Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Đồ án tốt nghiệp ngành khai thác mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 104 trang )

Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

1

Lời nói đầu
Than là nguồn tài nguyên quý giá, nó đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Trong giai đoạn hiện nay, nớc ta thực hiện quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá. Do vậy, nhu cầu cung cấp năng lợng cho đất nớc ngày càng cao,
Than, Dầu khí, Điện là những ngành công nghiệp chủ chốt cung cấp nguồn năng lợng cho đất nớc.
Việc khai thác than và đặc biệt là khi khai thác than Hầm lò là một trong các
ngành sản xuất khó khăn và phức tạp vì tất cả các công việc đều phải thực hiện ở
trong lòng đất. Trong điều kiện kinh tế thị trờng của đất nớc nói chung và ngành
Than nói riêng, nó ảnh hởng lớn đến sự phát triển của ngành Than do một số yêu
cầu cha đáp ứng kịp thời nh: vốn đầu t, đổi mới công nghệ lắp đặt thiết bị, thị trờng
tiêu thụ.
Sau khi học xong phần lý thuyết tại Trờng Đại học Mỏ Địa chất . Từ thực
tiễn sản xuất và làm đồ án tốt nghiệp, Tôi đợc Nhà trờng cũng nh Bộ môn Khai
thác Hầm lò giao đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác cho khu Lộ Trí - Công ty
than Thống Nhất, mức +13 đến - 200
Phần chuyên đề: Lựa chọn Công nghệ chống giữ hợp lý phân viả 4C cánh
nam
Trong quá trình làm đồ án, Tôi đã chịu khó học hỏi, tổng hợp các kiến thức,
nắm bắt kinh nghiệm thực tế sản xuất và đặc biệt là phơng pháp làm thiết kế Mỏ.
Tuy nhiên do kinh nghiệm tiếp xúc với công việc thiết kế còn hạn chế nên đồ án
không thể tránh khỏi đợc những thiếu sót, Tôi rất mong các Thầy Cô cũng nh các
bạn đồng nghiệp góp ý cho tôi.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy giáo Bộ môn Khai thác Hầm lò
và nhất là Thầy Đỗ Mạnh Phong đã dành nhiều thời gian, công sức hớng dẫn và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Tôi hoàn thành đồ án này.
Sinh viên : Trần Văn Dũng



Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

1


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất
Đồ án tốt nghiệp
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

2

Sinh viên: Trần Văn Dũng

2

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Lớp: Khai thác A-K54


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

3

Nhận xét của giáo viên phản biện

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

3


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp


4

Chơng I :
đặc điểm và điều kiện địa chất khu mỏ
I.1 - Địa lý tự nhiên.
I.1.1 - Địa lý của vùng mỏ thiết kế:
- Khu Lộ trí - Công ty than Thống nhất thuộc địa phận thị xã Cẩm phả, tỉnh
Quảng Ninh.
+ Phía bắc giáp khoáng sàng than Khe chàm
+ Phía đông giáp Công ty than Đèo Nai
+ Phía nam giáp thị xã Cẩm phả
+ Phía tây giáp khoáng sàng Khe sim.
- Giao thông: có mạng lới giao thông thủy bộ thuận lợi: Đờng bộ có đờng 18A,
18B nối vùng mỏ với các vùng kinh tế khác. Đờng sắt có tuyến đờng sắt dài 18Km
nối liền với các mỏ ra nhà máy sàng tuyển Cửa ông. Đờng thủy có cảng nớc sâu lớn
nh cảng Cửa ông và các cảng nhỏ nh Cẩm phả, Km6... thuận lợi cho việc xuất khẩu
than và chuyên trở nội địa, trao đổi hàng hóa thuận lợi.
- Cung cấp năng lợng: Hiện nay đang sử dụng nguồn điện đợc cấp từ trạm điện
35KV cung cấp cho toàn mỏ.
- Nớc sinh hoạt và nớc công nghiệp: Sử dụng nguồn nớc tự nhiên và nguồn nớc
đợc cung cấp bởi nhà máy nớc Giếng Vọng.
Địa hình khu mỏ : bản vẽ I . 1.
I.1.2 - Tình hình dân c, kinh tế và chính trị khu vực thiết kế
Dân c trong vùng khá đông đúc mật độ dân số 409 ngời/ Km2, kinh tế ổn định,
tập trung chủ yếu ở thị xã Cẩm phả, đa số là ngời Kinh, một số ít là ngời Sán
Dìu, ngời Dao. Nghề nghiệp chủ yếu là khai thác mỏ, một số ít là sản xuất nông,
ng nghiệp. Trình độ văn hóa, xã hội, ý thức giác ngộ cách mạng của giai cấp
công nhân vùng mỏ là rất cao.
I.1. 3 - Điều kiện khí hậu
Khí hậu khu mỏ mang những nét đặc trng của vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa ma

thờng từ tháng 5 đến tháng 10, lợng ma cao nhất trong tháng khoảng 1089 mm, lợng ma lớn nhất trong mùa 2850 mm (vào năm 1966). Số ngày ma lớn nhất trong
mùa là 103 ngày, lợng ma lớn nhất trong một năm là 3076 mm.
Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 năm sau. Số ngày ma lớn nhất trong mùa khô là
68 ngày (Vào năm 1967). Lợng ma lớn nhất trong mùa khô 892 mm (vào năm
1976), tháng 4 thờng là tháng ma nhiều nhất của mùa khô.
I.2 - Điều kiện địa chất
I.2.1 - Cấu tạo địa chất của vùng mỏ.
I.2.1.1 - Đặc điểm địa tầng:
Địa tầng chứa than khu đông và nam Công ty than Thống nhất lộ ra bao gồm
trầm tích hệ Trias thống thợng, bậc Nori-Rêti điệp Hòn gai (T3n-rgh) hệ tầng này
phủ bất chỉnh hợp lên trên đá vôi hệ C3-P1 và trầm tích hệ đệ tứ phủ lên trên nó.
Trầm tích (T3n-rgh) phân bố trên toàn diện tích khu mỏ. Trong các giai đoạn
thăm dò đã phát hiện đợc toàn bộ cột địa tầng, gồm có 3 phụ điệp:
- Phụ điệp dới (T3n-rgh): Phụ điệp này lộ ra phía nam khu Lộ trí, với chiều dầu
khoảng 300m, thành phần cơ bản là cuội kết xen kẽ một số lớp mỏng cát kết, bột
kết, sét kết và một số lớp than mỏng không có giá trị công nghiệp.
- Phụ điệp giữa (T3n-rgh2): Các tài liệu của các giai đoạn tìm kiếm đến thăm dò
tỉ mỉ đều chứng minh cột địa tầng có chiều dầy từ 700m ữ 1000m bao gồm các
đá chủ yếu nh: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than.
I.2.1.2 - Đặc điểm kiến tạo:
Khu Lộ trí đợc giới hạn bởi các đứt gẫy AA (phía bắc), đứt gẫy (phía đông),
đứt gẫy M1 (phía tây nam), đứt gẫy Mt (phía nam). Khu Lộ trí gồm hai khu lớn đó
là khu Đông Lộ trí và khu Tây Lộ trí, ranh giới giữa hai khu là tọa độ y = 426.000.
Trong giới hạn khu Đông Lộ trí chia ra ba phân khu nhỏ là phân khu Đông nam,
phân khu IVa và phân khu Bắc. Giới hạn giữa phân khu Đông nam và phân khu
IVA là đứt gẫy L-L; giới hạn phân khu IVA và phân khu bắc là đứt gẫy C-C. Về cấu
trúc địa tầng khu mỏ có những đặc điểm chính nh sau:

Sinh viên: Trần Văn Dũng


Lớp: Khai thác A-K54

4


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

5

* Khu Đông Lộ trí: Là một phần của nếp lõm Cọc 6 - Lộ trí - Khe sim kéo dài
theo phơng á vĩ tuyến. Trong phạm vi khu Đông Lộ trí đã phát hiện các uốn nếp và
các đứt gẫy sau:
- Uốn nếp:
+ Nếp lõm Đông Lộ trí: đây là nếp lõm không khép kín kéo dài theo hớng
Đông - Tây và chìm dần về phía đông với góc cắm dới 100, thuộc uốn nếp bậc II và
chứa tất cả các vỉa than có mặt trong khu mỏ.
+ Nếp lồi 184: Trục nếp lồi kéo dài theo hớng đông đến đông bắc, mặt trục
nghiêng về phía bắc. Thế nằm của các vỉa than cánh bắc dốc 28 0 đến 400 có chỗ lên
đến 600, cánh nam từ 350 đến 450 có chỗ lên đến 600. Trên hai cánh chứa tất cả các
vỉa than có mặt trong cột địa tầng.
+ Nếp lõm 238: Trục nếp lõm khéo dài theo hớng đông đến đông bắc.
+ Nếp lõm tây : Chạy dọc phía tây của đứt gẫy kéo dài theo hớng từ Tây
đến Bắc với chiều dài khoảng 1000m, rộng khoảng 100m. Nếp lõm chứa các vỉa
than từ vỉa dầy đến vỉa G. Mặt trục nghiêng về phía đông, góc cắm của các vỉa than
thuộc cánh đông dốc từ 400 đến 600 có chỗ lên đến 800, cánh tây dốc 300 đến 540.
+ Nếp lõm đông : Nằm về phía đông của nếp lõm tây và đứt gẫy . Cánh
đông dốc từ 280 đến 350, cánh tây cha xác định do không có công trình thăm dò
khống chế. Trong phạm vi nếp lõm đã xác định đợc vỉa dầy và hai phân vỉa của vỉa

