Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn nguyên phụ liệu may tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN KIM LINH

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 4 4 8 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN KIM LINH

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN KIM LINH

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS. Phan Long

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.

II.

LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ & tên: TRẦN KIM LINH


Giới tính: Nữ

Sinh ngày 30 tháng 06 năm 1985

Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minhã

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Trung học Kỹ Thuật May và Thời Trang II
Hệ đào tạo: Trung cấp chuyên nhiệp

Thời gian đào tạo: 2004 – 2006

Nơi học: Trƣờng trung học Kỹ Thuật May & Thời Trang II
Ngành học: Công nghệ may
Tên môn thi tốt nghiệp: Lý thuyết nghề, Thực hành cắt may, Chính trị
2. Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Hệ đào tạo: Đại học chính quy (khối K) Thời gian đào tạo: 9/ 2007 –
07/2011
Nơi học: Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Công nghệ may
Tên môn thi tốt nghiệp: Xuất nhập khẩu hàng may mặc, Quảng cáo và
xúc tiến thƣơng mại, Giao tiếp trong kinh doanh
3. Sau đại học
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 05/ 2012 – 05/2014
Nơi học: Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên phụ
liệu may tại trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
4. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng anh B1
Ngày


tháng 10

năm 2014

Ngƣời khai ký tên

Trần Kim Linh

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2014
Ngƣời cam đoan

Trần Kim Linh

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm luận văn, ngƣời nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến:
Tiến sĩ Phan Long, Phó Trƣởng Khoa Sƣ Phạm Kỹ Thuật của Trƣờng Đại
học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM đã nhiệt tình giúp đỡ và hƣớng dẫn ngƣời nghiên

cứu trong suốt quá trình làm luận văn.
Tiến Sĩ Nguyễn Văn Tuấn cùng Quý Thầy, Cô trong khoa Sƣ phạm Kỹ
Thuật của trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TPHCM đã giúp đỡ ngƣời nghiên cứu
khi gặp khó khăn trong việc định hƣớng và lựa chọn đề tài luận văn
Quý Thầy, Cô đã tham gia giảng dạy các môn học trong chƣơng trình đào tạo
Thạc sĩ Giáo dục học đã cung cấp những kiến thức nền tảng giúp ngƣời ngiên cứu
hoàn thành luận văn.
Quý Thầy Cô và sinh viên khoa Công Nghệ May và Thời Trang của trƣờng
Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM đã hỗ trợ và cung cấp những tài liệu quý báo
cho ngƣời nghiên cứu.
Các Anh, Chị học viên Cao học đã cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong
quá trình học tập.
Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Quý Thầy, Cô.

Kính chúc Quý Thầy, Cô nhiều sức khoẻ!
TPHCM, ngày 24 tháng 10 năm 2014

Trần Kim Linh

iii


TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, trắc nghiệm khách quan đang ngày càng đƣợc
quan tâm và sử dụng phổ biến trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên
trong Giáo dục nói chung và Giáo dục dạy nghề nói riêng.
Sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá sẽ mang lại sự
khách quan và công bằng trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
sinh viên. Ngoài ra, trắc nghiệm khách quan còn giúp cho sinh viên học tập tốt hơn
và giúp giáo viên thuận lợi hơn trong việc ra đề và chấm bài.

Để đáp ứng nhu cầu trên, trong điều kiện hạn chế về thời gian và mục tiêu
nghiên cứu ngƣời nghiên cứu thực hiện đề tài: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệm môn Nguyên phụ liệu may tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM”.
Đề tài gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận
Phần mở đầu:
Trình bày lý do chọn đề tài cũng nhƣ những nhiệm vụ và phƣơng pháp
nghiên cứu mà ngƣời nghiên cứu thực hiện để làm sáng tỏ đề tài.
Phần nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan
-

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

-

Tổng quan về trắc nghiệm

-

Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học

Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về kiểm tra đánh giá môn Nguyên phụ liệu may tại
trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM.
-

