Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại viễn thông đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 118 trang )

UYỄ

P Â

Í


YẾU Ố Ả
M



ỦA

Â

Ô

U





Ê



A

UẢ



– ĂM 2015

A


UYỄ

P Â

Í


M

YẾU Ố Ả

ỦA
Â
Ô


Ê




A

M

U

UẢ

A

A
TS. PHAN THÀNH TÂM

– ĂM 2015


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Quý Thầy, Cô
Trƣờng Đại học Lạc Hồng, các anh, chị Lãnh đạo và cán bộ, nhân viên của Viễn
thông Đồng Nai đã quan tâm, hỗ trợ cung cấp các tài liệu cần thiết, cùng với những
câu trả lời và giúp đỡ cho tôi hoàn thành bài luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Thầy TS.Phan Thành Tâm, ngƣời hƣớng dẫn khoa
học của luận văn, đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực
hiện luận văn. Thầy đã tận tình động viên hƣớng dẫn tôi từ định hƣớng cụ thể, chi
tiết để tôi dần dần tháo gỡ những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin cảm ơn tới tất cả các bạn bè đã giúp đỡ cho tôi trong thời gian
qua.
Trân trọng cám ơn!
Đồng Nai, ngày 07 tháng 07 năm 2015
Ngƣời thực hiện luận văn

Nguyễn Ngọc Ngọc
Lớp Cao Học Khóa 5



LỜI CAM ĐOAN

Để thực hiện luận văn “Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến động cơ làm
việc của nhân viên tại Viễn thông Đồng Nai”. Tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm
hiểu, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giáo viên hƣớng dẫn, Đồng nghiệp,
bạn bè.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng
dẫn của thầy TS. Phan Thành Tâm. Các số liệu và kết quả trong luận văn này là
trung thực.
Đồng Nai, ngày 07 tháng 07 năm 2015
Ngƣời thực hiện luận văn

Nguyễn Ngọc Ngọc
Lớp Cao Học Khóa 5


TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ đổi mới kinh tế mở cửa thị trƣờng, gia nhập nền kinh tế Quốc tế
của nƣớc ta nhƣ hiện nay, một trong những chìa khóa quan trọng giúp doanh nghiệp
thành công là yếu tố con ngƣời. Vì vậy, đối với sự phát triển của các doanh nghiệp
nói chung thì nguồn lực về con ngƣời là tài sản vô cùng quan trọng. Và với Viễn
thông Đồng Nai nói riêng thì nguồn nhân lực là một tài nguyên vô cùng đặc biệt mà
nếu biết khai thác và tận dụng đúng cách thì sẽ đạt đƣợc hiệu quả tối đa.
Khi nền kinh tế thế giới và nền kinh tế nƣớc nhà đang gặp nhiều bất ổn, thì
việc đặt ra những mục tiêu phát triển và từng bƣớc đạt đƣợc những mục tiêu đó
trong sự phát triển bền vững là sứ mệnh quan trọng của doanh nghiệp. Để thực hiện
sứ mệnh đó thì doanh nghiệp cần có những chiến lƣợc phát triển cụ thể mà quan

trọng nhất là những chiến lƣợc về nguồn nhân lực trong tƣơng lai. Nhân viên có
động lực thì họ làm việc đạt 80% - 90% hiệu suất, tỷ lệ nghỉ việc và nghỉ phép thấp
(Farhaan Arman, 2009). Chính vì vậy làm thế nào để tạo đƣợc động lực làm việc
cho nhân viên là câu hỏi nan giải mà bất kì doanh nghiệp nào cũng vƣớng phải.
Thêm vào đó, trên con đƣờng hội nhập tiến vào cuộc chơi kinh tế chung của
thế giới, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập các tổ chức ASEAN (1995), APPEC
(1998), WTO (2005), TPP (2010), kèm theo đó là những chính sách thu hút đầu tƣ
nƣớc ngoài vào Việt Nam, điều này đã tạo nên nhiều sức ép mạnh mẽ từ các đối thủ
cạnh tranh trong và ngoài nƣớc. Một trong những thách thức to lớn đó là sự thuyên
chuyển Công việc của một khối lƣợng lớn nguồn nhân lực sang những doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều đó là minh chứng rõ ràng nhất cho những
thiếu sót về chính sách động viên nhân viên của doanh nghiệp Việt Nam kém hấp
dẫn hơn so với các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Biết đƣợc yếu tố nào tác động đến động lực làm việc của nhân viên và mức độ
tác động giữa các yếu tố sẽ giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp, nhất là đối với
chiến lƣợc nhân sự. Điều này góp phần tăng thêm hiểu biết của doanh nghiệp về
nguồn nhân lực, phát huy tối đa nguồn lực nội tại thu hút thêm những nguồn lực bên