G.
- Đứt gẫy: Trong khu thăm dò gồm có 5 đứt gẫy.
+ Đứt gẫy thuận : Nằm giữa hai tuyến thăm dò VII và VIII kéo dài từ bắc đến
nam đợc phát hiện trong quá trình khai thác. Mặt trợt cắm đông, cự ly dịch chuyển
theo mặt trợt từ 70m đến 100m, cự ly dịch chuyển theo địa tầng 60m đến 80m. Bề
rộng đới hủy hoại khoảng 14m.
+ Đứt gẫy nghịch 1: Kéo dài theo hớng từ tây đến bắc, mặt trợt cắm tây góc
cắm từ 800 đến 850. Cự ly dịch chuyển theo địa tầng khoảng 22m, theo mặt trợt
khoảng 25m. Bề rộng đới hủy hoại khoảng 6m trở lên.
+ Đứt gẫy nghịch C: Nằm ở trung tâm khu đông Lộ trí chạy theo hớng từ đông
đến bắc, mặt trợt cắm đông nam. Cự ly dịch chuyển theo địa tầng khoảng 90m, bề
rộng đới hủy hoại khoảng từ 7m đến 10m.
+ Đứt gẫy nghịch L-L: Chạy theo hớng từ tây đến bắc sau đó chuyển sang hớng
tây. Mặt trợt cắm đông bắc với góc cắm từ 650 đến 700, càng về phía đông nam góc
cắm càng tăng lên. Đới hủy hoại rộng từ 5m đến 7m.
+ Đứt gẫy thuận M: Nằm về phí nam khu mỏ chạy theo phơng từ tây đến bắc.
Mặt trợt cắm bắc với góc cắn từ 700 đến 800, cự ly dịch chuyển theo mặt trợt
khoảng 100m, theo địa tầng khoảng 80m. Đới hủy hoại khoảng 70m.
* Khu tây Lộ trí: Đặc điểm kiến tạo khu tây gồm có 4 đứt gẫy.
- Đứt gẫy Mt ở phía nam-tây nam, đứt gẫy P-P chia khu tây thành 2 phần nam
và bắc, đứt gẫy C-C là đứt gẫy phân khối giữa khu đông và tây Lộ trí
- Đứt gẫy thuận P-P: Đứt gẫy chạy theo hớng từ tây bắc đến đông nam. Mặt trợt
của đứt gẫy nghiêng về phía tây nam với góc dốc mặt trợt thay đổi 650 đến 750, đứt
gẫy có đới hủy hoại rộng từ 5m đến 10m.
- Đứt gẫy Mt thuận: Chạy theo hớng tây bắc đến đông nam, mặt trợt cắm về
phía đông bắc với góc dốc thay đổi từ 700 đến 800.
- Đứt gẫy thuận M1: Đứt gẫy chạy theo hớng tây nam đến đông bắc, mặt trợt
cắm về tây bắc với góc dốc biến đổi từ 500 đến 600. Đứt gẫy này cha đợc nghiên
cứu kỹ, nhng thực tế các công trình khoan tại tuyến I nh lỗ khoan 2603 cho địa tầng
khác lạ so với các lỗ khoan ở tuyến II và các lỗ khoan ở 2 tuyến này không thể

đồng danh đợc với nhau.
I.2.2 - Cấu tạo các vỉa than.
Nằm trong địa tầng này có mặt 4 vỉa và chùm vỉa: Vỉa mỏng, chùm vỉa dầy, vỉa
trung gian, chùm vỉa G. Trong đó đạt giá trị công nghiệp có chùm vỉa dầy và vỉa G.
Quy luật trầm tích của các vỉa than khá phức tạp. Chiều dầy địa tầng chứa than
tăng dần từ nam đến bắc, từ tây sang đông. Hệ số chứa than tập trung chủ yếu ở

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

5


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

6

phần trung tâm. Càng lên phía bắc địa tầng chứa than dầy lên nhng chiều dầy các
vỉa than bị vát mỏng.
I.2.3 - Phẩm chất than.
I.2.3.1 - Tính chất cơ lý và thạch học của than.
- Độ ẩm phân tích (Wpt): Độ ẩm phân tích nhỏ nhất, chủ yếu nhỏ hơn 5%, trung
bình 2,5 ữ 3%.
- Độ tro khô (AK) nhìn chung các vỉa than đều có độ tro thấp, thay đổi từ 1,55%
ữ 37,25%, trung bình đạt 10%.
- Nhiệt độ cháy (Qch): Nhiệt lợng khối cháy riêng than trong các phân vỉa than ở
đây rất cao, trung bình > 8500 Kcal/Kg.

- Chất bốc cháy (Vch): Chất bốc khối cháy của các phân vỉa than thờng thấp,
chúng dao động chủ yếu trong khoảng từ 4% ữ 7%.
- Tỷ trọng (d): Qua các số liệu phân tích cho thấy tỷ trọng than ở các phân vỉa thờng dao động từ 1,28 ữ 1,70 Kg/dm3, trung bình 1,40 ữ 1,45 Kg/dm3.
- Lu huỳnh chung (Sch): Hàm lợng lu huỳnh trong các vỉa than thờng thấp, đợc
xếp vào loại than chứa ít lu huỳnh. Theo báo cáo STB = 0,67%, thay đổi 0,44 ữ
1,03%.
- Hàm lợng phốt pho: < 0,05% do vậy hàm lợng phốt pho hầu nh không cần quan
tâm.
- Thành phần thạch học than: Từ các kết quả phân tích trong báo cáo chuyên đề
do đoàn địa chất 913 cho thấy các vỉa than ở đây có các thành phần chủ yếu sau:
Vitrinit chiếm 95 ữ 98%, Fuzinit chiến 2 ữ 4%, các hầm lợng nh erinit, cutinit thờng rất ít gặp và hầu nh bị Vitrinit hóa.
I.2.3.2 - Thành phần hoá học của than
Kết quả tổng quát nh sau:
- Các bon (C): + Ck từ
+ Cch từ
- Hyđrô (H)
+ Hk từ
+ Hch từ
- Nitơ (N)
+ Nk từ
+ Nch từ
- Ôxy (O2)
+ Ok từ
+ Och từ
Thành phần hóa học của tro than:

75,4184,77%
91,1093,46%
2,694,07%
3,284,26%

0,831,36%
0,931,65%
0,332,52%
0,352,99%

SiO2 từ
15,3667,22%
Al2O3 từ
7,4624,53%
Fe2O3 từ
3,7572,03%
CaO từ
0,161,95%
MgO từ
0,111,88%
I.2.4 - Địa chất thủy văn
I.2.4.1 - Đặc điểm nớc mặt.
Nhờ vào điều kiện địa chất thuận lợi, từ lâu nguồn nớc mặt tập trung chủ yếu vào
hồ Bara, hồ này nằm ở phía đông bắc cách mỏ khoảng 500m. Diện tích mặt hồ
khoảng 400.000m2, mực nớc cao nhất của hồ tới +341,99m. Với khối lợng nớc
chứa trong hồ khoảng 508.399m3, mức cao của đập tràn phía bắc là +340m, mực nớc thấp nhất có độ cao +336,42m, với khối lợng nớc chứa trong hồ khoảng
146.584m3. Nguồn cung cấp nớc cho hồ là nớc ma.
I.2.4.2 - Đặc điểm nớc dới đất.

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

6



Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

7

- Đặc điểm chứa nớc của địa tầng chứa than: Đá có khả năng chứa nớc: cát kết,
cuội kết, sạn kết, bột kết, sét kết là loại đá cách nớc. Khả năng chứa nớc của các
loại đá trên phụ thuộc vào mức độ nứt nẻ của chúng.
Nham thạch chứa nớc có diện phân bố rộng trung bình khu mỏ Lộ Trí. Đá
chứa nớc chiếm 63,9% riêng mức 0 trở lên đá chứa nớc có tỷ lệ là 56,29%.
Nguồn cung cấp chủ yếu cho nớc ngầm là nớc ma.
Nớc ngầm có hớng vận động theo phơng từ bắc đến nam.
Mực nớc thuỷ tĩnh thấp nhất cách mặt địa hình khoảng 30m, sâu nhất khoảng
60m.
Hệ số thẩm thấu K = 0,0052 đến 0,0902 m/ng-đ trung bình K = 0,0592 m/ngđ. Thuộc loại đất đá có hệ số thẩm thấu cao.
Tầng chứa nớc dới than (T3nhg1): Không lộ trên mặt mà chỉ lộ ra ở phía đông
nam và tây nam ngoài phạm vi khu mỏ.
Đá chứa nớc chiếm 90,5% trong đó sạn kết 57,6%, cát kết 30%.
Đây là tầng phong phú nớc, thuộc loại nớc có áp.
Nguồn cung cấp là nớc của tầng chứa than (T3nhg2) và nớc ma. Hớng vận
động của nớc ngầm theo phơng từ bắc đến nam.
Lu lợng nớc qua một số lỗ khoan Q = 0,82 đến 10,55 l/s.
Hệ số thẩm thấu K = 0,24 m/ng-đ đến 5,65 m/ngđ, Ktb = 1,55 m/ng-đ.
Nớc trong tầng đá vôi (C3P1tb): Địa tầng C3P1 phân bố ở phía nam khu mỏ
và quan hệ với tầng chứa nớc dới than và nớc biển.
Lu lợng Q = 1,17 đến 2,3 l/s. Hệ số thẩm thấu K = 17,7 m/ng-đ
Khả năng chứa nớc của các đứt gẫy:
- Đứt gẫy : Do ảnh hởng của đứt gẫy nên mức độ nứt nẻ của đá tăng.