Giới thiệu khoa Công nghệ may và Thời trang

-

Thực tiễn hoạt động kiểm tra đánh giá môn Nguyên phụ liệu may


Chƣơng 3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên phụ liệu
-

Giới thiệu môn học Nguyên phụ liệu may

-

Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học

-

Hỗ trợ phần mềm Quizbuilder

iv


Phần kết luận:
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc những kết quả sau:
- Góp phần làm sáng tỏ các khái niệm, cách biên soạn và quy trình xây dựng
ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học.
- Biên soạn 405 câu hỏi trắc nghiệm, thông qua phƣơng pháp nghiên cứu lấy
ý kiến chuyên gia, phân tích thử nghiệm. Thử nghiệm 300 câu hỏi, kết quả thu đƣợc
274 câu hỏi đảm bảo các tiêu chuẩn của câu hỏi trắc nghiệm khách quan; 9 câu có
độ phân cách bằng không và 17 câu có độ phân cách âm sẽ đƣợc lƣu lại và điều
chỉnh và thử nghiệm sau.
- Đánh góp những đóng góp của đề tài về mặt lý luận và thực tiễn.
- Xác định những nội dung liên quan đến đề tài sẽ tiếp tục đƣợc thực hiện và
phát triển sau này.


v


ABSTRACT
In recent year, objective questionnaires have been increasingly interested and
commonly used for tesing and evaluating the learning outcomes of students in
general education as well as professional education
Using the test method to evaluate learning result will help teacher has an
objective and fair result. Besides, objective test not only helps students get a better
result but also supports teacher in designing and marking the test.
To meet demend, with the limited condition of time and research objectives,
the author has been conducting research thesis titled: “The building procedure of
questionnaires bank for garment materials and accessories at HCM University of
Technical Education”
The thesis consists of 3 parts as below: Beginning part, Contents and
Conclusion
The beginning part:
To clarify to topic the reseacher has presented the urgency of the topic as
well as the tasks and methods of research.
The main content of the thesis includes three chapters:
Chapter 1: The basis theories for objective testing.
-

The historical summary of research problems.

-

A rationale for buiding objective questionnaires for the subject.

-


Building procedure of questionnaires bank for the subject.

Chapter 2: Realityof testing and evaluating methods for the subject

of garment

materials and accessories in HCM University of Technical Education
-

Introducing the theoretical subject of garment materials and accessories

-

The reality of the testing and evaluating method of garment materials and
accessories.

Chapter 3: Building questionnaires for the subject of garment materials and
accessories.

vi


-

Introducing the subject: Garment materials and accessories

-

Building the questionnaires for the subject of garment materials and

accessories.

-

Using the Quizbuilder software

Conclusion:
After accomplishing, researcher has the following result:
-

Contributed and clarify the concepts, how to compile and build process
objective bank of test question.

-

Compiled 405 questionnaires, through research methods expert opinion,
analysis and testing. Experiment 300 questions, analysis results, obtained
274 questions to ensure the standards of multiple choice questions; 9
sentences negative resolution and 17 question with resolution is inconsistent;
will be saved to tuning and testing follows.

-

Assessing the contribution of topic in theoretical and practical aspects.

-

Define the content related topic will be more to be done and developed later.

vii



MỤC LỤC
Lý lịch khoa học........................................................................................................... i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lờicảmơn ................................................................................................................... iii
Tóm tắt ...................................................................................................................... iv
Abstract ..................................................................................................................... vi
Mục lục .................................................................................................................... viii
Danh mục các chữ viết tắt .......................................................................................... xi
Danh mục bảng ......................................................................................................... xii
Danh mục hình ........................................................................................................ xiv

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...........................................................................................1
2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .........................................................2
3.ĐỐI TƢƠNG – KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ......................................................3
4.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................................................3
5.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................4
6.PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................4
Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .................5
1.1.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................................................5
1.1.1.Trên thế giới ...................................................................................................5
1.1.2.Ở Việt Nam.....................................................................................................6
1.2.TỔNG QUAN VỀ TRẮC NGHIỆM ....................................................................9
1.2.1.Khái niệm....................................................................................................9
1.2.2.Đặc điểm cơ bản của trắc nghiệm.............................................................11
1.2.3.Nguyên tắc biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm .............................13
1.2.4.Mục đích sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ...................................13
1.2.5.Ƣu và nhƣợc điểm của trắc nghiệm khách quan ......................................14
1.2.6.Các loại trắc nghiệm khách quan ..............................................................15