ngoài, cuối cùng giúp tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhận thấy tầm quan
trọng của việc tạo động lực làm việc cho nhân viên, tác giả đã chọn đề tài “Phân
tích các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên tại Viễn thông
Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần giúp đơn vị có thể hiểu
rõ hơn yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên. Qua đó tác giả cũng
xin đề xuất một số kiến nghị để đơn vị tham khảo và áp dụng vào thực tiễn nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
2. Mục đích , đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nghiên cứu của luận văn
Nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân
viên, đánh giá sự ảnh hƣởng về mối quan hệ giữa động lực làm việc đến hành vi
thực hiện Công việc từ đó đề ra những giải pháp thích hợp hƣớng đến những hành

vi tích cực nhằm nâng cao hiệu quả Công việc cho nhân viên tại Viễn thông Đồng
Nai.
-

Xác định các nhân tố ảnh hƣởng tới động lực làm việc của nhân viên.

-

Phân tích, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến động lực làm việc

của nhân viên.
Đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại

-

Viễn thông Đồng Nai.
Đối tƣợng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân
viên tại Viễn thông Đồng Nai.
Đối tƣợng khảo sát: Nghiên cứu phỏng vấn đội ngũ ngƣời lao động tại Viễn
thông Đồng Nai
Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong đề tài này sử dụng kết hợp cả 2 phƣơng pháp
nghiên cứu: Nghiên cứu định tính và Nghiên cứu định lƣợng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong giai đoạn nghiên
cứu sơ bộ: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm để xây dựng thang đo
sơ bộ.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng trong giai đoạn nghiên
cứu chính thức: kiểm định thang đo và kỹ thuật thu thập thông tin để đo lƣờng mức
độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến động lực làm việc của ngƣời lao động.



Trong đề tài này sử dụng phần mềm SPSS để kiểm tra, phân tích, đánh giá các
số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
3. Kết luận
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định yếu tố nào ảnh hƣởng mạnh
nhất đến động lực làm việc của nhân viên từ đó đề xuất một số kiến nghị thích hợp
trong công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao động lực trong Công việc
của ngƣời lao động.
Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát
cho các thang đo. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn theo
mẫu đối với 250 ngƣời lao động. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bởi phần mềm SPSS
20.0 đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích
nhân tố đƣợc sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần. Kiểm định
mô hình lý thuyết thông qua phân tích hồi quy. Phân tích Anova để kiểm định giả
thuyết có hay không sự khác nhau về sự thỏa mãn trong Công việc theo các đặc
điểm cá nhân.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
1.3.1 Đối tƣợng. ...................................................................................................... 2
1.3.2

Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2

1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4.1 Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 2
1.4.2 Phƣơng pháp định lƣợng ............................................................................... 3
1.5 Ý nghĩa của đề tài................................................................................................. 4
1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu ............................................................................. 4
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ................................................................................................ 5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 7
2.1

Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................... 7
2.1.1 Các khái niệm về động lực làm việc ............................................................. 7
2.1.2 Các lý thuyết về động lực làm việc ............................................................... 8
2.1.2.1 Các lý thuyết về nhu cầu ...................................................................... 8
2.1.2.2 Lợi ích của tạo động lực làm việc cho nhân viên .............................. 18

2.2

Mô hình mƣời yếu tố tạo động lực của Kovach (1987) .................................. 19

2.3 Mô hình nghiên cứu .......................................................................................... 20
2.3.1 Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 20