Bột kết: Hệ số nứt nẻ K = 10 đến 13%
Cát kết: Hệ số nứt nẻ K = 10 đến 11%
Sạn kết: Hệ số nứt nẻ K = 6,8%
Các đờng lò đi qua đứt gẫy có lu lợng Q = 6 đến 8 l/s bản thân đứt gẫy là
đới chứa nớc nhỏ.
- Đứt gẫy C và L: Bột kết: Hệ số nứt nẻ K = 10%
Cát kết: Hệ số nứt nẻ K = 6,4%
Sạn kết: Hệ số nứt nẻ K = 6,8%
Hệ số thẩm thấu tại lò khai thác mức +13m đến +54m, K = 4,29.10 -2 đến
6,29.10-2 m/ng-đ.
- Đứt gẫy M: Không cắt qua các vỉa than nhng có đới huỷ hoại lớn và cắt qua
tầng C3P1.
Hệ số thẩm thấu K = 17,7 m/ng-đ .Có quan hệ chặt chẽ với nớc biển.
- Đứt gẫy A: Nằm phía bắc khu mỏ, ranh giới giữa Lộ Trí và khoáng sàng lớn
Khe Chàm.
Đứt gẫy A cắt qua các lớp hạt đá thô bị nhét đầy sét nên hệ số thẩm thấu nh
mức độ chứa nớc bị hạn chế.
Hệ số thẩm thấu K = 3,96.10-3 đến 4,70.10-3 m/ng-đ
Ktb = 4,38.10-3 m/ng-đ.
- Quan hệ giữa các tầng chứa nớc: Quan hệ này chủ yếu xẩy ra giữa hai tầng
T3nhg1 và T3nhg2 nh sau:
Nớc tầng T3nhg2 đợc nớc ma bổ xung và cung cấp cho tầng T3nhg1, ngợc lại
nếu khai thác than đến mức +0 thì khả năng cung cấp nớc biển của tầng T3nhg1 cho
tầng T3nhg2 có thể xẩy ra.
I.2.5 - Địa chất công trình.
Qua quá trình thăm dò và khai thác đã xác định khu mỏ Thống Nhất có mặt đầy
đủ các loại đất đá với các đặc điểm địa chất công trình sau đây:
I.2.5.1 - Sạn kết, cuội kết:
Là loại đất đá chiếm tỷ lệ tơng đối lớn. Các lớp đá mềm nằm xen kẽ trong địa
tầng các lớp hạt thô có chiều dầy lớn. Cấu tạo dạng khối, rắn chắc nứt nẻ nhiều, cờng độ cơ lý nh sau:

Cờng độ kháng nén n = 200 đến 3500 kg/cm2, trung bình 1900 kg/cm2.

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

7


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

8

Dung trọng = 2,58 đến 2,73 g/cm3, trung bình 2,64 g/cm3
Tỷ trọng = 2,62 đến 2,78 g/cm3, trung bình 2,69 g/cm3.
I.2.5.2 - Cát kết
Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các loại đất đá có mặt tại khu mỏ. Chiều dầy thay đổi
từ vài mét đến vài chục mét, có chỗ lên tới 40m hoặc 50m, Kích thớc hạt từ
0,003mm đến 0,4mm. Các chỉ tiêu cơ lý nh sau:
Cờng độ kháng nén n = 200 đến 4200 kg/cm2, trung bình 1400 kg/cm2.
Dung trọng = 2,55 đến 2,74 g/cm3, trung bình 2,64 g/cm3
Tỷ trọng = 2,59 đến 2,79 g/cm3, trung bình 2,70 g/cm3.
I.2.5.3 - Bột kết:
Là loại đá chiếm tỷ lệ đáng kể trong khu mỏ. Chiều dầy các lớp biến động từ
0,3m đến 50m, thuộc loại đá hạt mịn. Các chỉ tiêu cơ lý đặc trng nh sau:
Cờng độ kháng nén n = 110 đến 870 kg/cm2, trung bình 330 kg/cm2.
Dung trọng = 2,44 đến 2,74 g/cm3, trung bình 2,60 g/cm3
Tỷ trọng = 2,51 đến 2,79 g/cm3, trung bình 2,66 g/cm3.

I.2.5.4 - Sét kết
Tỷ lệ phân bố ít hơn so với các loại đá khác vừa nêu ở trên nhng lại phân bố ở
vách và trụ của các vỉa than. Chiều dầy lớp biến thiên lớn từ khoảng 5cm đến
hàng chục mét có chỗ lên đến 20m. Do tính chất cơ lý kém bền vững nên cho
đến nay cha Lấy đợc mẫu để xác định các chỉ tiêu cơ lý đặc trng.
I.2.6 - Trữ lợng mỏ:
I.2.6.1 - Phơng pháp tính trữ lợng:
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo địa chất và đặc điểm phân bố các vỉa than, việc
tính trữ lợng ở mỏ Thống Nhất đợc áp dụng theo phơng pháp sê căng với công
thức sau:
Q = S x m x D hay Q = S1 Sec x m x D
Trong đó:
Q: Trữ lợng than, đơn vị ngàn tấn
S: Diện tích thật mặt trụ vỉa, đơn vị ngàn m2
S1: Diện tích hình chiếu bằng của mặt trụ vỉa và đợc xác định trên bình đồ
tính trữ lợng của các vỉa than bằng máy đo diện tích.
Sec = 1/cos
: là góc dốc của vỉa (xác định bằng thớc đo độ dốc đợc lập cùng tỷ lệ với
bình đồ tính trữ lợng).
m: Chiều dầy trung bình của hình tính trữ lợng, đơn vị là mét.
I.2.6.2 - Đối tợng tính trữ lợng:
Khu Đông Lộ Trí:
Phân khu Đông Nam: Gồm các phân vỉa sau: V.6; V.5; V.4; V.4a; V.3; V.3A; V.2;
Phân khu IVA: Gồm các phân vỉa: V.4d; V.6a; V.5a; V.5d; V.6d; V.6b; V.5b;
Phân khu Bắc: Gồm các phân vỉa: V.4d; V.6a; V.5a; V.5d; V.6d; V.6b; V.5b;
Khu Tây Lộ Trí: Gồm có ba chùm vỉa Chùm vỉa I; Chùm vỉa II; Chùm vỉa III.
I.2.6.3- Tổng trữ lợng toàn khu mỏ từ mức +13 ữ -200 là: 41.705.417 tấn.
Trong đó : Trữ lợng cấp
B = 5.017.587 tấn.
Trữ lợng cấp

C1 = 15.442.203 tấn.
Trữ lợng cấp
C2 = 21.245.627 tấn.
Tổng trữ lợng theo mức của các phân vỉa dày II và vỉa G(4). Xem bảng sau:

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

8


Trêng §¹i häc Má-§Þa chÊt

Sinh viªn: TrÇn V¨n Dòng

§å ¸n tèt nghiÖp

Líp: Khai th¸c A-K54

9

9


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất
TT PV - mức
1
PV6h
2

PV6e
3
PV6d
4
PV6c
5
PV6b
6
PV6a
7
PV5d
8
PV5c
9
PV5b
10
PV5a
11
PV4d
12
PV4c
13
PV4b
14
PV4a
15
PV3h
16
PV3e
17

PV3d
18
PV3c
19
PV3b
20
PV3a
21
PV2d
22
PV2c
23
Pv2b
24
PV2a
25
Pv1c
26
PV1b
27
PV1a
28 Chùm II
29 Chùm I
30
Tổng

+13ữ-35
67812
26532
859493

51640
4267492
252184
114725
1100503
47089
194969
5963
756148
24529
14123
57397
0
37179
370348
33354
54333
63468
0
248073
5397
68553
37306
966132
0
240001
9.964.737

Sinh viên: Trần Văn Dũng


Đồ án tốt nghiệp
-35ữ -50

-50ữ -80

519637
23340
1725406
65597
20400
827510
6816
88896
9455
1223857
17923
30739
50303
2148
20715
407411
17247
49173
48293
0
144472
5165
51028
26785
335800

0
0
5.718.116

1383192
96749
2749058
128552
64132
1369914

-80ữ -200

1088460
115795
2582042
151490
168819
1717109
63925
246653
304824
15146
39656
2153886 2777533
68685
239926
180327
294717
113199

349467
4790
11342
33491
164153
1055500 2034398
43450
145607
119804
434297
89233
148800
0
73080
288010
445171
7874
436
151407
255098
69521
115088
817830
1050921
0
0
0
0
11.250.404 14.772.154


