Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa người học cho môn công nghệ 10 tại trường trung học phổ thông võ trường toản, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN ĐÌNH THƯỜNG

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC CHO MƠN CƠNG NGHỆ 10
TẠI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN, TỈNH ĐỒNG NAI

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 4 4 4 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN ĐÌNH THƢỜNG

ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƢỜI HỌC CHO
MƠN CƠNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG VÕ TRƢỜNG TOẢN TỈNH ĐỒNG NAI

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401



Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN ĐÌNH THƢỜNG

ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƢỜI HỌC CHO
MƠN CƠNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG VÕ TRƢỜNG TOẢN TỈNH ĐỒNG NAI

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hƣớng dẫn khoa học:
TS. ĐOÀN THỊ HUỆ DUNG

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014


i

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
- Họ & tên: Trần Đình Thƣờng

- Giới tính: Nam


- Ngày, tháng, năm sinh: 12-07-1988

- Nơi sinh: Hà Tĩnh

- Quê quán: Hà Tĩnh

- Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tổ 1, ấp láng me 2, xã Xuân Đông, huyện
Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại: 0976 58 11 00

Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ tháng 9/2007 đến tháng 11/2011
Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM
Ngành học: Sƣ phạm kỹ thuật nơng nghiệp
III. Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian

Nơi công tác


Công việc đảm nhiệm

Từ 2012-6/2014

Trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản,
tỉnh Đồng Nai

Giáo viên môn Công
Nghệ

7/2014 đến nay

Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Điện
Bàn

Cán bộ đào tạo, tuyển
dụng


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014

Trần Đình Thƣờng



iii

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Cơ: TS. Đồn Thị Huệ Dung - Giảng viên hƣớng dẫn đã tận tình giúp đỡ, hƣớng
dẫn em hồn thành luận văn.
Các giảng viên Viện Sƣ Phạm Kỹ Thuật, trƣờng Đại học SPKT TP.HCM đã
giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thúc cần thiết để thực hiện luận văn.
Các anh chị học viên lớp cao học Giáo dục học; Lý Luận và Phƣơng pháp dạy
học khóa 12B, niên khóa 2012-2014 tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ
Chí Minh đã đóng góp những ý kiến quý báu cho em.
Xin chân thành cảm ơn!



iv

TĨM TẮT
Học tập là q trình chủ động nên thầy khơng thể học thay trị. Tuy nhiên,
với phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ từ trƣớc đến giờ vẫn áp dụng thì q
trình học của học sinh vẫn mang tính thụ động, do vậy hiệu quả của việc dạy và học
chƣa cao. Từ khoảng 10 năm trở lại đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các cơ
sở giáo dục và đào tạo chuyển đổi theo hƣớng giảng dạy theo hƣớng tích cực, lấy
ngƣời học làm trung tâm. Đây là một phƣơng pháp giảng dạy mới giúp ngƣời học
có khả năng tự học và giúp thời gian trên lớp đƣợc sử dụng có hiệu quả hơn. Ngồi
ra mục đích chính của việc dạy học là việc truyền đạt kiến thức của ngƣời giáo viên
đến cho học sinh, sau khi học tập, học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức, có thể áp dụng

vào thực tế đó là mục tiêu lớn nhất của việc dạy học. Nếu học sinh đã có kiến thức
cơ bản, kiến thức nền thì lúc này việc dạy và việc học sẽ trở nên dễ dàng hơn. Giáo
viên lúc này không phải là ngƣời dạy, mà là ngƣời giúp đỡ học sinh tìm ra kiến thức
mới. Nhận thấy việc học sinh đã có kiến thức cơ bản về nông, lâm, ngƣ, nghiệp do
là học sinh vùng nơng thơn và có thể phát huy đƣợc các kiến thức đó nếu có điều
kiện nên ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài dạy học theo định hƣớng tích cực nhằm
đƣa ra các phƣơng pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực và sự hiểu biết của
mình
Nội dung đề tài gồm ba phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
Chƣơng I: Cở sở lý luận về dạy học theo định hƣớng tích cực
Chƣơng II: Thực trạng dạy và học mơn Công Nghệ tại trƣờng THPT Võ Trƣờng
Toản, tỉnh Đồng Nai
Chƣơng III: Kết quả thực nghiệm việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo định
hƣớng tích cực hóa ngƣời học cho môn Công Nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ Trƣờng
Toản, tỉnh Đồng Nai


