1
Đại học thái nguyên
trờng đại học nông lâm
phan trung hiếu
nghiên cứu ảnh hởng của dinh dỡng n, mg và
phân bón lá ban mai đến sinh trởng, phát triển và hàm
lợng một số hợp chất chính trong cây lúa trên đất
dốc tụ tại trờng đại học nông lâm - thái nguyên
Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
thái nguyên- 2006
2
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đ4 đợc cảm ơn. Các thông tin,
tài liệu trình bày trong luận văn này đều đ4 đợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Phan Trung Hiếu
3
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện công trình này tôi đ4 đợc sự chỉ dẫn tận tình của
thầy giáo hớng dẫn khoa học, sự giúp đỡ tạo điều kiện của nhà trờng, khoa Sau
Đại Học, Trung tâm Thực nghiệm trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên và sự
cộng tác của anh, chị em đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân đ4 giúp tôi
vợt qua nhiều khó khăn để hoàn thành công trình.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến TS.
Nguyễn Văn Phú đ4 tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong từng bớc triển khai đề
tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Nông Học, khoa
Sau Đại Học, l4nh đạo Trung tâm Thực nghiệm trờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên đ4 tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn các anh, chị em, bạn bè đồng nghiệp đ4
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả
Phan Trung Hiếu
4
Danh mục các bảng biểu
STT
Tên bảng
1
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 5 năm qua
Trang
7
(2001-2005)
2
Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu gạo của một số nớc trên thế
10
giới trong 4 năm qua ( 2000- 2003)
3
Bảng 2.3: Sản xuất lúa ở Việt Nam từ năm 2001- 2005
13
4
Bảng 2.4: Lợng gạo xuất khẩu và kim ngạch thu đợc ở Việt
14
Nam từ năm 1997- 2005
5
Bảng 2.5: Hàm lợng Mg ở trong cây
25
6
Bảng 2.6: ảnh hởng của việc cung cấp đạm đến khả năng tích luỹ
32
chất khô và hàm lợng các chất ở trong cây lúa mì
7
Bảng 2.7: Tỷ lệ rửa trôi đạm trên các loại đất khác nhau
33
8
Bảng 2.8: ảnh hởng của phun Fivilua đến năng suất của lúa năm
34
2003
9
Bảng 2.9: Hàm lợng Mg dễ tiêu trong đất
36
10
Bảng 2.10: Hàm lợng Mg ở trong lá cây của một số loại cây trồng
37
11
Bảng 3.1: Một số thành phần dinh dỡng trên đất dốc tụ tại trờng
39
ĐHNL - Thái Nguyên
12
Bảng 4.1: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban Mai
53
đến thời gian sinh trởng, phát triển của lúa
13
Bảng 4.2: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
58
Mai đến khả năng đẻ nhánh của lúa
14
Bảng 4.3: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
60
Mai tới màu sắc lá lúa
15
Bảng 4.4: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
Mai đến tình hình sâu bệnh hại của lúa (thí nghiệm
68
5
ngoài đồng)
16
Bảng 4.5: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban Mai
70
đến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế
17
Bảng 4.6: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
73
Mai đến năng suất và các yếu tố câú thành năng suất
18
Bảng 4.7:ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
Mai đến hàm lợng Protein và hàm lợng Mg ở trong
hạt
76
6
Danh mục các biểu đồ
STT
Tên biểu đồ
1
Biểu đồ 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ xuân năm 2005 tại Thái
Trang
Nguyên
2
Biểu đồ 4.2: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
51
55
Mai đến động thái chiều cao cây lúa (thí nghiệm trong
chậu)
3
Biểu đồ 4.3: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
55
Mai đến động thái chiều cao cây lúa (thí nghiệm ngoài
đồng)
4
Biểu đồ 4.4: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá
Ban Mai đến hàm lợng diệp lục của lúa
61
(thí
nghiệm trong chậu)
5
Biểu đồ 4.5: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá
61
Ban Mai đến hàm lợng diệp lục của lúa (thí
nghiệm ngoài đồng)
6
Biểu đồ 4.6: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
64
Mai đến chỉ số diện tích lá (thí nghiệm ngoài đồng)
7
Biểu đồ 4.7: ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
66
Mai đến khả năng tích luỹ vật chất khô qua các thời kỳ
(thí nghiệm ngoài đồng)
8
Biểu đồ 4.8: Hiệu quả kinh tế của giống lúa KD18 khi sử
dụng phân bón qua lá
78
7
danh mục các chữ viết tắt
FAO
: Tổ chức Nông lơng Thế giới
IRRI
: Viện Nghiên cứu lúa quốc tế
ppm
: Đơn vị phần triệu
RCBD
: Khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh
LAI
: Chỉ số diện tích lá
HSKT
: Hệ số kinh tế
NSSVH : Năng suất sinh vật học
TNTT
: Thí nghiệm trung tâm
BVTV
: Bảo vệ thực vật
KD18
: Giống khang dân 18
đ/c
: Đối chứng
CV
: Hệ số biến động
LSD
: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
NSLT
: Năng suất lý thuyết
NSTT
: Năng suất thực thu
8
Phần I
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Lúa gạo làm lơng thực chính cho nửa dân số thế giới và là nguồn cung
cấp năng lợng quan trọng trong đời sống hàng ngày của con ngời. Lúa gạo
không chỉ giải quyết lơng thực cho toàn x4 hội, mà còn dùng làm nguyên
liệu cho một số ngành công nghiệp nh: Chế biến lơng thực, bột, rợu, bánh
kẹo, sản phẩm y dợc. Ngoài ra, nó còn là mặt hàng xuất khẩu để tăng thu
nhập quốc dân.
