Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng sản xuất chè hữu cơ đến năng suất, chất lượng chè và một số tính chất cơ bản của đất tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.48 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MÃ THI UYÊN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG SẢN XUẤT CHÈ
HỮU CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG
CHÈ VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA ĐẤT TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI
NGUYÊN
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60 62 01 10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học: PGSTS. Nguyễn Thế Đặng

Thái Nguyên, năm 2006


Lời cam Đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn của
tôi hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho bảo vệ học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đợc cảm ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bày trong luận văn này đ6 đợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Mã Thị Uyên


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đ6 nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của


nhiều tập thể, cá nhân, các cơ quan và nhân dân địa bàn nơi thực hiện đề tài.
Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS.
Nguyễn Thế Đặng đ6 tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Trồng Trọt và khoa Sau đại
học - Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đ6 giúp đỡ tôi trong thời gian
học tập và tiến hành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Trung tâm khí tợng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên
- UBND huyện Đồng Hỷ
- Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ
- Phòng NN&PTNT huyện Đồng Hỷ
- Đảng uỷ, UBND x6 Minh Lập.
- Tập thể x6 viên Hợp tác x6 chè Thiên Hoàng.
Đ6 quan tâm hỗ trợ giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đ6 quan tâm động viên tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
Tác giả
Mã Thị Uyên


Mục lục
Phần I: Đặt vấn đề ........................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài ............................................................................ 3
1.3. Yêu cầu của đề tài .............................................................................. 3
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................... 3
Phần II: Tổng quan tài liệu ...................................................................... 4
2.1. Lịch sử và tiến trình phát triển nông nghiệp ..................................... 4
2.2. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố của cây chè .............................. 5

2.2.1. Nguồn gốc ............................................................................... 5
2.2.2. Sự phân bố của cây chè ........................................................... 6
2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam ............... 6
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới ...................... 6
2.3.1.1. Tình hình sản xuất chè .................................................... 6
2.3.1.2. Tình hình tiêu thụ chè ...................................................... 8
2.3.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam .......................... 8
2.3.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ....................................... 8
2.3.2.2. Đánh giá tình hình chung về sản xuất chè ở nớc ta ..... 11
2.4. Nghiên cứu chè trên thế giới và trong nớc ..................................... 13
2.4.1. Tình hình nghiên cứu chè trên thế giới ................................. 13
2.4.2. Những nghiên cứu chè ở Việt Nam....................................... 16
2.4.2.1. Các nghiên cứu về đất trồng chè .................................... 16
2.4.2.2. Các nghiên cứu về đặc điểm của cây chè....................... 18
2.4.2.3. Nghiên cứu về sâu bệnh hại chè .................................... 22
2.5. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ ........................................................... 24
2.5.1. Thực trạng phát triển của nông nghiệp hữu cơ...................... 26


2.5.1.1 Thực trạng hiện nay của sản xuất nông nghiệp hữu cơ
trên thế giới ............................................................................... 26
2.5.1.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam ........ 30
2.5.1.3. Những điểm tối u và hạn chế của nông nghiệp
hữu cơ............................................................................ 31
2.5.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè hữu cơ ................................ 32
2.5.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè hữu cơ trên thế giới ......... 32
2.5.2.2. Tình sản xuất chè hữu cơ và chè chất lợng cao ở
Việt Nam....................................................................... 34
2.5.2.3. Tình hình sản xuất chè hữu cơ tại Thái Nguyên ............ 38
Phần III: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu ............................... 40

3.1. Đối tợng nghiên cứu ...................................................................... 40
3.1.1. Nghiên cứu trên cây chè........................................................ 40
3.1.2. Các loại sâu hại chính trên chè ............................................. 40
3.1.3. Các loài thiên địch trên sâu hại chè. ..................................... 40
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................... 41
3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 41
3.3.1. Điều kiện tự nhiên của Thái Nguyên tác động đến sản
xuất chè. .................................................................................. 41
3.3.2. Tình hình sản xuất chè và sản xuất chè hữu cơ tại
Thái Nguyên. ......................................................................... 41
3.3.3. Nghiên cứu những ảnh hởng phơng thức sản xuất chè
hữu cơ đến sinh trởng, năng suất và chất lợng chè có
so sánh với việc sản xuất chè thâm canh thông thờng. ......... 41
3.3.4. Nghiên cứu diễn biến sâu hại và thiên địch hại chè trên nền
canh tác hữu cơ có so sánh với nền canh tác thông thờng. ........ 41


3.3.5. Nghiên cứu ảnh hởng của các phơng thức sản xuất
chè đến một số chỉ tiêu lý hoá tính cơ bản của đất. ................ 41
3.4. Phơng pháp nghiên cứu .................................................................. 41
3.4.1. Thu thập số liệu thứ cấp của huyện Đồng Hỷ và tỉnh
Thái Nguyên............................................................................ 41
3.4.2. Xác định điểm theo dõi và ô theo dõi ................................... 41
3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi phơng thức sản xuất chè hữu cơ
với chè thâm canh thông thờng (đối chứng) ......................... 42
3.4.4. Phân tích các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm...................... 44
3.4.5. Hạch toán kinh tế .................................................................. 45
3.4.6. Phơng pháp sử lý số liệu ..................................................... 45
Phần IV: kết quả nghiên cứu ................................................................ 46
4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ........................................... 46

4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................ 46
4.1.2. Địa hình và địa mạo .............................................................. 46
4.1.3. Đất đai ................................................................................... 48
4.1.4. Khí hậu ................................................................................. 49
4.2. Tình hình sản xuất chè khu vực nghiên cứu ..................................... 50
4.2.1. Tình hình sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên ...................... 50
4.2.2. Tình hình sản xuất chè của huyện Đồng Hỷ ......................... 53
4.3. ảnh hởng của phơng thức sản xuất chè đến sinh trởng và
sâu hại chè ...................................................................................... 54
4.3.1. Tình hình sinh trởng hình thái của cây chè ......................... 55
4.3.1.1. Thời gian sinh trởng ..................................................... 55
4.3.1.2. Sinh trởng chiều cao cây .............................................. 56
4.3.1.3. Sinh khối phần đốn ........................................................ 57


