BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN KIM TUYỀN
DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC
CHO MÔN TIN HỌC LỚP 6 TẠI TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
S K C0 0 4 4 2 0
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN KIM TUYỀN
DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC
CHO MÔN TIN HỌC LỚP 6 TẠI
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN KIM TUYỀN
DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC
CHO MÔN TIN HỌC LỚP 6 TẠI
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2013
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: TRẦN KIM TUYỀN
Ngày, tháng, năm sinh: 10 – 06 – 1987
Quê quán: Hà Tĩnh
Giới tính: Nữ
Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh
Dân tộc: Kinh
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 330/7 Bến Vân Đồn, phường 1, quận 4,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại di động: 0947.605.506.
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ: T8/2005 đến T8/2009
Nơi học: Trường Đại học Tôn Đức Thắng – Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Công nghệ thông tin.
Tên luận văn: Thiết kế phần mềm trò chơi Tetris bằng ngôn ngữ lập trình C#.
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Tháng 5/2009 tại trường Đại học Tôn Đức Thắng
– Thành phố Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn: Th.S Phan Đình Thế Huân.
2. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung
Thời gian đào tạo: 2011 – 2013.
Nơi học: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Giáo dục học.
3. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn B1.
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Công việc
đảm nhiệm
Thời gian
Nơi công tác
Từ tháng 9/2009 đến
Trường THCS Chi Lăng, Quận 4,
nay
Thành phố Hồ Chí Minh
Xác nhận của cơ quan cử đi học
Giáo viên
Ngày 05 tháng 08 năm 2013
Ngƣời khai kí tên
i
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013
Ký tên
TRẦN KIM TUYỀN
ii
LỜI CẢM ƠN
Người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Trần Nghĩa đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho người nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Sư
phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện thuận lợi để người nghiên cứu hoàn thành khóa học.
Cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tham gia giảng dạy lớp Cao học
Giáo dục học, khóa 2011 – 2013A, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ người nghiên cứu trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Cũng xin được cảm ơn các anh chị trong lớp GDH 19A cũng như các anh chị
khóa trên, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ người
nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Người nghiên cứu
TRẦN KIM TUYỀN
iii
TÓM TẮT
Giảng dạy với mục tiêu nhằm tích cực hóa hoạt động và tư duy của học sinh
được xem là phương pháp dạy học hiện đại, phù hợp với xu thế hiện nay. Vì thế
người nghiên cứu chọn đề tài “Dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho môn
Tin học lớp 6 tại trường THCS Chi Lăng, quận 4, Thành phố Hồ Chí MInh”.
Nội dung của đề tài được triển khai trong 3 chương:
Chương 1: Trình bày cơ sở lý luận cần thiết để thực hiện đề tài.
Chương 2: Khảo sát thực trạng việc dạy môn Tin học tại trường THCS Chi
Lăng.
Chương 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu quả
của phương pháp dạy học theo hướng tích cực.
Cuối cùng là kết luận và kiến nghị.
iv
ABSTRACT
Teaching with the goal of activating learners’ participation and perception is
considered to be a modern teaching method, which suits the current trend of
teaching. Therefore, the researcher choose research topics “Teaching the method
following developing learner for the subject of 6
th
grade Computer Science at the
Chi Lang middle school, District 4, Ho Chi Minh City .”
The contents of the topics to be deployed in three chapters:
Chapters 1: Presentation of a theoretical basis needed to implement the project.
Chapters 2: Survey the current status of teaching Computer Science at the Chi
Lang middle school, District 4, Ho Chi Minh City.
Chapters 3: Proceed experimental pedagogy with the control to evaluate the
effectiveness of active teaching methods proposed.
Finally, conclusions and recommendations.
