Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Nâng cao kĩ năng giải bài toán tìm x của học sinh lớp 6b trường THCS biên giới trong chương i và chương II môn số học 6 bằng biện pháp phân tích các thành phần trong bài toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.18 KB, 10 trang )

PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH

TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
----------o0o------------

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Tên đề tài : Nâng cao kĩ năng giải bài toán tìm x của học sinh lớp 6B
trường THCS Biên Giới trong chương I và chương II môn số học 6 bằng biện
pháp phân tích các thành phần trong bài toán.
Người nghiên cứu: Trần Trung Nguyên
Đơn vị: Trường THCS Biên Giới, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh
Bước
1/. Hiện trạng/ Nguyên
nhân

Hoạt động
Khi giải bài tập tìm x học sinh thường vướng nhiều sai
sót không đáng có. Kết quả giải bài tập tìm x của học
sinh lớp 6 chưa cao, các em thường ngại giải dạng toán
này . Vì các nguyên nhân sau
-

Kỹ năng thực hiện các phép tính còn yếu
-

Chưa nắm vững kĩ năng phân tích thành phần

trong bài toán tìm x
-



Chưa có nhiều thời gian để rèn cho học sinh kỹ

năng giải bài toán tìm x .
-

Trong sách giáo khoa chỉ đưa ra các bài tập tìm


2/. Giải pháp thay thế

x mà chưa đưa ra phương pháp giải cụ thể .
Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích thành phần trong

3/. Vấn đề nghiên cứu

bài toán tìm x
Việc phân tích các thành phần trong bài toán tìm x có
giúp kết quả giải bài tập tìm x của học sinh lớp 6B đạt

kết quả cao hơn không ?
4/.Dữ liệu thu thập được
Bài kiểm tra của của học sinh
5/. Thiết kế

Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm
tương đương:
Lớp

6B (N1)


Kiểm traTác động

Kiểm

trước

sau

tác động

tác động

O1

tra

Dạy học có rèn choO3
học

sinh



năng

phân tích thành phần
trong bài toán tìm x
6A(N2)


O2

Dạy học không có rènO4
cho học sinh kĩ năng
phân tích thành phần
trong bài toán tìm x

N1: Nhóm thực nghiệm lớp 6B
• N2: Nhóm đối chứng lớp 6A
• O3 - O4 > 0 suy ra tác động có ảnh hưởng
- Sử dụng kết quả bài kiểm tra 15 phút của học sinh


5/. Đo lường

trước tác động và bài kiểm tra 15 phút của học sinh
sau khi tác động


- Kiểm chứng độ tin cậy dữ liêu bằng cách chia đôi dữ
liệu , áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman6/. Phân tích dữ liệu

Brown
Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập:
- Tính giá trị trung bình điểm bài kiểm tra của từng nhóm
bằng công thức.
- Tính chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm.
- Kiểm tra chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm
bằng cách sử dụng công thức tính giá trị p.
- Đối chiếu kết quả giá trị ,kết quả giá trị p với bảng

kiểm tra ý nghĩa của chênh lệch giá trị trung bình sau để
rút ra kết luận.

7/ Kết quả

- Kết luận chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm.
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa hay
không? Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Qua thực tế giảng dạy môn toán 6 ở trường THCS, tôi nhận thấy rằng các
em học sinh lớp 6 khi giải dạng toán tìm x thường gặp nhiều khó khăn,vướng
nhiều sai sót,các em thường ngại giải dạng toán này vì các nguyên nhân sau:
-

Kỹ năng thực hiện các phép tính còn yếu
Chưa nắm vững kĩ năng phân tích thành phần trong bài toán tìm x
Chưa có nhiều thời gian để rèn cho học sinh kỹ năng giải bài toán tìm x.
Trong sách giáo khoa chỉ đưa ra các bài tập tìm x mà chưa đưa ra phương
pháp giải cụ thể .


Chính vì các nguyên nhân trên nên tôi chọn giải pháp “Tên đề tài : Nâng cao
kĩ năng giải bài toán tìm x của học sinh lớp 6B trường THCS Biên Giới trong
chương I và chương II môn số học 6 bằng biện pháp phân tích các thành phần
trong bài toán”
Giải pháp này được tôi nghiên cứu tiến hành trên 2 lớp là 6B (lớp thực
nghiệm) và lớp 6A (lớp đối chứng) ở Trường THCS Biên Giới, Huyện Châu Thành,
Tỉnh Tây Ninh, năm học 2013 - 2014. Từ hai lớp 6B và 6A tôi đã chọn ra hai nhóm
tương đương mỗi lớp 1 nhóm 10 em để lấy kết quả cho nghiên cứu .