v

ABSTRACT
Learning is a process of active learning should not replace the teacher role.
However, with traditional teaching methods as ever, still apply the learning process
of students remain passive, so the effectiveness of teaching and learning is not high.
From about 10 years ago, the Ministry of Education and Training has asked the
educational institutions and training transformation towards a positive way of
teaching, learner-centered. This is a new teaching method helps the learner is able to
learn and help classroom time is used more efficiently. Besides the main purpose of
teaching is to impart knowledge of the teacher to the student, after learning, students

acquire knowledge and can apply in practice it is the largest target of teaching. If a
student has a basic knowledge, background knowledge is now teaching and learning
will become easier. This time the teacher is not teaching, which is to help students
find new knowledge. Recognizing that students have basic knowledge about
agriculture, forestry, fisheries, is now due to students in rural areas and can promote
the knowledge that if conditions so the choice of research topics based learning
positive orientation to provide methods to help students and promote positive
understanding of their.
Content subject has three components:
Part 1: Introduction
Part 2: Content
Chapter I: Rationale for teaching-oriented positive
Chapter II: Status of Technology taught in high schools Vo Truong Toan, Dong Nai
province
Chapter III: Experimental results applying the teaching methods of activating
oriented learners for courses in Technology 10 Vo Truong Toan high school, Dong
Nai province


vi

MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT ................................................................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... xii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .....................................................................3
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................3
5.2. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................3
6. Giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................................4
7. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................4
9. Cấu trúc luận văn .................................................................................................5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................6
1.1. Lịch sử vấn đề tích cực hóa ngƣời học .............................................................6
1.1.1. Trên thế giới ...............................................................................................6
1.1.2. Tại Việt Nam ............................................................................................13
1.2. Một số khái niệm và thuật ngữ cơ bản............................................................17
1.2.1. Phƣơng pháp (Methods) ...........................................................................17
1.2.2. Phƣơng pháp dạy học (Teaching methods) ..............................................17
1.2.3. Tính tích cực .............................................................................................18
1.2.4. Tích cực hóa ngƣời học ............................................................................18
1.2.5. Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng tích cực hóa ngƣời học ..............19
1.3. Đặc trƣng của các phƣơng pháp dạy học tích cực ..........................................20
1.3.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh .........20
1.3.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học ..............................21
1.4. Tiếp cận việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng tích cực .......23
1.5. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học ....................................24
1.5.1. Phƣơng pháp thảo luận nhóm ...................................................................24


vii


1.5.2. Phƣơng pháp dạy thực hành .....................................................................28
1.5.3. Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề...................................................32
1.6. Thiết kế một tiết học tích cực .........................................................................36
1.6.1. Quy trình chuẩn bị một tiết học ................................................................36
1.6.2. Thực hiện tiết dạy học ..............................................................................39
1.7. Biểu hiện của tính tích cực hóa và những kỹ thuật tác động ..........................40
1.7.1. Biểu hiện của tính tích cực trong học tập .................................................40
1.7.2. Một số kĩ thuật dạy học tác động đến tính tích cực của học sinh.............40
1.8. Điều kiện áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực .........................................43
1.8.1. Giáo viên ..................................................................................................43
1.8.2. Học sinh ....................................................................................................44
1.8.3. Chƣơng trình và sách giáo khoa ...............................................................44
1.8.4. Thiết bị dạy học ........................................................................................44
1.8.5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh........................................45
1.8.6. Trách nhiệm quản lý .................................................................................46
1.9. Khai thác yếu tố tích cực trong các phƣơng pháp dạy học truyền thống .......47
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ..........................................................................................48
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG
THPT VÕ TRƢỜNG TOẢN, TỈNH ĐỒNG NAI ....................................................49
2.1. Sơ lƣợc về trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, tỉnh Đồng Nai ...........................49
2.2. Giới thiệu môn Công Nghệ 10 trong trƣờng THPT .......................................51
2.2.1. Chƣơng trình mơn Cơng nghệ 10 trong trƣờng THPT.............................51
2.2.2. Đặc điểm nội dung môn Công nghệ 10 ....................................................52
2.3. Thực trạng hoạt động dạy và học môn Công Nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ
Trƣờng Toản, tỉnh Đồng Nai .................................................................................53
2.3.1. Đội ngũ giáo viên .....................................................................................53
2.3.2. Trang thiết bị dạy học ...............................................................................53
2.3.3. Phƣơng pháp dạy học của giáo viên và quá trình học của học sinh .........53
KẾT LUẬN CHƢƠNG II .........................................................................................84

CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG
TÍCH CỰC HĨA NGƢỜI HỌC CHO MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÕ TRƢỜNG TOẢN, TỈNH ĐỒNG NAI ..............85
3.1. Cơ sở đề xuất việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa
học sinh tại trƣờng .................................................................................................85
3.2. Phân tích chƣơng trình đào tạo mơn cơng nghệ 10 ........................................86
3.2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................86
3.2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................86
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm ....................................................................................87


viii

3.3.1. Mục đích thực nghiệm ..............................................................................87
3.3.2. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm ........................................................87
3.3.3. Nội dung thực nghiệm ..............................................................................87
3.3.4. Thiết kế giáo án dạy học...........................................................................88
3.3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................................................104
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................120
1. Kết luận ............................................................................................................120
1.1. Tóm tắt đề tài .............................................................................................120
1.2. Đóng góp của đề tài ...................................................................................121
1.3. Hƣớng phát triển của đề tài .......................................................................122
2. Kiến nghị..........................................................................................................123
2.1. Nhà trƣờng .................................................................................................123
2.2. Giáo viên ...................................................................................................123
2.3. Học sinh .....................................................................................................123
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................124



ix

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Mức độ tập trung trong 60 phút học .......................................................8
Biểu đồ 1.2: Hiệu quả học tập-foundationcoalition ....................................................9
Biểu đồ 1.3: Hiệu quả học tập- Edgar Dale ..............................................................10
Biểu đồ 1.4: Hiệu quả học tập- Daniel Sousa, Stice và một số ngƣời khác..............11
Biểu đồ 1.5: Hiệu quả của chƣơng trình đào tạo mang tính tƣơng tác .....................12
Biểu đồ 2.1: Mức độ đánh giá của học sinh về môn Công Nghệ 10 ........................55
Biểu đồ 2.2: Mức độ thƣờng xuyên lập kế hoạch cho việc học ................................57
Biểu đồ 2.3: Mức độ thƣờng xuyên chuẩn bị bài học ...............................................58
Biểu đồ 2.4: Mức độ thƣờng xuyên đóng góp ý kiến trong giờ học .........................60
Biểu đồ 2.5: Kỹ năng trình bày của học sinh trƣớc tập thể .......................................61
Biểu đồ 2.6: Khảo sát mức độ quan tâm phƣơng pháp dạy học ...............................63
Biểu đồ 2.7: Hiệu quả các phƣơng pháp dạy học......................................................64
Biểu đồ 2.8: Mức độ thƣờng xuyên sử dụng phƣơng tiện dạy học ...........................65
Biểu đồ 2.9: Mức độ hữu ích mơn Cơng Nghệ 10 đối với học sinh .........................67
Biểu đồ 2.10: Mức độ sự lựa chọn môn học của học sinh ........................................68
Biểu đồ 2.11: Mức độ yêu nghề của giáo viên ..........................................................70
Biểu đồ 2.12: Thời lƣợng dành cho môn Công Nghệ ...............................................71
Biểu đồ 2.13: Mức độ hứng thú của học sinh đối với môn Công Nghệ ...................72
Biểu đồ 2.14: Mức độ liên hệ thực tế của học sinh ...................................................73
Biểu đồ 2.15: Mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên .................76
Biểu đồ 2.16: Mức độ hiệu quả các phƣơng pháp dạy học của giáo viên ................77
Biểu đồ 2.17: Mức độ thƣờng xuyên tham gia các công việc làm thêm...................79
Biểu đồ 2.18: Các khó khăn của giáo viên khi dạy học ............................................80
Biểu đồ 2.19: Tỷ lệ đồng ý môn Công Nghệ là môn tự chọn ...................................82
Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú đối với môn Công Nghệ 10 ...................................105
Biểu đồ 3.2: Mức độ phù hợp các phƣơng pháp dạy học .......................................106