1.3.QUY TRÌNH XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .........20

viii


1.3.1.Phân tích nội dung môn học .....................................................................22
1.3.2.Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá .......................................................22
1.3.3.Lập dàn bài trắc nghiệm ...........................................................................24
1.3.4.Biên soạn câu trắc nghiệm ........................................................................26
1.3.5.Lấy ý kiến tham khảo về các câu trắc nghiệm ..........................................26
1.3.6.Thử nghiệm và phân tích câu trắc nghiệm................................................27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................33
Chƣơng 2:CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGUYÊN
PHỤ LIỆU MAY TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ..............................................................................................34
2.1.GIỚI THIỆU TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM .......................34
2.1.1.Lịch sử của trƣờng ........................................................................................34
2.1.2.Chức năng - nhiệm vụ của trƣờng ................................................................35
2.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy .................................................................................36
2.1.4.Cơ sở vật chất ...............................................................................................37
2.1.5.Sứ mạng ........................................................................................................37
2.1.6.Định hƣớng phát triển...................................................................................38
2.2.KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG ..............................................38
2.2.1.Khát quát ......................................................................................................38
2.2.2.Chức năng – nhiệm vụ ..................................................................................39
2.2.3.Cơ cấu tổ chức ..............................................................................................40
2.3.KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGUYÊN PHỤ
LIỆU MAY TẠI TRƢỜNG ĐHSPKT TPHCM. .....................................................40
2.3.1.Mục tiêu khảo sát..........................................................................................40
2.3.2.Nội dung khảo sát .........................................................................................40

2.3.3.Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................41
2.3.4.Phƣơng pháp và thời gian khảo sát ..............................................................41
2.3.5.Phân tích kết quả khảo sát. ...........................................................................42
2.4.THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KTĐG MÔN NPLM TẠI CÁC TRƢỜNG KHÁC ....54

ix


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................55
Chƣơng 3:XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN
NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY ...................................................................................56
3.1.GIỚI THIỆU MÔN HỌC NGUYÊN PHỤ LIỆU MAY ....................................56
3.1.1.Vị trí môn học ...........................................................................................56
3.1.2.Mục tiêu chung của môn học ....................................................................60
3.1.XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN NGUYÊN
PHỤ LIỆU MAY ...................................................................................................60
3.1.1.Phân tích nội dung môn học .....................................................................60
3.1.2.Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá ........................................................61
3.1.3.Lập dàn bài trắc nghiệm ...........................................................................65
3.1.4.Biên soạn câu trắc nghiệm ........................................................................68
3.1.5.Lấy ý kiến tham khảo ...............................................................................68
3.1.6.Tổ chức thử nghiệm và phân tích câu trắc nghiệm ...................................71
3.1.7.Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học ....................................84
3.2.HỖ TRỢ PHẦN MỀM QUIZBUILDER............................................................86
3.2.1.Giới thiệu phần mềm Quizbuilder ................................................................86
3.2.2.Cài đặt phần mềm Quizbuilder .....................................................................86
3.2.3.Cách soạn đề .................................................................................................86
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................88
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................89
1.Kết luận ..............................................................................................................89