10

Tổng
67812
26532
3850782
287524
11323999
597823
368076
5015036
117830
835342
70220
6911424
351063
519906
570366
18280
255538
3867657
239658
657607
349794
73080
1125726
18872
526086
248700
3170683

0
240001
41.705.411

Lớp: Khai thác A-K54

10


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

11

I.3 - Kết luận
Trong những năm vừa qua, Công ty than than Thống Nhất đã tiến hành khai thác
phần trữ lợng lò bằng ở khu I, II, III và khu IVa mức +18 trở lên và đã khẳng định
trữ lợng than ở đây tơng đối tin cậy, các biến động về tài nguyên không lớn. Gần
đây tại khu IVa công ty đã thăm dò khai thác 2 lỗ khoan (T-1 và T-3) và 3 lò thăm
dò phục vụ cho công tác đào lò khai thác. Ngoài ra, Công ty còn khoan thêm 2 lỗ
khoan thăm dò địa chất công trình phục vụ cho 2 giếng nghiêng.
Tuy vậy công tác thăm dò còn để lại một số tồn tại:
- Phần lớn diện tích chứa than thuộc khu IVa còn quá ít công trình thăm dò, đặc
điểm diện tích phía bắc hầu nh cha có các công trình khống chế để xác định cấu
trúc cũng nh chiều dầy các phân vỉa.
- Các tài liệu nghiên cứu địa chất thuỷ văn tại các khu vực đã và đang khai thác
còn quá ít.
- Kết quả báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất năm 1997 với mạng lới thăm dò còn
tha, các tuyến thăm dò cách nhau 120 ữ 150m, công trình trên tuyến cách nhau

110m ữ 150m. Để đảm bảo độ tin cậy của tài liệu địa chất phục vụ cho các giai
đoạn thiết kế nhất thiết phải tiến hành bổ xung thêm khối lợng khoan thăm dò
nâng cấp trữ lợng ở những khu vực biến đổi chiều dầy mạnh.
- Toàn bộ phần trữ lợng của khu vực thiết kế đã đợc tính tới mức -200, nhng trữ lợng cấp C1 + C2 chiếm 87,97%, cấp B chỉ có 12,03%, vì màng lới thăm dò còn cha
đạt yêu cầu, hàng năm cần bổ sung thêm các lỗ khoan ở các khu vực chuẩn bị khai
thác.
- Do đặc điểm cấu trúc khu mỏ, nhất là khu IVa, vỉa bị uốn lợn mạnh và các đứt
gẫy có biên độ từ 1 ữ 3m mà với mức độ thăm dò nh hiện nay không thể khống chế
đợc, mỏ cần tìm biện pháp khắc phục.

Chơng II:
mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
II.1 - Giới hạn khu vực thiết kế.
II.1.1 Biên giới khu vực thiết kế.
Khu vực đợc áp dụng để thiết kế là khu Lộ trí Công ty than Thống nhất - Thị xã
Cẩm phả. Đợc giới hạn với toạ độ
X = 426.5 ữ 427.3
Y = 24.5 ữ 25.9
Chiều sâu thiết kế mở vỉa và khai thác từ mức +13 đến mức - 200.
II.1.2 - Kích thớc khu vực thiết kế.
Chiều dài từ Đông sang tây của khai trờng là 0,8 km
Chiều dài từ Bắc sang Nam của khai trờng là 1,4 km
Diện tích chung của khai trờng khoảng: 1,12km2 gồm:

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

11



Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

12

+ Phía bắc giáp khoáng sàng than Khe chàm
+ Phía đông giáp Công ty than Đèo Nai
+ Phía nam giáp thị xã Cẩm phả
+ Phía tây giáp khoáng sàng Khe sim.
Diện tích chứa than khoảng 1 Km2
II.2 - Tính trữ lợng.
II.2.1 - Trữ lợng địa chất:
Trữ lợng địa chất của khu vực thiết kế đợc xác định trên cơ sở bản đồ tính trữ lợng
của bản đồ thăm dò tỷ mỷ lập năm 1980 và các tài liệu bổ xung ta xác định tổng trữ
lợng địa chất khu Lộ trí từ mức ( +13 đến -200) là 41.705.417 tấn.
II.2.2 - Trữ lợng công nghiệp: ZCN
Trong quá trình khai thác không thể lấy đợc toàn bộ trữ lợng trong bảng cân đối
lên mặt đất.
Chính vì những lý do trên mà trữ lợng của mỏ khi đa vào thiết kế luôn nhỏ hơn
trữ lợng địa chất, gọi là trữ lợng công nghiệp. Vì vậy ngời sản xuất phải dùng
trữ lợng công nghiệp để thiết kế.
Trữ lợng công nghiệp đợc tính theo công thức sau :
ZCN = C.Zđc , ngàn tấn
Trong đó :
Zđc: Trữ lợng địa chất trong bảng cân đối:
Zđc = 41.705.417 tấn
C : Hệ số khai thác trữ lợng
C=


Z CN
= 1 0,01Tch
Z cd

Trong đó :
Tch : Tỷ lệ tổn thất chung, lợng than mất mát do nguyên nhân chủ quan và
khách quan mà chúng ta không tiến hành khai thác đợc.
Tch = Ttr + TKT, %
Ttr : Tổn thất để lại trụ bảo vệ các đờng lò mở vỉa. Khi thiết kế có thể cho phép
lấy sơ bộ giá trị của Ttr nh sau: Đối với các vỉa than trong khu vực thiết kế có góc
dốc từ 10 ữ 20% góc dốc trung bình Xtb < 20o do đó ta lấy giá trị Ttr=20%
TKT: Tổn thất than trong quá trình khai thác khai thác, ta lấy T KT = 5 ữ 25%
(Trong thực tế hiện nay tổn thất chung có thể lên đến 40 ữ 50%)
Do đó C = 1 - 0,01.Tch với Tch = 40 ữ 50%. Ta lấy C = 0,7 ữ 0,75
Tổng trữ lợng công nghiệp của khu vực thiết kế là:
ZCN = Zđc.C Tấn
ZCN = 41.705.417 x 0,7 = 29.193.792 tấn
ZCN = 29.193.792 Tấn
II.3 Công suất và tuổi mỏ.
II.3.1 Công suất của mỏ.
Công suất năm của mỏ là lợng than khai thác đợc trong một năm
Căn cứ vào tài nguyên dành cho khai thác hầm lò từ mức +13 đến - 200 là
41.705.417 tấn.
Để xác định công suất năm của mỏ thì có nhiều phơng pháp. Có thể do Tổng
Công ty giao xuống hoặc do mỏ tự xây dựng trên các điều kiện cụ thể của khu vực.
Với khu vực thiết kế cụ thể trong đồ án này, công suất năm lấy là A m = 1.500.000
tấn/ năm.
II.3.2 - Tuổi mỏ.
Căn cứ vào trữ lợng than công nghiệp sau khi tính toán trừ các phần tổn thất tài

nguyên dự kiến ở các khâu khai thác.
Căn cứ vào sản lợng khai thác bình quân của năm là 1.500.000T/năm
Tuổi mỏ bao gồm thời gian xây dựng cơ bản, thời gian khai thác và thời gian khấu
vét tận thu. đợc xác bằng công thức:
Tm =

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Z CN
+ t1 + t 2 , năm
Am

Lớp: Khai thác A-K54

12


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất
Trong đó :

Đồ án tốt nghiệp

13

ZCN : Trữ lợng công nghiệp khu vực thiết kế,
ZCN = 29.193.792 Tấn
Am : Công suất năm của mỏ, Am = 1,5.106 Tấn
t1 : Thời gian xây dựng cơ bản, t1 = 2 năm
t2 : Thời gian kết thúc tận thu, t2 = 2 năm


Thay vào ta có : Tm =

29.193.792
+ 2 + 2 = 23 năm
1.500.000

Vậy tuổi mỏ thực tế là Tm = 23 năm
II.4 - Chế độ làm việc của mỏ.
Căn cứ vào bộ luật lao động và quy định về chế độ lao động của Nhà nớc và chế
độ chung của ngành than.
Để đảm bảo điều kiện làm việc và nghỉ ngơi của công nhân có điều kiện tái sản
xuất sức lao động, đồng thời có thời gian sửa chữa thiết bị máy móc, công trình
hầm lò.... ta chọn chế độ làm việc gián đoạn. Theo chế độ này thì trong năm mỏ
làm việc 300 ngày, các ngày lễ lớn, và chủ nhật đợc nghỉ.
II.4.1 - Bộ phận lao động trực tiếp: làm việc 3 ca/ ngày
Ca I:làm việc từ 6 giờ đến 14 giờ
Ca II:làm việc từ 14 giờ đến 22 giờ
Ca III:làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
Số giờ làm việc trong 1 ca là 8 giờ
Số ngày làm việc trong 1 tuần là 6 ngày
Số ngày làm việc trong 1 tháng: 26 ngày
Chế độ đảo ca của Công ty đang áp dụng là đảo ca nghịch đợc thể hiện nh sau:
Lịch đổi ca
Chủ Thứ 2
Ngày
Thứ 7
nhật
Số giờ
Ca Ca I
nghỉ

Ca
II
Ca
III
Ca
I
Ca
II
Ca
III
Đội
a
Nghỉ
56
b
32
c
32
II.4.2 - Bộ phận lao động gián tiếp: Thực hiện nh chế độ làm việc theo giờ hành
chính, mỗi ngày làm việc 8 tiếng. Sáng từ 7 giờ đến 11giờ 30, chiều từ 13 giờ đến
16giờ 30, thời gian làm việc trong tuần là 6 ngày.
II.5. Phân chia ruộng mỏ
Lựa chọn vị trí mặt bằng mở giếng: Đồ án chọn mặt bằng của giếng ở mức +41.
Với mức khai thông từ 13 ữ -200, đồ án chia làm bốn phân tầng khai thác:
Phân tầng 1:
từ mức +13 đến -35.
Phân tầng 2:
từ mức -35 đến -80.
Phân tầng 3:
từ mức -80 đến -150.