2.3.2

Các giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 21

2.3.2.1 Công việc thú vị ................................................................................. 21
2.3.2.2 Quan hệ Đồng nghiệp ......................................................................... 22
2.3.2.3 Điều kiện làm việc ............................................................................. 23
2.3.2.4 Cơ hội học tập và thăng tiến ............................................................... 24
2.3.2.5 Lƣơng bổng và phúc lợi ..................................................................... 24
2.3.2.6 Chính sách phong trào của tổ chức .................................................... 25
2.3.2.7 Sự hỗ trợ từ phía Công đoàn .............................................................. 26
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................... 27
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 28
3.1 Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 28
3.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu ....................................................................... 29
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ ......................................................................................... 29
3.2.2 Nghiên cứu chính thức ................................................................................ 30
3.2.3 Thiết kế thang đo câu hỏi ........................................................................... 30
3.2.3.1 Diễn đạt và mã hoá thang đo .............................................................. 31
3.2.3.2 Mã hoá lại biến ................................................................................... 34
3.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu......................................................................... 35
3.3.1 Đánh giá thang đo ........................................................................................ 35
3.3.1.1 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ........................................... 35
3.3.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..................................................... 35
3.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình .............................................................. 36
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................... 37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 38
4.1 Tổng quan về Viễn thông Đồng Nai ................................................................. 38
4.1.1 Khái quát chung về Viễn thông Đồng Nai .................................................. 38
4.1.2 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Viễn thông Đồng Nai ................... 40

4.1.2.1 Hiện trạng .......................................................................................... 40
4.1.2.2 Tồn tại trong công tác quản trị nguồn nhân lực tại Viễn thông Đồng
Nai

..................................................................................................................... 42

4.2 Thông tin mẫu nghiên cứu ............................................................................... 43
4.2.1 Thống kê mô tã mẫu theo các đặc điểm cá nhân ........................................ 43


4.1.1.1 Về giới tính......................................................................................... 43
4.1.1.2 Về độ tuổi ........................................................................................... 44
4.1.1.3

Về tình trạng hôn nhân ....................................................................... 44

4.1.1.4 Về trình độ học vấn chuyên môn ....................................................... 45
4.1.1.5 Về thâm niên công tác ........................................................................ 45
4.1.1.6 Chức danh hiện tại ............................................................................. 46
4.1.1.7

Về thu nhập hiện tại trên tháng .......................................................... 46

4.2.2 Thống kê mô tả mẫu về các nhân tố tạo động lực làm việc .......................... 47
4.2.3 Thống kê mô tả về động lực làm việc của nhân viên (phụ lục 2).................. 48
4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo lần một.......................................................... 49
4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) ............... 51
4.4.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập ................................................................ 51
4.4.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc ............................................................ 52
4.5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo lần hai ........................................................... 53

4.6 Phân tích hồi quy .................................................................................................. 53
4.6.1 Kiểm định các thang đo của mô hình ............................................................ 53
4.6.2 Kiểm định giả thuyết về hệ số tƣơng quan tuyến tính ................................... 54
4.6.3 Kết quả chạy hồi quy tuyến tính .................................................................... 54
4.6.3.1 Kết quả kiểm định giả thuyết ................................................................ 57
4.6.3.2 Mô hình hiệu chỉnh ............................................................................... 60
4.7 Kiểm định sự khác biệt theo các đặc điểm cá nhân đến động lực làm việc
của nhân viên .............................................................................................................. 61
4.7.1 Khác biệt về giới tính .................................................................................... 61
4.7.2 Khác biệt về độ tuổi ....................................................................................... 61
4.7.3 Khác biệt về tình trạng hôn nhân ................................................................... 62
4.7.4 Khác biệt về trình độ học vấn, chuyên môn .................................................. 62
4.7.5 Khác biệt về thâm niên công tác .................................................................... 63
4.7.6 Khác biệt về chức danh hiện tại..................................................................... 63
4.7.7 Khác biệt về thu nhập hiện tại ....................................................................... 64
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................... 64
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 65
5.1 Kết luận ................................................................................................................. 65


5.2 Hạn chế của đề tài ................................................................................................ 66
5.3 Kiến nghị ............................................................................................................... 66
5.3.1 Kiến nghị cho Điều kiện làm việc ................................................................ 66
5.3.2 Kiến nghị cho Công đoàn .............................................................................. 67
5.3.3 Kiến nghị cho Chính sách công ty ................................................................. 68
5.3.4 Kiến nghị cho Phong trào hoạt động ............................................................. 69
5.3.5 Kiến nghị cho Đồng nghiệp ........................................................................... 69
5.3.6 Kiến nghị cho Công việc ............................................................................... 70
5.4 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ................................................................................ 71
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ............................................................................................... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ

Nghĩa tiếng Anh

viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ANOVA

Analysis Of Variance

Phân tích phƣơng sai

APEC

Asia – Pacific Economic

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu

Cooperation

Á – Thái Bình Dƣơng

Association of Southeast Asian


Hiệp hội các quốc gia Đông

Nations

Nam Á

ASEAN

Doanh nghiệp

DN
EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

INPRO

Indochina Professional Training

Công ty Cổ phần đào tạo nghề

Corporation

Đông Dƣơng

Kaiser – Meyer – Olkin


Hệ số kiểm định độ phù hợp

KMO

của mô hình trong EFA
OLS

Ordinal Least Square

Bình phƣơng nhỏ nhất thông
thƣờng

TPP

Trans – Pacific Strategic

Hiệp định Đối tác Kinh tế

Economic Partnership Agreement) Chiến lƣợc xuyên Thái Bình
Dƣơng
VIF

Variance Inflation Factor

Nhân tố phóng đại phƣơng sai

WTO

World Trade Organization


Tổ chức Thƣơng mại Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các nhân tố duy trì và thúc đẩy .................................................................. 11
Bảng 2.2: Các biến đo lƣờng “Công việc thú vị” ....................................................... 22
Bảng 2.3: Các biến đo lƣờng “quan hệ Đồng nghiệp” ................................................ 23
Bảng 2.4: Các biến đo lƣờng “Điều kiện làm việc” .................................................... 23
Bảng 2.5: Các biến đo lƣờng “cơ hội học tập và thăng tiến” ...................................... 24
Bảng 2.6: Các biến đo lƣờng “lƣơng bổng và phúc lợi” ............................................. 25
Bảng 2.7: Các biến đo lƣờng “chính sách phong trào của tổ chức” ........................... 25
Bảng 2.8: Các biến đo lƣờng “sự hỗ trợ từ phía Công đoàn” ..................................... 26
Bảng 3.1: Bảng kế hoạch nghiên cứu.......................................................................... 28
Bảng 3.2: Thang đo và các biến quan sát .................................................................... 32
Bảng 3.3: Bảng mã hoá biến ....................................................................................... 34
Bảng 4.1: Số lƣợng lao động theo các năm 2010-2014 ............................................. 40
Bảng 4.2: Cơ cấu theo độ tuổi và giới tính tính đến tháng 12 năm 2014 .................. 41
Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả mẫu về giới tính ................................................... 43
Bảng 4.4: Kết quả thống kê mô tả mẫu về độ tuổi ...................................................... 44
Bảng 4.5: Kết quả thống kê mô tả mẫu về tình trạng hôn nhân .................................. 44
Bảng 4.6: Kết quả thống kê mô tả mẫu về trình độ học vấn chuyên môn .................. 45
Bảng 4.7: Kết quả thống kê mô tả mẫu về thâm niên công tác................................... 45
Bảng 4.8: Kết quả thống kê mô tả mẫu về chức danh hiện tại.................................... 46
Bảng 4.9: Kết quả thống kê mô tả mẫu về thu nhập hiện tại trên tháng ..................... 46
Bảng 4.10: Độ tin cậy của thang đo lần 1 ................................................................... 50
Bảng 4.11: Độ tin cậy lần hai của thang đo lần 2 ....................................................... 53
Bảng 4.12: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter Coefficientsa ..................... 55
Bảng 4.13: Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu .................................. 59
Bảng 4.14: Thống kê mô tả mức độ tạo động lực làm việc theo giới tính.................. 61
Bảng 4.15: Thống kê mô tả mức độ tạo động lực làm việc theo độ tuổi .................... 61

Bảng 4.16: Thống kê mô tả mức độ tạo động lực làm việc theo hôn nhân ............... 62
Bảng 4.17: Thống kê mô tả mức độ tạo động lực làm việc theo trình độ học vấn .... 62
Bảng 4.18: Thống kê mô tả mức độ tạo động lực làm việc theo thâm niên ............... 63
Bảng 4.19: Thống kê mô tả mức độ tạo động lực làm việc theo chức danh hiện tại .. 63
Bảng 4.20: Thống kê mô tả mức độ tạo động lực làm việc theo thu nhập ................ 64