4.3.2. ảnh hởng của phơng thức sản xuất chè đến các yếu
tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lợng chè ...................... 58
4.3.3. ảnh hởng của phơng thức sản xuất chè đến năng suất chè ......... 59
4.3.4. ảnh hởng của phơng thức sản xuất chè đến chất
lợng chè ................................................................................. 60
4.3.5. ảnh hởng của phơng thức sản xuất chè đến tình hình
sâu hại chè và thiên địch ......................................................... 64
4.3.5.1. Diễn biến sâu hại trên chè .............................................. 64
4.3.5.2. Diễn biến thiên địch trên chè ......................................... 68
4.4. ảnh hởng của phơng thức sản xuất chè hữu cơ đến một số
chỉ tiêu lý hóa tính đất..................................................................... 71
4.4.1. Các chỉ tiêu hoá tính của đất ................................................. 71
4.4.2. Các chỉ tiêu lý tính của đất.................................................... 76
4.5. Sơ bộ hạch toán kinh tế của các phơng thức sản xuất chè ........... 79
4.6. Đề xuất mô hình sản xuất chè hữu cơ ...................................... 80

Phần V: Kết luận và đề nghị................................................................... 82
5.1. Kết luận ............................................................................................ 82
5.2. Đề nghị ............................................................................................. 83
tài liệu tham khảo................................................................................... 84
Phụ lục


Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lợng chè trên thế giới và một số
nớc trồng chè chính đến năm 2004 ............................................... 7
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lợng chè Việt Nam từ năm 1996 - 2005 ...... 11
Bảng 2.3: Diện tích và nông hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ của một số
Nớc trên thế giới năm 2004......................................................... 27
Bảng 2.4: Diện tích và nông hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ của một số
Nớc Châu á năm 2004 ................................................................. 29
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn cho phép trong sản phẩm chè và đất chè của Trung Quốc........ 33
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn cho phép của hàm lợng kim loại nặng trong chè ....... 36
Bảng 2.7: Quy trình hớng dẫn sản xuất chè hữu cơ gồm những tiêu
chuẩn yếu tố chính ....................................................................... 37
Bảng 4.01: Tình hình sản xuất chè tại Thái Nguyên ....................................... 51
Bảng 4.02: Cơ cấu chè đ6 trồng ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2005 .... 52
Bảng 4.03: Tình hình sản xuất chè của huyện Đồng Hỷ................................. 53
Bảng 4.04: Thời gian sinh trởng trong năm trên các phơng thức sản
xuất chè ...................................................................................... 55
Bảng 4.05: Đặc điểm sinh trởng chiều cao cây trên các phơng thức sản
xuất chè ....................................................................................... 56
Bảng 4.06: Phần sinh khối đốn của cây trên các phơng thức sản xuất chè ... 57
Bảng 4.07: Các chỉ tiêu cấu thành năng suất của các phơng thức sản xuất chè...... 58
Bảng 4.08: Kết quả xác định các tiêu chuẩn chất lợng cảm quan bằng
phơng pháp cho điểm theo tiêu chuẩn ngành TCVN 3218-1993 .. 61

Bảng 4.09: Kết quả phân tích chất lợng chè trên các phơng thức sản xuất ....... 62
Bảng 4.10: Kết quả phân tích d lợng thuốc bảo vệ thực vật trên các
phơng thức sản xuất chè ............................................................ 63


Bảng 4.11: Kết quả phân tích hàm lợng kim loại nặng trong chè trên các
phơng thức sản xuất chè ............................................................ 64
Bảng 4.12: Kết quả phân tích độ pH đất trên các phơng thức sản
xuất chè ..................................................................................... 71
Bảng 4.13: Kết quả phân tích mùn đất trên các phơng thức sản xuất chè .......... 72
Bảng 4.14: Kết quả phân tích N tổng số của đất trên các phơng thức
sản xuất chè ................................................................................ 73
Bảng 4.15: Kết quả phân tích P2 O5 tổng số của đất trên các phơng
thức sản xuất chè ....................................................................... 73
Bảng 4.16: Kết quả phân tích K2 O tổng số của đất trên các phơng
thức sản xuất chè ....................................................................... 74
Bảng 4.17: Kết quả phân tích CEC của đất trên các phơng thức sản
xuất chè ...................................................................................... 75
Bảng 4.18: Kết quả phân tích dung trọng của đất trên các phơng thức
sản xuất chè ................................................................................ 77
Bảng 4.19: Kết quả phân tích tỷ trọng của đất trên các phơng thức sản
xuất chè ...................................................................................... 77
Bảng 4.20: Kết quả phân tích độ xốp của đất trên các phơng thức sản
xuất chè ...................................................................................... 78
Bảng 4.21: Sơ bộ hạch toán kinh tế trên các phơng thức. ............................ 79


Danh mục các đồ Thị

Đồ thị 2.1: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hữu cơ các châu lục

năm 2004 .................................................................................... 27
Đồ thị 2.2: Tổng nông hộ sản xuất nông nghiệp hữu cơ các châu lục ............ 28
Đồ thị 4.1: Diễn biến nhiệt độ, lợng ma, ẩm độ không khí trung bình
các tháng qua 2 năm (2004-2005) .............................................. 49
Đồ thị 4.2: Diễn biến năng suất chè trên các phơng thức qua các tháng
trong năm 2005 ........................................................................... 59
Đồ thị 4.3: Diễn biến mật độ rầy xanh trên các phơng thức sản xuất chè ........... 65
Đồ thị 4.4: Diễn biến mật độ bọ cánh tơ trên các phơng thức sản xuất chè. .... 66
Đồ thị 4.5: Diễn biến mật độ bọ xít muỗi trên các phơng thức sản
xuất chè. ..................................................................................... 67
Đồ thị 4.6: Diễn biến mật độ nhện bắt mồi trên các phơng thức sản
xuất chè. ................................................................................................ 68
Đồ thị 4.7: Diễn biến mật độ bọ rùa ăn thịt trên các phơng thức sản
xuất chè. ................................................................................................ 69
Đồ thị 4.8: Diễn biến mật độ kiến ăn thịt trên các phơng thức sản
xuất chè. ..................................................................................... 70