Cũng nh nhiều nớc trên thế giới, lúa là cây lơng thực chính ở Việt
Nam, có ý nghĩa quan trong nền kinh tế quốc dân. Với địa bàn trải dài từ 8o
đến 23o vĩ Bắc, nằm trong miền khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, có
những con sông màu mỡ phù sa chảy qua đ4 tạo ra những đồng bằng châu thổ
Sông Hồng, đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long, đồng bằng Miền Trung và
Nam Trung Bộ. Từ đó, đ4 hình thành nên những vùng trồng lúa với diện tích
lớn. Những vùng này hàng năm đ4 cung cấp đủ lơng thực cho gần 80 triệu
ngời dân Việt Nam và còn xuất khẩu 5,2 triệu tấn gạo (năm 2005) ra thị
trờng thế giới. Để có đợc những thành tựu đó, có sự đóng góp không nhỏ
của công tác chọn tạo giống và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, đặc biệt là
việc sử dụng phân bón một cách hợp lý.
Năng suất cây trồng nói chung và năng suất lúa nói riêng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó phân bón là yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên vấn đề là
sử dụng phân bón đó nh thế nào? dùng loại phân gì? sử dụng các loại phân
bón sao cho hợp lý, đạt hiệu quả cao mà giảm chi phí đầu t, làm tăng năng
suất cũng nh chất lợng nông sản mà lại không gây ô nhiễm môi trờng.
Trớc hết cần phải biết trong đất trồng đó có những chất gì? thiếu đủ nh thế
nào? căn cứ vào nhu cầu dinh dỡng và khả năng hấp thụ của cây trong từng
giai đoạn mà xác định sử dụng phân bón đúng cách, đúng lúc, đúng liều lợng
cho từng loại phân cụ thể.
9
Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp Việt Nam đ4 đạt đợc
nhiều thành tựu to lớn. Từ một nớc nhập khẩu lơng thực hàng năm, trở thành
một nớc xuất khẩu lơng thực đứng thứ 2 thế giới (2003) chỉ sau Thái Lan, góp
phần quan trọng vào việc đảm bảo an ninh lơng thực và nâng cao đời sống của
nhân dân, đa đất nớc phát triển đi lên. Những thành tích trong nông nghiệp
những năm qua có sự đóng góp không nhỏ của phân bón, đặc biệt là phân đạm.
Đạm là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất cũng nh
phẩm chất cây trồng. Trong thực tế đạm cũng là yếu tố hạn chế lớn nhất đến
năng suất cây trồng, để đảm bảo nâng cao năng suất và chất lợng cây trồng,
đạm đ4 đợc sử dụng với một liều lợng rất cao để bón vào đất ở Việt Nam và
nhiều nớc trên thế giới, do khả năng sử dụng đạm bón vào đất là không cao
(40- 60%) (Vanek và cộng sự, 1999) [44]. Phần đạm mà cây không sử dụng
đợc có từ 5- 10% đợc thấm xuống tầng đất sâu gây ô nhiễm đất và mực nớc
ngầm. Theo Tlustos P. và cộng sự (2001) [40] thì một phơng pháp dinh dỡng
nhằm hạn chế sự mất đạm, giảm chi phí, hạn chế ô nhiễm môi trờng và nâng
cao chất lợng nông sản cần phải đợc nghiên cứu và phát triển. Những nghiên
cứu của Brohi và cộng sự (1998) [30] cho thấy khi sử dụng tổ hợp phân bón qua
lá là N- Mg, N- Mg- Mn và N- Mg- Zn đ4 làm tăng năng suất hạt từ 30- 39%.
Ikeda và cộng sự (1991) [34] lại cho rằng: bón urê qua lá ở giai đoạn vào chắc
làm tăng hàm lợng protein ở cả hạt và các bộ phận của cây đậu tơng, những
nghiên cứu khác của Brohi và cộng sự (1998) [30] cũng cho ra những kết quả
tơng tự. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Phú (2002) [41] cho thấy bón N qua lá
vào giai đoạn sau trỗ làm tăng hàm lợng đạm trong hạt lúa mì. Nh vậy, việc sử
dụng một phần phân bón để bón qua lá vào những giai đoạn nhất định của cây
có thể làm giảm sự mất đạm từ lĩnh vực nông nghiệp và hạn chế ô nhiễm đất và
nớc, góp phần tăng năng suất cũng nh chất lợng của nông sản.
Thiếu Mg cũng là một hiện tợng phổ biến ở nhiều nớc Châu Âu,
Châu á cũng nh ở Việt Nam, đặc biệt là trên các loại đất cát, đất chua.
Thiếu Mg còn xảy ra ngay trên cả đất giàu K+ và Mg++ do hiện tợng đối
kháng giữa hai ion này (Matula, 1999) [38]. Nguyễn Văn Phú (2002) [40]
cho rằng, thiếu Mg đối với cây có thể xảy ra bởi các nguyên nhân chính sau:
10
* Do sự đối kháng giữa K+ và Mg++ khi hàm lợng dễ tiêu của hai
cation này cao trong đất dẫn đến hiện tợng thiếu Mg++ có thể xảy ra.
* Sự mất Mg++ dễ tiêu do xói mòn và rửa trôi, đặc biệt trầm trọng ở
những vùng đất dốc.
* Sự thiếu Mg++ trong các phân hữu cơ, do thói quen sử dụng phân hoá
học có độ tinh khiết cao.
* Do sự hấp thu của cây.
Nh vậy việc cung cấp Mg+ + cho cây để ổn định và nâng cao năng suất
cây trồng là cần thiết, tuy nhiên trong nhiều trờng hợp bón Mg++ vào đất là
không có hiệu quả vì tỷ lệ K+/Mg+ + không đợc tối u hoá dẫn đến sự đối
kháng giữa hai ion này (Matula và cộng sự, 1996) [37] và phơng pháp bón
qua lá sẽ khắc phục đợc những hạn chế trên.
Mặt khác khi năng suất lúa ngày càng đợc tăng lên, nhu cầu về phân
bón cũng tăng lên do đất không đủ khả năng cung cấp dinh dỡng. Việc lạm
dụng phân hoá học đa lợng để tăng năng suất cây trồng đ4 dẫn tới sự mất
cân đối giữa các yếu tố đa lợng, trung lợng và vi lợng, làm đất nghèo kiệt
và suy thoái. Nó không những làm giảm hiệu lực của phân đa lợng mà còn
làm nghèo nàn các nguyên tố khoáng trong nông sản, làm giảm chất lợng
nông sản do không thoả m4n đợc nhu cầu về nguyên tố khoáng cho ngời và
gia súc.