v
MỤC LỤC
Lý lịch khoa học .......................................................................................................... i
Lời cam đoan ..............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
Tóm tắt ...................................................................................................................... iv
Abstract ...................................................................................................................... v
Mục lục ...................................................................................................................... vi
Danh mục các chữ viết tắt .......................................................................................... x
Danh sách các bảng ................................................................................................... xi
Danh sách các hình ................................................................................................. xiii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 2
4. Giới hạn đề tài ........................................................................................................ 3
5. Đối tƣợng khách thể nghiên cứu ............................................................................ 3
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 3
5.2. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................... 3
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................ 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3
8. Phân tích công trình liên hệ .................................................................................... 4
9. Kế hoạch thực hiện ................................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................. 6
1.1. Một số khái niệm ................................................................................................. 6
1.1.1. Dạy học .......................................................................................................... 6
1.1.2. Hoạt động dạy học ......................................................................................... 6
vi
1.1.3. Hoạt động học tập .......................................................................................... 6
1.1.4. Tích cực hóa hoạt động học tập ..................................................................... 6
1.1.5. Phƣơng pháp dạy học .................................................................................... 6
1.1.6. Phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ................................................................ 7
1.1.7. Kỹ thuật dạy học ............................................................................................ 7
1.2. Quan niệm mới về phƣơng pháp dạy và học ...................................................... 8
1.3. Phân tích ba tiêu chí đổi mới phƣơng pháp dạy học ......................................... 10
1.3.1. Dạy cách học, học cách học ........................................................................ 10
1.3.2. Chủ động của ngƣời học .............................................................................. 12
1.3.3. Công nghệ thông tin và truyền thông .......................................................... 13
1.1.4. Mối quan hệ của ba tiêu chí trong đổi mới phƣơng pháp dạy ..................... 20
1.4. Quan điểm dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học ................................... 20
1.4.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 20
1.4.2. Nội dung ...................................................................................................... 21
1.4.3. Phƣơng pháp ................................................................................................ 21
1.4.4. Đánh giá ...................................................................................................... 25
1.5. Vận dụng các lý thuyết học tập vào dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học 27
1.5.1. Thuyết hành vi ............................................................................................. 27
1.5.2. Thuyết nhận thức ......................................................................................... 28
1.5.3. Thuyết kiến tạo ............................................................................................ 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
LỚP 6 TẠI TRƯỜNG THCS CHI LĂNG .......................................................... 31
2.1. Giới thiệu tổng quan về trƣờng THCS Chi Lăng .............................................. 31
2.1.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành, phát triển của nhà trƣờng ............................. 31
2.1.2. Tổ chức nhân sự .......................................................................................... 31
2.1.2.1. Học sinh .............................................................................................. 31
2.1.2.2. Cán bộ - giáo viên – công nhân viên .................................................. 32
2.2. Thực trạng việc dạy học môn tin học lớp 6 tại trƣờng THCS Chi Lăng .......... 35
vii
2.2.1. Mục đích và đối tƣợng khảo sát .................................................................. 35
2.2.2. Thiết kế bộ công cụ và chọn mẫu khảo sát ................................................. 35
2.2.3. Xử lý và đánh giá kết quả khảo sát ............................................................. 36
2.2.3.1. Thống kê mẫu điều tra là học sinh lớp 6 đã và đang học môn tin học
tại trƣờng THCS Chi Lăng ....................................................................................... 36
2.2.3.2. Thống kê mẫu điều tra là các giáo viên tham gia giảng dạy môn tin học
tại trƣờng THCS Chi Lăng ....................................................................................... 43
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 52
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................ 53
3.1. Những cơ sở áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực .................... 53
3.2. Tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học cho môn Tin học lớp 6 tại
trƣờng THCS Chi Lăng ............................................................................................ 54
3.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 54
3.2.2. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học ............... 54
3.2.2.1. Quy trình thực hiện kỹ thuật mảnh ghép ................................................ 54
3.2.2.2. Quy trình thực hiện kỹ thuật khăn phủ bàn ............................................ 56