1
phần I

Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây chè có lịch sử rất lâu đời, từ khi đợc phát hiện sử dụng, truyền bá và
phát triển đến nay đ6 hơn 5000 năm. Do đặc tính sinh trởng của cây chè, sự
giao lu văn hoá của loài ngời, sự hoạt động chính trị x6 hội, sự buôn bán
thơng mại, thậm trí cả sự truyền bá của tôn giáo nên diện tích chè đ6 lan
truyền nhanh chóng trên hành tinh.
Chè là một thành phẩm quý, là sự giao hoà, kết tinh của thiên nhiên đ6 ban
tặng cho con ngời. Càng ngày chè càng đợc con ngời hâm mộ bởi sự hoà

quyện những hơng vị tuyệt diệu của thiên nhiên và sự cần cù sáng tạo của
ngời làm chè. Chè có tác dụng chữa lành bệnh, bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ,
kéo dài tuổi thọ, tăng trí thông minh, tăng năng suất và hiệu quả lao động của
con ngời.
Hiện nay trên thế giới đ6 có 58 nớc trồng chè cùng với việc đẩy mạnh
mậu dịch và hợp tác quốc tế nên đ6 làm cho nền khoa học cây chè phồn vinh.
Đến nay đ6 có 163 quốc gia và l6nh thổ dùng chè. Nền văn minh nhân loại phát
triển, chất lợng cuộc sống càng cao thì nhu cầu dùng chè càng nhiều, đặc biệt
là chè xanh và chè chất lợng cao.
Trong các loại cây công nghiệp dài ngày, cây chè đ6 từng bớc phát triển
thành một chuyên ngành đợc cả thế giới công nhận.
Do giá trị dinh dỡng, kinh tế, x6 hội, văn hoá, bảo vệ môi trờng, bảo vệ
sức khoẻ con ngời nên cây chè đ6 đợc xây dựng thành một trong mời
chơng trình trọng điểm về phát triển nông nghiệp trong kế hoạch phát triển
kinh tế x6 hội của Việt Nam đến năm 2010. Sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam bắt
đầu hoà nhập vào khu vực và thế giới, sản phẩm chè không chỉ xuất khẩu sang
các thị trờng truyền thống nh Liên Xô cũ và Đông Âu mà còn bán sang nhiều
thị trờng mới ở Trung Đông, Tây Âu và Bắc Mỹ.


2
Là cây công nghiệp dài ngày, chè có vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Cây chè Việt Nam đ6 khẳng định đợc vị trí của mình không chỉ
bằng việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn mang lại một nguồn
ngoại tệ đáng kể thông qua việc xuất khẩu các sản phẩm chè. Cùng với nhiều
địa phơng trong cả nớc, nhân dân Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm về
trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến chè. Đ6 biết tận dụng lợi thế về đất đai,
khí hậu tạo nên hơng vị chè Thái Nguyên đặc trng không thể lẫn với chè
khác. Thị trờng trong nớc và nhiều nớc trên thế giới đ6 biết đến chè Thái
Nguyên. Cây chè đ6 có từ lâu ở Thái Nguyên nhng thực sự phát triển mạnh từ

những năm 60, khi Nhà nớc chú trọng đầu t thành vùng chè tập trung với quy
mô lớn.
Hiện nay toàn tỉnh có trên 16.000 ha chè (Trong đó có trên 14.000 ha chè
kinh doanh) với năng suất bình quân toàn tỉnh là trên 66 tạ/ha (tơng đơng 1,3
tấn chè búp khô) đ6 tạo ra giá trị sản xuất trên mỗi ha là 22 triệu đồng/năm.
Ngoài ra, cây chè sinh trởng phát triển mạnh còn có tác dụng che phủ đất và
hạn chế xói mòn.
Chè là cây trồng hàng hóa ngày một giữ vị trí quan trọng trong phát triển
kinh tế của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và toàn quốc nói chung. Tuy nhiên, sản
xuất chè đang có những mặt trái của nó, do nhận thức không đầy đủ của ngời
dân nên họ đ6 và đang sử dụng thái quá phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật.
Chính điều đó không những không làm tăng hiệu quả của sản xuất mà còn để
lại một khối lợng lớn tồn d trong đất, làm ảnh hởng nghiêm trọng đến môi
trờng. Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập hiện nay, thị trờng chè ở ngoài
nớc ngày càng yêu cầu khắt khe với sản phẩm.
Trớc tình hình đó, sản xuất chè sạch đang là mục tiêu cần phải đạt đợc
trong giai đoạn hiện nay. Để đáp ứng những yêu cầu đó các nhà khoa học nông
nghiệp đ6 nghiên cứu và tìm ra những biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM), và theo đó biện pháp sản xuất chè hữu cơ vừa có chất lợng sản phẩm


3
tốt vừa có năng suất ổn định, không ô nhiễm môi trờng, không ảnh hởng đến
sức khoẻ con ngời, đang trở thành hớng đi phù hợp trong tơng lai.
Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu ảnh hởng sản xuất chè hữu cơ đến năng suất, chất lợng chè và
một số tính chất cơ bản của đất tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên".
1.2. Mục đích của đề tài
- Xác định đợc sự ảnh hởng sản xuất chè hữu cơ đến sinh trởng, năng
suất, chất lợng chè và một số tính chất cơ bản của đất.