Biểu đồ 3.3: Mức độ biểu thị khơng khí lớp học ....................................................107
Biểu đồ 3.4: Khả năng làm việc nhóm, khả năng thuyết trình................................109
Biểu đồ 3.5: Khả năng tiếp thu bài của học sinh.....................................................110
Biểu đồ 3.6: Mức độ yêu thích phƣơng pháp dạy học ............................................111
Biểu đồ 3.7: Biểu đồ biểu thị xu hƣớng lựa chọn môn học của học sinh ...............112
Biểu đồ 3.8: Biểu đồ đƣờng tần suất bài kiểm tra số 1 ...........................................113
Biểu đồ 3.9: Biểu đồ đƣờng tần suất bài kiểm tra số 2 ...........................................115


x

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh đặc trƣng của dạy học cổ truyền và dạy học mới........................23
Bảng 1.2: Cách chia nhóm và kiểu nhóm trong thảo luận nhóm ..............................27
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát đánh giá của học sinh đối với môn Công Nghệ 10 .......54
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát việc lập kế hoạch cho việc học môn Công Nghệ 10 .....56
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát việc chuẩn bị bài học trƣớc ở nhà của học sinh ............57
Bảng 2.4: Bảng khảo sát kết quả khảo sát việc đóng góp ý kiến của học sinh .........59
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát kỹ năng trình bày trƣớc lớp của học sinh .....................60
Bảng 2.6: Kết quả mức độ quan tâm của học sinh đối với phƣơng pháp dạy học ....62
Bảng 2.7: Khảo sát hiệu quả các phƣơng pháp dạy học ...........................................64
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học ...........................65
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát mức độ hữu ích của mơn Cơng Nghệ 10 ......................66
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát sự lựa chọn môn học của học sinh ..............................68
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát mức độ yêu nghề của giáo viên ..................................69
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát các nội dungcủa môn Công Nghệ ...............................70
Bảng 2.13: Đánh giá của giáo viên về mức độ hứng thú đối với môn Công Nghệ ..71
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát mức độ liên hệ thực tế trong giờ dạy của học sinh .....73
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát phƣơng pháp dạy học của giáo viên ...........................74
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát hiệu quả phƣơng pháp dạy học ...................................76

Bảng 2.17: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của việc nâng cao kiến thức ............77
Bảng 2.18: Kết quả khảo sát mức độ tham gia công việc làm thêm .........................78
Bảng 2.19: Kết quả khảo sát khó khăn của giáo viên khi dạy học ...........................79
Bảng 2.20: Kết quả khảo sát phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá của giáo viên ...........81
Bảng 2.21: Kết quả khảo sát môn Công Nghệ thành môn tự chọn ...........................82
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ hứng thú đối với môn Công Nghệ 10 ............104
Bảng 3.2: Khảo sát mức độ phù hợp của phƣơng pháp dạy học.............................106
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát khơng khí lớp học trong giờ học môn Công Nghệ .....107
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát khả năng làm việc nhóm, thuyết trình ........................108
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát mức độ tiếp thu bài .....................................................109
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát mức độ lựa chọn phƣơng pháp dạy học ......................111
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát xu hƣớng lựa chọn môn học .......................................112
Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 ..............................................113
Bảng 3.9: Bảng phân bố tần suất điểm số lớp ĐC và lớp TN bài kiểm tra số 1 .....114
Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 ............................................115
Bảng 3.11: Bảng phân bố tần suất điểm số lớp ĐC và lớp TN bài kiểm tra số 2 ...116


xi

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mối tƣơng quan giữa hoạt động dạy và học .............................................20
Hình 1.2: So sánh PPDH truyền thống và PPDH tích cực ........................................21
Hình1.3: Mơ hình dạy học hiện đại của Frank ..........................................................24
Hình 1.4: Quá trình hình thành kỹ năng- Hoạt động của giáo viên ..........................30
và học sinh ................................................................................................................30
Hình 1.5: Cấu trúc mơ hình phƣơng pháp dạy thực hành 6 bƣớc ............................31
Hình 1.6: Các giai đoạn trong phƣơng pháp giải quyết vấn đề.................................33
Hình 1.7: Sơ đồ tìm giải pháp trong PP giải quyết vấn đề ........................................34
Hình 1.8: Các mức độ trong PP giải quyết vấn đề ...................................................35