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Các cấp bậc nhu cầu Maslow ........................................................................ 8
Hình 4.1: Trụ sở làm việc của Viễn thông Đồng Nai ................................................. 40

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Thuyết hai nhân tố của Herzberg ............................................................... 12
Sơ đồ 2.2: Kỳ vọng của Vroom (Isaac etal., 2001) ..................................................... 15
Sơ đồ 2.3: Đặc điểm Công việc của Hackman và Oldham ......................................... 17
Sơ đồ 2.4: Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 21
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 29
Sơ đồ 4.1: Tổ chức Viễn thông Đồng Nai................................................................... 39

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu lao động theo giới tính tính đến tháng 12 năm 2014 ................ 41
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi tính đến tháng 12 năm 2014 ................... 42
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa ................................................. 57
Biểu đồ 4.4: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh .............................................................. 60


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Đỗ Thị Giang (2010), Những yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân
viên Công ty Cổ phần du lịch Hải Phòng – Khách sạn Hữu Nghị, Đề tài nghiên cứu

khoa học sinh viên, Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng.
[2] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS (Tập 1), Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. HCM.
[3] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS (Tập 2), Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. HCM.
[4] Lê Thị Bích Phụng (2005), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của
nhân viên các doanh nghiệp tại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh
Tế TP. HCM.
[5] Lê Thị Thùy Uyên (2007), Nghiên cứu các yếu tố tạo động lực cho nhân viên
dựa trên mô hình mƣời yếu tố động viên của Kovach, Luận văn Thạc sĩ kinh tế,
Trƣờng Đại học Mở TP. HCM.
[6] Lƣu Thị Bích Ngọc, Lƣu Hoàng Mai, Lƣu Trọng Tuấn & ctg (2013), Những
nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn, Tạp chí
Khoa Học ĐHSP TP. HCM, số 49, tr.22-30.
[7] Nguyễn Đình Chính (2012), Giáo trình Hành vi tổ chức – Organization
Behavior.
[8] Nguyễn Thị Phƣơng Dung và Nguyễn Hoàng Nhƣ Ngọc (2012), Ảnh hưởng của
động cơ làm việc đến hành vi thực hiện công việc của nhân viên khối văn phòng tại
TP. Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
[9] Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Các yếu tố ảnh hưởng tới việc động viên nhân
viên tại công ty dịch vụ công ích quận 10, TP. HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học,
Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn.
[10] Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM.


[11] Phan Quỳnh Hƣơng (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự động viên nhân viên
tại tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại
học Kinh Tế TP. HCM.

Tiếng Anh
[10] Catherine R. Johnson (1997), Employee motivation: A comparison of tipped
and non-tipped hourly restaurant employees, A thesis for the degree of Master of
Science, Rosen College of Hospitality Management at the University of Central
Florida.
[11] Dr. Adel Ismail Al-Alawi (2005), Motivating factors on information
technology employees in Bahrain hotel industry, Issues in Information System,
Volume V1, No. 2, 2005, page 224 – 230.
[12] Pattarinee Petcharak (2002), The assessment of motivation in the saint paul
hotel employees, A thesis for the degree of Master of Science, The Graduate School
University of Wisconsin – Stout.
Ấn phẩm điện tử
[13] Trần Nam Trung & Trần Thị Thu Hà, “Động lực làm việc – Chìa khoá để nâng
cao năng suất”, truy cập ngày 14 tháng 03 năm 2014,
/>9/View/cong-cu-cai-tien-nscl/Dong_luc_lam_viec_Chia_khoa_de_nang_cao_nang_suat/?print=897229870.
[14] Nguyễn Thị Hồng Hải, “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính Nhà nước”, Tạp chí Tổ chức
Nhà nƣớc, truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2014,
/>lam_viec_cho_can_bo_cong_chuc_nham_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cua_To_
chuc_hanh_chinh_nha.
[15] Jim Riley, “Motivation Theory – Herzberg”, truy cập ngày 15 tháng 04 năm
2014, />[16] Huỳnh Minh, dịch từ Employer – Employee, “Điều gì tạo nên động cơ làm
việc cho nhân viên”, truy cập ngày 17 tháng 03 năm 2014,
/>

[17] Luật Công đoàn số 12/2012/QH13 Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo nghị
quyết số 51/2001/QH10, Quốc hội ban hành Luật Công đoàn, Quốc hội ban hành
ngày 20 tháng 06 năm 2012, truy cập ngày 17 tháng 03 năm 2014,
/>mID=27810.

