng mưa lớn đạt 2.025 mm /năm còn ở Định Hóa (phía
Bắc tỉnh) là khu vực mưa vừa lượng mưa trung bình đạt 1.719 mm.
Lượng bốc hơi ở tỉnh Thái Nguyên cũng có sự khác nhau giữa các khu vực. Tại
TP. Thái Nguyên là 985, 5 mm còn ở Định Hóa chỉ có 800,7 mm. Thường từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau ở tất cả các khu vực lượng bốc hơi lớn hơn
lượng mưa, gây nên tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.
B¶ng 1. Quan hệ giữa lượng mưa và sản lượng chè
Tháng

1-2

3-4

5

6

7


8

9

10

11-12

Sản lượng (%)

0,39

6,0

10,3

14,7

16,6

13,2

16,5

10,6

4,0

Lượng mưa (mm)


<50

>50

186

228

333

333

237

128

<50

B¶ng 2.
Vụ mưa
Nhiều
Trung bình
Ít

Quan hệ giữa các tháng mưa và sản lượng chè
Tháng
5-10
3-4
11-2


Lượng mưa
(mm)
1447
150
151

Tỷ lệ mưa
(%/năm)
82,8
8,6
8,6

Sản lượng (%/năm)
82,1
12,5
5,4

Nguồn: Cây CN, 1996 - Đại học NN1 HN.
Trong búp chè có chứa 75 - 80% nước, búp chè non được thu hoạch liên tục
trong năm, do vậy cây chè đã lấy đi một lượng nước lớn trong đất. Vì vậy nhu
cầu về nước của cây chè rất cao, cần lượng mưa hàng năm lớn 1.000 4.000mm. Trung bình từ 1.500 - 2.000mm. Ngoài ra cây chè còn yêu cầu lượng
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 10


Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020

ma hng nm phi c phõn b u qua cỏc thỏng, trung bỡnh trờn di

100mm/thỏng. Vn ny cú nh hng trc tip n nng sut v sn lng
chố.
Nh vy nhng thỏng ma nhiu, bỳp chố sinh trng tt s cho sn lng cao.
m khụng khớ thớch hp vi chố t 75 - 80%. Tuy nhiờn nhng thỏng ma
nhiu nng sut chố tng nhng cht lng li gim. Cõy chố thớch hp vi
m khụng khớ 75-80% v m ca t t 80 - 85%. Vỡ vy nu trng chố
cú ti s cho nng sut cao. iu ny ó c khng nh qua nhiu nghiờn
cu: Chố cú ti Trung Quc ó tng sn lng 56,1%; n : 60%; Vit
Nam: 41,5% so vi khụng ti... Do vy cn cú nhng bin phỏp gi m t
cho chố trong mựa khụ hn.
II.

TI NGUYấN THIấN NHIấN

1.

Ti nguyờn t trng chố ca tnh

1.1. Cỏc loi t trng chố tnh Thỏi Nguyờn
Bảng 3.

Thng kờ cỏc loi t vựng trng chố tnh Thỏi Nguyờn theo huyn
Tên đất

TT

Tên đất

I Đất phù sa
1 Đất phù sa không đợc

bồi chua
2 Đất phù sa ngòi suối
II Đất đỏ vàng
Đất nâu đỏ trên đá
5 macma bazơ và trung
tính
đỏ vàng trên đá sét
6 Đất
và biến chất
nâu tím trên đá sét
7 Đất
tím
vàng đỏ trên đá
8 Đất
macma axit
9 Đất vàng nhạt trên đá cát
nâu vàng trên phù sa
10 Đất
cổ
III Đất thung lũng
thung lũng do sản
11 Đất
phẩm dốc tụ
IV. Đất khác
lập liếp (đất đồi đổ
12 Đất
lên nền đất thấp trũng)
Tổng diện tích đất chè

Diện tích


Huyện


hiệu

(ha)

P

491,50

TX.
Thái Sông
% TP.
Nguyên Công
2,66 59,04 52,53

Pc

241,81

1,31 28,98

Định
Hoá

Võ Phú LNhai ơng

Đồng

Hỷ

Phú Phổ Yên
Đại Từ Bình

51,79

6,99

73,49

61,72

88,18

2,22

95,54

15,54

22,57

58,94

2,22

61,03

52,53


Py 249,68 1,35 30,06
51,79 6,99 57,95 39,15 29,24
34,51
F 17.271,83 93,36 1.265,65 521,18 2.701,75 466,09 3.529,57 2.574,97 4.994,75 97,78 1.120,09
Fk 1.991,90 10,77

719,04 4,21 309,92

958,72

Fs 9.518,47 51,45 319,17 328,95 691,37 430,80 2.559,83 2.334,16 1.831,38 89,84 932,97
Fe

66,66

0,36 40,35

26,31

Fa 2.358,26 12,75 1,39

1.183,33

19,77

11,38 1.141,24

Fq 2.006,95 10,85 585,18 147,76 50,68 15,93 545,82 201,08 376,02


1,14
84,48

Fp 1.329,61 7,19 319,56 44,47

57,33 15,15 94,23

28,35

661,08 7,94 101,50

D

606,22

75,32

68,54

46,45 26,92 83,27

63,31

210,41

32,00

D

606,22 3,28 75,32


68,54

46,45 26,92 83,27

63,31

210,41

32,00

130,45

0,16

7,74

13,67

106,67

2,37

130,45

0,71

7,74

13,67


106,67

2,37

N

3,28

18.500,0 100,0 1.400,0 650,0 2.800,0 500,0 3.700,0 2.700,0 5.400,0 100,00 1.250,0

1.1.1. Nhúm t phự sa
Cú din tớch 491,5 ha, chim 2,66 % din tớch t trng chố, l cỏc di hp phõn b
ven cỏc con sụng sui trong tnh nh sụng Cu, sụng Cụng v cỏc ph lu ca chỳng.
Nhúm t phự sa cú 2 n v nh sau:
S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn

Trang 11


Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020

a. t phự sa khụng c bi chua (Pc)
Din tớch 241,81 ha chim 1,31 % din tớch vựng trng chố, phõn b 7/9
huyn tr nh Húa v Vừ Nhai, tp trung nhiu nht huyn Ph Yờn (61,03
ha), i T (58,94 ha), TX. Sụng Cụng (52,53 ha).

-

Bảng 4.

Tầng

pHKCl

OM

(cm)
t.1
t.2
t.3

4,08
4,14
4,50

%
1,03
0,52
0,16

Giỏ tr ca mt s ch tiờu lý hoỏ hc t Pc trng chố
Tổng số ( % )
N
0,084
0,050
0,011

P2O5
0,058
0,050

0,016

K2O
0,59
0,66
0,22

Dễ tiêu
(mg/100g)
K2
P2O5
O
11,5
2,5
6,0
0,9
3,7
0,9

Cation trao đổi ( ldl/100g)
Ca++
3,57
3,54
1,31

Mg++
0,23
0,23
0,09


CEC
5,99
5,63
1,96

Al3+

Fe d đ

me/100g
0,40
0,40
0,00

mg/100g
15,10
17,25
2,20

Thành phần cấp hạt ( % )
0.02<
2-0.02
0.002 0.002
51,92
33,19 14,89
61,14
21,22 17,64
83,39
7,99
8,62


-

Kt qu phõn tớch cho thy: t phự sa khụng c bi hng nm cú phn ng
chua n rt chua (pHKCl cao nht 4,50; thp nht 4,08) thớch hp cho cõy
chố. Hm lng hu c nghốo n rt nghốo (OM cao nht 1,03%; thp nht
0,16%) cao hn tng mt v thp dn cỏc tng di. m tng s mc
trung bỡnh (cao nht 0,058%; thp nht 0,016%), gim dn khi xung n cỏc
tng di. Lõn tng s cng mc nghốo (cao nht 0,058%; thp nht
0,011%), cỏc tng di bin i nhng khụng nhiu. Kali tng s tng mt
thuc loi nghốo (cao nht 0,66%; thp nht 0,22%) cao nht tng gia v
tng mt gim dn cỏc tng tip theo. Cỏc cht d tiờu mc nghốo n rt
nghốo. Dung tớch hp thu trung bỡnh trong ú hm lng st di ng mc
cao (thớch hp vi cõy chố), hm lng Ca ++ rt thp phự hp vi cõy chố, nu
thiu cú th b sung Ca++ khi canh tỏc chố. Nh vy t phự sa khụng c bi
chua cú hm lng dinh dng nhỡn chung l nghốo phỏt trin cõy chố cú
nng sut cn thõm canh cao.

b.

t phự sa ngũi sui: (Py)

-

Cú din tớch 249,68 ha chim 1,35 % din tớch t trng chố ca tnh, phõn b
ven mt s sui 8/9 huyn tr TX. Sụng Cụng, tp trung nhiu nht huyn
Phỳ Lng (57,95 ha) v nh Húa (51,79 ha).