Hình 2.1: Trƣờng trung học phổ thông Võ Trƣờng Toản, tỉnh Đồng Nai ................49


xii

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Nội dung viết tắt

Ký hiệu chữ viết tắt

1

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ GD&ĐT

2

Đối chứng

ĐC

3

Giáo viên

GV


4

Giải quyết vấn đề

5

Học sinh

HS

6

Phƣơng pháp

PP

7

Phƣơng pháp dạy học

PPDH

8

Sách giáo khoa

SGK

9


Thực nghiệm

10

Trung học phổ thông

GQVĐ

TN
THPT


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới cùng với nền kinh tế tri
thức đang hình thành và phát triển mạnh mẽ, đã tác động lớn đến lĩnh vực giáo dục
đào tạo ở nƣớc ta. Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng cao địi hỏi
Đảng và nhà nƣớc phải có chiến lƣợc đổi mới mục tiêu giáo dục và đào tạo. Trong
quá trình đổi mới, vấn đề đổi mới cách thức, phƣơng pháp dạy học, tổ chức dạy học
đƣợc xem là khâu then chốt mang tính cách mạng sâu sắc. Vấn đề đổi mới phƣơng
pháp, tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học đã và đang
đƣợc nhiều nhà quản lý và nghiên cứu giáo dục, cán bộ và giáo viên các trƣờng
quan tâm, đặc biệt là tổ chức dạy học theo hƣớng chủ động của ngƣời học, tích cực
hóa hoạt động tƣ duy của học sinh trong quá trình nhận thức
Trong nhiều thập kỷ qua, ở nƣớc ta phƣơng pháp dạy học bị ảnh hƣởng nặng
nề của cách dạy học truyền thống, với phƣơng pháp độc thoại, truyền thụ kiến thức
một chiều, ngƣời dạy chú trọng giảng giải minh họa, thông báo kiến thức, học sinh
chăm chú lắng nghe, ghi chép, lĩnh hội kiến thức một cách thụ động. Kết quả là học

sinh chỉ biết vâng lời, làm theo, bắt chƣớc, không năng động sáng tạo, không đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc[30]. Trong tình
hình đó Đảng và Nhà nƣớc ta ln ln quan tâm đến giáo dục phổ thông: Điều
24.2 Luật giáo dục đã ghi rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, môn học, bồi dƣỡng kỹ năng tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Thực hiện các nghị quyết của Đảng và Luật giáo dục, trong những năm qua Bộ
GD&ĐT đã chủ động đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học trong đó
nội dung đƣợc coi là khâu đột phá. Cho đến nay nội dung chƣơng trình giáo dục
phổ thơng đã đƣợc hồn thiện, sách giáo khoa mới đã đƣợc áp dụng trong cả nƣớc
từ tiểu học đến THPT. Đến năm 2015 nƣớc ta tiếp tục đổi mới sách giáo khoa phổ


2

thơng nhằm mục đích cập nhật chƣơng trình mới, giảm tải chƣơng trình học, giảm
áp lực, nâng cao kỹ năng tự học cho học sinh. Cũng nhƣ các môn học khác, sách
giáo khoa Công Nghệ 10 đƣợc biên soạn theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập
của học sinh. Nội dung của sách không chỉ cung cấp những kiến thức phổ thơng cơ
bản về nơng-lâm-ngƣ-nghiệp mà cịn là cầu nối giữa khoa học với cuộc sống hằng
ngày.
Trong thực tiễn vấn đề dạy và học môn Công Nghệ 10 ở trƣờng THPT Võ
Trƣờng Toản, tỉnh Đồng Nai hiện nay do trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản là trƣờng
ở vùng sâu, vùng xa, học sinh đa số là con em gia đình làm nơng nên so với học
sinh thành phố, do ít đƣợc tham gia các hoạt động tập thể ngoài giờ học nhƣ đi nhà
thiếu nhi, câu lạc bộ,...nên tính năng động, tự tin trƣớc đám đông của các em không
cao bằng học sinh thành thị. Do đó trong giờ học các em rất thụ động, khi giáo viên
hỏi bài ít khi các em chịu giơ tay phát biểu dù nhiều câu hỏi giáo viên đƣa ra rất dễ.
Trong quan niệm của gia đình và các em, muốn thốt khỏi cảnh làm nơng chỉ có