Phân tầng 4:
từ mức -150 đến -200.
Phân tầng 1 sẽ đợc chuẩn bị và khai thác trớc. Trong khi khai thác Phân tầng 1 sẽ
tiến hành chuẩn bị cho phân tầng 2 tạo diện khai thác kế tiếp.
II.6. mở vỉa.
II.6.1- Khái quát chung:
Việc đào các đờng lò từ mặt đất đến vỉa than nằm trong lòng đất và từ các đờng
lò đó đảm bảo khả năng đào đợc các đờng lò chuẩn bị để tiến hành công tác khai
thác mỏ, đợc gọi là mở vỉa khoáng sàng hay ruộng mỏ.
Việc lựa chọn hợp lý sơ đồ và phơng pháp mở vỉa có ý nghĩa rất lớn đối với nền
kinh tế, bởi vì nó quyết định thời gian, qui mô vốn đầu t xây dựng cơ bản, công
nghệ khai thác và mức độ cơ giới hóa... Ngợc lại, nếu mở vỉa không hợp lý thì trong
suốt thời gian dài tồn tại của mỏ có thể làm giảm năng suất lao động, khó khăn
trong việc cải tiến và áp dụng kỹ thuật mới... dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

13


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

14

Những yêu cầu cơ bản khi lựa chọn phơng án mở vỉa: Đó là khối lợng đờng lò
mở vỉa là tối thiểu, chi phí đầu t cơ bản ban đầu bao gồm mở vỉa và xây dựng mỏ là

tối thiểu, thời gian xây dựng mỏ nhanh, sự đồng loạt thiết bị vận tải trên các đờng
lò là tối đa, số cấp vận tải là tối thiểu, phải đảm bảo sự đổi mới theo từng thời kỳ
của nền kinh tế mỏ, trữ lợng mỗi mức khai thác phải đủ để đảm bảo tốc độ khai
thác đáp ứng sản lợng mỏ đồng thời đủ thời gian để chuẩn bị mức dới, đảm bảo sự
thông gió vững chắc và có hiệu quả, đảm bảo tổn thất than là ít nhất... Để đạt đợc
những yêu cầu nêu trên, nói chung thờng không bao giờ thỏa mãn cho nên sau khi
so sánh các phơng án về mặt kỹ thuật, ngời ta phải tiến hành so sánh kinh tế giữa
các phơng án để lựa chọn phơng án mở vỉa hợp lý và có chú ý những u điểm về mặt
kỹ thuật. Mở vỉa ruộng mỏ có thể sử dụng lò bằng, giếng nghiêng, giếng đứng hoặc
bằng phơng pháp phối hợp.
II.6.2 Đề xuất các phơng án mở vỉa
Khu vực thiết kế của đồ án có điều kiện địa chất mỏ phức tạp, vỉa than có góc
dốc không đồng đều, chất lợng than ở các vỉa tơng đối ổn định, chiều dầy các vỉa
ổn định, chiều dài theo phơng của vỉa không lớn có giá trị < 1000(m).
Dựa vào phạm vi và điều kiện địa chất của vỉa than và khả năng bố trí mặt bằng,
vận tải trên mặt đất mà đồ án này dự kiến có 2 phơng án mở vỉa cho khu vực thiết
kế.
Phơng án I: Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng kết hợp lò xuyên vỉa tầng.
Phơng án II: Mở vỉa bằng cặp giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng.
II.6.3 - Trình bày các phơng án mở vỉa.
II.6.3.1.Phơng ánI:Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng kết hợp lò xuyên vỉa
tầng.
*Mô tả phơng án:
Từ mặt bằng sân công nghiệp mức +41 có toạ độ :
(X = 24852,0 ; Y =46562,0 ; Z = +41)
Tại vị trí trung tâm ruộng mỏ đó, tiến hành đào cặp giếng nghiêng xuống mức
-200. Trong đó giếng chính là giếng vận tải than có độ dốc là 16 dài 874 m lắp đặt
thiết bị vận tải là băng tải, giếng chính đợc đào trong đá.
Giếng phụ lựa chọn thiết bị vận tải bằng tời trục, góc dốc 25dài 570m. Hai
giếng đợc thi công đồng thời. Khi đào đến mức -40 tiến hành đào hệ thống đờng lò

sân ga, các hầm trạm, lò chứa nớc.
Từ trung tâm ruộng mỏ tiến hành đào lò xuyên vỉa mức -40, đờng lò này sẽ
xuyên qua các vỉa than từ vỉa 1a,2a,2b,3c,4c,5c đến vỉa 6b và chia ruộng mỏ ra làm
hai cánh khai thác. Từ vị trí lò xuyên vỉa gặp vỉa than tiến hành đào các đờng lò dọc
vỉa trong than sang hai cánh. Đồ án sử dụng lò bằng xuyên vỉa sẵn có của mức +13
vào việc thông gió và vận chuyển nguyên vật liệu cho mức +13 ữ -40
Trong quá trình khai thác mức +13 ữ -40 tiến hành chuẩn bị cho mức -40 ữ
-93. Tại sân giếng mức -40 tiến hành đào tiếp cặp giếng chính, phụ xuống mức -93.
Tại đây tiến hành đào hệ thống đờng lò sân ga mức -93, các hầm trạm, bể chứa nớc.
Công việc chuẩn bị tiếp theo tơng tự nh việc chuẩn bị cho mức +13 ữ-40 và phải
hoàn thành trớc khi mức +13ữ -40 khai thác xong.Các tầng tiếp theo chuẩn bị tơng
tự
* Sơ đồ thông gió.
Đồ án chọn áp dụng phơng pháp thông gió hút, sơ đồ thông gió trung tâm. Việc
thông gió đợc thực hiện nh sau:
Gió sạch đi theo giếng phụ từ mức +41 xuống sân ga mức -40 rồi đi theo các lò
xuyên vỉa và dọc vỉa vận tải mức -40 tới thông gió cho các lò chợ ở các phân vỉa.
Gió bẩn sau khi thông gió cho các lò chợ đi theo các lò xuyên vỉa và dọc vỉa thông
gió mức +13 ra giếng chính và đợc trạm quạt gió chính đặt tại cửa lò +52 hút ra
ngoài.Các tầng khác thông gió tơng tự
* Sơ đồ vận tải.
+ Vận chuyển ngời, vật liệu, thiết bị và đất đá thải:

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

14



Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

15

- Công nhân đi xuống khu khai thác có thể đi theo lối đi bố trí trong giếng nghiêng
phụ.
- Vật liệu và thiết bị đợc đa xuống qua giếng nghiêng phụ.
+Vận chuyển than: Than từ lò chợ đợc máng cào chuyển xuống lò song song chân,
tại đây than đợc máng cào ngắn vận chuyển xuống các phiễu rót than xuống băng
tải ở lò dọc vỉa sau đó than đợc đa ra giếng chính bằng băng tải ra ngoài.
* Sơ đồ thoát nớc.
Nớc ở gơng lò khai thác chảy xuống lò dọc vỉa, theo rãnh nớc xuống hầm trạm
bơm rồi đợc máy bơm hút lên.
Sơ đồ mở vỉa phơng án I: bản vẽ II 1 và II .2
II.6.3.2.Phơng án II: Mở vỉa bằng cặp giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa
tầng
* Mô tả phơng án:
Từ mặt bằng sân công nghiệp mức +41có toạ độ (X = 24852,0 ;
Y =46562,0 ; Z = +41), tiến hành mở cặp giếng đứng xuống mức -200 gồm
một giếng chính và một giếng phụ song song với nhau, khoảng cách giữa hai
giếng từ 40 ữ 50m và đợc thi công đồng thời. Vị trí giếng đợc lựa chọn tại
trung tâm khoáng sàng. Khi thi công đào hai giếng đến mức -40 tiến hành
đào các đờng lò nối giữa hai giếng, hệ thống sân ga phục vụ cho khai thác.
Từ trung tâm ruộng mỏ tiến hành đào các đờng lò xuyên vỉa tới gặp các vỉa
than và chia ruộng mỏ thành hai cánh. Từ vị trí lò xuyên vỉa gặp các vỉa than tiến
hành đào các đờng lò dọc vỉa thông gió, vận chuyển tầng về phía hai cánh của ruộng mỏ
và mở lò cắt tiến hành khai thác.
Trong quá trình khai thác mức +13 ữ -40 tiến hành chuẩn bị cho mức -40 ữ -93.