2.Tự đánh giá những đóng góp của đề tài .............................................................90
3.Hƣớng phát triển của đề tài ................................................................................90
4.Kiến nghị ............................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................93
PHỤ LỤC .................................................................................................................95

x


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ý NGHĨA

CHỮ VIẾT TẮT

1

ĐHSPKT

Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật

2

GV

Giáo viên

3


GD

Giáo dục

4

HS

Học sinh

5

KT

Kiểm tra

6

KTGĐ

Kiểm tra đánh giá

7

NPLM

Nguyên phụ liệu may

8


SV

Sinh viên

9

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

10

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

xi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng dàn bài trắc nghiệm môn học [11, Tr 58] ........................................25
Bảng 1.2: Tƣơng quan giữa loại câu trắc nghiệm và tỉ lệ may rủi ............................29
Bảng 1.3: Ý nghĩa của chỉ số phân cách ...................................................................30
Bảng 2.1: Biểu thị về tầm quan trọng việc đánh giá chính xác kết quả học tập môn
Nguyên phụ liệu may ................................................................................................42
Bảng 2.2: Biểu thị về tầm quan trọng của môn Nguyên phụ liệu may đối với chƣơng
trình đào tạongành Công nghệ may ..........................................................................43
Bảng 2.3: Biểu thị hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá ...........................................44
Bảng 2.4: Phân tích lý do chọn phƣơng pháp KTĐG ...............................................45
Bảng 2.5: Biểu thị sự cần thiết một đề kiểm tra cần bao quát nội dung giảng dạy...46

Bảng 2.6: Áp dụng nhiều phƣơng pháp KTĐG sẽ tăng độ chính xác khi ĐG kết quả
học tập của sinh viên .................................................................................................47
Bảng 2.7: Biểu thị việc tổ chức thi theo phƣơng pháp thi trắc nghiệm là quan điểm
mới phù hợp với xu thế phát triển của xã hội ...........................................................48
Bảng 2.8: Biểu thị mức độ đồng ý của GV khi sẵn đề thi đƣợc tạo ra từ ngân hàng
câu hỏi trắc nghiệm ...................................................................................................49
Bảng 2.9: Biểu thị mức độ phù hợp của nội dung chƣơng trình môn học ................50
Bảng 2.10: Biểu thị việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên .................51
Bảng 2.11: Phân tích thái độ HS khi GV sử dụng phƣơng pháp KTĐG ..................52
Bảng 3.1: Chƣơng trình đào tạo ngành Công nghệ may của hệ đại học ...................56
Bảng 3.2: Bảng phân tích nội dung - xác lập mục tiêu kiểm tra đánh giá ...............61
Bảng 3.3: Dàn bài trắc nghiệm chƣơng 1..................................................................65
Bảng 3.4: Dàn bài trắc nghiệm môn Nguyên phụ liệu may .......................................67
Bảng 3.5: Bảng thống kê các ý kiến tham khảo về ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 69
Bảng 3.6: Thống kê số SV tham gia, số SV làm đúng cho mỗi câu hỏi trong đề thi78
Bảng 3.7: Bảng phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ khó.............................79
Bảng 3.8: Bảng tính độ phân cách của các câu trắc nghiệm .....................................80
Bảng 3.9: Phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ phân cách ............................81

xii


Bảng 3.10: Phân bố thống kê các câu trắc nghiệm có độ phân các âm ....................82
Bảng 3.11: Phân bố thống kê các câu trắc nghiệm có độ phân bằng không .............83
Bảng 3.12 : Bảng thống kê số câu trắc nghiệm theo các hình thức câu trắc nghiệm ở
từng chƣơng ..............................................................................................................85