Bảng 5.
Tầng


1

Giỏ tr ca mt s ch tiờu lý hoỏ hc t Py trng chố

Giá

pHKCl

OM

trị
Min
Max
TB

3,88
4,49
4,13

%
0,78
1,45
1,11

Tổng số ( % )
K2
N
P2O5
O

0,06
0,05
0,08
0,11
0,10
1,05
0,09
0,09
0,71

Dễ tiêu
(mg/100g)
P2O5
5,20
31,90
15,83

K2O
1,70
14,70
6,03

Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++
1,41
6,92
3,25

Mg++

0,12
1,10
0,53

CEC
4,68
9,88
6,71

Al3+

Fe dđ

me/100g
0,04
1,04
0,54

mg/100g
4,46
21,57
15,96

S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn

Thành phần cấp hạt ( % )
20.020.02
0.002
< 0.002
17,66

19,31
9,95
59,69
49,33
39,08
41,75
38,05
20,20

Trang 12


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
2

3

4

-

Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB


3,79
4,48
4,16
4,00
4,62
4,24
4,08
4,14
4,12

0,57
1,03
0,78
0,26
0,57
0,34
0,21
2,58
1,01

0,06
0,09
0,07
0,02
0,05
0,03
0,02
0,02
0,02


0,05
0,11
0,07
0,05
0,16
0,09
0,03
0,07
0,05

0,09
0,96
0,71
0,12
0,96
0,63
0,68
0,94
0,77

3,30
23,90
10,25
1,80
16,40
8,78
1,70
12,90
5,87


0,70
6,90
2,88
0,70
3,60
1,85
0,80
6,70
2,97

1,27
6,24
2,77
1,29
6,16
2,81
1,33
4,49
2,42

0,09
1,25
0,50
0,14
1,41
0,52
0,12
1,44
0,59


3,55
9,18
5,64
2,97
8,91
5,01
2,90
7,62
4,51

0,04
1,56
0,57
0,04
0,64
0,34
0,28
0,52
0,43

2,86
24,19
14,88
2,13
21,63
10,83
5,89
22,55
12,23


31,78
56,76
43,02
31,55
60,29
46,25
33,97
55,06
43,11

17,75
51,06
37,12
12,91
48,52
34,21
29,37
45,82
37,82

15,17
34,11
19,87
14,74
26,80
19,54
13,91
21,27
19,07


Số liệu phân tích 7 phẫu diện đất loại này cho thấy đất có phản ứng chua đến
rất chua (pHKCl trung bình tầng mặt = 4,13; cao nhất 4,49; thấp nhất 3,88) các
tầng dưới biến đổi không nhiều. Hàm lượng hữu cơ ở mức trung bình ở tầng
mặt (OM trung bình =1,11%; cao nhất 1,45%; thấp nhất 0,78%) ở các tầng
dưới ở mức nghèo đến rất nghèo. Đạm tổng số ở tầng mặt trung bình (Trung
bình =0,09%; cao nhất 0,11%; thấp nhất 0,06%), giảm đến nghèo và rất nghèo
ở các tầng. Lân tổng số cũng ở mức trung bình đến nghèo (trung bình tầng mặt
=0,09% cao nhất 0,1%, thấp nhất 0,05%), các tầng dưới biến động không
nhiều. Kali tổng số ở tầng mặt thuộc loại nghèo (Trung bình = 0,71; thấp nhất
0,08%, cao nhất 1,7%) biến động không nhiều ở các tầng tiếp theo. Các chất
dễ tiêu ở mức nghèo đến rất nghèo. Dung tích hấp thu trung bình trong đó hàm
lượng nhôm di động ở mức thấp, sắt di động ở mức cao (thích hợp với cây
chè), hàm lượng Ca++ ở mức thấp nhưng phù hợp với sinh lý cây chè (cây chè
không chịu được đất có Ca++ cao). Nhìn chung đất Py thích hợp với cây chè do
đất chua có độ thầm và thoát nước tốt để canh tác chè bền vững trên đất này
cần thâm canh cao.
Nhận xét chung về đất phù sa
Để sử dụng hợp lý và có hiệu quả đất Py trồng chè cần tiến hành đồng bộ các giải
pháp: Đầu tư thâm canh cải tạo đất:

-

Phân sinh lý kiềm (lân nung chảy) để cải tạo độ chua, cải thiện dinh dưỡng lân
cho cây chè.
Bón cân đối các loại phân N, P, K theo nhu cầu sinh lý của cây chè và điều
kiện cụ thể của đất.
Tăng cường bón phân hữu cơ, nhất là vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ.
Nếu có điều kiện, bón thêm phân vi lượng, vi sinh qua rễ và phun qua lá.


1.1.2. Nhóm đất đỏ vàng
Nhóm đất đỏ vàng trên đất chè có diện tích 17.271,83 ha chiếm 93,36% diện
tích đất trồng chè của tỉnh, phân bố ở tất cả các huyện trong tỉnh. Đây cũng là
nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất và là loại đất chủ lực cho phát triển chè an
toàn của tỉnh.
a.

Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk)

-

Diện tích 1.991,9 ha chiếm 10,77% diện tích toàn tỉnh, phân bố ở các huyện
Đại Từ (958,72 ha), Định Hoá (719,04 ha), Phú Lương (309,92 ha), và có diện
tích không đáng kể ở Võ Nhai (4,21 ha).

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 13


Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020
Bảng 6.
Tầng

1

2

3


4

Giỏ tr ca mt s ch tiờu lý hoỏ hc t Fk trng chố

Giá

pHKCl

OM

trị
Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB

3,79
4,76
4,07
3,70
4,32
3,98

3,56
4,34
4,04
3,70
4,63
4,21

%
0,93
3,00
2,17
0,36
2,69
1,57
0,16
2,02
1,10
0,16
1,19
0,72

Tổng số ( % )
K2
N
P2O5
O
0,07
0,04
0,05
0,18

0,12
0,61
0,15
0,07
0,19
0,03
0,04
0,06
0,18
0,09
0,73
0,11
0,06
0,23
0,01
0,03
0,06
0,15
0,07
0,93
0,08
0,04
0,25
0,01
0,03
0,06
0,09
0,07
0,99
0,06

0,04
0,29

Bảng 7.
Tầng

pHKCl

OM

(cm)
0 20
20 50
50 100
100 - 120

3,90
4,02
4,34
4,36

%
2,48
1,40
1,09
1,03

-

-


-

Tổng số ( % )
N
0,156
0,106
0,089
0,084

P2O5
0,043
0,037
0,037
0,040

K2
O
0,05
0,07
0,07
0,06

Dễ tiêu
(mg/100g)
P2O5
2,10
25,00
8,31
1,40

17,90
5,39
1,40
12,70
4,82
0,90
8,50
3,45

Cation trao đổi
( ldl/100g)

K2O
0,80
14,20
4,97
1,20
11,20
3,30
0,70
8,80
2,67
0,70
4,70
2,10

Ca++
1,80
7,23
3,46

1,28
3,91
2,75
1,01
3,40
2,26
1,03
4,99
2,37

Mg++
0,24
1,03
0,58
0,19
0,96
0,51
0,12
0,99
0,44
0,12
1,23
0,51

CEC
5,81
11,01
8,63
5,47
9,98

7,48
4,16
8,85
6,27
3,49
8,67
5,63

Al3+

Fe d đ

me/100g
0,00
1,24
0,52
0,20
1,28
0,55
0,20
1,84
0,53
0,00
1,40
0,45

mg/100g
3,66
25,46
12,07

2,83
13,58
8,11
2,14
14,35
5,88
1,77
8,80
4,28

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
15,85
27,42
20,45
49,00
40,34
51,22
32,82
33,66
33,51
20,62
21,52
20,27
58,21
41,26
44,86

31,83
31,56
36,61
21,83
17,11
15,83
67,06
36,47
44,53
31,58
29,80
38,62
19,62
17,85
13,18
67,73
33,95
48,30
31,17
27,51
41,32

Kt qu phõn tớch t phu din
Dễ tiêu
(mg/100g)
P2O5
2,1
1,4
1,7
3,4


K2O
5,1
1,8
0,7
3,0

Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++
1,80
2,01
1,51
1,35

Mg++
0,32
0,27
0,16
0,18

CEC
7,62
5,79
4,20
3,95

Al3+

Fe d đ


me/100g
0,64
0,48
0,20
0,24

mg/100g
8,04
3,89
2,33
1,93

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
28,32
32,53
39,15
23,85
33,75
42,40
21,83
34,48
43,69
22,26
29,44
48,30