3.3. Thực nghiệm ..................................................................................................... 57
3.3.1. Mục đích ....................................................................................................... 57
3.3.2. Đối tƣợng ...................................................................................................... 57
3.4. Kế hoạch thực nghiệm........................................................................................ 58
3.3.1. Thời gian, địa điểm thực nghiệm ................................................................ 58
3.3.2. Chọn mẫu thực nghiệm ............................................................................... 58
3.3.3. Xây dựng bộ công cụ ................................................................................... 58
3.3.4. Nội dung thực nghiệm ................................................................................. 58
3.3.5. Cách thức thực nghiệm ................................................................................ 59
3.5. Xử lý số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................. 60
3.5.1. Phân tích, đánh giá tác động của phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực
từ ý kiến của học sinh ............................................................................................... 60
viii
3.5.2. Phân tích, đánh giá tác động của phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực
từ ý kiến của giáo viên ............................................................................................. 68
3.5.3. Phân tích, đánh giá tác động của việc áp dụng PPDH theo hƣớng tích cực từ
kết quả đánh giá của GV dự giờ dạy ở lớp TN ......................................................... 75
3.5.4. Phân tích, đánh giá tác động của phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực
đến kết quả bài kiểm tra ở lớp ĐC và lớp TN ........................................................... 75
3.5.4.1. Phƣơng pháp kiểm nghiệm giả thuyết thống kê (kiểm định t-student)72
3.5.4.2. Phƣơng pháp kiểm nghiệm chi bình phƣơng ...................................... 78
3.6. Kết quả kiểm nghiệm đánh giá ......................................................................... 81
3.6.1. Đánh giá định tính ....................................................................................... 81
3.6.2. Đánh giá định lƣợng ..................................................................................... 82
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................... 83
PHẦN KẾT LUẬN
1. Tóm tắt luận văn ................................................................................................... 83
2. Tự nhận xét, những đóng góp mang tính cải thiện, tính mới của đề tài .............. 84
2.1. Về cơ sở lý luận .............................................................................................. 84
2.2. Về cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 84
3. Hƣớng phát triển của đề tài .................................................................................. 85
4. Kiến nghị .............................................................................................................. 86
4.1. Về phía nhà trƣờng ......................................................................................... 86
4.2. Về phía giáo viên ............................................................................................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 87
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 91
ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Chữ viết tắt
BGDĐT
CB
CBQL
CN
CNTT
CNTTTT
CSVC
ĐC
ĐDDH
DH
ĐKDH
GD
GDCD
GV
HS
KTDH
PCGD
PP
PPDH
SGK
STT
TCH
TD
THCS
TN
TPT
TT
XH
Chữ viết đầy đủ
Bộ giáo dục đào tạo
Cán bộ
Cán bộ quản lý
Công nghệ
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin truyền thông
Cơ sở vật chất
Đối chứng
Đồ dùng dạy học
Dạy học
Điều kiện dạy học
Giáo dục
Giáo dục công dân
Giáo viên
Học sinh
Kỹ thuật dạy học
Phổ cập giáo dục
Phương pháp
Phương pháp dạy học
Sách giáo khoa
Số thứ tự
Tích cực hóa
Thể dục
Trung học cơ sở
Thực nghiệm
Tổng phụ trách
Thứ tự
Xã hội
x
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG
TRANG
Bảng 1.1: So sánh 2 phương pháp dạy thụ động (cũ) và dạy chủ động
14
(mới)
Bảng 1.2: Tỉ lệ về khả năng thu nhận thông tin của các giác quan
16
Bảng 1.3: Tỉ lệ còn lưu lại nội dung thông tin trong trí nhớ thông qua cách
17
tiếp nhận thông tin
Bảng 1.4: Mô hình giáo dục
18
Bảng 1.5: So sánh hai quan điểm dạy học
23
Bảng 2.1: Mức độ hấp dẫn của nội dung chương trình môn Tin học lớp 6
36
Bảng 2.2: Mức độ quan trọng của môn Tin học
37
Bảng 2.3: Hiệu quả các phương pháp giảng dạy của giáo viên.
38
Bảng 2.4: Sự phù hợp của PPDH mà GV sử dụng
39
Bảng 2.5: Biểu hiện tích cực học tập của HS
40
Bảng 2.6: Nhận xét của HS về không khí học tập môn Tin học tại lớp
41
Bảng 2.7: Nhận xét của HS về mức độ hiểu bài
41
Bảng 2.8: Mức độ sử dụng các PPDH của GV
43
Bảng 2.9: Sự cần thiết của việc áp dụng các PPDH theo hướng tích cực
44
Bảng 2.10:Khó khăn khi áp dụng các PPDH theo hướng tích cực
45
Bảng 2.11: Đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy, tài liệu
46
học tập.
Bảng 2.12: Mức độ sử dụng các biện pháp tích cực hóa người học của GV
48
Bảng 2.13: Biện pháp nâng cao hiệu quả giờ dạy
49
Bảng 2.14: Nhận xét của GV về hiệu học tập của HS ở môn Tin học lớp 6
50
Bảng 3.1: Nhận xét của HS về ưu điểm PPDH mà GV sử dụng
57
Bảng 3.2: Nhận xét của HS về nhược điểm của PPDH mà GV sử dụng
58
Bảng 3.3: Mức độ hứng thú của HS trong giờ học môn Tin học
59
Bảng 3.4: Nhận xét của HS về tính phù hợp của PPDH mà GV sử dụng
60
xi
Bảng 3.5: Biểu hiện tích cực của HS trong giờ học Hóa
61
Bảng 3.6. Hướng giải quyết khi gặp bài tập hay tình huống khó
62
Bảng 3.7: Nhận xét của GV về ưu điểm của PPDH tích cực đề xuất
64
Bảng 3.8: Nhận xét của GV về nhược điểm của PPDH tích cực đề xuất
65
Bảng 3.9: Các bước chuẩn bị thực hiện PPDH tích cực hóa người học
67
Bảng 3.10. Việc đáp ứng nhu cầu thực hiện PPDH tích cực của ĐKDH
68
Bảng 3.11: Mức độ ảnh hưởng của PPDH tích cực đến HS
69
Bảng 3.12: Sự phù hợp của PPDH tích cực
70
Bảng 3.13: Hệ số Z của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
72
Bảng 3.14: Bảng tương quan
73
Bảng 3.15: Bảng tần số
74
Bảng 3.16: Bảng tính
74
xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH
TRANG
Hình 1.1: Mô hình ho ̣c tâ ̣p tích cực theo thuyế t kiế n ta ̣o (constructivism)
7
– Piagiê
Hình 1.2: Sơ đồ tháp Dale mức độ trực quan
22
Hình 2.1: Mức độ hấp dẫn nội dung chương trình Tin học
36
Hình 2.2: Mức độ quan trọng của môn Tin học
37
Hình 2.3: Hiệu quả các phương pháp giảng dạy của giáo viên.