Các tầng tiếp theo chuẩn bị tơng tự
* Sơ đồ thông gió.
- Gió sạch đi theo giếng đứng chính từ mức +41 xuống sân ga mức -40 rồi đi
theo các lò xuyên vỉa và dọc vỉa vận tải mức -40 tới thông gió cho các lò chợ ở các
phân vỉa.
- Gió bẩn sau khi thông gió cho các lò chợ đi theo các lò dọc vỉa thông gió mức
và xuyên vỉa ra giếng phụ và qua rãnh gió tại giếng phụ đợc trạm quạt gió chính đặt
tại cửa lò +41 hút ra ngoài.
* Sơ đồ vận tải.
+Vận chuyển ngời, vật liệu, thiết bị và đất đá thải:
- Công nhân đi xuống khu khai thác có thể đi theo lối đi bố trí trong giếng phụ.
- Vật liệu và thiết bị đợc đa xuống qua giếng phụ.
+ Vận chuyển than:
- Than từ lò chợ đợc máng cào chuyển xuống lò song song chân, tại đây than đợc
máng cào vận chuyển xuống các phễu rót than xuống xe goòng ở lò dọc vỉa sau đó
than đợc đa ra giếng chính theo thùng cũi trục ra ngoài.
* Sơ đồ thoát nớc.
Tơng tự nh mở vỉa bằng giếng nghiêng, nớc tự chẩy ở các gơng lò khai thác chẩy
qua các lò dọc vỉa và xuyên vỉa mức ra tập trung ở sân ga trong lò chứa nớc rồi đợc
bơm cỡng bức ra ngoài.
Sơ đồ mở vỉa phơng án II : bản vẽ II 3 và II 4 .

II.6.4 - So sánh 2 phơng án về mặt kỹ thuật.
Bảng II.1: Bảng khối lợng các đờng lò mở vỉa phơng án 1

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

15



Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Giếng nghiêng chính

Đào
Trong
Đá

Chiều
(m)
874

2

Giếng nghiêng phụ

Đá

570

1

3

Lò bằng xuyên vỉa -40


Đá

377

1

4

Lò bằng xuyên vỉa -93

Đá

404

1

5

Lò bằng xuyên vỉa -146

Đá

466

1

6

Lò bằng xuyên vỉa -200


Đá

375

1

Stt

Tên đờng lò

1

16

dài Số lợng
1

Bảng II.2: Bảng khối lợng mở vỉa các đờng lò phơng án II
Tên đờng lò

Đào
Trong

Chiều dài (m)

Số lợng

Giếng đứngchính
Giếng đứng phụ
Lò bằng xuyên vỉa -40

Lò bằng xuyên vỉa -93
Lò bằng xuyên vỉa -146
Lò bằng xuyên vỉa -200

Đá
Đá
Đá
Đá
Đá
Đá

251
251
517
634
788
790

1
1
1
1
1
1

Bảng II.3 So sánh 2 phơng án về mặt kỹ thuật
Hạng Phơng án so sánh
TT mục so Phơng án I (Giếng nghiêng)
sánh
1 2

3
Ưu điểm:
- Dây truyền công nghệ vận tải
ngoài thuận lợi ngắn về cung
độ vận tải và có lợi về tổ chức
vận tải, do việc sử dụng băng
Tổng tải.
mặt
- Vận chuyển nguyên vật liệu,
bằng,
thiết bị phục vụ sản xuất và
I sân
vận chuyển công nhân đi làm
công thuận lợi.
nghiệp - Việc chỉ huy điều hành sản
xuất thuận lợi do mặt bằng ở
gần trung tâm điều hành sản
xuất của mỏ.
- Thuận lợi cho việc xây dựng
sân ga.
Nhợc điểm:
- Phải di chuyển một số hạng
mục trên mặt bằng nên đền bù
lớn.
- Vừa sản xuất vừa thi công
đào lò giếng trên một phạm vi
mặt bằng chật hẹp khó khăn.
- Lò xuyên vỉa mức -40 dài

Sinh viên: Trần Văn Dũng


Bảng II.3
Phơng án II (Giếng đứng)
4
Ưu điểm:
- Địa điểm xây dựng tơng đối
rộng rãi, không phải di chuyển
nhà cửa và không ảnh hởng
đến sản xuất.

Nhợc điểm:
- Vừa sản xuất, vừa thi công ở
mặt bằng chật hẹp.
- Lò xuyên vỉa dài.
- Khi đào sâu thêm giếng đến
mức -200 khối lợng lò xuyên
vỉa càng dài.
- Khâu vận tải ngoài phải sử

Lớp: Khai thác A-K54

16


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Sử dụng tốc độ đào lò đơn
giản, tốc độ đào lò nhanh, có
kinh nghiệm trong quá trình
II

khai thác, thời gian thi công
nhanh, sớm đa mỏ vào hoạt
động.
Ưu điểm:
- Năng suất thiết bị cao, công
nghệ đơn giản, dễ dàng thiết
kế thi công. Sửa chữa, bảo dkhông phức tạp, dễ thực
Vận ỡng
hiện.
III tải
Nhợc điểm:
qua
Chiều dài giếng nghiêng lớn
giếng -hơn
so với giếng đứng.
Tổ
chức
thi
công

Đồ án tốt nghiệp

17

dụng công nghệ chuyển tải
than từ giếng qua trạm lật
goòng xuống ôtô gây bụi ô
nhiễm môi trờng.
- Vận chuyển nguyên vật liệu
và công nhân bất lợi hơn.

- Khối lợng san gạt mặt bằng
lớn.
Sử dụng kỹ thuật đào lò phức
tạp, cha có kinh nghiệm trong
quá trình đào lò giếng đứng,
tốc độ thi công chậm. Nhng
sản lợng của lò chợ khá lớn.
Ưu điểm:
- Chiều dài giếng đứng ít hơn
nên khối lợng thi công ít hơn.

Nhợc điểm:
- Trang thiết bị phức tạp, thiết
kế thi công vận hành khó khăn
hơn.
- Điều kiện đảm bảo kỹ thuật
sửa chữa, bảo tu thay thế rất
khó khăn.
- Công tác thoát nớc không - Cũng tơng tự nh phơng án I
mấy khó khăn.
giếng nghiêng.
Thoát
Nớc
tự
chảy
theo
rãnh
nớc
về
- Xong việc bơm nớc giếng

IV nớc
hầm chứa nớc ở các lò chứa n- đứng với chiều cao 251m
ớc đợc bơm ra ngoài.
thẳng đứng gây cản trở, khó
khăn.
Căn cứ vào bảng so sánh u nhợc điểm của 2 phơng án trên cho ta thấy phơng án
I: Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ bằng giếng nghiêng kết hợp lò xuyên vỉa tầng là
hợp lý hơn về mặt kỹ thuật. Tuy vậy để quyết định lựa chọn phơng án mở vỉa ta so
sánh về mặt kinh tế của 2 phơng án.
II.6.5 - So sánh 2 phơng án về mặt kinh tế.
Trong phần này đồ án chỉ đề cập đến các danh mục chi phí chính để đánh giá
hiệu quả kinh tế đạt đợc trớc mắt cũng nh lâu dài của từng phơng án. Từ đó kết hợp
với bảng so sánh kỹ thuật để lựa chọn phơng án mở vỉa tối u nhất. Sau đây ta tính
kinh tế cho từng phơng án.Do 2 phơng án mở vỉa có nhiều điểm giống nhau do đó
ta chỉ so sánh đặc trng của 2 phơng án .
1. Chi phí xây dựng cơ bản:
Là chi phí đào đờng lò, chi phí xây dựng mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu.
Công thức xác định :
fCb = li x Cđ l i ,đ ;
Trong đó : Li : chiều dài đờng lò thứ i ,m
Cđ l i : giá thành đào 1m lò ,đ/m
Bảng II.4: Chi phí xây dựng cơ bản phơng án I

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

17



Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

1

Giếng nghiêng chính

Đào
trong
Đá

2

Giếng nghiêng phụ

Đá

570

21

11.970

3

Lò bằng xuyên vỉa -40

Đá


377

14

5.278

4

Lò bằng xuyên vỉa -93

Đá

404

14

5.656

5

Lò bằng xuyên vỉa -146

Đá

466

14

6.524


6

Lò bằng xuyên vỉa -200 Đá

375

14

5.250

STT

Tên đờng lò

Chiều
dài(m)
874

18

Đơn giá Tổng106(đ)
106(đ/m)
22
19.228

53.906


Bảng II.5:Bảng chi phí xây dựng cơ bản phơng án II.
STT Tên đờng lò


Đào
trong

1

Giếng đứngchính

Đá

2
3
4

Giếng đứng phụ

Đá
Đá
Đá

5
6

Lò bằng xuyên vỉa -40
Lò bằng xuyên vỉa -93
Lò bằng xuyên vỉa -146
Lò bằng xuyên vỉa -200