Kt qu phõn tớch 10 phu din loi ny cho thy: t cú thnh phn c gii rt
nng, t l cp ht sột chim u th (trung bỡnh tng mt 33,51 %; cao nht
51,22%; thp nht 20,45) tng dn cỏc tng di, cp ht cỏt thp (trung bỡnh
32,82 %; cao nht 49 %; thp nht 15,85 %) gim dn khi xung cỏc tng
di. t Fk tuy c gii nng nhng kh nng thm v thoỏt nc khỏ tt rt
thớch hp vi sinh thỏi cõy chố. t cú phn ng t chua n rt chua (pHKCl
trung bỡnh tng mt 4,07; cao nht 4,76; thp nht 3,79) cỏc tng di bin
ng khụng nhiu. Hm lng hu c trung bỡnh n cao (Trung bỡnh tng
mt 2,17%; cao nht 3 %; thp nht 0,93 %) v gim dn khi xung cỏc tng
di tuy nhiờn vn t mc trung bỡnh. m tng s bin ng t nghốo n
trung bỡnh (trung bỡnh tng mt 0,15% cao nht 0,18% thp nht 0,07%) gim
n nghốo cỏc tng tip theo. Lõn tng s tng mt nghốo gim n rt
nghốo cỏc tng tip theo (trung bỡnh tng mt 0,07%; cao nht 0,12% thp
nht 0,04%); lõn d tiờu nghốo. Kali tng s tng mt mc nghốo (trung
bỡnh 0,19; cao nht 0,61%; cao nht 0,05%), kali d tiờu rt nghốo. Hm lng
st di ng cao, hm lng Ca++ thp. õy l mt trong nhng t cú phỡ
nhiờu cao, t chua hm lng Ca++ thp rt phự hp cho cõy chố tuy nhiờn
cht lng chố trng trờn loi t ny cú cht lng khụng c c thự nh
chố trng trờn t Fs v Fp.
Kt qu ỏnh giỏ 7 ch tiờu phõn tớch (trong bng 8) trờn t nõu trờn ỏ
macma baz v trung tớnh (Fk) bng phn mm PASS 2011 cho thy: pHKCl
cú tỏc ng nghch i vi nng sut chố; cỏc ch tiờu khỏc u cú vai trũ quan
trng i vi cõy chố.
Hiu qu trc tip l hiu qu ca ch tiờu (yu t) no ú khi cú trong t cú
úng gúp trc tip lm tng hoc gim nng sut.

S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn

Trang 14



Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Hiệu quả gián tiếp là hiệu quả của 1 chỉ tiêu (yếu tố) nào đó trong đất khi kết
hợp với chỉ tiêu khác sẽ đóng góp làm tăng hoặc giảm năng suất.

-

B¶ng 8.

Ma trận tổng hiệu quả

Tổng hiệu quả

Hiệu quả trực tiếp

Hiệu quả gián tiếp

Chỉ số đóng
góp

Tỷ lệ %

Chỉ số đóng
góp

Tỷ lệ %

Chỉ số

đóng góp

Tỷ lệ %

1. X1 (pHKCl)
2. X2 (OM)
3. X3 (N tổng
số)

-6,98
15,09

-5,32
11,49

1,09
5,29

1,55
7,51

-8,08
9,8

-13,27
16,11

14,23

10,85


4,07

5,77

10,16

16,7

4. X4 (P2O5 dễ
tiêu)
5. X5 (K2O dễ
tiêu)
6. X6 (CEC)
7. X7 (Al di
động)

17,38

13,24

14,83

21,04

2,55

4,2

33,33


25,38

11,79

16,74

21,54

35,4

28,62

21,79

3,5

4,97

25,12

41,28

29,65

22,57

29,9

42,42


-0,25

-0,42

Chỉ tiêu

Kết quả chạy phần mềm PASS 2011:



Chỉ tiêu pHKCL (độ chua thủy phân): có hiệu quả đóng góp trực tiếp vào năng
suất chè là 1,55 % so với tổng đóng góp của cả 7 yếu tố vào năng suất chè
nhưng đóng góp gián tiếp làm giảm 13,27% năng suất chè (khi có 1 hoặc nhiều
yếu tố nào đó trong 6 yếu tố đánh giá còn lại). Như vậy, tổng hiệu quả của
pHKCL đóng góp làm giảm năng suất 5,32 % nói cách khác khi tăng pHKCL trong
đất Fk trồng chè của tỉnh Thái Nguyên sẽ làm giảm năng suất chè. Kết luận:
cần ổn định độ chua thủy phân (pH KCl) trong đất Fk trồng chè Thái Nguyên tối
ưu là từ 4-4,5 thì chè sẽ đạt năng suất và chất lượng cao nhất. Kiến nghị ở
những vùng đất kiềm thì phải bón phân sinh lý kiềm (lân nung chảy) để cải tạo
độ chua và tăng hàm lượng lân trong đất.



Chỉ tiêu OM (hàm lượng chất hữu cơ trong đất): có hiệu quả đóng góp trực
tiếp vào năng suất chè là 7,51 % so với tổng đóng góp của cả 7 yếu tố vào
năng suất và đóng góp gián tiếp làm tăng năng suất chè 16,11 % (khi có 1 hoặc
nhiều yếu tố nào đó trong 6 yếu tố đánh giá còn lại). Như vậy, tổng hiệu quả
của OM đóng góp vào năng suất 11,49 % (so với tổng tỷ lệ đóng góp của cả 7
yếu tố) nói cách khác khi tăng OM trong đất Fk trồng chè của tỉnh Thái

Nguyên sẽ làm tăng năng suất chè. Kết luận: cần tích cực bón phân hữu cơ
(phân chuồng, phân vi sinh) để ổn định năng suất và bảo vệ đất.



Chỉ tiêu N tổng số (đạm tổng số): có hiệu quả đóng góp trực tiếp (5,77%) và
gián tiếp (16,71 %) vào năng suất đều dương như vậy tổng hiệu quả của đạm
tổng số vào năng suất là 10,84 % so với tổng đóng góp của cả 7 chỉ tiêu tham
gia đánh giá. Kết luận cũng như hàm lượng hữu cơ (OM) phân đạm cũng phải
sử dụng nhiều và nên bón đạm kết hợp với lân, kali và phân hữu cơ nhằm tăng
hiệu năng của phân đạm.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 15


Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020


Ch tiờu P2O5 d tiờu (lõn d tiờu): cú hiu qu úng gúp trc tip (21,04 %)
v giỏn tip (4,2 %) vo nng sut u dng nh vy tng hiu qu ca lõn d
tiờu vo nng sut l 13,24 % so vi tng úng gúp ca c 7 ch tiờu tham gia
ỏnh giỏ. Kt lun lõn d tiờu trong t Fk mc nghốo n rt nghốo do ú
cn tớch cc bún phõn lõn cho t chố; cú th bún lõn riờng l cỏc thi im
thớch hp (cú th trựng hoc khụng trựng thi im bún phõn cỏc phõn khỏc)
nhm t hiu qu cao nht.




Ch tiờu K2O d tiờu (kali d tiờu): cú hiu qu úng gúp trc tip (16,73 %)
v giỏn tip (41,28 %) vo nng sut u dng nh vy tng hiu qu ca kali
d tiờu vo nng sut l 25,38 % so vi tng úng gúp ca c 7 ch tiờu tham
gia ỏnh giỏ. Kt lun kali d tiờu trong t Fk mc nghốo nờn cn tớch cc
s dng; kali cng cn phi kt hp vi cỏc phõn khỏc s cho hiu qu cao hn
rt nhiu.



Ch tiờu CEC ( no baz): no baz v dung tớch hp thu cú mi liờn h
cht ch vi nhau. no baz l mt c trng v kh nng t thu hỳt, gi
li, v cỏc yu t trao i (cỏc cation kim v kim th); CEC cú tng hiu qu
úng gúp vo nng sut l 21,79 % so vi tng s úng gúp ca c 7 ch tiờu,
phn ln l úng gúp giỏn tip (41,28 %). Nhỡn chung ch tiờu CEC khụng
phi l yu t gúp phn trc tip vo nng sut nhng nú úng vai trũ trung
gian quan trng nh hng ln n nng sut. Túm li t Fk tnh Thỏi
Nguyờn ch tiờu v cation trao i u mc thp do ú cn phi b sung
phõn vi lng nh dolomit (b sung Mg2+) v bún vụi (b sung Ca2+)... nu
thiu, khi bún phi thng xuyờn kim tra v bún vi liu lng va vỡ nu
tha s nh hng nhiu n cõy chố c bit chỳ ý n hm lng Canxi (cõy
chố khụng chu c t cú hm lng Canxi cao v bún vụi s lm tng
pH).