[18] Đề tài nghiên cứu khoa học, “Tìm hiểu các nhân tố thúc đẩy động cơ làm việc
của nhân viên ở các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh tại Đà Nẵng”, truy cập
ngày 10 tháng 04 năm 2014, />

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lƣợng
Phụ lục 2: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Phụ lục 3: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Phụ lục 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá – EFA
Phụ lục 5: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo lần hai
Phụ lục 6: Kết quả chạy hồi quy tuyến tính
Phụ lục 7: Kiểm định ảnh hƣởng của các nhân tố định vị mẫu đến động lực làm
việc của nhân viên
Phụ lục 8: Thống kê mô tả cho các biến độc lập


PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG
Xin chào Anh/Chị
Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh
doanh. Hiện tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát để thực hiện đề tài “Phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến động lực việc của nhân viên tại Viễn thông Đồng
Nai".
Tôi rất cần sự giúp đỡ của Anh/chị bằng việc tham gia trả lời các câu hỏi
dƣới đây. Mỗi ý kiến đóng góp của Anh/chị đều thật sự rất có ý nghĩa đối với
chúng tôi. Tôi xin đảm bảo các thông tin cung cấp trong phiếu khảo sát này sẽ
đƣợc giữ bí mật, chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của tôi.
Cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của Anh/chị!
I. Đôi nét về bản thân
Vị trí công tác (Phòng/Đài/Tổ/Trạm...):…………………………………
1. Giới tính:

a. Nữ
b. Nam
2. Độ tuổi
a. < 25
b. 25 – 35
c. 35 – 45
d. > 45
3. Tình trạng hôn nhân
a. Độc thân
b. Đã kết hôn
4. Trình độ học vấn, chuyên môn:
a. Trên Đại học
b. Đại học
c. Cao đẳng,Trung cấp
d. THPT
5. Thâm niên công tác


a. Dƣới 1 năm
b. Từ 1 - 5 năm
c. Từ 5 - 10 năm
d. Trên 10 năm trở lên
6. Chức danh hiện tại
a. Lao động quản lý
b. Lao động chuyên môn nghiệp vụ
c. Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh
d. Lao động thừa hành, phục vụ
7. Thu nhập hiện tại trên tháng
a. Dƣới 5 triệu
b. Từ 5 – 10 triệu

c. Trên 10 triệu
Chúc Anh/ Chị luôn thành công trong Công việc và cuộc sống!
II. Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc
Vui lòng cho biết mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố sau đến động lực làm
việc của Anh/ Chị
1. Hoàn toàn không ảnh hƣởng
2. Không ảnh hƣởng
3. Bình thƣờng
4. Ảnh hƣởng
5. Rất ảnh hƣởng


Các tiêu chí

Mức độ

1. Công việc thú vị
1.1 Công việc đem lại nhiều thử thách

    

1.2 Công việc phù hợp với khả năng

    

1.3 Công việc hấp dẫn và tạo nguồn cảm hứng làm việc

    

2. Quan hệ Đồng nghiệp

2.1 Các Đồng nghiệp hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau để hoàn
thành tốt Công việc

    

2.2 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kỹ năng, kinh
nghiệm với nhau

    

2.3 Quan hệ giữa các Đồng nghiệp cởi mở, thân thiện và
hoà đồng với nhau

    

2.4 Tinh thần làm việc nhóm cao

    

3. Điều kiện làm việc
3.1 Không gian làm việc thoải mái: ánh sáng, nhiệt độ, tiện
nghi, bố trí nơi làm việc phù hợp sở thích cá nhân,…

    

3.2 Chế độ bảo hộ an toàn lao động tốt

    

3.3 Trang thiết bị đầy đủ, cơ sở vật chất hiện đại


    

3.4 Thời gian làm việc và giải lao hợp lý

    

4. Cơ hội học tập và thăng tiến
4.1 Công ty tạo nhiều cơ hội thăng tiến trong Công việc

    

4.2 Công ty có nhiều chính sách hỗ trợ đạo tạo và phát triển
nghề nghiệp

    