con đƣờng đậu đại học, do đó ngay từ năm đầu lớp 10 các em đã tập trung học các
mơn chính nhƣ tốn, lý, hóa cho tốt để sau này thi đại học nên các môn không thi
đại học bị các em rất xem nhẹ, xem là mơn phụ, trong đó có mơn Cơng Nghệ 10 dẫn
đến việc đầu tƣ cho mơn học chƣa cao. Ngồi ra một đặc điểm khác biệt của học
sinh vùng quê so với học sinh thành phố về môn Công Nghệ 10 đó là kiến thức liên
quan đến nơng, lâm, ngƣ nghiệp nên đa số các em đều có sự hiểu biết nhất định do
đƣợc tiếp xúc hàng ngày, còn học sinh thành phố ít có điều kiện tiếp cận hơn. Việc
các em hiểu kiến thức môn học rất rõ nhƣng giáo viên vẫn thƣờng xuyên dạy học
theo phƣơng pháp truyền thụ một chiều nên các em chƣa có nhiều điều kiện phát
huy đƣợc sự hiểu biết của mình, dẫn đến chƣa có sự thích thú đối với mơn học và
hiệu quả mơn học cịn thấp. Đây là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
dạy học môn Công Nghệ 10 ở trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản. Vì vậy, tổ chức dạy
học mơn Cơng Nghệ 10 theo hƣớng tích cực hóa học sinh là vấn đề rất cần đƣợc
quan tâm


3

Từ những lý do phân tích ở trên, ngƣời nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Áp
dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng tích cực hóa ngƣời học cho môn
Công Nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, tỉnh Đồng Nai” nhằm giúp
học sinh thay đổi quan niệm về mơn học, nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và
mơn Cơng Nghệ 10 nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Áp dụng một số phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng tích cực hóa ngƣời
học để tổ chức dạy học mơn Công Nghệ 10 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
3. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Những yếu tố nào tác động đến quá trình học tập của học sinh?
Câu hỏi 2: Áp dụng các phƣơng pháp, kỹ thuật nào nhằm nâng cao tính tích

cực của học sinh khi học môn Công Nghệ 10?
Câu hỏi 3: Các phƣơng pháp và kỹ thuật mới sẽ tác động nhƣ thế nào đến
tính tích cực của học sinh và hiệu quả học tập môn Công Nghệ 10?
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận về phƣơng pháp dạy học theo
định hƣớng tích cực hóa ngƣời học
- Nghiên cứu thực tiễn về tổ chức dạy học môn Công Nghệ 10
- Tiến hành thực nghiệm phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng tích cực hóa
ngƣời học phù hợp với môn Công Nghệ 10
- Kiểm nghiệm, đánh giá kết quả
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng tích cực hóa ngƣời học mơn Cơng
Nghệ 10
5.2. Khách thể nghiên cứu
- Nội dung chƣơng trình mơn Cơng Nghệ 10
- Giáo viên và học sinh, cán bộ quản lý trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản


4

6. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay môn Công Nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản đƣợc giảng
dạy theo phƣơng pháp thuyết trình là chủ yếu nên học sinh chƣa có sự tích cực, chủ
động, tự giác trong học tập. Vì vậy, áp dụng các phƣơng pháp dạy học theo định
hƣớng tích cực hóa ngƣời học nhƣ ngƣời nghiên cứu đã đề xuất sẽ góp phần nâng
cao tính tích cực, qua đó giúp học sinh phát triển các năng lực nhƣ: giải quyết vấn
đề, làm việc nhóm và nâng cao năng lực tự học
7. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên tác giả chỉ nghiên cứu xây dựng quy trình học mơn

Cơng Nghệ 10 theo từng chƣơng, trình bày trong luận văn 3 bài của chƣơng 3 “Bảo
quản và chế biến nông, lâm, thủy sản” áp dụng phƣơng pháp dạy học theo định
hƣớng tích cực và dạy thực nghiệm tại trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, tỉnh Đồng
Nai
Phạm vi khảo sát: 200 học sinh lớp 10 trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản
Phạm vi thực nghiệm:
+ Lớp đối chứng: 10A4
+ Lớp thực nghiệm: 10A6
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Các văn bản, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo.
- Các quy định, quy chế và luật giáo dục có liên quan đến phƣơng pháp dạy
học theo định hƣớng tích cực hóa.
- Các tài liệu, sách báo, tạp chí khoa học, luận văn có liên quan đến phƣơng
pháp dạy học theo định hƣớng tích cực hóa ngƣời học.