Ch tiờu Al (nhụm di ng): l mt nguyờn t vi lng trong t; nhụm di ng
cú tng hiu qu úng gúp vo nng sut l 22,57 % so vi tng s úng gúp
ca c 7 ch tiờu, phn ln l úng gúp trc tip (42,42 %). i vi t Fk, Al
di ng cú vai trũ ln. Vỡ vy khi chn t trng chố cn nhng t cú pH
thp (t chua, Al di ng ln).


b.

t nõu tớm trờn ỏ phin sột mu tớm (Fe)
Cú din tớch nh 66,66 ha chim 0,36% din tớch t trng chố ca tnh, tp
trung ch yu TP. Thỏi Nguyờn (40,35 ha) v huyn i T (26,31 ha). Loi
t ny thớch hp cho trng chố nhng do t rt chua nờn trong quỏ trỡnh canh
tỏc cn phi bún thờm vụi nhm cõn bng pH thờm vo ú t cú tng dy
70-100 cm tp trung ch yu dc 15-20o nờn cn mc thõm canh cao
mi cho nng sut n nh.
Bảng 9.

Tầng
(cm)

pHKCl

%
OM

Giỏ tr ca mt s ch tiờu lý hoỏ hc t Fe trng chố
Tổng số ( % )
N

P2O5

K2
O

Dễ tiêu

(mg/100g)
K2
P2O5
O

Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++

Mg++

CEC

Al3+

Fe d đ

me/100g

mg/100g

S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002

Trang 16



Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020
t.1
t.2
t.3

c.

2,96
3,45
3,53

1,45
2,17
0,78

0,106
0,156
0,067

0,047
0,095
0,038

1,30
1,05
1,72

4,1

22,5
2,8

1,6
3,6
0,8

0,74
0,88
0,70

0,13
0,18
0,07

9,60
13,07
6,86

1,79
1,92
1,68

21,75
28,92
15,13

24,29
27,26
25,79


45,10
45,57
38,86

30,61
27,17
35,35

t vng trờn ỏ phin sột: (Fs)
õy l loi t chim din tớch ln vi 9.518,47 ha, chim 51,45 % din tớch
t ca vựng trng chố cú tt c cỏc huyn trong tnh (nhiu nht 3 huyn:
Phỳ Lng cú 2559,83 ha; ng H cú 2334,16 ha; i T cú 1831,38 ha) nờn
t ny úng vai trũ chin lc trong phỏt trin cõy chố ca tnh Thỏi Nguyờn,
t ch yu phõn b dc <15 o cú 5.680,13 ha, chim 59,67 % din tớch
loi t ny, din tớch ny rt phự hp vi sinh thỏi cõy chố. din tớch cũn li
3.838,34 ha phõn b dc 15-20o din tớch ny gõy khú khn trong sn
xut, t d b thoỏi húa v cn u t thõm canh cao hn, bo v t v
phỏt trin cõy chố nờn trng xen canh vi cõy hng nm hoc trng di tỏn
rng sn xut hoc cõy lõu nm khỏc. Tuy nhiờn, din tớch t cú tng dy
>70cm v dc <15o ch cú 4.208,52 ha, chim 44,21% din tớch t Fs vựng
trng chố.
Bảng 10.

Tầng

1

2


3

4

Giỏ tr ca mt s ch tiờu lý hoỏ hc t Fs trng chố

Giá

pHKCl

OM

trị
Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB

3,17
5,72
3,87
3,02

5,01
3,85
3,22
5,59
3,88
3,28
4,53
3,69

%
0,52
4,91
1,99
0,37
3,15
1,21
0,24
3,77
0,74
0,16
1,65
0,60

Tổng số ( % )
N
0,05
0,29
0,14
0,03
0,20

0,09
0,02
0,24
0,06
0,01
0,12
0,05

P2O5
0,04
0,56
0,11
0,03
0,26
0,08
0,03
0,19
0,07
0,02
0,37
0,06

Bảng 11.
Tầng
(cm)
0-20
20-40
40-70
70-100


pHKCl
3,79
3,77
3,81
3,85

%
OM
1,24
0,41
0,26
0,16

Tổng số ( % )
N
0,101
0,033
0,022
0,011

P2O5
0,044
0,036
0,037
0,370

K2
O
0,71
0,86

0,98
0,94

K2
O
0,17
2,67
1,00
0,18
3,68
1,13
0,18
3,92
1,33
0,27
3,82
1,32

Dễ tiêu
(mg/100g)

P2O5
1,10
67,60
7,91
0,80
64,80
6,49
0,80
17,10

4,19
0,90
9,20
3,24

Cation trao đổi
( ldl/100g)

K2O
0,90
10,20
3,54
0,80
21,50
2,79
0,60
11,70
2,38
0,60
6,20
1,78

Ca++
0,68
17,49
2,49
0,62
7,76
1,92
0,55

9,92
1,81
0,56
2,47
1,19

Mg++
0,09
3,48
0,43
0,06
1,59
0,30
0,06
1,07
0,24
0,03
0,78
0,19

CEC
5,54
20,58
12,12
4,62
19,79
10,33
4,19
17,03
9,13

3,58
12,77
6,86

Al3+

Fe d đ

me/100g
0,00
3,60
1,35
0,00
3,60
1,49
0,00
3,28
1,51
0,24
2,20
1,30

mg/100g
4,07
113,12
39,92
2,61
92,96
35,54
2,64

77,28
25,83
2,68
22,37
7,91

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
8,20
9,52
13,51
75,49
62,12
45,36
32,99
38,18
28,82
8,44
9,65
18,28
65,75
63,99
51,19
29,96
36,74
33,30
8,39

8,76
16,66
64,72
58,50
55,89
27,31
34,94
37,75
9,26
22,12
21,83
34,20
54,45
51,07
21,77
41,19
37,04

Kt qu phõn tớch t phu din
Dễ tiêu
(mg/100g)
P2O5
6,9
1,6
1,1
1,0

K2O
1,1
1,0

1,0
1,2

Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++
1,00
0,78
0,61
0,62

Mg++
0,09
0,07
0,08
0,09

CEC
6,20
4,98
4,19
3,58

Al3+

Fe d đ

me/100g
1,12
0,92

1,08
0,96

mg/100g
43,70
9,66
4,31
2,82

Thành phần cấp hạt
(%)
20.02<
0.02
0.002 0.002
19,44 55,10 25,46
17,62 48,43 33,95
18,28 46,22 35,50
17,98 43,36 38,66

S liu phõn tớch ca 58 phu din t ny trong vựng trng chố cho thy t
cú phn ng chua n rt chua (pHKCl trung bỡnh tng mt = 3,87; cao nht
5,72; thp nht 3,17) cỏc tng tip theo bin ng khụng ln. Hm lng hu
c dao ng mc nghốo n trung bỡnh (OM trung bỡnh tng mt =1,99%;
cao nht 4,91%; thp nht 0,52%) cỏc tng di mc nghốo n rt nghốo.
m tng s tng mt khỏ (Trung bỡnh =0,14%; cao nht 0,29%; thp nht
0,05%), gim n nghốo v rt nghốo cỏc tng di. Lõn tng s t mc
trung bỡnh (trung bỡnh tng mt =0,11% cao nht 0,56%, thp nht 0,04%), cỏc
tng di khụng bin ng vn t mc trung bỡnh. Kali tng s tng mt
thuc loi nghốo (Trung bỡnh tng mt=1,00%; cao nht 2,67%; thp nht
S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn


Trang 17


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

1,44%). Các chất dễ tiêu ở mức nghèo đến rất nghèo. Sở dĩ hàm lượng chất
dinh dưỡng cao ở tầng mặt do quá trình thâm canh của người dân nhằm tăng
năng suất. Dung tích hấp thu trung bình trong đó hàm lượng sắt và nhôm di
động chiếm tỷ lệ lớn (thích hợp với cây chè), hàm lượng Ca ++ rất thấp. Đất này
phát triển chè rất tốt tuy nhiên cũng cần có chế độ thâm canh cao do đất nghèo
dinh dưỡng, cần bón vôi ở một số vùng đất quá chua để ổn định pH.
Kết quả đánh giá 7 chỉ tiêu phân tích (bảng 12) có tầm quan trong nhất của đất
đỏ vàng trên đá sét và biến chất bằng phần mềm PASS 2011 cho thấy trừ chỉ
tiêu về pHKCl, các chỉ tiêu khác có tầm quan trọng đóng góp vào năng suất
gần như nhau.
B¶ng 12.
Tổng hiệu quả
Chỉ tiêu
X1 (pHKCl)
X2 (OM)
X3 (N tổng
số)
X4 (P2O5 dễ
tiêu)
X5 (K2O dễ
tiêu)
X6 (CEC)
X7 (Al di
động)