Từ kết quả điểm bài kiểm tra của nhóm thực nghiệm 6B và nhóm đối chứng
6A dùng phép kiểm chứng T-test độc lập tính được p có nghĩa là có sự khác biệt
lớn giữa điểm trung bình của lớp 6B và lớp 6A và mức độ ảnh hưởng lớn. Kết quả
cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh lớp 6B
(nhóm thực nghiệm) đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp 6A (nhóm đối
chứng).
Kết quả thống kê ở trên chứng minh rằng đề tài “Nâng cao kĩ năng giải bài
toán tìm x của học sinh lớp 6B trường THCS Biên Giới trong chương I và
chương II môn số học 6 bằng biện pháp phân tích các thành phần trong bài
toán” có nâng cao được kỹ năng , phương pháp giải bài toán tìm x cho học sinh
lớp 6B.

II. GIỚI THIỆU:
1/ Hiện trạng:


Qua nhiều năm giảng dạy môn toán tôi nhận thấy các dạng toán tìm x gặp
nhiều trong chương trình toán THCS từ lớp 6 đến lớp 9. Đặc biệt là xuyên suốt
trong chương trình Toán lớp 6- phần số học ,các em thường xuyên gặp các bài
toán tìm x từ đơn giản đến phức tạp . Các đề thi và đề kiểm tra về phần số học luôn
có dạng toán này .
Nhưng nhiều học sinh lớp 6 Trường THCS Biên Giới, Huyện Châu Thành,
Tỉnh Tây Ninh , khi giải dạng toán này còn gặp nhiều khó khăn , hay gặp phải các
sai sót , chưa có kỹ năng phân tích các thành phần trong bài toán. Qua khảo sát
thực tế trước nghiên cứu, tác động thì phần lớn giáo viên dạy học chưa chú ý đến
việc hướng dẫn học sinh phân tích thành phần trong bài toán tìm x do vậy học sinh
chưa nâng cao được kỹ năng giải dạng toán tìm x.
2/ Giải pháp thay thế:
Nhằm giúp học sinh có kĩ năng giải bài toán tìm x tốt hơn, kết quả giải các
bài toán tìm x cao hơn nên tôi chọn giải pháp :“ Nâng cao kĩ năng giải bài toán

tìm x của học sinh lớp 6B trường THCS Biên Giới trong chương I và chương II
môn số học 6 bằng biện pháp phân tích các thành phần trong bài toán”
Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
Chuyên đề nhóm toán : Giúp học sinh lớp 6 giải quyết tốt một số dạng
toán tìm x .
3/ Vấn đề nghiên cứu:
Việc hướng dẫn học sinh phân tích thành phần bài toán nhằm nâng cao kĩ
năng giải bài toán tìm x của học sinh lớp 6B- Trường THCS Biên Giới trong chương


I và chương II môn số học 6 có rèn luyện ,nâng cao được kĩ năng, giải bài toán tìm
x cho học sinh lớp 6B Trường THCS Biên Giới, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh
hay không?
4/ Giả thuyết nghiên cứu:
Việc hướng dẫn học sinh phân tích thành phần bài toán nhằm nâng cao kĩ
năng giải bài toán tìm x của học sinh lớp 6B - Trường THCS Biên Giới trong
Chương I và Chương II môn số học có rèn luyện ,nâng cao được kĩ năng, giải bài
toán tìm x cho học sinh lớp 6B - Trường THCS Biên Giới, Huyện Châu Thành, Tỉnh
Tây Ninh.

III. PHƯƠNG PHÁP
Đề tài NCKHSPƯD “Nâng cao kĩ năng giải bài toán tìm x của học sinh
lớp 6B trường THCS Biên Giới trong chương I và chương II môn số học 6 bằng
biện pháp phân tích các thành phần trong bài toán”
1. Khách thể nghiên cứu
Đối tượng tham gia thực nghiệm của đề tài này là học sinh lớp 6B còn đối
tượng đối chứng là học sinh lớp 6A. Các em học sinh trong hai lớp này đều đã có
phương pháp học phù hợp. Nhiều em có ý thức học tập khá tốt, chịu khó suy nghĩ
tìm tòi khám phá. Đồ dùng sách vở , dụng cụ học tập cần thiết các em đã chuẩn bị
đầy đủ.