ở Việt Nam, đặc biệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đất dốc, đất cát, đất
bạc màu và đất chua chiếm tỷ lệ lớn. Đây là những đất nghèo dinh dỡng nói
chung và đặc biệt nghèo đạm và Mg sẽ là nguyên nhân dẫn đến năng suất cây
trồng thấp.
Nh vậy, để giải quyết đợc vấn đề này, theo nhiều tác giả Ikeda
(1991) [34], Nguyễn Văn Phú và Tlustos (2001) [40] ngoài việc bón dinh
dỡng vào đất thì việc bổ xung một phần các nguyên tố đa lợng, trung lợng
và vi lợng vào những giai đoạn sinh trởng bằng phun qua lá có thể đáp ứng
đợc nhu cầu dinh dỡng của cây, vừa nâng cao hàm lợng các nguyên tố
khoáng cải thiện chất lợng nông sản và hạn chế mất đạm gây ô nhiễm đất và
nớc ngầm.
11
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban
Mai đến sinh trởng, phát triển và hàm lợng một số hợp chất chính trong
cây lúa trên đất dốc tụ tại trờng Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên".
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Tìm hiểu ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón Ban Mai
qua lá trong cả hai điều kiện riêng rẽ và kết hợp đến năng suất, các yếu tố
cấu thành năng suất và một số hợp chất chính đối với lúa trên đất nghèo
dinh dỡng.
1.2.2. Yêu cầu
Nghiên cứu ảnh hởng của dinh dỡng N, Mg và phân bón lá Ban Mai
qua lá cả hai điều kiện riêng rẽ và kết hợp đến:
* Một số chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển.
* Tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại.
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa KD18 vụ
xuân năm 2005 tại Thái Nguyên.
* Hàm lợng diệp lục, hàm lợng protêin và hàm lợng Mg.
* Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón lá.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Từng bớc xây dựng một phơng pháp dinh dỡng có hiệu quả,
phơng pháp dinh dỡng qua lá làm phong phú thêm nhận thức về dinh
dỡng cây trồng, nâng cao hiệu quả của phân bón, hạn chế ô nhiễm môi
trờng nông nghiệp và làm tăng hiểu biết về mối quan hệ mật thiết giữa phân
bón - đất - cây trồng.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Phát triển và khuyến cáo một phơng pháp dinh dỡng có hiệu quả, nâng
cao năng suất, phẩm chất cây trồng, giảm ô nhiễm môi trờng đất và nớc.
12
Phần II
Tổng quan tài liệu
2.1. Nguồn gốc lịch sử
Cây lúa là cây có từ lâu đời và gắn liền với quá trình phát triển của x4
hội loài ngời, nhất là vùng Châu á. Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa
dại do quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo lâu dài tạo nên.
Theo Yan (1997) và Tang Shen Xiang (1994) những hoá thạch cổ nhất
về cây lúa đợc tìm thấy ở Pengtoushan, tỉnh Hunan Trung Quốc cách đây từ
7.000- 9.000 năm. Theo Mackey, vết tích của cây lúa ở Benjab (ấn Độ) có từ
4.000 năm về trớc. Tại Việt Nam, qua các tài liệu cổ nh: trên trống đồng
cổ, trên các vật di khảo cổ cho thấy cây lúa đ4 xuất hiện từ 4.200 năm trớc.
Grit. coi lúa có nguồn gốc từ lục địa Đông Nam á, sau đó lan rộng sang phía
Bắc, Gutchin, Ghose, Eughin và nhiều tác giả khác cho rằng lúa có nguồn gốc
từ bán đảo Đông Dơng. Caldolle, Rovich cho rằng ấn Độ là nguồn gốc
chính của lúa. Đinh Dĩnh (Trung Quốc) cho là lúa có nguồn gốc từ Trung
Quốc, Satato (Nhật Bản) cho là lúa có nguồn gốc từ ấn Độ, Việt Nam và
Miến Điện. [14]
Nhìn chung, qua các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả đ4 thấy rõ
cây lúa có nguồn gốc từ vùng đầm lầy nóng ẩm Đông Nam á, Nam á và có
thể thuộc nhiều nớc khác nhau, sau đó đợc lan truyền ra nhiều nơi.
2.2. Giá trị kinh tế của cây lúa
Lúa gạo là lơng thực chính cho hơn một nửa dân số thế giới, chủ yếu
các nớc vùng nhiệt đới, Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh. Nhiều nớc
khác trên thế giới thờng sử dụng bột gạo pha chộn trong bữa ăn. Trong cơ
cấu sản xuất lơng thực của thế giới, lúa mì chiếm 30,5%, lúa gạo 26,5%,
ngô 24%, còn lại là những loại ngũ cốc khác.
13
Lúa gạo có thành phần dinh dỡng tơng đối khá: gạo chứa khoảng
60- 70% gluxit, 1- 3% lipit, 7- 10% protein, 13- 14% độ ẩm, cùng với các
vitamin B1, B2, PP, A, D, E Do có hàm lợng dinh dỡng khá cao và có
nhiều loại vitamin chứa trong hạt gạo, đ4 từ lâu lúa gạo đợc coi là nguồn
thực phẩm có giá trị. Tổ chức dinh dỡng quốc tế đ4 gọi hạt gạo là hạt của
sự sống vừa cung cấp năng lợng, vừa cung cấp một phần dinh dỡng đáng
kể trong đời sống hàng ngày của con ngời.
Ngoài việc sử dụng làm lơng thực, hạt gạo và các sản phẩm khác của
cây lúa còn đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh: làm thức ăn
cho gia súc, làm nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hoá để xuất khẩu.
Sản xuất lúa gạo trên thế giới từ xa tới nay vẫn liên tục phát triển. Nhu
cầu lơng thực trên thế giới ngày một tăng. Nhng trở ngại về tiếp cận lơng
thực và tình trạng thu nhập thấp ở các quốc gia và hộ gia đình không đủ để
mua lơng thực, sự bất ổn định giữa cung và cầu, các quốc gia bị thiên tai do
thiên nhiên gây ra là nhân tố khiến con ngời không có đủ lơng thực phục
vụ cho nhu cầu tối thiểu của mình.