Hệ số đóng
góp

Tỷ lệ
%

Ma trận tổng hiệu quả
Hiệu quả trực tiếp
Hệ số đóng
góp

Hiệu quả gián tiếp

Tỷ lệ %

Hệ số đóng
góp

Tỷ lệ %

0,15
0,3
8,14 16,63

0,77
2,74

3,2
11,42


-0,62
5,39

-2,5
21,67

8,74 17,88

2,14

8,91

6,6

26,52

7,3 14,93

6,76

28,12

0,55

2,2

9,77 19,97
8,31 16,98


4,09
2,11

17
8,76

5,68
6,2

22,84
24,92

6,51 13,31

5,43

22,59

1,08

4,35

Kết quả chạy phần mềm PASS 2011:



Chỉ tiêu pHKCL (độ chua thủy phân): có hiệu quả đóng góp trực tiếp vào năng
suất chè là 3,20 % so với tổng đóng góp của cả 7 yếu tố vào năng suất chè
nhưng đóng góp gián tiếp làm giảm -2,50 % năng suất chè. Như vậy, tổng hiệu
quả của pHKCL đóng góp làm tăng năng suất 0,30%. Tóm lại, pH kcl ở hầu hết

các vườn chè đều ở trạng thái ổn định, không tạo những đột biến về năng suất.
Nhìn chung độ pHkcl là phù hợp với cây chè sinh trưởng và phát triển. Đối với
những vườn chè có độ pHkcl quá thấp (quá chua) cần ổn định độ chua thủy
phân (pHKCl) trong đất Fs trồng chè Thái Nguyên tối ưu là từ 4-5,5 thì chè sẽ
đạt năng suất và chất lượng cao nhất.



Chỉ tiêu OM (hàm lượng chất hữu cơ trong đất): có hiệu quả đóng góp trực
tiếp vào năng suất chè là 11,42 % so với tổng đóng góp của cả 7 yếu tố vào
năng suất và đóng góp gián tiếp làm tăng năng suất chè 21,67 %. Như vậy,
tổng hiệu quả của OM đóng góp vào năng suất 16,63 % (so với tổng tỷ lệ đóng
góp của cả 7 yếu tố). Tóm lại, OM có tác động tích cực gián tiếp đến năng suất
chè nên cũng như đất Fk cần tích cực bón phân hữu cơ (phân chuồng, phân vi

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 18


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

sinh) để ổn định năng suất, bảo vệ đất việc bón phân hữu cơ phải kết hợp với
phân vô cơ nhằm đạt kết quả cao nhất.


Chỉ tiêu N tổng số (đạm tổng số): có hiệu quả đóng góp trực tiếp (8,91 %) và
gián tiếp (26,52 %) vào năng suất đều dương như vậy tổng hiệu quả của đạm
tổng số vào năng suất là 17,88 % so với tổng đóng góp của cả 7 chỉ tiêu tham
gia đánh giá. Kết luận cũng như đất Fk phân đạm cũng phải sử dụng nhiều và

nên bón đạm kết hợp với lân, kali và phân hữu cơ nhằm tăng hiệu năng của
phân đạm.



Chỉ tiêu P2O5 dễ tiêu (lân dễ tiêu): có hiệu quả đóng góp trực tiếp ( 28,12 %) và
gián tiếp (2,20 %) vào năng suất đều dương như vậy tổng hiệu quả của lân dễ
tiêu vào năng suất là 14,93 % so với tổng đóng góp của cả 7 chỉ tiêu tham gia
đánh giá. Kết luận lân dễ tiêu trong đất Fk ở mức nghèo đến rất nghèo do đó
cần tích cực bón phân lân cho đất chè; có thể bón lân riêng lẻ ở các thời điểm
thích hợp (có thể trùng hoặc không trùng thời điểm bón phân các phân khác)
nhằm đạt hiệu quả cao nhất; tuy phân lân có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
chè nhưng cũng cần kết hợp với các phân khác để có hiệu quả cao nhất.



Chỉ tiêu K2O dễ tiêu (kali dễ tiêu): có hiệu quả đóng góp trực tiếp (17,00 %) và
gián tiếp (22,84%) vào năng suất đều dương như vậy tổng hiệu quả của kali dễ
tiêu vào năng suất là 19,97 % so với tổng đóng góp của cả 7 chỉ tiêu tham gia
đánh giá. Kết luận kali dễ tiêu trong đất Fs ở mức nghèo nên cần tích cực sử
dụng; kali cũng cần phải kết hợp với các phân khác sẽ cho hiệu quả cao hơn rất
nhiều.



Chỉ tiêu CEC (độ no bazơ): Độ no bazơ là một đặc trưng về khả năng đất để
thu hút, giữ lại, và các yếu tố trao đổi (các cation kiềm và kiềm thổ); cũng như
đất Fk, CEC có tổng hiệu quả đóng góp vào năng suất là 16,98 % so với tổng số
đóng góp của cả 7 chỉ tiêu, phần lớn là đóng góp gián tiếp ( 24,92 %). Như vậy,
chỉ tiêu CEC không phải là yếu tố góp phần trực tiếp vào năng suất nhưng nó

đóng vai trò trung gian quan trọng ảnh hưởng lớn đến năng suất. Tóm lại đất
Fs tỉnh Thái Nguyên chỉ tiêu về cation trao đổi đều ở mức thấp do đó cần phải
bổ sung phân vi lượng như dolomit (bổ sung Mg 2+) và bón vôi (bổ sung Ca2+)...
nếu thiếu, khi bón phải thường xuyên kiểm tra và bón với liều lượng vừa đủ vì
nếu thừa sẽ ảnh hưởng nhiều đến cây chè đặc biệt chú ý đến hàm lượng Canxi
(cây chè không chịu được đất có hàm lượng canxi cao), việc bón vôi trên đất
Fs vừa có tác động tăng pH (đất Fs quá chua) vừa có tác dụng bổ sung Canxi.



Chỉ tiêu Al (nhôm di động): nhôm di động có tổng hiệu quả đóng góp vào
năng suất là 13,31 % so với tổng số đóng góp của cả 7 chỉ tiêu, phần lớn là
đóng góp trực tiếp (22,59 %).

c.

Đất đỏ vàng trên đá macma axit: (Fa)
Trong tổng số 2.358,26 ha chiếm 12,75% diện tích đất trồng chè (tập trung ở 2
huyện: Định Hóa có 1183,33 ha; Đại Từ có 1141,24 ha) đất ở độ dốc 8-15 o có
1.141,45 ha chiếm 48,4% diện tích đất loại này đây là diện tích rất thích hợp

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 19


Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020

phỏt trin chố do hu ht u cú tng dy >70 cm, t dc 15-20 o cú 1.116,8
ha chim 51,6 % din tớch t Fa, canh tỏc chố trờn t ny tt nht nờn

trng xen cõy hng nm trong thi k kin thit c bn nhm bo v t, v lõu
di nờn phỏt trin di tỏn cõy lõu nm v phi u t thõm canh cao thỡ mi
n nh c nng sut.
t cú thnh phn c gii tht nh l ch yu cp ht sột chim t trng nh
hn cp ht cỏt (trung bỡnh tng mt 25,87%; cao nht 35,11%; thp nht
20,30) tng dn cỏc tng di, cp ht cỏt chim u th (trung bỡnh 46,19 %;
cao nht 53,48 %; thp nht 41,28%) gim dn khi xung cỏc tng di; t
nhiu si sn, thoỏt nc tt phự hp vi cõy chố nhng cn cú ch canh tỏc
hp lý gi cht dinh dng cho chố c bit phi tng cng phõn vụ c v
vi sinh nhm n nh tng mt.
Bảng 13.
Tầng

pHKCl

OM

(cm)
0 30
30 65
65 120

3,84
4,02
4,36

%
1,60
1,03
0,57


1

2

3

Dễ tiêu
(mg/100g)

Tổng số ( % )
N
0,117
0,089
0,056

Bảng 14.
Tầng

Kt qu phõn tớch t phu din

P2O5
0,053
0,047
0,044

K2
O
0,18
0,27

0,30

P2O5
1,7
0,9
2,4

K2O
1,8
1,2
0,6

Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++
0,91
1,73
1,78

Mg++
0,14
0,21
0,48

CEC
5,31
4,92
4,50

Al3+


Fe d đ

me/100g
1,12
0,96
0,20

mg/100g
10,96
4,35
2,84

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
44,45
20,44
35,11
37,70
22,71
39,59
35,11
26,79
38,10