Đặc điểm học sinh của 2 nhóm như sau:
Nhóm
Thực nghiệm (6B)

Số học sinh các nhóm
Tổng số
Nam
Nữ
10
6
5

Dân tộc
Kinh
10

Khác
0


Đối chứng (6A)

10

5

5

10


0

2. Thiết kế nghiên cứu.
Trong đề tài này tôi chọn hai nhóm tương đương : 10 học sinh ở lớp 6B là
nhóm thực nghiệm, 10 học sinh ở lớp 6A là nhóm đối chứng. Thời gian thực
nghiệm để kiểm chứng diễn ra trong vòng 12 tuần.
Dùng bài kiểm tra 15 phút ở tiết 15 là bài kiểm tra trước tác động, kết quả
điểm trung bình 2 lớp có sự khác nhau do đó tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test
độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm trung bình của 2 nhóm trước khi
tác động.
Kết quả
Thiết kế kiểm ta trước và sau tác động đối với hai nhóm tương đương.
3. Quy trình nghiên cứu
3.1/ Địa điểm nghiên cứu
Trường THCS Biên Giới, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh
3.2/ Thời gian nghiên cứu
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm 12 tuần. dạy theo thời khóa biểu, lịch
báo giảng, kế hoạch năm học của nhà trường
3.3/ Thực tế tổ chức dạy thực nghiệm
Tuần –Tiết
Tuần 6-Tiết 16

Bài
Luyện tập

Nội dung thực hiện
-Hướng dẫn học sinh ôn tập mối liên hệ
giữa các thành phần trong phép toán cộng ,
trừ , nhân ,chia



- Hướng dẫn học sinh giải bài tập
74/tr32/sgk bằng cách phân tích thành phần
- Cho thêm dạng bài tập tìm x về nhà để học
sinh rèn luyện thêm kĩ năng giải dạng toán
này
Tìm x biết :
a) 155 - 2(x+61) = 11
b) 541 + (218-x) = 735
c) x- 32 : 16 = 48
Tuần 6-Tiết 16

Luyện tập

d) [( x+32) -17 ] .2 = 42
Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài toán tìm x
bằng cách phân tích thành phần
- Gọi học sinh giải bài tập đã cho ở tiết
trước
- Yêu cầu học sinh sau khi giải xong
,trình bày lại cách phân tích bài toán
- Đưa thêm bài tập: Tìm x biết
a.(x- 47) – 115 = 0
b/ (x – 36) : 18 = 12
c/ 2x = 16
d/ x50 = x
- Yêu cầu học sinh giải tại lớp bài tập
trên , khi giải chú ý ,yêu cầu học sinh phân



Tuần13-Tiết 37

tích thành phần bài toán .
Ôn tập chương Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng giải bài
toán tìm x bằng cách phân tích thành phần
- Gọi

học

sinh

sửa

bài

tập

161,162/tr63/sgk
- Gọi học sinh khác nhận xét bài làm
của bạn ,và yêu cầu học sinh phân
tích lại thành phần bài toán ,nhằm
khắc sâu hơn kĩ năng phân tích thành
phần khi giải bài toán tìm x cho học
Tuần 17–Tiết 49 Ôn tập học kỳ

sinh .
Tiếp tục cho học sinh ôn tập và củng cố lại
kĩ năng giải bài toán tìm x bằng cách phân

tích thành phần

- Trong kế hoạch bài học từ các tiết 55,56,57, 59,60,61 thường xuyên có
các dạng toán này , ngoài cách giải bài toán tìm x bằng cách phân tích thành phần
tôi hướng dẫn cho học sinh thêm một cách giải bằng quy tắc chuyển vế
- Nhìn chung để giúp học sinh nâng cao kĩ năng giải bài toán tìm x thì tôi đã
hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ năng phân tích thành phần các bài toán tìm x cơ
bản , từ đó rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích các thành phần trong bài toán
tìm x phức tạp hơn. Hình thành cho học sinh thói quen, kĩ năng phân tích thành
phần khi giải các bài toán tìm x .
4.Đo lường.


Dùng bài kiểm tra 15 phút làm bài kiểm tra trước tác động. Bài kiểm tra sau
tác động là bài kiểm tra 15 phút sau tiết 61, gồm 5 bài tập về tìm x
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
1.Trình bày kết quả
2.Phân tích kết quả
3.Biểu đồ

V. BÀN LUẬN
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận:
Khuyến nghị:
Xã Biên Giới, ngày 07 tháng 01 năm 2014
Người thực hiện

Trần Trung Nguyên




×