ở Việt Nam, đ4 từ lâu cây lúa là cây lơng thực hàng đầu chiếm 85- 87%
sản lợng lơng thực trong nớc và chiếm hơn 70% diện tích đất sử dụng cho
nông nghiệp. Nghề trồng lúa ở nớc ta đ4 có từ lâu đời, cho đến nay vẫn
không ngừng đợc phát triển về diện tích, năng xuất và sản lợng góp phần
ổn định tình hình kinh tế trong nớc và xuất khẩu gạo ra nớc ngoài.
2.3. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Cây lúa là cây có nguồn gốc nhiệt đới, có khả năng thích nghi rộng nên
lúa có thể trồng đợc trên nhiều vùng khí hậu khác nhau và đợc trồng ở
nhiều nơi trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có hơn 100 nớc trồng lúa, điều
đó chứng tỏ vùng trồng lúa là tơng đối rộng. Cây lúa có thể trồng đợc ở
nhiều nơi và trên nhiều vĩ độ khác nhau. Vĩ độ cao nh ở Tây Bắc- Trung
14
Quốc và trồng đợc trên độ cao 2.000m ở ấn Độ, ngoài ra còn đợc trồng ở
trên cạn hoặc ở điều kiện nớc sâu trung bình. Song vùng phân bố chủ yếu lại
ở Châu á. Diện tích trồng lúa trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 150 triệu
ha, chiếm 10% tổng diện tích đất canh tác.
Cây lúa tuy đợc trồng ở nhiều nơi trên thế giới nhng diện tích gieo
trồng phân bố không đều, có tới 90% diện tích và sản lợng tập trung ở Châu
á. Riêng vùng Nam và Đông Nam á chiếm tỷ lệ 61,2% diện tích lúa, Châu
Mỹ là 2,6%, Châu úc là 1%.
Theo số liệu của FAO, Châu á là vùng đông dân c và cũng là vùng
sản xuất lúa gạo chủ yếu trên thế giới, diện tích gieo cấy ở Châu á khoảng
133 triệu ha, sản lợng lơng thực đạt xấp xỉ 500 triệu tấn và năng suất bình
quân đạt 40 tạ/ha. Nh vậy lúa là cây trồng có tốc độ phát triển tơng đối ổn
định kể cả về diện tích, năng suất và sản lợng, đặc biệt là những năm từ
2001- 2005 đợc thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
5 năm qua (2001 - 2005)
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lợng
(triệu tấn)
2001
151,6
39,4
598,0
2002
147,6
38,7
571,1
2003
152,3
38,5
586,3
2004
153,3
39,7
608,5
2005
153,5
40,0
614,0
(Nguồn số liệu thống kê FAOSTAT. Database năm 2006)
Nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự ứng dụng những tiến bộ đó
vào trong sản xuất trong tất cả các khâu từ việc cải tiến giống, kỹ thuật canh
15
tác đặc biệt là việc sử dụng phân bón cho cây trồng đ4 đem lại những thành
tựu đáng kể. Cụ thể qua bảng số liệu 2.1 cho thấy: Năng suất và sản lợng lúa
của thế giới trong 5 năm qua có chiều hớng tăng lên, năm 2001 năng suất
đạt 39,4 tạ/ha, tăng dần đến năm 2005 đ4 đạt 40,0 tạ/ha, bên cạnh đó sản
lợng cũng không ngừng tăng lên, năm 2001 là 598,0 triệu tấn và đạt 614,0
triệu tấn vào năm 2005.
Cuộc cách mạng xanh từ giữa thập niên 60 đ4 có ảnh hởng tích cực
đến sản lợng lúa ở Châu á và thế giới , nhiều tiến bộ kỹ thuật đ4 đợc tạo ra
để nâng cao năng suất và sản lợng lúa gạo. Nhiều nớc ở khu vực Châu á có
diện tích trồng lúa lớn, có kỹ thuật thâm canh tiên tiến và có kinh nghiệm dân
gian phong phú. Có đến 85% sản lợng lúa trên thế giới phụ thuộc vào 8 nớc
Châu á: Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Bănglađet, Thái Lan, Việt Nam,
Mianma và Nhật Bản.
ở ấn Độ các nhà khoa học đ4 chọn giống lúa nổi tiếng nh:
OMBMXURY, chính phủ chú trọng phát triển nông nghiệp bằng việc xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của các viện, trung tâm lai tạo và sản xuất giống
lúa. Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao ở các
trờng đại học, cao đẳng. Do vậy, ấn Độ là nớc có diện tích trồng lúa lớn
nhất thế giới (42,5 triệu ha) năng suất và sản lợng đứng thứ hai trên thế giới
chỉ sau Trung Quốc, tổng sản lợng lúa của ấn Độ là 124,4 triệu tấn, chiếm
20% tổng sản lợng của thế giới.
Trung Quốc đ4 nghiên cứu và chọn tạo ra những giống lúa nổi tiếng
lâu đời đợc gieo trồng ở Trung Quốc, Việt Nam nh: Shan u 63, Shan u
Quế 99, Nhị u 63, Bắc u 64, Bồi Tạp 49. Đây là nớc đi đầu và thành công
trong sản xuất lúa lai, không những đáp ứng đợc nhu cầu về giống lúa lai
trong nớc mà còn cung cấp sang một số nớc khác. Trung Quốc là một nớc
có diện tích đất dành cho nông nghiệp lớn (29,4 triệu ha), sản lợng lúa cao
nhất thế giới đạt 186,7 triệu tấn, năng suất đạt 63,5 tạ/ha.