Giỏ tr ca mt s ch tiờu lý hoỏ hc t Fa trng chố


Giá

pHKCl

OM

trị
Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB

3,34
4,71
3,99
3,47
4,15
3,89
3,55
4,36
3,93

%
1,60
3,31

2,31
1,03
1,55
1,28
0,36
1,09
0,65

Tổng số ( % )
N
0,12
0,21
0,16
0,09
0,11
0,10
0,03
0,08
0,06

P2O5
0,05
0,15
0,10
0,04
0,71
0,22
0,03
0,08
0,05


K2
O
0,18
1,02
0,58
0,27
1,33
0,65
0,30
1,41
0,75

Dễ tiêu
(mg/100g)
K2
P2O5
O
1,70
1,80
37,40 6,30
17,05 5,05
0,90
1,20
16,70 4,40
8,53
2,80
1,40
0,60
6,40

6,90
3,50
2,63

Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++
0,91
7,45
3,76
1,25
4,22
2,32
0,90
2,58
1,91

Mg++
0,14
0,78
0,48
0,21
0,46
0,33
0,18
0,48
0,37

CEC
5,31

16,33
9,89
4,92
10,33
7,37
4,03
8,62
6,24

Al3+

Fe d đ

me/100g
0,04
1,18
0,79
0,40
1,84
1,00
0,20
1,52
0,81

mg/100g
5,74
66,31
22,97
4,35
26,48

13,27
2,84
9,77
6,16

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
41,28
20,44
20,30
53,48
34,15
35,11
46,19
27,95
25,87
37,70
22,71
21,50
53,79
28,42
39,59
44,40
25,95
29,66
35,11
21,37

15,61
63,02
26,79
38,10
47,18
24,69
28,14

S liu phõn tớch ca 4 phu din t ny trong vựng trng chố cho thy t cú
phn ng chua n rt chua (pHKCl trung bỡnh tng mt = 3,99; cao nht 4,71;
thp nht 3,34) cỏc tng tip theo bin ng khụng ln. Hm lng hu c t
mc trung bỡnh (OM trung bỡnh tng mt =2,31%; cao nht 3,31%; thp nht
1,60%) cỏc tng di mc nghốo n rt nghốo, hm lng hu c cao do
chố c canh tỏc ch yu di tỏn cõy lõu nm v ch canh tỏc ca ngi
dõn. m tng s tng mt t mc giu (Trung bỡnh =0,16%; cao nht
0,21%; thp nht 0,12%), gim n trung bỡnh v nghốo cỏc tng di. Lõn
tng s t mc trung bỡnh n nghốo (trung bỡnh tng mt =0,10% cao nht
0,15%, thp nht 0,05%), cỏc tng di bin ng tng 2 t mc giu, tng 3
mc nghốo. S d cú s bin ng ny l do quỏ trỡnh bún phõn ca ngi
dõn thờm vo ú t cú thnh phn c gii nh nờn cht dinh dng b ra trụi
tng mt v tớch t tng 2. Kali tng s tng mt thuc loi nghốo (Trung
bỡnh tng mt=0,58%; cao nht 1,02%; thp nht 0,18%) cỏc tng di vn
mc nghốo. Cỏc cht d tiờu mc nghốo n rt nghốo. Dung tớch hp thu
S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn

Trang 20


Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020


trung bỡnh trong ú hm lng st di ng chim t l ln (thớch hp vi cõy
chố), hm lng Ca++ thp. t vng trờn ỏ macma axit cng l t trng
chố rt tt tuy nhiờn cng ging nh cỏc loi t vng khỏc ũi hi thõm canh cao,
cn tớch cc s dng phõn hu c nhm gi cht dinh dng, mt s vựng t quỏ
chua cn bún thờm vụi.

d.

t vng nht trờn ỏ cỏt: (Fq)
Cú din tớch 2006,95 ha, chim 10,85% din tớch t chố ton tnh, phõn b
tt c cỏc huyn trong tnh.
Bảng 15.

Tầng

1

2

3

Giỏ tr ca mt s ch tiờu lý hoỏ hc t Fq trng chố

Giá

pHKCl

OM

trị

Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB

3,51
3,82
3,67
3,58
3,77
3,68
3,49
3,78
3,64

%
1,14
1,86
1,50
1,09
1,71
1,40
0,72
0,93
0,83


Tổng số ( % )
N
0,09
0,15
0,12
0,08
0,12
0,10
0,07
0,08
0,07

P2O5
0,02
0,03
0,03
0,03
0,04
0,03
0,03
0,03
0,03

K2
O
0,05
0,09
0,07
0,06

0,08
0,07
0,10
0,12
0,11

Dễ tiêu
(mg/100g)
K2
P2O5
O
1,90
0,60
5,90
0,90
3,90
0,75
1,60
1,50
5,10
2,00
3,35
1,75
1,40
1,00
2,10
1,10
1,75
1,05


Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++
0,84
1,33
1,08
0,92
1,64
1,28
0,66
1,17
0,92

Mg++
0,06
0,12
0,09
0,08
0,09
0,08
0,06
0,09
0,07

CEC
4,69
7,32
6,01
4,82
7,46

6,14
4,57
7,92
6,24

Al3+

Fe d đ

me/100g
1,52
1,56
1,54
1,36
1,40
1,38
1,52
1,68
1,60

mg/100g
7,63
34,75
21,19
15,67
34,55
25,11
4,42
32,66
18,54


Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
39,30
33,18
16,44
50,38
34,40
26,30
44,84
33,79
21,37
44,82
34,40
15,93
49,67
35,90
19,28
47,25
35,15
17,61
35,15
30,57
18,69
47,19
34,12
34,28

41,17
32,35
26,49

S liu phõn tớch t ny trong vựng trng chố cho thy t cú phn ng rt
chua (pHKCl trung bỡnh tng mt = 3,67; cao nht 3,82; thp nht 3,51) cỏc
tng tip theo khụng bin ng u mc rt chua. Hm lng hu c t
mc trung bỡnh (OM trung bỡnh tng mt =1,50 %; cao nht 1,86%; thp nht
1,14%) cỏc tng di khụng bin ng nhiu u mc trung bỡnh, hm
lng hu c cao do chố c canh tỏc ch yu di tỏn cõy lõu nm v ch
canh tỏc ca ngi dõn. m tng s tng mt t mc trung bỡnh (Trung
bỡnh tng mt =0,12%; cao nht 0,15%; thp nht 0,09%), gim n mc
nghốo cỏc tng di. Lõn tng s mc nghốo (trung bỡnh tng mt =0,03%
cao nht 0,03%, thp nht 0,02%), cỏc tng di khụng bin ng u mc
nghốo. Kali tng s cng mc nghốo (Trung bỡnh tng mt=0,07%; cao nht
0,09%; thp nht 0,05%) cỏc tng di khụng cú bin ng. Cỏc cht d tiờu
mc nghốo n rt nghốo. Hm lng st di ng chim t l ln (thớch hp vi
cõy chố), hm lng Ca2+ mc rt thp. t vng nht trờn ỏ cỏt l t nghốo dinh
dng, tng t mng, thnh phn c gii nh cú th phỏt trin chố nhng cn cú ch
canh tỏc hp lý, phi trng di tỏn cõy lõu nm cú mc che ph cao, nờn phỏt
trin chố trờn nn t cú dc <15 o v tng dy >70 cm. t khụng t tiờu chun
trờn nờn chuyn i trng rng sn xut.
Bảng 16.
Tầng

pHKCl

OM

(cm)

0 15
15 30
30 60

3,51
3,58
3,49

%
1,86
1,71
0,72

Kt qu phõn tớch t phu din

Tổng số ( % )
N
0,145
0,123
0,067

P2O5
0,024
0,031
0,031

K2
O
0,09
0,08

0,12

Dễ tiêu
(mg/100g)
P2O5
1,9
5,1
2,1

K2O
0,6
1,5
1,1

Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++
1,33
1,64
1,17

Mg++
0,12
0,09
0,09

CEC
7,32
7,46
7,92


S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn

Al3+

Fe d đ

me/100g
1,56
1,40
1,68

mg/100g
7,63
15,67
4,42

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
39,30
34,40
26,30
44,82
35,90
19,28
35,15
30,57

34,28

Trang 21


Quy hoch sn xut vựng chố an ton tnh Thỏi Nguyờn n nm 2020

e.

t nõu vng trờn phự sa c: (Fp)
t cú din tớch 1.329,61 ha, chim 7,19% din tớch t chố ton tnh, phõn b
tt c cỏc huyn ca tnh Thỏi nguyờn, tp trung nhiu nht cỏc huyn i
T (661,08 ha), nh Húa (319,56 ha) v ri rỏc mt s huyn khỏc trong
tnh.
Bảng 17.