- Làm cơ sở khoa học giúp cho việc định hớng phát triển chè hữu cơ tại
Thái Nguyên.
1.3. Yêu cầu của đề tài
Xác định điều kiện tự nhiên của Thái Nguyên tác động đến sản xuất chè
nh thế nào.
Tình hình sản xuất chè và sản xuất chè hữu cơ tại Thái Nguyên.
Những ảnh hởng phơng thức sản xuất chè hữu cơ đến năng suất và chất
lợng có so sánh với việc sản xuất chè thâm canh thông thờng.
ảnh hởng phơng thức sản xuất chè hữu cơ đến một số chỉ tiêu lý hoá
tính cơ bản của đất.
Đề xuất những định hớng về mặt kỹ thuật trong phát triển chè hữu cơ tại
Thái Nguyên
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Trong điều kiện Việt Nam, sản xuất chè theo hớng nông nghiệp
hữu cơ có đảm bảo năng suất, chất lợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế và
bảo vệ đợc môi trờng không.
- Kết luận của đề tài là cơ sở khoa học cho định hớng phát triển sản xuất
chè theo hớng bền vững.


4
phần II

Tổng quan tài liệu
2.1. Lịch sử và tiến trình phát triển nông nghiệp
Hệ thống canh tác nông nghiệp đ6 trải qua nhiều giai đoạn biến đổi, với
những tiến bộ kỹ thuật ứng dụng trong từng giai đoạn, để đạt đợc mục
đích cuối cùng là năng suất tối đa. Cuộc "Cách mạng xanh" với sự xác
nhận tiếp theo sau về những hậu quả có hại của nó, đ6 từng tham gia vào
quá trình của những giai đoạn quá độ đó. Gần đây sự cạn kiệt tài nguyên

và lạm dụng môi trờng đ6 trở thành những vấn đề rất đợc quan tâm
trong nông nghiệp toàn cầu.
Với hy vọng đạt đợc năng suất tối đa, hệ thống canh tác hàng hoá đ6 sử
dụng những liều lợng rất lớn về phân bón nhân tạo và các chất kích thích sinh
trởng khác. Những biện pháp đó đ6 tăng tốc quá trình sinh trởng bình thờng
và làm cho cây trồng dễ mẫn cảm với các sức ép (Stress) của môi trờng, bao
gồm cả những tác hại của sâu và bệnh cây. Cây trồng đ6 lần lợt đợc xử lý
bằng các chất sát trùng khác nhau để ngăn chặn tác hại của các loại sâu bệnh,
cha đợc biết đến ngày nay, và trong quá trình đó, môi trờng của cây trồng
quen dùng thờng xuyên các loại hoá chất đ6 làm tổn hại đến môi trờng.
Một số nhà sinh thái học và bảo vệ môi trờng đ6 nhận thức sâu sắc về sự
phụ thuộc vào các chất tổng hợp đó và sự thoái hoá của chất lợng môi trờng,
đ6 giữ một thái độ cực đoan đối lập, là yêu cầu phải có những nông sản tạo ra
bởi một hệ thống canh tác hoàn toàn không dùng bất cứ một hoá chất tổng hợp
nào. Từ đó đ6 phát sinh ra một phong trào canh tác dựa trên khái niệm của nông
nghiệp truyền thống, mà ngày nay đợc hiểu một cách phổ thông là "Nông
nghiệp hữu cơ".


5
Nông nghiệp truyền thống lệ thuộc vào một đầu vào gồm tơng đối ít vật
chất, tích luỹ, tái tạo chất dinh dỡng, bảo vệ đất đai, độ phì một cách hữu hiệu,
và dựa vào đa dạng di truyền. Không có một cách nào mà có thể lấy nông
nghiệp cổ tuyền thay thế hoàn toàn cho kỹ thuật hiện đại, sử dụng chủ yếu tác
dụng của các chất hoá học. Nông nghiệp cổ truyền sẽ dùng làm cơ sở chủ yếu
để xây dựng những kỹ thuật thích ứng, dung hoà đợc bảo vệ môi trờng và lợi
ích kinh tế.
Nguyên tắc cơ bản để phát triển kỹ thuật nói trên là dựa vào sự hình thành
của một nền nông nghiệp sinh thái ít nhất là tơng đối bền vững, đảm bảo cho
một hiệu quả kinh tế ổn định trong những giới hạn có thể tồn tại đợc. Thế

đứng đó tạo những điều kiện thuận lợi để phục hồi và giữ vững "một nền đất
sống động" trong đó có nhiều vi khuẩn đất và nhiều hoạt động sinh học khác,
giúp cho việc nâng cao độ phì đất đến mức tối đa có thể có. Hơn thế nữa, đ6
thiết lập những yếu tố môi trờng cần thiết nhằm tạo lập nên một cân bằng sinh
thái thích hợp, để giữ tác hại sâu bệnh dới ngỡng gây hại kinh tế tơng ứng.
2.2. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố của cây chè
2.2.1. Nguồn gốc
Nguồn gốc cây chè là một vấn đề phức tạp, cho đến nay rất nhiều quan
điểm khác nhau về nguồn gốc cây chè dựa trên cơ sở lịch sử, sự khảo cổ học và
thực vật học cây chè. Một số quan điểm đợc nhiều ngời công nhận là:
- Cây chè có nguồn gốc ở Vân Nam - Trung Quốc (Carl von Linnacus 1973; Đào Thừa Trân - 1951) [11]
- Cây chè có nguồn gốc ở vùng Atxam (ấn Độ) (Bruce - 1923) [11]
- Cây chè có nguồn gốc Việt Nam (Djemkhatde -1961, 1971) [11]
Các quan điểm tuy khác nhau về địa điểm nhng đều thống nhất là cây chè
có nguồn gốc ở Châu á, nơi có điều kiện nóng ẩm và ma nhiều.