38
Hình 2.4: Sự phù hợp của PPDH mà GV sử dụng
39
Hình 2.5: Biểu hiện tích cực học tập của HS
40
Hình 2.6: Nhận xét của HS về không khí học tập môn Tin học tại lớp
41
Hình 2.7: Nhận xét của HS về mức độ hiểu bài
41
Hình 2.8: Mức độ sử dụng các PPDH của GV
44
Hình 2.9: Sự cần thiết của việc áp dụng các PPDH theo hướng tích cực
44
Hình 2.10:Khó khăn khi áp dụng các PPDH theo hướng tích cực
46
Hình 2.11: Đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy, tài liệu
47
học tập.
Hình 2.12: Mức độ sử dụng các biện pháp tích cực hóa người học của
48
GV
Hình 2.13: Biện pháp nâng cao hiệu quả giờ dạy
49
Hình 2.14: Nhận xét của GV về hiệu học tập của HS ở môn Tin học lớp
50
Hình 3.1: Nhận xét của HS về ưu điểm PPDH mà GV sử dụng
58
Hình 3.2: Nhận xét của HS về nhược điểm của PPDH mà GV sử dụng
59
Hình 3.3: Mức độ hứng thú của HS trong giờ học Hóa
60
Hình 3.4: Nhận xét của HS về tính phù hợp của PPDH mà GV sử dụng
60
Hình 3.5: Biểu hiện tích cực của HS trong giờ học Hóa
62
Hình 3.6: Hướng giải quyết khi gặp bài tập hay tình huống khó
63
Hình 3.7: Nhận xét của GV về ưu điểm của PPDH tích cực đề xuất
65
xiii
Hình 3.8: Nhận xét của GV về nhược điểm của PPDH tích cực đề xuất
66
Hình 3.9: Các bước chuẩn bị thực hiện PPDH tích cực hóa người học
67
Hình 3.10: Việc đáp ứng nhu cầu thực hiện PPDH tích cực của ĐKDH
68
Hình 3.11: Mức độ ảnh hưởng của PPDH tích cực đến HS
69
Hình 3.12: Sự phù hợp của PPDH tích cực
70
xiv
Luận văn thạc sĩ
GVHD: TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Việc đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy xuất phát từ yêu cầu làm
cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo bắt kịp với nhu cầu phát triển của xã hội. Đó là
một công việc được tiến hành thường xuyên ở tất cả các nước trên thế giới, chứ
không phải riêng gì ở Việt Nam chúng ta. Các thuật ngữ như “cải cách giáo dục”
hoặc “đổi mới phương pháp dạy học” hay “đổi mới mô hình dạy học” được dùng
tùy theo từng nước.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước thời mở cửa,
ngành giáo dục phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng. Thực tế ngày
càng chứng minh rằng trong quá trình học, người học đòi hỏi kiến thức, thông tin
rộng hơn và nhiều hơn. Đồng thời cũng thấy rõ nhược điểm là người học lúng túng
về việc tiếp nhận và lựa chọn nguồn thông tin đa dạng hiện nay. Vấn đề dạy học
theo hướng tích cực hóa người học đã được đề cập đến khá nhiều trong các tài liệu
dạy học trong nước và ngoài nước.