Tầng

1

2

3

4

Giỏ tr ca mt s ch tiờu lý hoỏ hc t Fp trng chố

Giá


pHKCl

OM

trị
Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB
Min
Max
TB

3,27
4,88
3,76
3,47
5,08
3,79
3,60
4,79
3,87
3,70
3,82
3,76


%
0,92
3,77
2,69
0,65
2,59
1,49
0,72
1,65
1,08
0,16
0,52
0,34

Dễ tiêu
(mg/100g)

Tổng số ( % )
N
0,08
0,25
0,18
0,06
0,17
0,11
0,06
0,12
0,08
0,01

0,05
0,03

P2O5
0,03
0,55
0,16
0,03
0,17
0,07
0,03
0,07
0,05
0,05
0,05
0,05

K2
O
0,25
0,72
0,53
0,31
0,83
0,54
0,33
0,90
0,61
0,41
0,96

0,69

P2O5
7,10
87,30
30,61
2,70
32,80
9,00
2,40
18,70
8,95
3,00
3,60
3,30

K2O
2,30
18,80
7,14
1,60
9,80
3,68
0,90
7,90
2,82
0,70
0,70
0,70


Cation trao đổi
( ldl/100g)
Ca++
1,03
11,20
4,26
1,19
4,49
2,50
1,22
3,67
2,42
1,46
2,48
1,97

Mg++
0,11
3,20
0,69
0,11
2,40
0,43
0,10
2,90
0,60
0,13
0,14
0,14


CEC
8,15
23,68
12,63
5,86
12,81
8,81
5,01
11,56
8,00
4,73
6,56
5,65

Al3+

Fe d đ

me/100g
0,40
1,84
1,20
0,72
1,76
1,39
0,72
1,60
1,33
1,20
1,24

1,22

mg/100g
9,38
181,44
39,73
4,88
117,60
26,13
6,98
141,12
34,49
2,56
3,01
2,79

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
36,28
18,06
11,13
67,01
50,91
23,35
48,58
33,67
17,75

28,04
13,57
15,24
71,19
47,71
31,34
45,21
31,39
23,41
32,77
15,44
14,97
69,59
42,02
31,92
47,14
29,10
23,76
34,35
19,26
30,47
50,27
33,64
32,01
42,31
26,45
31,24

S liu phõn tớch 7 phu din t ny trong vựng trng chố cho thy t cú
phn ng chua n rt chua (pHKCl trung bỡnh tng mt = 3,76; cao nht 4,88;

thp nht 3,27) cỏc tng tip theo khụng bin ng u mc chua n rt
chua. Hm lng hu c t mc trung bỡnh (OM trung bỡnh tng mt =2,69%;
cao nht 3,77%; thp nht 0,92%) cỏc tng di gim n mc nghốo. m
tng s tng mt t mc trung bỡnh (Trung bỡnh tng mt =0,18%; cao nht
0,25%; thp nht 0,08%), gim n mc nghốo cỏc tng di. Lõn tng s
mc trung bỡnh (trung bỡnh tng mt =0,16% cao nht 0,55%, thp nht
0,03%), cỏc tng di gim n mc nghốo. Kali tng s cng mc nghốo
(Trung bỡnh tng mt=0,53%; cao nht 0,72%; thp nht 0,25%) cỏc tng di
khụng cú bin ng, ka li cỏc tng tip theo cng mc nghốo. Cỏc cht d
tiờu mc nghốo n rt nghốo. Hm lng st di ng chim t l ln (thớch
hp vi cõy chố), hm lng Ca2+ mc thp. t nõu vng trờn phự sa c l
loi t cú phỡ t nhiờn khỏ trong nhúm t vng, phn ng chua n rt chua,
hm lng mựn t khỏ nờn rt thớch hp phỏt trin chố c bit chố c sn an ton,
cn tớch cc thõm canh tng nng sut trờn din tớch ny.
Bảng 18.
Tầng

pHKCl

OM

(cm)
0 - 15
15 35
35 70

3,50
3,58
3,64


%
2,48
1,45
0,78

Tổng số ( % )
N
0,162
0,106
0,072

P2O5
0,068
0,058
0,060

K2
O
0,72
0,68
0,71

Kt qu phõn tớch t phu din
Dễ tiêu
(mg/100g)
P2O5
7,1
2,7
3,0


K2O
4,4
1,7
1,8

Ca++
1,55
1,51
1,51

Cation trao đổi
( ldl/100g)

Al3+

Fe d đ

Mg++
0,20
0,15
0,12

me/100g
1,56
1,48
1,44

mg/100g
14,67
9,26

4,88

CEC
10,95
8,04
7,05

Thành phần cấp hạt ( % )
20.02<
0.02
0.002
0.002
36,28
40,37
23,35
35,08
37,16
27,76
33,29
35,37
31,34

Kt qu ỏnh giỏ 7 ch tiờu phõn tớch (bng 19) cú tm quan trong nht ca t
vng trờn ỏ sột v bin cht bng phn mm PASS 2011 cho thy tr ch
tiờu pHKCl v nhụm di ng cú tỏc ng cú hi lm gim nng sut, cỏc ch
tiờu khỏc cú tm quan trng úng gúp vo nng sut gn nh nhau.
S Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn tnh Thỏi Nguyờn

Trang 22



Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
B¶ng 19.

Ma trận tổng hiệu quả

Tổng hiệu quả

Hiệu quả trực tiếp

Hiệu quả gián tiếp

Chỉ tiêu

Hệ số đóng
góp

Tỷ lệ %

Hệ số đóng
góp

X1 (pHKCl)
X2 (OM)
X3 (N tổng số)

-12,37
17,96
18,71


-14,83
21,53
22,44

0,97
3,56
2,77

3,05
11,15
8,67

-13,34
14,4
15,94

-25,94
27,99
31

X4 (P2O5 dễ tiêu)

22,12

26,52

10,26

32,09


11,86

23,06

X5 (K2O dễ tiêu)
X6 (CEC)
X7 (Al di động)

19,86
18,16
-1,04

23,81
21,78
-1,25

7,25
3,23
3,92

22,68
10,1
12,28

12,61
14,93
-4,97

24,52
29,03

-9,65

Tỷ lệ %

Hệ số đóng
góp

Tỷ lệ %

Kết quả chạy phần mềm PASS 2011:



Chỉ tiêu pHKCL (độ chua thủy phân): có hiệu quả đóng góp trực tiếp vào năng
suất chè là 3,05 % so với tổng đóng góp của cả 7 yếu tố vào năng suất chè
nhưng đóng góp gián tiếp làm giảm -25,94 % năng suất chè. Như vậy, tổng
hiệu quả của pHKCL đóng góp làm tăng năng suất -14,83 % tóm lại khi đất Fp
trồng chè của tỉnh Thái Nguyên ở một số vùng đang ở tình trạng pHkcl ở mức
cao, ít phù hợp với cây chè sinh trưởng và phát triển nên khi tăng pH KCL sẽ làm
giảm năng suất chè. Kết luận cần ổn định độ chua thủy phân (pH KCl) trong đất
Fs trồng chè Thái Nguyên tối ưu là từ 4-5,5 thì chè sẽ đạt năng suất và chất
lượng cao nhất.



Chỉ tiêu OM (hàm lượng chất hữu cơ trong đất): có hiệu quả đóng góp trực
tiếp vào năng suất chè là 11,15 % so với tổng đóng góp của cả 7 yếu tố vào
năng suất và đóng góp gián tiếp làm tăng năng suất chè 27,99 %. Như vậy, tổng
hiệu quả của OM đóng góp vào năng suất 21,53 % (so với tổng tỷ lệ đóng góp
của cả 7 yếu tố). Tóm lại, OM có tác động tích cực gián tiếp đến năng suất chè

nên cũng như đất Fk và Fs cần tích cực bón phân hữu cơ (phân chuồng, phân
vi sinh) để ổn định năng suất, bảo vệ đất, việc bón phân hữu cơ phải kết hợp
với phân vô cơ nhằm đạt kết quả cao nhất.



Chỉ tiêu N tổng số (đạm tổng số): có hiệu quả đóng góp trực tiếp (8,67%) và
gián tiếp (31,00 %) vào năng suất đều dương như vậy tổng hiệu quả của đạm
tổng số vào năng suất là 14,93 % so với tổng đóng góp của cả 7 chỉ tiêu tham
gia đánh giá. Kết luận cũng như đất Fk và Fs phân đạm cũng phải sử dụng
nhiều và nên bón đạm kết hợp với lân, kali và phân hữu cơ nhằm tăng hiệu
năng của phân đạm.