16
ở Mỹ các nhà khoa học đ4 chọn lọc, lai tạo đa ra những giống có năng
sản xuất cao, ổn định, chịu thâm canh phù hợp với tình hình cơ giới trên diện
tích rộng. Đây là cách trồng lúa hoàn toàn công nghiệp hoá, họ không sử dụng
năng lợng cơ bắp của ngời hay gia súc cày kéo mà làm đất và gieo hạt bằng
máy, nớc vào ruộng theo hệ thống tới tiêu chủ động, bón phân, phun thuốc
trừ sâu, trừ cỏ bằng máy bay Các nhà khoa học Mỹ chú trọng đến chất lợng
hạt gạo và đ4 chọn tạo ra đợc những giống có hàm lợng protein cao phù hợp
với nhu cầu thị trờng. Với diện tích không cao (17,3 triệu ha) nhng năng
suất lại đạt cao nhất thế giới (75,8 tạ/ha) do nớc Mỹ đầu t khá lớn cho việc
nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học mới vào trong sản xuất.
Philippin là một quốc gia nằm trong vùng đông Nam á với điều kiện
thuận lợi, Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI) nằm ở nớc này với bề dày
lịch sử gần 40 năm tồn tại và phát triển của mình đ4 chọn lọc lai tạo ra trên
100 giống tốt gieo phổ biến khắp nơi trên thế giới, các giống nh IR5, IR6,
IR8, IR22, IR26, IR74, IR273.và nhiều giống khác đ4 thực sự tạo ra bớc
nhảy vọt về năng suất ở nhiều nớc trồng lúa. Đặc biệt thành công lớn là cuộc
cách mạng xanh về lúa mà viện lúa IRRI đóng góp rất nhiều thành tích đó.
Đến năm 1995 IRRI đ4 cho ra một ngân hàng gen lúa của khắp thế giới, trong
đó Châu á có 76.620 mẫu, Châu Phi có 3.000 mẫu và lúa dại có 2.400 mẫu.
Ngân hàng này đợc bảo quản trong kho lạnh có sức nảy mầm 100%, có hai
nơi bảo quản là ở Mỹ và một ở cơ sở viện tại Lasbanus (Philippin). Đặc biệt
hiện nay Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế đ4 chọn tạo ra giống lúa Aerobic,
giải pháp cho nguy cơ thiếu nớc, Basbanman nhà khoa học đ4 làm việc tại
IRRI cho biết: Mục tiêu của chọn giống lúa là phải tạo ra đợc giống lúa cần
ít nớc tới. Aerobic lúa cạn a sử dụng ôxy không khí, trồng trên những
vùng đất khô thay cho những giống lúa trồng trên các chân ruộng nớc. Cùng
với Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế còn có các viện khác nh: IRAT,
ICRATSAT, CIAT, đ4 tạo ra nhiều giống lúa cho năng suất cao, phẩm chất
17
tốt, khả năng thích nghi rộng với điều kiện ngoại cảnh. Do vậy mà năng suất
lúa không ngừng đợc tăng lên nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng những
giống mới vào sản xuất góp phần tăng sản lợng khu vực. Phippin có diện tích
trồng giống lúa mới chiếm 50% trong tổng số diện tích trồng lúa của cả nớc,
so với Pakistan 43%, Srilanca 34%, Châu Mỹ La Tinh và Nam Mỹ 28%, ấn
Độ 25%.
Bên cạnh những nớc có trình độ thâm canh tiên tiến còn có những
nớc sản xuất lúa gạo kém phát triển đó là thị trờng cho các nớc phát triển
lúa gạo xuất khẩu thu ngoại tệ.
Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu gạo của một số nớc trên
thế giới trong 4 năm qua (2000- 2003)
(Đvt: Triệu tấn)
Năm
Tên nớc
1. Nhập khẩu
Inđônêxia
Philippin
Iran
Nigêria
Brazil
Mêxicô
2. Xuất khẩu
Thái lan
Việt Nam
Trung Quốc
Mỹ
ấn Độ
Pakistan
2000
2001
2002
2003
1,2
0,75
1,2
0,7
0,65
0,4
2,2
1,0
1,6
0,0
0,75
0,43
3,5
1,2
1,0
1,8
0,5
0,5
3,3
1,2
1,5
1,7
0,9
0,5
6,0
4,0
2,8
2,9
1,2
6,6
4,4
3,0
2,9
1,8
7,2
3,2
2,0
3,3
6,7
7,8
4,3
2,3
3,4
4,0
1,6
1,4
1,5
2,0
(Nguồn: AFP. 3/2004)
18
Thái Lan là một nớc nằm trong vựa lúa Châu á, hàng năm không
những cung cấp đủ lơng thực cho nhân dân mà còn cho xuất khẩu gạo đứng
đầu thế giới. Lúa là cây số một trong cơ cấu giống cây trồng của nền nông
nghiệp Thái Lan. Với diện tích trồng lúa 9,8 triệu ha đ4 đáp ứng đợc 32,8%
nhu cầu về gạo trên thị trờng gạo thế giới, là nớc đứng đầu trong xuất khẩu
gạo đạt 6,0 triệu tấn năm 2000 và đạt cao nhất năm 2003 (7,8 triệu tấn). ở
Thái Lan ngoài việc chọn tạo giống lúa có năng suất cao, các nhà khoa học
còn chú ý tạo ra các giống có mùi vị thơm ngon để phù hợp với nhu cầu ngày
càng cao của thị trờng nhập khẩu gạo. Nổi bật là trung tâm nghiên cứu
Pathuthai đ4 đa ra 2 giống lúa thơm mới là KLR 83005- 1- 1- 1- 2- 1- 4 và
SPR 89111- 17- 2- 2- 2- 2, hai giống này cho năng suất cao, không phản ứng
với ánh sáng là giống cảm ôn có thể gieo hai vụ trong năm.
Tuy nhiên, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ thì các nớc xuất khẩu lớn sẽ tăng
sản lợng thêm 1,53% lên đạt 130,53 triệu tấn so với 128,36 triệu tấn niên vụ
2000- 2001. Về tăng trởng dự kiến đứng đầu sẽ là Việt Nam với diện tích
trồng lúa tăng 2,29%, năng suất dự kiến đợc tăng lên từ 4,14 tấn/ha, dự kiến
sản lợng gạo Việt Nam sẽ tăng lên, cũng nh Việt Nam sản lợng gạo ấn
Độ cũng sẽ tăng lên từ 86,2 lên đến 88,0 triệu tấn.