6
2.2.2. Sự phân bố của cây chè
Sự phân bố của cây chè chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên, khí
hậu. Kết quả nghiên cứu đều đi đến một kết luận chung: Vùng khí hậu thích
hợp của cây chè là vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới.
Cây chè phân bố chủ yếu ở Châu á, cụ thể là ấn Độ, Srilanca, Inđônêxia
và Việt Nam. Nơi có điều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tuy nhiên cho đến nay trong
quá trình trồng trọt, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật nh chọn giống, quá trình
canh tác... cây chè đ6 đợc trồng ở khắp các châu lục từ 42 vĩ độ Bắc (Pochi - Liên
Xô cũ) đến 27 vĩ độ Nam (Coriente - Achentina) (Đỗ Ngọc Quỹ - 1980 [22].
Sự phân bố của cây chè theo độ cao đ6 tạo nên các vùng chè với những
giống chè khác nhau và chất lợng cũng khác nhau.
Các nhà khoa học đều cho rằng: Trồng chè ở những nơi có độ cao so với mực

nớc biển thờng có chất lợng tốt hơn chè trồng ở vùng thấp, chè trồng ở Hoàng
Liên Sơn, Lan Huy - Trung Quốc, DacJihing - ấn Độ, có độ cao lớn hơn so với
mực nớc biển có chất lợng nổi tiếng thế giới. ở Việt Nam chè trồng ở vùng núi
cao nh Hà Giang, Mộc Châu, Nghĩa Lộ đều có chất lợng cao [11].
2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
2.3.1.1. Tình hình sản xuất chè
Cây chè là cây trồng có nguồn gốc châu á, nơi có điều kiện khí hậu nóng
ẩm, ma nhiều. Tuy nhiên trong điều kiện khoa học phát triển, cùng với nhu
cầu tiêu thụ chè ngày càng tăng, cây chè đ6 đợc đa đi trồng ở cả những nơi
xa so với nơi nguyên sản của nó.
Ngày nay, cây chè đợc trồng rộng r6i trên thế giới từ 420 Bắc (Gruzia)
đến 270 Nam (Achentina), Với lịch sử rất lâu đời khoảng hơn 4.000 năm. Trong
đó, châu á vẫn chiếm vị trí chủ đạo về diện tích và sản lợng, sau đó là châu
Phi và ít nhất là châu Đại Dơng, độ cao trồng chè khá lớn, phân bố từ 0 đến
220 m so với mặt nớc biển (Carr - 1972). Hiện nay, trên thế giới có 58 nớc


7
trồng chè, trong đó có 30 nớc trồng chè chủ yếu, 115 nớc sử dụng chè làm đồ
uống, nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới ngày càng tăng [31].
Phân loại các quốc gia sản xuất chè theo sản lợng cho thấy: Sản lợng đạt
trên 20 vạn tấn/ năm gồm 3 nớc: ấn độ, Trung Quốc và Srilanca (chiếm trên
60% tổng sản lợng chè trên thế giới). Sản lợng đạt trên 10 vạn tấn có 5 nớc:
Inđônêxia, Kênia, Nhật Bản, Liên Xô cũ và Thổ Nhĩ Kỳ. Sản lợng đạt trên 5
vạn tấn có 12 nớc, trong đó có Việt Nam. Bốn quốc gia sản xuất và xuất khẩu
chè lớn nhất là ấn Độ, Trung Quốc, Kênia và Srilanca [13].
Theo số liệu FAO (2004) tính hết năm 2004 diện tích chè trên thế giới đ6
đạt 2,460 triệu ha trong đó diện tích chè của châu á chiếm 86,7%, châu Phi là
8,05 %. Trong đó Trung Quốc là nớc có diện tích chè lớn nhất thế giới với

diện tích 943,10 nghìn ha. Năng suất trung bình trên thế giới đạt đợc 12,99 tạ
khô /ha. ấn Độ là nớc có năng suất bình quân cao hơn năng suất bình quân thế
giới đạt 18,98 tạ khô/ ha; Sản lợng chè trên toàn thế giới đạt 3,196 triệu tấn.
Đứng đầu thế giới đạt là ấn Độ có sản lợng cao nhất 845,00 nghìn tấn (chiếm
28% tổng sản lợng thế giới).
Bảng 2.01: Diện tích, năng suất, sản lợng chè trên thế giới và một số nớc trồng
chè chính đến năm 2004
Diện tích

Năng suất

Sản lợng khô

(1000 ha)

(tạ khô/ha)

(1000 tấn)

Thế giới

2460,98

12,99

3196,88

2

Trung Quốc


943,10

8,70

821,00

3

ấn Độ

445,00

18,98

845,00

4

Srilanka

116,20

14,38

303,00

5

Kênia


140,00

20,71

290,00

6

Nhật Bản

47,00

20,21

95,00

7

Thái Lan

19,00

2,94

5,60

8

Việt Nam


102,00

9,51

95,00

TT

Tên nớc

1

(Nguồn: Theo FAO Start Citation 2004) [30]


8
2.3.1.2. Tình hình tiêu thụ chè
Chè là thứ nớc uống phổ biến trên thế giới, ngoài giá trị giải khát, giá trị
dinh dỡng, khả năng kích thích hệ thần kinh làm tăng khả năng làm việc, trí
óc thì chè còn có giá trị dợc liệu cao cho nên số ngời trên thế giới chuyển
sang uống chè ngày càng tăng.
Theo số liệu thống kê, các nớc tiêu thụ chè hàng năm thờng phải nhập
khẩu chè bao gồm 115 nớc: 34 nớc (châu Phi), 29 nớc (châu á), 28 nớc
(châu âu), 19 nớc (châu Mỹ), 5 nớc (Châu Đại Dơng).
Hai nớc có diện tích, sản lợng chè lớn nhất là ấn Độ và Trung Quốc
cũng là 2 nớc có nhu cầu tiêu thụ chè lớn nhất thế giới. Các nớc còn lại nh
Anh, Mỹ ... là thị trờng tiềm năng cho những nớc xuất khẩu chè (số liệu của
Hiệp hội chè Việt Nam) [31].
Sản lợng chè trên thế giới năm 2004 đạt gần 3,196 triệu tấn, với diện tích