Chỉ tiêu P2O5 dễ tiêu (lân dễ tiêu): có hiệu quả đóng góp trực tiếp (32,09 %) và
gián tiếp (23,06 %) vào năng suất đều dương như vậy tổng hiệu quả của lân dễ
tiêu vào năng suất là 26,52 % so với tổng đóng góp của cả 7 chỉ tiêu tham gia
đánh giá. Như vậy khác với đât Fk và Fs đất Fp cho kết quả lân có ảnh hưởng
cả trực tiếp và gián tiếp. Kết luận lân dễ tiêu trong đất Fk ở mức nghèo đến rất
nghèo do đó cần tích cực bón phân lân cho đất chè và phải kết hợp bón lân với
các phân khác để có hiệu quả cao nhất.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 23


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020



Chỉ tiêu K2O dễ tiêu (kali dễ tiêu): có hiệu quả đóng góp trực tiếp (22,68 %) và
gián tiếp (24,52 %) vào năng suất đều dương như vậy tổng hiệu quả của kali dễ
tiêu vào năng suất là 23,81 % so với tổng đóng góp của cả 7 chỉ tiêu tham gia
đánh giá. Kết luận kali dễ tiêu trong đất Fs ở mức nghèo nên cần tích cực sử
dụng; kali cũng cần phải kết hợp với các phân khác sẽ cho hiệu quả cao hơn rất
nhiều.



Chỉ tiêu CEC (độ no bazơ): cũng như đất Fk, CEC có tổng hiệu quả đóng góp
vào năng suất là 21,78 % so với tổng số đóng góp của cả 7 chỉ tiêu, phần lớn là
đóng góp gián tiếp (29,03 %). Như vậy, chỉ tiêu CEC không phải là yếu tố góp
phần trực tiếp vào năng suất nhưng nó đóng vai trò trung gian quan trọng ảnh
hưởng lớn đến năng suất. Tóm lại đất Fs tỉnh Thái Nguyên chỉ tiêu về cation
trao đổi đều ở mức thấp do đó cần phải bổ sung phân vi lượng như dolomit (bổ
sung Mg2+) và bón vôi (bổ sung Ca2+)... nếu thiếu, khi bón phải thường xuyên
kiểm tra và bón với liều lượng vừa đủ vì nếu thừa sẽ ảnh hưởng nhiều đến cây
chè đặc biệt chú ý đến hàm lượng Canxi và pH của đất (cây chè không chịu
được đất có hàm lượng canxi cao).



Chỉ tiêu Al (nhôm di động): nhôm di động có tổng hiệu quả đóng góp vào
năng suất là -1,25 % so với tổng số đóng góp của cả 7 chỉ tiêu, phần lớn là
đóng góp trực tiếp (12,28 %). Chỉ tiêu này âm chứng tỏ nhôm di động có tác
dụng kìm hãm sự phát triển của cây chè nếu có hàm lượng cao. Tóm lại, nhôm
cần có đủ ở dạng dễ tiêu nhưng phải chú ý kiểm tra hàm lượng nhôm di động
có trong đất.
Nhận xét chung về nhóm đất đỏ vàng


-

Nhìn chung đất đỏ vàng vùng canh tác chè tỉnh Thái Nguyên rất phù hợp với
cây chè. Để cây chè có năng suất và chất lượng cần tích cực đầu tư thâm canh
tăng cường bón phân đa lượng N, P, K nhằm ổn định năng suất và chất lượng
chè ở những vùng đất quá chua nên bón vôi nhằm ổn định năng suất, ở những
vùng đất kiềm cần bón phân sinh lý kiềm (lân nung chảy) để cải tạo độ chua và
tăng hàm lượng lân trong đất ; nên ổn định pHKCL trong khoảng 4-5 là tốt nhất,
Các nguyên tố vi lượng trong đất đỏ vàng còn nghèo nên cũng phải bổ sung
đặc biệt là Mg2+ và nhôm ở dạng dễ tiêu cần phải bón bổ sung ;. Mặt khác chè
phát triển trên đất đỏ vàng thường không chủ động về tưới nên đầu tư hệ thống
thủy lợi canh tác chè vụ đông nhằm tăng năng suất.

1.1.3. Nhóm đất thung lũng
Nhóm đất thung lũng có một loại đất là: đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, có
diện tích 606,22 ha chiếm 3,28% diện tích đất chè toàn tỉnh phân bố đều ở hầu
hết tất cả các huyện trong tỉnh trừ huyện Phú Bình.
1.1.4. Đất khác
Đất có diện tích 130,43 ha chiếm 0,71 %, phân bố rải rác ở hầu hết các huyện
trồng chè của tỉnh Thái Nguyên (tập trung nhiều nhất ở huyện Đại Từ với
106,66 ha).
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 24


Quy hoạch sản xuất vùng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Nhìn chung đất này hình thành do người dân cải tạo yếu tố hạn chế về địa hình

để canh tác chè nên có thể bố trí quy hoạch chè an toàn của tỉnh.
2. Tài nguyên nước: Thái Nguyên là tỉnh có nguồn tài nguyên nước mặt và nước
ngầm khá phong phú.
2.1. Tài nguyên nước mặt
Theo ước tính của ngành thủy văn thì với lượng mưa trung bình năm khoảng
1.800 - 2.000 mm và lưu vực ước hơn 4.500 km 2, thì tổng lượng nước mưa đổ
xuống địa bàn tỉnh Thái Nguyên khoảng 6, 4 tỷ m3/năm.

-

Lượng nước mưa trên được đổ vào các sông suối và hồ, ao tạo thành nguồn
nước mặt chủ yếu cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của tỉnh.
Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông suối khá dày đặc, mật độ sông suối
bình quân 1,2 km/km2. Trong tỉnh có một số sông chính sau:
Sông Cầu: Là sông lớn nhất của tỉnh, có diện tích lưu vực 3.480 km 2. Sông này
bắt nguồn từ chợ Đồn (Bắc Cạn) chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua
Phú Lương, Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, Phú Bình gặp sông Công tại
Phù Lôi huyện Phổ Yên. Chiều dài của sông chảy qua địa phận Thái Nguyên
khoảng 110 km. Lượng nước đến bình quân khoảng 2, 28 tỷ m3/năm.
Trên sông này, hiện đã xây dựng hệ thống thủy nông sông Cầu (trong đó có
đập Thác Huống) tưới cho 24.000 ha lúa 2 vụ thuộc huyện Phú Bình (Thái
Nguyên) và Hiệp Hòa, Tân Yên (Bắc Giang).

-

Theo số liệu quan trắc tại Thác Bưởi (huyện Phú Lương), lưu lượng nước trung
bình của sông này là 51,4 m3/s, lưu lượng nhỏ nhất (tháng 2) là 11,3 m 3/s và
lưu lượng lớn nhất (tháng 8) là 128 m 3/s. Lưu lượng của Sông Cầu được chia
thành 2 mùa, mùa lũ và mùa khô. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9 và
chiếm 70-80% tổng lưu lượng dòng chảy trong năm. Mùa khô từ tháng 10 đến

tháng 5 năm sau, chỉ chiếm 20-30% tổng lưu lượng dòng chảy của năm.
Sông Công: Diện tích lưu vực tính đến Phù Lôi là 950 km2. Sông này bắt
nguồn từ vùng núi Bá Lá huyện Định Hóa, chảy dọc theo chân núi Tam Đảo,
qua hồ Núi Cốc gặp sông Cầu tại Phù Lôi huyện Phổ Yên, với chiều dài là 96
km. Lượng nước đến bình quân khoảng 693 triệu m3 /năm.
Dòng sông này đã được ngăn lại ở Đại Từ tạo thành hồ Núi Cốc (có mặt nước
rộng khoảng 2.500 ha, chứa được 175 triệu m 3 nước) nhằm điều hòa dòng chảy
và cung cấp nước tưới cho 12.000 ha đất canh tác, nước sinh hoạt cho thành
phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công.

-

Theo số liệu quan trắc tại Tân Cương, lưu lượng nước trung bình của sông này
là 15,6 m3/s, lưu lượng nhỏ nhất (tháng 1) là 2,92 m 3/s và lưu lượng lớn nhất
(tháng 8) là 39,2 m3/s.
Sông Dong: Chảy trên địa phận huyện Võ Nhai đổ vào Bắc Giang. Lưu lượng
mùa mưa là 11,1 m3/s và lưu lượng kiệt là 0,8 m3/s. Tổng lượng nước đến
trong mùa mưa là 147 triệu m3 và trong mùa khô là 6, 2 triệu m3.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Trang 25


×