Sản xuất lúa trên thế giới không đều nhau giữa các châu lục, giữa các
quốc gia. Bên cạnh những nớc d thừa gạo để trang trải đủ lơng thực trong
nớc và cho xuất khẩu thì còn nhiều nớc vẫn không đủ lơng thực tiêu dùng
phải nhập khẩu từ các nớc khác, đó cũng là một thị trờng lớn cho các nớc
suất khẩu gạo nh Việt Nam .
Hiện nay có khoảng 2,7 tỷ ngời và sẽ tăng lên 4,0 tỷ ngời (năm
2005) sử dụng lúa gạo làm lơng thực chính của họ, nhu cầu gạo trên thế giới
là rất lớn, năm 2000 cần 511 triệu tấn lúa cho Châu á hay 560 triệu tấn cho
toàn cầu. Để đáp ứng kịp thời tốc độ tăng trởng dân số và yêu cầu ngày càng
19
cao về lơng thực, thế giới phải đạt 690 triệu tấn lúa năm 2010 hay tăng
khoảng 27,6% so với hiện nay (theo FAO). Ngời ta dự kiến dân số thế giới
năm 2025 là 8,3 tỷ ngời, trong đó 5 tỷ ngời sử dụng lúa gạo làm lơng thực
chính, gấp 2 lần số dân hiện nay. Mỗi năm thế giới cần 765 triệu tấn thóc,
hơn mức tiêu thụ hiện nay 6,7%. Bởi vậy, nghề trồng lúa phải phát triển bền
vững hiện tại và cả trong tơng lai. Đẩy mạnh chọn tạo giống, sử dụng phân
bón hợp lý đóng một vai trò đặc biệt quan trọng để giải quyết vấn đề lơng
thực cho nhân loại.
2.3.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Châu á, khí hậu nhiệt đới gió mùa,
với điều kiện nh vậy, Việt Nam cũng có thể là cái nôi hình thành cây lúa
nớc. Từ lâu cây lúa đ4 là cây lơng thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể trong
nền kinh tế và x4 hội của nớc ta, lúa đ4 gắn liền với lịch sử dân tộc ta. Vì thế
mà văn hoá Việt Nam còn đợc gọi là Nền văn minh lúa nớc. Với lịch sử
và điều kiện tự nhiên đó, từ ngàn xa nông dân Việt Nam đ4 là những ngời
trồng lúa có kinh nghiệm và trong mỗi địa bàn sản xuất khác nhau, nông dân
Việt Nam đ4 tổng kết và áp dụng những kinh nghiệm trồng lúa, những kỹ
thuật trồng lúa có những điểm nổi bật thích hợp với điều kiện tự nhiên của
từng vùng. Có nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn của Việt Nam đợc bồi đắp
thờng xuyên nh: đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long, cùng
một loạt các châu thổ nhỏ hẹp ở ven các dòng sông, ven biển miền trung
khác. Các đồng bằng châu thổ đều đợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp
mà chủ yếu là trồng lúa.
Trong những năm qua Đảng và Nhà Nớc đ4 có nhiều chủ trơng
chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn. Khởi đầu là chỉ thị 100 của Ban
Bí Th Trung ơng Đảng, nghị quyết số 10 của Bộ Chính Trị và gần đây là
nghị quyết 7 của Trung ơng Đảng. Các chính sách này đ4 tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp trong đó có sản xuất lúa.
20
Đến nay, nghề trồng lúa của Việt Nam vẫn không ngừng phát triển. Từ
một nớc thiếu đói triền miên, Việt Nam đ4 vơn lên cung cấp đủ gạo cho
ngời dân và trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới (năm
2003). Diện tích lúa cấy hầu nh không tăng, nhng sản lợng lúa không
ngừng tăng lên từ 25 triệu tấn thóc năm 1995, đến năm 2001 đ4 đạt 32,1 triệu
tấn. Bình quân ruộng đất đầu ngời giảm (vì dân số tăng) nhng bình quân
lơng thực/đầu ngời lại tăng. Tình hình sản xuất lúa của nớc ta trong những
năm gần đây đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3: Sản xuất lúa ở Việt Nam từ năm 2001 - 2005
2001
Diện tích
(nghìn ha)
7.492,7
Năng suất
(tạ/ha)
42,9
Sản lợng
(nghìn tấn)
32.108,4
2002
7.504,3
45,9
34.447,2
2003
7.449,3
46,3
34.518,6
2004
7.400,0
48,0
35.500,0
Năm
7.330,0
49,5
36.280,0
2005
(Nguồn số liệu thống kê FAOSTAT. Database năm 2006)
Kết quả trên cho thấy: Năng suất và sản lợng lúa trong thời gian qua
tăng nhanh và ổn định. Tuy diện tích có giảm từ năm 2001- 2005 nhng năng
suất và sản lợng vẫn tăng. Năm 2001 diện tích 7,4 triệu ha, năng suất đạt
42,9 tạ/ha và sản lợng đạt 32,1 triệu tấn. Đến năm 2005 nớc ta có diện tích
là 7,3 triệu ha, năng suất đ4 tăng lên so với các năm 2001, 2002, 2003, 2004
và đạt là 49,5 tạ/ha cao hơn năng suất bình quân của thế giới, Sản lợng cũng
tăng theo và cũng đạt đợc 36,28 triệu tấn.
Bớc nhảy vọt về sản xuất lúa gạo trong thập kỷ qua đ4 làm cho Việt
Nam có thay đổi lớn trong sản xuất nông nghiệp, đa nền nông nghiệp Việt
Nam bớc sang giai đoạn sản xuất hàng hoá, hớng tới xuất khẩu. Theo Tạp
Chí Nông Nghiệp, dự kiến năm 2000- 2005 mức độ tăng sản lợng thóc bình
21
quân cả nớc là 1,2- 2,0% năm, sản lợng thóc sẽ đạt 32- 35 triệu tấn, nếu
quy ra gạo sẽ đạt từ 20,5- 21,5 triệu tấn, lợng gạo hàng hoá có khả năng suất
khẩu của Việt Nam trong những năm tới đạt 4,0- 4,5 triệu tấn trong năm.