Đá
Đá


Chiều
dài(m)
251
251
517
634
788
790

Đơngiá Tổng106(đ)
106(đ/m)
50

12.550

45
14
14

11.295
7.238
8.876

14

11.032

14


11.060
62.051


2. Chi phí bảo vệ lò:
Là chi phí để bảo vệ các đờng lò trong suốt thời gian tồn tại của đờng lò, áp
dụng công thức:
Cbv = Li . Ti . Kbvi, đ
Trong đó
Li - Chiều dài đờng lò cần bảo vệ, m
Ti - Thời gian tồn tại của đờng lò, năm
Kbvi - Đơn giá bảo vệ đờng lò trong 1 năm (đ/m-năm)
Với sản lợng 1.500.000(T/năm) thì thời gian để khai thác hết 1 tầng kể cả khấu
vét là hơn 10 năm.
Ta chỉ so sánh các chi phí bảo vệ đặc trng của các phơng án trong đó có chi phí
bảo vệ lò dọc vỉa vận tải và lò dọc vỉa thông gió và các chi phí khác giống nhau ta
sẽ không so sánh.
Bảng II.6: Bảng chi phí bảo vệ phơng án I

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

18


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp


S
T
T

Tên đờng lò

Đào Chiều
trong dài(m)

1

Giếng nghiêng chính

Đá

2

Giếng nghiêng phụ

Đá

3
4
5
6

Lò bằng xuyên vỉa -40
Lò bằng xuyên vỉa -93
Lò bằng xuyên vỉa -146
Lò bằng xuyên vỉa -200


Đá
Đá
Đá
Đá

874
570
377
404
466
375

Thời
gian tồn
tại(năm)
33

19

Đơn giá
106(Kbvi) Tổng
đ/m106(đ)
năm
0,02
576,84

33

0,017


319,77

10

0,015

56,55

10

0,015

60,6

10

0,015

69,9

10

0,015

56,25
1.139,91




Bảng II.7: Bảng chi phí bảo vệ phơng án II
S
T
T

Tên đờng lò

Đào Chiều
trong dài(m)

1

Giếng đứng chính

Đá

2

Giếng đứng phụ

Đá

3
4
5
6

Lò bằng xuyên vỉa -40
Lò bằng xuyên vỉa -93
Lò bằng xuyên vỉa -146

Lò bằng xuyên vỉa -200



Sinh viên: Trần Văn Dũng

Đá
Đá
Đá
Đá

251
251
517
634
788
790

Thời
gian tồn
tại(năm)
33

Đơn giá
106(Kbvi) Tổng
đ/m106(đ)
năm
0,02
141,9


33

0,017

120,615

10

0,015

77,55

10

0,015

95,1

10

0,015

118,2

10

0,015

118,5
671,865


Lớp: Khai thác A-K54

19


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất
3. Chi phí vận tải
áp dụng công thức:

Đồ án tốt nghiệp

Cvt = Qi . Li . Ti . Kvt,

20

đ

Trong đó
Qi - Lợng than vận chuyển qua đờng lò trong 1 năm
Qi = 1500.000(T/năm).
Li - Chiều dài vận chuyển qua đờng lò.
Ti - Thời gian vận chuyển của các đờng lò: Ti
Kvt- Đơn giá vận chuyển 1 tấn than qua 1 km đờng lò (đ/km)
Các giá trị tính toán đợc thể hiện trên bảng :
Bảng II.8: Chi phí vận tải phơng án I
Thời
S
Chiều
6

Qi.10
gian
Kvt103
T Tên đờng lò
dài
(T/năm) (km) tồn tại
(đ/t_km)
T
(năm)
1 Giếng nghiêng chính
1,5
0,874
33
1,5
0,377
2 Lò bằng xuyên vỉa -40
1,5
10
2
0,404
3 Lò bằng xuyên vỉa -93
1,5
10
2

Tổng
109(đ)
64,894
11,31
12,12


4

Lò bằng xuyên vỉa -146

1,5

0,466

10

2

13,98

5

Lò bằng xuyên vỉa -200

1,5

0,375

10

2

11,25
113,64




BảngII.9: Chi phí vận tải phơng án II
ST Tên đờng lò
T
1

Qi.10
(T/năm)
6

Giếng đứng chính
Lò bằng xuyên vỉa -40

1,5

3

Lò bằng xuyên vỉa -93

1,5

4

Lò bằng xuyên vỉa -146

5

Lò bằng xuyên vỉa -200


2

Chiều
dài
(km)
0,251

Thời
gian
tồn tại
(năm)
33

Kvt103 Tổng
(đ/t_km) 109(đ)
3,5

43,485

10

2

15,51

0,634

10

2


19,02

1,5

0,788

10

2

23,64

1,5

0,790

10

2

23,7

1,5

0,517

125,35




4. Chi phí thông gió
Với hai phơng án đã chọn ta coi chi phí thông gió cho hai phơng án là tơng đơng nhau.
5. Chi phí mua sắm thiết bị
Xác định theo công thức:
Ctb= S . K ; đồng
S: số lợng thiết bị cần phải mua
K: đơn giá thiết bị, đồng
Bảng II.10: Chi phí mua sắm thiết bị phơng án I
TT Tên thiết bị
Đơn vị Số lợng
Đơn giá

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Thành tiền

Lớp: Khai thác A-K54

20


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất
1
2
3
4
5

TT

1
2
3
4
5
6
7
8


Băng tải giếng chính
Máy trục
Goòng
Băng tải lò xuyên vỉa
Băng tải lò dọc vỉa

Đồ án tốt nghiệp
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

2
1
8
2
6

(103 đ)

2.150.000
245.000
12.000
1.540.000
1.540.000

Bảng II.11: Chi phí mua sắm thiết bị phơng án II
Đơn giá
Tên thiết bị
Đơn vị Số lợng
(103 đ)
Máy trục D=300 mm
Cái
3
1.098.000
3
Thùng Skíp 4 m
Cái
6
150.000
Máy trục giếng phụ
Cái
1
1.600.000
Thùng cũi
Cái
4
85.000
Băng tải lò xuyên vỉa
Cái

3
2.150.000
Goòng
Cái
8
12.000
Băng tải lò dọc vỉa
Cái
6
1.540.000
Ròng rọc tháp giếng
Cái
6
26.000

21

(103 đ)
4.300.000
245.000
96.000
3.080.000
9.240.000
16.961.000
Thành tiền
(103 đ)
3.294.000
900.000
1.600.000
340.000

6.450.000
96.000
9.240.000
156.000
22.076.000

Bảng II.12: Bảng so sánh tổng hợp
Phơng án I
Phơng án II
STT Các chỉ tiêu
C1 (109đ)
C2 (109đ)
1
Chi phí xây dựng cơ bản
53,906
62,052
2
Chi phí bảo vệ lò
1.13991
0.671865
3
Chi phí vận tải
113,64
125,35
4
Chi phí thông gió
----5
Chi phí mua sắm thiết bị
16,961
22,076

6
Tổng
108,709
168,369
100%
150%

II.6.6 Kết luận
Qua phân tích và so sánh về mặt kinh tế và kỹ thuật trên ta sử dụng phơng án
mở vỉa I ( Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với các đờng lò xuyên vỉa tầng ) cho
mức +13 ữ -200 của khu Lộ trí mỏ than Thống Nhất
II.7 :Thiết kế thi công đào lò mở vỉa
II.7.1 Chọn tiết diện các đờng lò.
Lò xuyên vỉa vận tải mức -40 đợc đào trong đất đá cứng có f = 5 ữ 6, chiều dài L
= 500m. Lò xuyên vỉa vận tải mức -40 có thời gian tồn tại hơn 10 năm, phơng tiện
vận tải sử dụng là bằng băng tảivà xe goòng, ta chọn vật liệu chống bằng tông thép,
hình dạng tiết diện lò dạng nóc là vòm bán nguyệt, hông lò dạng thẳng đứng.
II.7.2 Xác định tiết diện lò
Các đờng lò mở viả đợc tiến hành theo phơng án đã chọn bao gồm các đờng
lò xuyên vỉa , dọc vỉa. Trong đồ án này chỉ trình bày thiết kế thi công cho lò xuyên
vỉa.
Lò xuyên vỉa trung tâm tồn tại trong thời gian khá dài , nhiệm vụ của chúng
chính là vận tải khoáng sàng, đất đá , vật liệu . Để đảm bảo an toàn ta chọn lò
xuyên vỉa chống bằng khung thép; vận tải trong lò là vận tải bằng băng tải và tàu
điện ác quy, lò đợc thiết kế cho một đờng ray một băng tải, có lối ngời đi lại.
Các thông số của tiết diện đờng lò xuyên vỉa - 40 đợc xác định nh sau:
Chiều rộng bên trong của đờng lò ( B) đợc xác định theo công thức:
+Chiều rộng đờng lò: B = m + A + ( K-1).C +n (m).
Trong đó:
m-là khoảng cách an toàn tính từ mép ngoài của thiết bị vận tải đến mép

trong của cột chống (Phía không có ngời đi lại), m=0,3 m.
K-là số làn thiết bị vận tải, K=2.

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

21


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

22

A- là chiều rộng thiết bị vận tải, A=1,35 m.
C- là khoảng cách giữa hai làn xe chạy, C=0,3
n-là khoảng cách từ mép ngoài cùng thiết bị vận tải đến mép trong của
cột chống phía bên ngời đi lại có rãnh nớc, n=0,9 m.
Thay số vào công thức ta có:
B = 0,3 + 2.1,35 + (2-1).0,3 + 0,8 = 4,1 (m).
Thay số vào công thức ta có: B = 4100mm.
*Chiều rộng đờng lò ngoài khung chống ( B ):
Đợc xác định theo công thức:
B = B + 2 ( h + hc + b )
(m)
Trong đó : h - Chiều dày thanh thép làm vỏ chống; h= 0,093 m.
hc Chiều dày tấm chèn; hc = 0,04 m.
b Chuyển vị ngang của đất đá hông ; b = 0,05 m.