chè khoảng 2.460 triệu ha. Hiện nay có 58 nớc trồng và chế biến chè nằm ở
khắp châu lục. Những nớc có sản lợng chè lớn trên thế giới là ấn Độ, Trung
Quốc, Srilanca, Kênya. Việt Nam hiện đứng thứ bảy về sản xuất, thứ 6 về xuất
khẩu trong số hơn 30 quốc gia về sản xuất và xuất khẩu chủ yếu của thế giới.
Châu Âu, Trung cận Đông là những nơi tiêu thụ chè nhiều nhất trên thế giới,
nhng lại sản xuất rất ít vì điều kiện khí hậu, đất đai không thích hợp với việc
trồng chè [31].
2.3.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè ở Việt Nam
2.3.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè
Chè là một thứ nớc uống truyền thống ở Việt Nam và các nớc Châu á
khác nh Trung Quốc, Nhật bản, ấn Độ Ngày nay nó trở thành một thứ đồ


9
uống thông dụng nhất trên thế giới. Chè không chỉ là thứ nớc uống giải khát
thông thờng mà uống nớc chè còn có khả năng chữa một số bệnh nh bệnh
đờng ruột, bệnh tim mạch. Hàm lợng Cafein trong chè có tác dụng kích thích
hệ thần kinh trung ơng. Đồng thời, chè cũng có tác dụng loại thải một số chất
phóng xạ ra khỏi cơ thể. Cây chè Việt Nam đ6 đợc một số nhà khoa học
nghiên cứu tìm hiểu và Djemukhaze cho rằng miền Bắc Việt Nam là một trong
những nơi xác định là nguồn gốc của cây chè. Cây chè Việt Nam đợc chính
thức khảo sát nghiên cứu vào năm 1885 do ngời pháp tiến hành. Sau đó vào
các năm 1890 - 1891 ngời Pháp tiếp tục điều tra và thành lập đồn điền trồng
chè đầu tiên ở Việt Nam năm 1890 ở Tĩnh Cơng Phú Thọ và thành lập các
trạm nghiên cứu chè ở Phú Hộ (1918) Pleicu (1927) và Bảo Lộc (1931) [30]
Thời kỳ đầu (1890) Việt Nam có khoảng 300 ha, đến năm 1939 chúng ta
có khoảng 13.408 ha với sản lợng 10.900 tấn búp khô đứng thứ 6 trên thế giới
theo Nguyễn Ngọc Kính (1979) [13]
Trong thời gian chiến tranh 1945 - 1954 do chiến tranh nên vờn chè kém
đợc chăm sóc do đó diện tích và sản lợng giảm nghiêm trọng. Sau khi hoà

bình đợc lập lại cây chè lại đợc chú trọng phát triển, các nông trờng đợc
thành lập nhờ chính sách, các vùng kinh tế mới và lúc này thị trờng đợc mở
rộng. Năm 1977 cả nớc có 44.330 ha sản lợng là 17.890 tấn chè búp khô.
Đến năm 1985 cả nớc có 52.047 ha, sản lợng đạt 25.392 tấn chè búp khô
theo báo cáo định hớng phát triển của ngành chè (1985) [33].
Từ năm 1990 - 1995 sự phát triển ngành chè có phần chững lại do thị
trờng truyền thống Việt Nam là Liên Xô bị sụp đổ.
ở Việt Nam cây chè đ6 có từ lâu đời, uống chè đ6 trở thành tập quán và
nhu cầu thiết yếu hàng ngày của nhân dân ta. Với đất đai khí hậu thích hợp cho


10
sự sinh trởng và phát triển của cây chè. Việt Nam là một trong bảy nớc vùng
chè cổ xa của thế giới. Chất lợng chè búp tơi ở một số vùng không thua kém
các nớc xuất khẩu nh: ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca, Kênia...Do điều kiện đất
đai, khí hậu thích hợp, cây chè trồng ở nớc ta sinh trởng và phát triển rất
mạnh. Thời gian thu hoạch búp kéo dài tới 9 đến 10 tháng hoặc dài hơn.
Cây chè đợc trồng chủ yếu ở vùng trung du miền núi phía Bắc và Tây
Nguyên, ngời trồng chè chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, nông dân nghèo
từ miền xuôi lên khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới. Việc phát triển cây chè
cùng với việc xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến thời gian qua đ6 giải
quyết việc làm cho hơn 20 vạn lao động, ổn định đời sống cho gần 10 vạn hộ
gia đình. Góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trờng sinh
thái, tạo ra một số trung tâm công nghiệp - dịch vụ gắn liền với Nông
nghiệp. Góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào miền
núi và Tây nguyên.
Trong những năm đổi mới gần đây, ngành chè đ6 có những bớc tiến vợt
bậc cả về nông nghiệp và công nghiệp chế biến. Diện tích trồng chè không
ngừng mở rộng và phát triển ở hầu khắp các tỉnh có trồng chè (đặc biệt là diện
tích trồng chè giống mới).

Tại Việt Nam trong 10 năm qua do có chính sách chủ trơng phát triển
chè đúng đắn của Nhà Nớc, các chính sách phát triển chè riêng của từng tỉnh,
đặc biệt có sự hỗ trợ trực tiếp từ vốn, các hoạt động khuyến nông nh tham
quan, tập huấn kỹ thuật của dự án phát triển đ6 thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất
lợng chè nội tiêu và xuất khẩu (Bảng 2.02).