5

8.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp quan sát
Sử dụng phƣơng pháp quan sát để tìm hiểu về thái độ và hành động của GV
và HS diễn ra trong giờ dạy môn Công Nghệ 10 theo phƣơng pháp truyền thống và
theo phƣơng pháp dạy tích cực và ghi nhận bằng phiếu quan sát giờ dạy. Các số liệu
quan sát đƣợc sử dụng để phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và
kết quả thực nghiệm sƣ phạm khi dạy học môn Công Nghệ 10 theo định hƣớng tích
cực hóa ngƣời học tại trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản, tỉnh Đồng Nai.
8.2.2. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng dạy học và khảo sát kết quả thực
nghiệm sƣ phạm khi tổ chức dạy học môn Công Nghệ 10 theo định hƣớng tích cực

hóa ngƣời học tại trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản
8.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn để phỏng vấn GV và HS nhằm tìm hiểu
thực trạng và kết quả thực nghiệm sƣ phạm khi dạy môn Công Nghệ 10.
8.2.4. Phương pháp thực nghiệm
Phƣơng pháp thực nghiệm để kiểm nghiệm kết quả bƣớc đầu của việc áp
dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng tích cực hóa ngƣời học so với các
phƣơng pháp mà giáo viên áp dụng trƣớc đây.
8.3. Phương pháp thống kê toán học
Xử lý thống kê bằng phần mềm Microsoft Office và SPSS, mô tả và đánh giá
kết quả nghiên cứu
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học
Chƣơng II: Thực trạng dạy học môn Công Nghệ tại trƣờng THPT Võ Trƣờng
Toản, tỉnh Đồng Nai
Chƣơng III: Kết quả thực nghiệm áp dụng phƣơng pháp dạy học theo định
hƣớng tích cực hóa ngƣời học mơn Cơng Nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ Trƣờng
Toản, tỉnh Đồng Nai


6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lịch sử vấn đề tích cực hóa ngƣời học
1.1.1. Trên thế giới
Ở Phƣơng Đơng, Khổng Tử (551-479 TCN) đã đề cao phƣơng pháp dạy học
phân hóa. Ơng chia dạy học làm hai phần, một phần tâm truyền và một phần công
truyền. Phần công truyền nói về luân thƣờng đạo lý để dạy mọi ngƣời, phần tâm
truyền nói về sự cao xa khó hiểu hơn để dạy riêng cho những ngƣời có tƣ chất đặc

biệt. Ông nhấn mạnh mỗi ngƣời phải tự mình học tập để lĩnh hội lấy kiến thức chứ
không phải qua giảng giải nhiều lời của thầy giáo. Ơng địi hỏi sự nổ lực cao của
từng cá nhân và yêu cầu thầy giáo phải tùy vào đặc điểm của từng ngƣời mà tìm
cách dạy cho phù hợp [23]
Ở phƣơng Tây xuất hiện nhiều nhà giáo dục có tƣ tƣởng tiến bộ đã chú ý đến
dạy học hƣớng vào ngƣời học, khai thác tiềm năng của mỗi cá nhân học sinh.
Education is not the filling of a pail, but lighting of a fire. (William Butter Yeats)
Giáo dục không phải là nhồi nhét kiến thức mà là thắp lên niềm đam mê.
Phƣơng pháp dạy truyền thống và yêu cầu đổi mới
Phƣơng pháp dạy học truyền thống là phƣơng pháp mà trong đó chủ yếu là
thầy nói – trị nghe. Ngay tận thập niên 1990, phƣơng pháp này vẫn đang chi phối
mạnh ở các trƣờng trung học, cao đẳng và đại học, kể cả ở Hoa Kỳ. Học sinh
thƣờng phải ngồi nghe liên tục trong một khoảng thời gian dài và học tập theo cách
mà Freire gọi là “giáo dục kiểu ngân hàng”. Trong phƣơng pháp này, giáo viên dạy
và học sinh đƣợc dạy; giáo viên biết mọi thứ và học sinh khơng biết gì; giáo viên
suy nghĩ và học sinh buộc phải nghĩ theo cách của giáo viên; giáo viên nói và học
sinh lắng nghe; giáo viên quyết định (chọn lựa) và học sinh phải làm theo. Nhìn
chung, giáo viên là chủ thể cịn học sinh là khách thể của quá trình dạy – học. Giáo
viên quan tâm trƣớc hết đến việc truyền đạt kiến thức, hƣớng đến mục tiêu làm cho
học sinh hiểu và ghi nhớ kiến thức. Phƣơng pháp này ít quan tâm đến việc phát triển
tƣ duy, huấn luyện kỹ năng và rèn luyện thái độ cho ngƣời học. Nó dẫn đến tình
trạng hầu hết học sinh học tập thụ động, ra trƣờng không đáp ứng tốt yêu cầu công
việc.


S

K

L


0

0

2

1

5

4



×