Thay số vào công thức ta có: B = 4,5 m
* Chiều cao sử dụng của tiết diện đờng lò:
H = h 1 + h2 + h3
Trong đó:
h1: Chiều cao từ đỉnh ray đến chân vòm; h1 = 1600 mm.
h2 : Chiều cao vòm; h2 =

B
4100
=
= 2050 mm.
2
2

h3 : Chiều cao từ đỉnh ray đến nền lò; h3 = 260 mm.
Thay số vào ta có: H = 3910 mm.
* Chiều cao bên ngoài khung chống của đờng lò:
H = H + h + hc + h (mm )
h Chuyển dịch ngang của đất đá nóc; h = 0,065 m
H =3,910 + 0,093 + 0,04 + 0,065 = 4,1 m
* Diện tích sử dụng của đờng lò :
Ssd = S1 + S2 (m2 )
2
2
Trong đó: S1 Diện tích vòm; S1 = R = 3,14.(2,1) = 6,9 ( m2 )

2

2


S2 Diện tích phần dới; S2 = B. ht (m2 )
ht Chiều cao tờng;
ht = h1 + h3 =1600 + 260 = 1860 mm
S2 = 4,1 x 1,86 = 7,6 ( m2 )
Vậy diện tích sử dụng của đờng lò sẽ là : S = 6,9 + 7,6 = 14,5( m2 ).
* Tiết diện đào của đờng lò ( S ):
S = S1 + S2 ( m2 )
2
'
4,5
Trong đó : S1 = R ; R = B =
= 2,25 m

2
2
2
2
3,14 ì (2,25)
S1 =
= 7,6 ( m2)
2

S2 = B . ht ; ht = H R = 4.1 2,25 = 1,85 m
S2 = 4,5 x 1,85 = 7,92 ( m2).
Ta có : S = 7,6 + 8,3 = 15,9 ( m2)
Vậy tiết diện đờng lò xuyên vỉa là
Ssd = 14,5 m2
Sđ = 15,9 m2
* Kiểm tra tiết diện đờng lò theo điều kiện thông gió:
v=


A.q.k
60.à .S c .N

m/s

Trong đó:
A- sản lợng than vận chuyển qua đờng lò, A=1.500.000T/năm
q- lợng không khí cần thiết cho 1 tấn than trong một đơn vị ngày đêm, với mỏ
khí loại 1 lấy q=1 m3/phút

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

22


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

23

k- hệ số sản xuất không đều, k=1,2
N- số ngày làm việc trong năm, N=300 ngày
à - hệ số giảm mặt cắt ngang, à =1,1
Thay số ta có:
v=


1500000 ì 1ì1, 2
= 6, 27 m/s
60 ì1,1ì14,5 ì 300

Vậy 1,5 < v < 8 m/s vậy tiết diện đờng lò thỏa mãn điều kiện thông gió
Kích thớc tiết diện lò Xuyên vỉa vận tải -40 (Hình : II-5)
II.7.3 Hộ chiếu chống lò.
Để xác định và chọn vỏ chống cho phù hợp ta cần phải tính đến áp lực của đất
đá tác dụng lên đờng lò ( áp lực tác dụng lên nóc lò, áp lực tác dụng lên hông lò, áp
lực tác dụng lên nền lò).
Sơ đồ tính toán áp lực vỏ chống (Hình II-6)

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

23


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

24

Pn

Ph

a áp lực tác dụng lên nóc lò.

Pn xác định theo công thức. Pn =

4.a 2 .
3. f

Trong đó: 2a : Chiều rộng đờng lò khi đào, 2a = 4,5 m
f : Độ kiên cố của đất đá, f = 6
: Trọng lợng riêng của đất đá nóc = 2,64 t/m3.
Thay số vào công thức Pn ta có Pn = 2,97 t/m
b - áp lực đất đá tác dụng lên hông lò.
Biểu đồ áp lực đất đá lên hông lò có dạng hình thang, cờng độ áp lực ngang
phía trên là Pl và ở mức nền là P2 đợc tính nh sau:
90
P1 = .b1 .tg 2
, T/m2
2

: Góc ma sát trong đất đá, = arctngf = 800.
bl : Chiều cao vòm cân bằng tự nhiên b =
l

a + H '.cot ng

H : Chiều cao đờng lò khi đào H = 4,1 m
Vậy áp lực tác dụng lên hông là: Ph = P1 + P2 =
Thay số vào ta có Ph = 0,2 t/m2
c - áp lực đất đá tác dụng lên nền lò.
áp dụng công thức:

f


.H '
90
(2b1 + H ' ).tg 2 (
)
2
2

90
)
2
Pnền =
,
2 90 +
2 90
tg (
) tg (
)
2
2
(b1 + h).tg 2 (

90 +
2 = 0.43 m

KN/m

Thay số vào công thức ta có Pnền = 2,46.10- 4 (KN/m)
áp lực đất đá tác dụng lên nền lò: Do áp lực nền quá nhỏ ta có thể bỏ qua.
d - Vật liệu chống lò

- Căn cứ vào áp lực đất đá xung quanh lò, do thời gian tồn tại và tiết diện lò ta sử
dụng vật liệu chống lò là thép lòng máng CB-27, chèn lò bằng chèn bê tông côt
thép. Đặc tínhcủa thép CB -27
Bảng II-13: Đặc tính kỹ thuật của thép CB -27
TT Các thông số
Đơn vị
Số lợng
01 Diện tích mặt cắt ngang
cm2
34,37
3
02 Mô men chống uốn
cm
100,2

Sinh viên: Trần Văn Dũng

Lớp: Khai thác A-K54

24


Trờng Đại học Mỏ-Địa chất
03
04
05
06

Đồ án tốt nghiệp


Chiều cao
ứng suất nén cho phép
ứng suất kéo cho phép
Bán kính quán tính

m
kG/cm2
kG/cm2
cm

25

0,123
2700
2700
4

e - Khoảng cách giữa các vì chống(Bớc chống) đợc xác định:
Lmax =

Pvi
, m
Pnoc

Với Pvì = 2,5 T (300KN) - Khả năng chịu tải của vì chống linh hoạt vòm làm
thép CB-27
Lmax =

2,25
2,97


= 0,75 m . Ta lấy bớc chống ở giếng là Lmax = 0,7 m.

Hộ chiếu chống lò xuyên vỉa vận tải ( Bản Vẽ : II-7 )
II.7.4 Hộ chiếu khoan nổ mìn.
II.7.4.1 Phơng tiện và thiết bị khi khoan nổ mìn
1.Phơng tiện và thiết bị khi khoan nổ mìn:
* Khu mỏ đợc xếp vào loại II về khí và bụi nổ nên ta sử dụng thuốc nổ an toàn do
công ty hóa chất mỏ sản xuất, thuốc nổ có tên AH-1. Đặc tính của thuốc nổ AH-1
nh sau:
Khả năng sinh công; P = 250 ữ 260 cm3
Mật độ thuốc nổ; = 0,95 ữ 1,1 g/cm3
Kích thớc thỏi thuốc 36 x 200 (mm )
Trọng lợng thuốc nổ 200 g
* Phơng tiện nổ: Sử dụng kíp điện vi sai an toàn. Máy nổ mìn KB do Nga sản
xuất.
* Máy khoan sử dụng:
Do đất đá có độ cứng f =6 nên ta chọn loại máy khoan cầm tay P-20 của Liên Xô
với đặc tính:
Năng lợng cung cấp khí nén áp suất 5 atm.
Chi phí khí nén: 2,5 m3/phút.
Lực ấn tối u nhỏ nhất 45 Kg, lớn nhất 75 Kg.
Đờng kính lỗ khoan 46 (mm).
Ta có thể sử dụng 2 máy khoan trong gơng lò , một máy làm việc còn một máy dự
trữ.
2. Các Thông số khoan nổ mìn :
* Chỉ tiêu thuốc nổ :
áp dụng công thức của PaKropski:
q = q1 ì fđ ì v ì e ( kg/m3 )
Trong đó:

q1: Lợng thuốc nổ tiêu chuẩn , phụ thuộc tính chất đất đá; q1 = 0,1ì f
f- Độ kiên cố của đất đá f= 6 q1 = 0,1ì6 = 0,6 kg/m3 .
fđ- Hệ số cấu trúc của đất đá fđ = 1,1
V: Hệ số nén ép của đất đá V =

6,5
Sd

=

6,5
15,9

= 1,63

e: Hệ số tính đến khả năng công thổ của thuốc nổ.
e=

Pch
380
=
= 1,46
Psd
260

kd - Hệ số ảnh hởng tới đờng kính thỏi thuốc, kd = 0,9.
Thay các giá trị vào ta có: q = 0,6 ì 1,1 ì 1,63 ì 1,46 x 0,9 = 1,4 ( kg/m3 )

Sinh viên: Trần Văn Dũng


Lớp: Khai thác A-K54

25


×