xiii



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm .................................21
Hình 2.1: Biểu đồ tầm quan trọng việc đánh giá chính xác kết quả học tập môn
nguyên phụ liệu may .................................................................................................43
Hình 2.2: Biểu đồ tầm quan trọng của môn Nguyên phụ liệu may đối với chƣơng
trình đào tạongành Công nghệ may ..........................................................................44
Hình 2.3: Biểu đồ biểu thị hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá ...............................45
Hình 2.4: Biểu đồ phân tích lý do chọn phƣơng pháp KTĐG ..................................46
Hình 2.5: Biểu đồ biểu thị sự cần thiết một đề kiểm tra cần bao quát nội dung giảng
dạy .............................................................................................................................47
Hình 2.6: Áp dụng nhiều phƣơng pháp KTĐG sẽ tăng độ chính xác khi ĐG kết quả
học tập của sinh viên .................................................................................................48
Hình 2.8: Biểu thị việc tổ chức thi theo phƣơng pháp thi trắc nghiệm là quan điểm
mới phù hợp với xu thế phát triển của xã hội ...........................................................49
Hình 2.8: Biểu đồ biểu thị mức độ đồng ý của GV khi sẵn đề thi đƣợc tạo ra từ ngân
hàng câu hỏi trắc nghiệm ..........................................................................................50
Hình 2.9: Biểu đồ mức độ phù hợp của nội dung chƣơng trình môn học.................51
Hình 2.10: Biểu thị việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên .................52
Hình 2.11: Biểu đồ thái độ SV khi GV sử dụng phƣơng pháp KTĐG .....................53
Hình 3.1: Biểu đồ phân bố số lƣợng câu hỏi ứng với mức độ nhận biết ..................68
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố độ khó của các câu trắc nghiệm .....................................79
Hình 3.3. Biểu đồ phân bố độ phân cách của các câu trắc nghiệm ...........................81
Hình 3.4 : Biểu đồ phân bố tỉ lệ các hình thức câu hỏi trắc nghiệm .........................85

xiv


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI



Lý do khách quan

Giáo dục và đào tạo là một trong những vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia.
Hiện nay, Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc khác trên thế giới đang từng bƣớc đổi
mới và phát triển nền giáo dục – đào tạo theo hƣớng tích cực để có thể tạo ra đƣợc
nguồn nhân lực hƣớng tới các chuẩn trình độ quốc gia. Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo là yêu cầu cấp bách của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc.
Trong nghị quyết số 1215 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành ngày 04
tháng 04 năm 2013 đã có quyết định ban hành chƣơng trình hành động của ngành
Giáo dục thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020, Kết luận số
51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ƣơng
Đảng khoá XI và chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tƣớng chính phủ về
“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế”
Nền giáo dục Việt Nam nói chung và lĩnh vực dạy nghề nói riêng đã và đang
hòa nhập với nền giáo dục các nƣớc phát triển trên thế giới. Nhiều trƣờng học,
nhiều cơ sở giáo dục đã áp dụng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bằng phƣơng
pháp trắc nghiệm khách quan và vấn đề này đang đƣợc phổ biến rộng rãi từ các bậc
học. Với xu hƣớng đổi mới hiện nay thì việc áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá
bằng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng để sử
dụng một cách có hiệu quả trong giảng dạy và học tập tại nhà trƣờng.
 Lý do chủ quan
Thông qua tìm hiểu Chƣơng trình đào tạo ngành Công nghệ may tại trƣờng
Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM đƣợc xây dựng dựa trên sự tham khảo của
chƣơng trình khung trình độ đại học khối ngành kỹ thuật của Bộ Giáo dục và Đào
Tạo. Tuy nhiên việc thực hiện và hình thức kiểm tra – đánh giá hiện nay tại trƣờng
chƣa theo một chuẩn mực nào, chủ yếu theo lối cho thi tự luận đối với những môn