Ở Việt Nam hiện nay, có nhiều ý kiến tranh luận về vấn đề này. Có ý kiến
cho rằng cần thiết phải tích cực hóa người học trong quá trình dạy và học, song lại
coi nhẹ vai trò của người dạy. Ngược lại, có ý kiến nêu rằng việc tích cực hóa người
học là không đúng hoặc không phù hợp với thực tiễn dạy học ở nước ta. Vấn đề tích
cực hóa người học là vấn đề còn mới đối với người dạy do trước đây quan niệm chủ
yếu là người dạy truyền đạt kiến thức cho người học, quá trình học thường là tiếp
nhận thụ động.
Khi học sinh đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy và học thì quá trình
này là quá trình hoạt động tri thức sáng tạo. Ở đây, người thầy là người hướng dẫn
và luôn luôn đi đầu trong mọi hoạt động sáng tạo của cả quá trình học tập.
Vì vậy, mặc dù đã thấy vấn đề trên là cần thiết trong giai đoạn hiện nay và
sau này, nhưng người dạy vẫn chưa được trang bị đủ cơ sở lí luận về việc “dạy học
theo hướng tích cực hóa người học”. Việc áp dụng “mô hình dạy học theo hướng
HVTH: Trần Kim Tuyền
1
Phần mở đầu
Luận văn thạc sĩ
GVHD: TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA
tích cực hóa người học” mới chỉ được thực hiện ở mức để cho học sinh phát biểu ý
kiến, cho học sinh thảo luận theo nhóm… Dạy học cũng như mọi quá trình tự nhiên,
trải qua thời kì hình thành, tồn tại và phát triển lâu dài của mình.
Vào những năm cuối thế kỷ XX nền giáo dục thế giới đã xuất hiện một quan
điểm mới đó là learner – centred nghĩa là lấy người học làm trung tâm. Ở nước ta,
thì mầm mống tư tưởng dạy học lấy người học làm trung tâm đã có từ rất lâu. Và
giáo sư Lê Khánh Bằng đã đề cập đến vấn đề này: “lấy người học làm trung tâm
trên hai phương diện vĩ mô và vi mô, ở đây người dạy phải tính đến nhu cầu,
nguyện vọng của người học, đến những đặc điểm tâm sinh lý và cấu trúc tư duy của
từng người”. Quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm là một triết lý giáo
dục, bao trùm tất cả các quan điểm dạy học tích cực hiện nay.
Với những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu : “Dạy học theo
hướng tích cực hóa người học cho môn Tin học lớp 6 tại trường THCS Chi
Lăng.”
2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Đề xuất phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho môn Tin
học lớp 6 tại trường THCS Chi Lăng.
3.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu nêu trên, người nghiên cứu tập trung
nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người
học.
- Khảo sát thực trạng về việc sử dụng một số PPDH môn Tin học lớp 6 tại
Trường THCS Chi Lăng.
- Đề xuất phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho môn Tin
học lớp 6 tại trường THCS Chi Lăng.
- Thiết kế và tổ chức thực nghiệm một số bài giảng môn Tin học lớp 6 tại
trường THCS Chi Lăng theo hướng tích cực hóa người học.
HVTH: Trần Kim Tuyền
2
Phần mở đầu
Luận văn thạc sĩ
GVHD: TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA
GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
4.
Do quy mô của đề tài và năng lực nghiên cứu, nên người nghiên cứu chỉ tập
trung giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trong phạm vi môn Tin học lớp 6 tại
trường THCS Chi Lăng, giai đoạn từ năm 2011 – 2015.
ĐỐI TƯỢNG , KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
5.
5.1. Đối tượng nghiên cứu: PPDH môn Tin học lớp 6 theo hướng tích cực hóa
người học tại Trường THCS Chi Lăng.
5.2. Khách thể nghiên cứu: phương pháp dạy và học môn Tin học lớp 6 tại
Trường THCS Chi Lăng.
6.
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU :
Nếu việc áp dụng PPDH theo hướng tích cực hóa người học tại Trường THCS
Chi Lăng được thực hiện phù hợp với tình hình thực tế; thì sẽ giúp tăng sự say mê
tò mò ham thích học tập cho học sinh lớp 6 ở môn Tin học tại trường THCS Chi
Lăng.
7.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra thăm dò ý kiến để thu thập các thông tin thực tế thực
trạng giảng dạy và học tập môn Tin học tại Trường THCS Chi Lăng với đối tượng
là giáo viên đang tham gia giảng dạy và học sinh đang học tại trường.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: người nghiên cứu sử dụng phần mềm
Microsoft Office Excel 2003 kết hợp với máy vi tính để xử lý kết quả nghiên cứu.
HVTH: Trần Kim Tuyền
3
Phần mở đầu
S
K
L
0
0
2
1
5
4