Nhiều nơi đ4 trở thành vùng chuyên sản xuất lúa gạo xuất khẩu. Năm 1999
nớc ta xuất khẩu 4,5 triệu tấn, năm 2000 xuất khẩu gần 3,4 triệu tấn còn lại
77- 78% tổng sản lợng tiêu thụ trong nớc. Lúa gạo đ4 trở thành mặt hàng
xuất khẩu quan trọng góp phần tăng ngoại tệ cho đất nớc. Lợng gạo xuất
khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4: Lợng gạo xuất khẩu và kim ngạch thu
đợc ở Việt Nam từ năm 1997- 2005
1997
Số lợng gạo xuất khẩu
(nghìn tấn)
3.682,0
Kim ngạch thu đợc
( Triệu USD)
891,3
1998
3.792,7
1.005,5
1999
4.560,9
1.009,0
2000
3.393,8
615,8
2001
4.400,0
544,1
2002
3.247,0
608,1
2003
4.300,0
734,0
2004
4.200,0
941,0
Năm
2005
5.200,0
1.340,0
(Nguồn số liệu Vinanet năm 2006)
Qua bảng 2.4 chúng ta thấy, năm 1997 lợng gạo xuất khẩu đạt khoảng
3,7 triệu tấn, kim ngạch đạt 891,3 triệu USD, năm 2002 đ4 giảm xuống chỉ
còn 3,2 triệu tấn, kim ngạch đạt 608,1 triệu tấn. Nhng đến năm 2005 lợng
gạo xuất khẩu đ4 tăng rõ rệt và đạt 5,2 triệu tấn, kim ngạch đạt 1,34 tỷ USD.
Đến nay gạo của Việt Nam đ4 có mặt ở trên 80 nớc trên thế giới, giá gạo
trong nớc ổn định, dự trữ quốc gia đợc tăng cờng, an toàn lơng thực đợc
22
đảm bảo, tình trạng thiếu đói lúc giáp hạt đ4 bị đẩy lùi. Tuy mức tăng dân số
hàng năm gần 1,5% khoảng 1,5 triệu ngời nhng bình quân lơng thực đầu
ngời vẫn tăng liên tục, năm 1989 là 332 kg/ ngời /năm thì năm 1992 là 349
kg/ngời/năm, năm 1995 là 372 kg/ngời/năm, đến năm 1995 là 372
kg/ngời/năm, đến năm 1998 đạt 400 kg/ngời/năm và năm 2001 là 420
kg/ngời/năm. Nhìn chung, trong thời gian qua sản xuất lúa của Việt Nam đ4
đạt đợc một số thành tựu nhất định, đó là:
* Xây dựng và phát triển các cánh đồng lúa trên nền tảng cải tạo đất
đai và phát triển công trình thuỷ lợi, tăng diện tích tới tiêu dù ở đồng bằng
hay trung du miền núi, bất cứ nơi nào có đất bằng, có nguồn nớc đều đợc
phát triển thành các cánh đồng lúa nớc.
* Chinh phục cải tạo đất phèn ở đồng bằng Sông Cửu Long bằng cách
kết hợp hiện đại và kinh nghiệm dân gian: phát triển hệ thống kênh mơng,
dùng giống mới, bón phân đúng liều lợng và chủng loại, áp dụng phơng
pháp ép phèn, xạ ngầm
* Nhập nội và lai tạo các giống lúa mới ngắn ngày, các giống thích
nghi và chống chịu, trên cơ sở đó sắp xếp theo thời vụ hợp lý và tăng vụ đ4
tạo đợc cơ cấu mùa vụ thích hợp với không gian theo vùng l4nh thổ để tăng
sản lợng chung. Tăng diện tích đông xuân ở miền bắc, giảm diện tích lúa
nổi ở đồng bằng Sông Cửu Long, giảm lúa nơng rẫy thay đổi cơ cấu cây
trồng, trong đó cây lúa là cây trồng chính.
* ứng dụng hệ thống kỹ thuật canh tác tiến bộ trong việc làm đất, bón
phân, bảo vệ thực vật (đáng chú ý là áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp cho
lúa - IPM).
* Phát triển công nghệ sau thu hoạch, nâng cao công nghệ chế biến,
tránh đợc sự tổn thất trong kho, tăng chất lợng và giá trị xuất khẩu lúa gạo.
* Đổi mới cơ chế chính sách trong sản xuất (kinh tế hộ), trong lu
thông (tự do lu thông, giá cả thoả thuận trong thu mua xuất khẩu) nên đ4
tạo đợc động lực, giải phóng đợc mọi lực lợng sản xuất, mối liên kết giữa
23
bốn nhà: nhà nớc, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp đợc thiết lập.
Đây là biện pháp có tính chất đòn bẩy phát huy đợc các biện pháp khác nói
trên để đi đến thắng lợi.
2.3.3. Tình hình sản xuất lúa ở Thái Nguyên
Thái Nguyên nằm trong khu vực khí hậu gió mùa ẩm, tác động khí hậu
đó trớc hết là cung cấp một lợng bức xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nhiệt
độ trung bình năm ở các địa phơng đều trên 200C, tổng số giờ nắng giao
động từ 1.300- 1.700 giờ, điều kiện đó giúp cho cây trồng sinh trởng và
quang hợp, đảm bảo cây lúa cho năng suất cao. Thái Nguyên là tỉnh khá ẩm
ớt, trừ tháng 1, các tháng còn lại bình quân độ ẩm tơng đối toàn tỉnh là 8284%. Mặt khác, Thái Nguyên có diện tích đất lớn cha sử dụng còn tới
121.359 ha chiếm tới 34% diện tích tự nhiên, trong đó chỉ có 1.824 ha đất có
khả năng sản xuất nông nghiệp, số còn lại là đất trống, đồi núi trọcDo đó,
sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, nhng tỉnh đ4 có chủ trơng
chính sách phát triển sản xuất lúa bằng cách đa những tiến bộ khoa học kỹ
thuật mới vào sản xuất nh: giống mới, phân bón, chuyển dịch cơ cấu cây
trồng phù hợp Nhờ vậy mà sản xuất lúa không ngừng đợc tăng lên. Nếu
sản lợng lúa năm 1999 mới đạt 226.785 tấn, nhng qua 4 năm thì sản lợng
này tăng khá nhanh và đạt đợc sản lợng cao nhất là vào năm 2004
(313.440 tấn). Hiện nay huyện Phú Bình, Đại Từ, Phổ Yên là những vùng
trọng điểm lúa của tỉnh có sản lợng cao nhất toàn tỉnh.