1


học lý thuyết và đánh giá kết quả cuối cùng dựa trên sản phẩm đối với những môn
thực hành.
Môn học Nguyên phụ liệu may là môn cơ sở ngành yêu cầu của sinh viên ngành
Công nghệmay sau khi ra trƣờng phải có đƣợc những kiến thức, kỹ năng chuyên môn
không thể thiếu. Do đó, nội dung học và kiểm tra cần phải rộng và giàn trải cả chƣơng
trình môn học. Có nhƣ vậy, sinh viên sẽ có đƣợc đầy đủ kiến thức chuyên ngành cơ bản
sau khi hoàn thành môn học.
Qua thực tiễn (từng tham gia học tập, khảo sát, …), tôi nhận thấy việc kiểm tra
đánh giá môn Nguyên phụ liệu may còn gặp nhiều bất cập về nội dung, hình thức và
điểm số trong kiểm tra đánh giá.
Việc đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá sẽ góp phần nâng cao chất
lƣợng việc dạy và học. Giúp cho SV học tập tích cực hơn và giúp cho GV thuận lợi hơn
cho việc ra đề và chấm bài. Do vậy, cần chọn hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với
môn học, tăng sự chính xác, công bằng và khách quan hơn.
Xuất phát từ thực trạng trên, ngƣời nghiên cứu thực hiện đề tài: “Xây dựng ngân
hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên phụ liệu may tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm
Kỹ Thuật TPHCM”nhằm hỗ trợ quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá môn
Nguyên phụ liệu may tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM. Góp phần
trực tiếp vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học ngày càng tốt hơn.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu của đề tài:
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên phụ liệu may tại
trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TPHCM nhằm đánh giá chính xác năng lực của
SV và tăng tính khách quan, công bằng trong kiểm tra đánh giá. Đồng thời, giúp
cho SV học tập tốt hơn vì nội dung kiểm tra rộng bao quát cả chƣơng trình môn học
và giúp GV thuận lợi trong việc ra đề và chấm bài.


2


 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên phụ liệu may
tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh” tập trung thực
hiện các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về việc xây dựng ngân hàng
câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực tiễn về kiểm tra - đánh giá môn Nguyên phụ liệu
may tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Nhiệm vụ 3: Phân tích chƣơng trình đề cƣơng môn học Nguyên phụ liệu may
- Nhiệm vụ 4: Kiểm nghiệm câu hỏi và xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc
nghiệm môn Nguyên phụ liệu may tại trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM.
- Nhiệm vụ 5: Hỗ trợ phần mềm Quizbuilder cho việc ra đề và chấm bài.
3. ĐỐI TƢƠNG – KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
 Đối tƣợng nghiên cứu
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn học Nguyên phụ liệu may
 Khách thể nghiên cứu
- Trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TpHCM
- Mục tiêu Chƣơng trình đào tạo của môn học Nguyên phụ liệu may – ngành
Công nghệ may tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TPHCM.
- Sách giáo trình môn Nguyên phụ liệu may tại trƣờng ĐHSPKT TPHCM
- Chuẩn đầu ra của SV ngành Công nghệ may tại trƣờng ĐHSPKT TPHCM
- SV và GV đang tham gia học tập và giảng dạy ngành Công nghệ may và Thiết
kế Thời trang
-

Việc kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của SV học môn học Nguyên phụ


liệu may cho ngành Công nghệ may tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TPHCM.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu xây dựng đƣợc ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên phụ liệu
may thì sẽ đánh giá khách quan môn học Nguyên phụ liệu may tại trƣờng Đại
học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM.

3


5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Thu thập và nghiên cứu tài liệu trên sách, báo, tạp chí, internet ….Phân tích,
tổng hợp tài liệu để làm cơ sở cho đề tài
- Chƣơng trình khung giáo dục đại học khối ngành kỹ thuật dệt may;
- Mục tiêu, nội dung chƣơng trình môn học Nguyên phụ liệu may;
 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-

Khảo sát thực tiễn việc kiểm tra đánh giá môn nguyên phụ liệu may tại
trƣờng ĐHSPKT TPHCM

-

Lấy ý kiến đánh giá của giáo viên trực tiếp giảng dạy môn NPLM của trƣờng
ĐHSPKT TPHCM

 Phương pháp thực nghiệm : Kiểm nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm khách
quan đã đƣợc biên soạn sau khi kết thúc môn học
 Phương pháp thống kê, phân tích dữ liệu
-


Dùng các phƣơng pháp thông kê toán học để tổng hợp và phân tích câu TN

-

Dùng phần mềm Excel để xử lý số liệu, phân tích và đánh giá câu TN

-

Hỗ trợ phần mềm Quiz Builder cho việc ra đề và chấm bài.

6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nội dung: Xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm môn Nguyên phụ liệu may
Địa bàn kiểm nghiệm câu hỏi trắc nghiệm: Trƣờng ĐHSPKT THPHCM

4


S

K

L

0

0

2


1

5

4



×