11
Bảng 2.02: Diện tích, năng suất, sản lợng chè Việt Nam từ năm 1996 - 2005
D. tích

Tổng
Năm

diện tích k. doanh
(ha)

(ha)

Sản lợng

N. suất

(tấn khô) (T.khô/ha )

S. lợng
xuất khẩu
(tấn)

Kim ngạch


Bình

(1000USD)

quân

1996 74.800 62.400

46.800

0,75

20.800

31.200

1.500

1997 78.600 61.794

48.200

0,78

32.340

45.922

1.420


1998 79.100 63.250

50.600

0,76

33.215

44.840

1.350

1999 84.800 65.625

52.500

0,80

36.440

45.149

1.239

2000 87.700 70.000

63.700

0,91


55.660

69.650

1.250

2001 95.600 80.000

76.800

0,96

68.217

78.406

1.149

2002 108.000 86.000

89.440

1,04

74.812

82.572

1.103


2003 116.000 93.000

106.950

1,15

60.628

59.840

0.986

2004 120.000 102.000 119.050

1,21

99.351

95.550

0.961

2005 123.742 105.000 133.350

1,27

97.920

96.887


1.102

(Nguồn: Số liệu thống kê của Hiệp hội chè) [7]
Tính hết năm 2005 diện tích chè đạt 123.742 ha so với 74.800 ha năm
1996, tăng 60%, trong đó có 105.000 ha chè kinh doanh. Tổng sản lợng chè
búp khô các loại đạt 133.350 tấn, so với 46.800 tấn năm 1996, tăng 284,9%.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 96.887.000 USD, so với 31.200.000 USD năm 1996,
tăng 290,6% [10].
2.3.2.2. Đánh giá tình hình chung về sản xuất chè ở nớc ta
- Những thành tựu:
+ Chè là cây công nghiệp có giá trị tiêu dùng và giá trị xuất khẩu cao có
vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, giải quyết công ăn việc làm cho
ngời lao động, là cây xoá đói giảm nghèo, góp phần bảo vệ sinh thái, đợc
xác định là cây làm giàu, là cây mũi nhọn của các tỉnh trung du phía Bắc và
Tây Nguyên.


12
+ Thông qua các chơng trình quốc gia đến nay nớc ta có khoảng 2000
ha đợc trồng bằng giống chè nhập nội. So với năm 1999 khoảng 10% diện tích
chè giống mới.
+ Sản xuất chè ở Việt Nam đợc phát triển theo hớng tăng dần cả về diện
tích, năng suất và sản lợng. Hình thành vùng sản xuất tập trung, duy trì đợc
các vùng đặc sản. Chất lợng chè nguyên liệu không ngừng đợc nâng cao, tỷ
lệ giống mới chất lợng cao trong cơ cấu giống chè Việt Nam ngày càng tăng.
+ Thị trờng xuất khẩu không ngừng mở rộng, sản lợng chè xuất khẩu
ngày càng cao, kim ngạch xuất khẩu đạt đạt trên 96 triệu USD/ năm đứng thứ 9
trên thế giới.
- Những tồn tại:

+ Năng suất chè của chè Việt Nam chỉ bằng 90% năng suất bình quân chè
toàn thế giới (Việt Nam 1270 kg khô/ha, thế giới 1331 kg khô/ha).
+ Giá trị xuất khẩu thấp so với bình quân của thế giới, Việt Nam chỉ bằng
65% (Việt Nam đạt xấp xỉ 1 USD/kg, thế giới đạt 1,5 - 1,7 USD/ kg). So với các
nớc sản xuất chè tiên tiến nh Srilanca, ấn Độ thì việt Nam chỉ đạt 50%
+ Hiệu quả sản xuất chè cha cao, mức độ thâm canh cha đều, chủ yếu
vẫn theo hớng thâm canh tăng năng suất, chất lợng chè nguyên liệu cha
đợc chú trọng.
+ Thiết bị chế biến chậm đổi mới theo năng suất, chất lợng sản phẩm chế
biến cha cao, cha có thơng hiệu gây ấn tợng mạnh và ổn định cho ngời tiêu
dùng, sức cạnh tranh thế giới còn thấp, thị trờng tiêu thụ cha bền vững.
+ Chè tập trung chủ yếu ở vùng trung du và miền núi, cơ sở hạ tầng còn
yếu, giao thông cha phát triển, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật còn thiếu.
2.4. Nghiên cứu chè trên thế giới và trong nớc


13
2.4.1. Tình hình nghiên cứu chè trên thế giới
Chè là cây lâu năm, có hai chu kỳ phát triển là chu kỳ phát triển lớn và
chu kỳ phát triển nhỏ.
Chu kỳ phát triển nhỏ là chu kỳ phát triển hàng năm của cây chè. Hàng
năm vào mùa đông, khi điều kiện tự nhiên không thuận lợi nh nhiệt độ
thấp, khô hạn cây chè sinh trởng và phát triển chậm dần và ngừng sinh
trởng khi nhiệt độ thấp hơn 100 C. Cây chè sinh trởng trở lại khi nhiệt độ
và ẩm độ tăng dần.
Chu kỳ phát triển lớn hay còn gọi là chu kỳ phát dục cá thể của cây
chè, bao gồm cả đời sống cây chè, đợc tính từ khi hoa chè đợc thụ phấn,
hình thành hạt, mọc thành cây, qua nhiều năm sinh trởng phát triển đến
khi già cỗi và chết. Chu kỳ này thờng kéo dài 30 - 50 năm, có khi tới
hàng trăm năm.