Để đáp ứng một cách tối đa nhu cầu lơng thực của con ngời thì nhất
thiết chúng ta phải phát huy tốt những tiềm năng sẵn có cùng với việc đẩy
mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật trong chọn lọc, lai tạo ra các giống lúa mới
có u thế lai cao để không ngừng tăng năng suất sản lợng lúa của toàn quốc
lên mức cao nhất có thể. Một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng nhất
là tăng năng suất cây trồng nói chung và tăng năng suất lúa nói riêng đó là
việc cung cấp phân bón và kỹ thuật bón phân.
24
2.4. Những nghiên cứu về dinh dỡng và phân bón cho lúa
2.4.1. Nhu cầu dinh dỡng của cây lúa
Theo Bùi Huy Đáp (1999) [9] cho rằng cây lúa là loại cây dễ trồng lại có
khả năng cho năng suất cao, ít có cây nào dù chăm sóc đến mấy có thể cho năng
suất 7- 8 tấn chất khô (thân, lá, hạt)/1ha/năm trong vòng 4- 5 tháng nh lúa.
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy cây lúa yêu cầu nhiều nguyên tố
dinh dỡng mà trong đó có 16 nguyên tố không thể thiếu đợc đó gồm các
nguyên tố đa lợng, trung lợng và vi lợng. Trong đó, cây lúa cần nhiều
nguyên tố dinh dỡng đa lợng nh N, P, K và trung lợng Mg, Ca, S hơn
các nguyên tố vi lợng (Đinh Văn Lữ, 1978).
Theo Nguyễn Thị Lẫm (1999) [13], sau một năm với năng suất nh
hiện nay cây lúa lấy đi của đất một lợng dinh dỡng lớn: 125 kg N; 74,5kg
P2O5; 96 kg K2O /1ha/năm.
Các tác giả Thái Phiên, Hồ Quang Đức, Nguyễn Văn Tý (2000) [24]
cho thấy ở mức phân bón cao và cân đối sẽ đem lại năng suất cao ở cả hai
vụ, tuy nhiên ở vụ mùa nếu đầu t ở mức độ quá cao năng suất lại có su
hớng giảm.
Đào Thế Tuấn (1980) [19] khi nghiên cứu sinh lý ruộng lúa năng
suất cao đ4 khẳng định với năng suất lúa thì vai trò số một là đạm, hai là lân
và sau đó là kali.
Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi và Nguyễn Công Chức (1998) [3]
khi nghiên cứu mức độ ảnh hởng của phân bón đến năng suất lúa ở khu vực
miền bắc Việt Nam cho thấy năng suất lúa phụ thuộc vào mức đầu t phân bón
là 36- 78%, các yếu tố khác là 22- 63%. Lall và các cộng sự (1998) cho biết sự
khác nhau rất lớn của 19 kiểu giống lúa về sự hấp thụ đạm, lân, kali trong điều
kiện tại miền tây ấn Độ, lợng dinh dỡng cần hấp thụ để đạt năng suất 2,5- 4,4
tấn/ha là 55- 100 kg N/ha, 7,6- 11kg P2O5, 44- 78 kg K2O /ha.
25
Vậy liều lợng bón phân hoá học có ảnh hởng đến sinh trởng, phát
triển, năng suất và một số chỉ tiêu chất lợng của lúa. Vào giai đoạn phân hoá
đòng, lợng phân bón tăng, làm tăng chỉ số diện tích lá, tăng hàm lợng diệp
lục, cờng độ quang hợp và hiệu suất quang hợp thuần.
2.4.2. Dinh dỡng đa lợng đối với lúa
2.4.2.1. Đạm đối với lúa
Đạm là yếu tố quan trọng bậc nhất đối với cây trồng, trong thành phần
chất khô đạm chiếm 1- 3% tuỳ theo từng loại cây trồng (Horst, 1993). Đạm
tham gia vào thành phần protein, diệp lục, tham gia vào thành phần các chất
điều tiết sinh trởng (phytohocmon). Vì vậy khi đợc bón đủ đạm, lúa có lá
xanh đậm, diện tích lá to, tăng đẻ nhánh, tăng chiều cao cây và hàm lợng
protein trong hạt dẫn đến năng suất lúa tăng. Ngợc lại, nếu thiếu đạm lá úa
vàng, nhỏ, ngắn, thân thấp, đẻ nhánh ít, bông ngắn, hạt ít và các lá già tàn lụi
sớm, làm giảm năng suất lúa.
Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Chức (1998) [3]
cho biết: lợng phân đạm sử dụng bình quân của các hộ nông dân miền Bắc
cao hơn so với bình quân cả nớc. Điều này đ4 chứng tỏ rằng nông dân ở đây
đầu t cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu theo hớng thâm canh, lợng bón
cho lúa trung bình là 103,2 kg N/ha và cao nhất là 138,3 kg N/ha vào vụ
xuân, 111,5 kg N/ha vào vụ mùa ở Nam Định, và thấp nhất là ở Phú Thọ
62,3- 63,2 kg N/ha. Đồng thời các tác giả cũng chỉ ra rằng các loại phân bón
sử dụng đối với lúa thì phân đạm có ảnh hởng lớn nhất tới năng suất lúa, nếu
lợng đạm bón tăng 1% thì sẽ tăng năng suất lúa xuân lên 0,27% và lúa mùa
là 0,12%.
Nguyễn Ngọc Nông (1998) [16] khi nghiên cứu hớng sử dụng phân
bón hợp lý trên đất dốc tụ, thung lũng ở miền núi phía Bắc đ4 kết luận: Đạm
là nguyên tố dinh dỡng có vai trò lớn ảnh hởng đến năng suất lúa trên tất cả
các loại đất kể cả trên đất thung lũng, đất dốc tụ cha bạc màu có tỷ lệ mùn