4.3 Công ty hỗ trợ tốt cho nhân viên có năng lực có đủ cơ
hội và điều kiện để thăng tiến

    

4.4 Công ty luôn tạo sự công bằng về cơ hội học tập và
thăng tiến giữa các nhân viên

    

5. Lƣơng bổng và phúc lợi
5.1 Mức lƣơng đƣợc trả phù hợp với năng lực của bản thân


    

5.2 Mức lƣơng hiện tại đáp ứng đƣợc những nhu cầu cơ bản
    
của nhân viên
5.3 Thang lƣơng công bằng đền bù kỹ năng, kinh nghiệm,
trình độ

    

5.4 Chính sách phúc lợi đa dạng, phong phú

    


6. Chính sách phong trào của tổ chức
6.1 Khuyến khích tham gia các hoạt động đội

    

6.3 Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động xã hội: từ thiện,
quyên góp…

    

6.4 Đa dạng các phong trào thi đua trong công ty

    

7. Sự hỗ trợ từ phía Công đoàn

7.1 Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của nhân viên

    

7.2 Giải quyết tốt các mâu thuẫn, xung đột trong cơ quan,
tổ chức

    

7.3 Có sự quan tâm đến đời sống của nhân viên

    

7.4 Công đoàn cam kết đảm bảo các chính sách của công ty
sẽ đƣợc thực hiện tốt

    

8. Động lực làm việc
8.1 Tôi cảm thấy hứng thú với Công việc hiện tại

    

8.2 Tôi sẵn sang hy sinh quyền lợi cá nhân để hoàn thành
Công việc của mình

    

8.3 Tôi cảm thấy có nhiều động lực làm việc


    

--- o0o --Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và hợp tác của anh/chị!


PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU
PL2.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo nhân tố “Công việc thú vị”
Statistics
CV1
Valid

CV2

CV3

250

250

250

0

0

0

Mean

3.07


3.24

3.12

Std. Deviation

.786

.904

.784

Minimum

1

1

1

Maximum

5

5

5

N

Missing

(Nguồn: Điều tra thực tế và xử lý SPSS của tác giả)
PL2.2 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo nhân tố “Quan hệ đồng ghiệp”
Statistics
DN1
Valid

DN2

DN3

DN4

250

250

250

250

0

0

0

0


Mean

3.35

3.35

3.34

3.34

Std. Deviation

.954

.903

.909

.974

Minimum

1

1

1

1


Maximum

5

5

5

5

N
Missing

(Nguồn: Điều tra thực tế và xử lý SPSS của tác giả)


PL2.3 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo nhân tố “Điều kiện làm việc”
Statistics
DK1
Valid

DK2

DK3

DK4

250

250


250

250

0

0

0

0

Mean

2.94

2.81

2.72

3.32

Std. Deviation

.876

1.564

1.434


1.287

Minimum

1

1

1

2

Maximum

5

5

5

5

N
Missing

(Nguồn: Điều tra thực tế và xử lý SPSS của tác giả)

PL2.4 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo nhân tố “Cơ hội học tập và thăng tiến”
Statistics

TT1
Valid

TT2

TT3

TT4

250

250

250

250

0

0

0

0

Mean

3.15

3.28


3.34

3.30

Std. Deviation

.914

.958

.910

.911

Minimum

1

1

1

1

Maximum

5

5


5

5

N
Missing

(Nguồn: Điều tra thực tế và xử lý SPSS của tác giả)


PL2.5 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo nhân tố “Lƣơng bổng và phúc lợi”
Statistics
LB1
Valid

LB2

LB3

LB4

250

250

250

250


0

0

0

0

Mean

3.52

3.20

3.23

3.60

Std. Deviation

.893

1.017

1.010

1.049

Minimum


1

1

1

1

Maximum

5

5

5

5

N
Missing

(Nguồn: Điều tra thực tế và xử lý SPSS của tác giả)
PL2.6 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo nhân tố “Chính sách phong trào của tổ
chức”
Statistics
PT1
Valid

PT2


PT3

250

250

250

0

0

0

3.06

3.16

3.28

1.414

.943

1.233

Minimum

1


1

1

Maximum

5

5

5

N
Missing
Mean
Std. Deviation

(Nguồn: Điều tra thực tế và xử lý SPSS của tác giả)


×