- Các tác giả đ6 chia chu kỳ phát triển của cây chè ra làm 5 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: Giai đoạn phôi thai (giai đoạn hạt) đợc tính từ khi hoa
đợc thụ phấn, hình thành hạt và quả chín.
+ Giai đoạn 2: Giai đoạn cây con tính từ khi hạt nảy mầm mọc thành cây
cho đến khi cây ra hoa kết quả lần đầu (từ 1- 2 năm sau khi trồng).
+ Giai đoạn 3: Giai đoạn cây non đợc tính từ khi cây ra hoa đầu tiên cho
tới khi cây có bộ khung ổn định (từ năm thứ 2 - 3 đến năm thứ 4 sau trồng).
+ Giai đoạn 4: Giai đoạn chè lớn (Giai đoạn kinh doanh sản xuất) thời kỳ
này kéo dài 20 - 30 năm có khi tới 50 - 60 năm phụ thuộc vào điều kiện giống,
đất đai và điều kiện canh tác.
+ Giai đoạn 5: Giai đoạn chè già giai đoạn này cây chè đ6 trải qua
thời kỳ kinh doanh sản xuất, cây chè có biểu hiện già cỗi, năng xuất
giảm nhanh chóng.
Căn cứ vào đặc điểm của từng giai đoạn mà ngời ta xây dựng các biện
pháp kỹ thuật khác nhau nhằm tạo điều kiện cho cây chè sinh trởng phát triển


14
tốt, có khả năng cho năng suất cao, chất lợng tốt phát huy hết tiềm năng của
giống. Do vậy việc đánh giá đặc điểm sinh trởng phát triển của các giống chè
trong vùng sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng.
- Những nghiên cứu về sự hình thành các đợt sinh trởng của cây chè
M.A. Alikhatde (1964) cho rằng: Khi cây chè có 5 lá thì ở các nách lá thứ nhất,
thứ 2 có mầm nách, khi có lá thứ 6 xuất hiện thì có mầm nách thứ 3, khi có lá
thứ 7 thì mầm nách thứ 4 xuất hiện Tác giả cho rằng khi mầm chè qua đông,
2 lá đầu tiên bao bọc mầm chè là lá vẩy ốc, tiếp theo là lá cá. Các mầm nách
của lá thứ 4 và lá thứ 5 của đợt sinh trởng thứ nhất sẽ phát triển thành búp của
đợt sinh trởng thứ 2 [4].
- K.E. Bakhơtatde (1971) và K.M Đjemukhate (1976) nghiên cứu về sự
sinh trởng búp chè cho rằng: Sự sinh trởng của búp chè phụ thuộc vào điều

kiện khí hậu, ở những nớc có mùa đông rõ rệt, búp chè sẽ ngừng sinh trởng
vào mùa đông và nó đợc phục hồi vào thời kỳ ấm lên, ngợc lại ở những nớc
nhiệt đới (quần đảo Gjava) Srilanca hay Nam ấn Độ búp chè sinh trởng liên
tục, thời vụ thu hoạch búp chè quanh năm [4].
- Nghiên cứu về sinh trởng búp chè trong điều kiện không đốn và có đốn.
Tác giả Đjemukhatde (1976) [4] cho rằng: Trong điều kiện để giống hay không
đốn thì các mầm chè đợc phân hoá trong vụ thu, vụ đông và hình thành búp
trong vụ xuân. Nh vậy nơng chè có hái búp, có đốn thì sinh trởng bắt đầu
muộn hơn một số ngày so với nơng chè để giống hay không đốn.
- K.M. Djemukhatde nghiên cứu quan hệ giữa búp chè và năng suất đ6 chỉ
ra rằng: Tơng quan giữa số lợng búp trên đơn vị diện tích và năng suất tơng
quan chặt chẽ với nhau [4].
- K. E. Bakhơtatde nghiên cứu quan hệ giữa lá chè và búp chè đ6 đề ra các
chỉ tiêu về lá làm căn cứ chọn giống.
Những kết quả nghiên cứu về giống:


15
Chè là cây lâu năm, giống chè tốt có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sản
xuất. Do vậy việc nghiên cứu chọn, tạo và sử dụng giống tốt phù hợp cho từng
vùng sản xuất đ6 đợc các nhà khoa học quan tâm từ rất sớm.
Năm 1905, trạm nghiên cứu chè đầu tiên trên thế giới đợc thành lập trên
đảo Java. Đến năm 1913 Cohen Stuart đ6 phân loại các nhóm chè dựa theo hình
thái. Và chọn theo 7 bớc: Gồm nghiên cứu vật liệu cơ bản; chọn hạt; lựa chọn
trong vờn ơm; nhân giống hữu tính và vô tính; chọn dòng; lựa chọn tiếp tục
khi thu hái búp ở các dòng chọn lọc; thử nghiệm thế hệ sau nh thân, cành, lá,
búp, hoa và quả.
Các nớc phát triển chè mạnh đầu t rất lớn cho việc chọn tạo giống mới:
* ấn Độ từ những năm 50 của thế kỷ này đ6 thành công trong việc chọn
tạo ra 110 giống chè tốt trong đó có 102 giống nhân vô tính.

* Trung Quốc là nớc có lịch sử trồng chè từ rất sớm (khoảng 4000 năm).
Từ những năm 1950 - 1960 các tác giả đ6 đi sâu nghiên cứu và đánh giá mỗi
tơng quan giữa các yếu tố hình thái của cây đối với sản lợng, chất lợng và
tơng quan giữa các chỉ tiêu đó đối với nhau, ngày nay đ6 đợc xác định 52
giống chè tốt, diện tích giống chè tốt 25% diện tích chè cả nớc.
Nhật Bản, ấn Độ, Srilanca, Liên Xô cũ và Trung Quốc còn lần lợt vận
dụng kỹ thuật công nghệ sinh học cho chọn giống chè tốt, đồng thời triển khai
dùng phôi non, lá cành non, phấn hoa của cây chè bồi dỡng thành một cây chè
hoàn chỉnh và thu đợc thành công đáng mừng.
Bằng sự nỗ lực trong mấy chục năm gần đây, cả thế giới có trên 1000
giống chè mới, trong đó các nớc sản xuất chè chủ yếu đ6 chọn lọc và phổ biến
rộng đợc hơn 400 giống [32].
2.4.2. Những nghiên cứu chè ở Việt Nam
2.4.2.1. Các nghiên cứu về đất trồng chè


×