Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.38 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN MỸ LINH

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG
VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN MỸ LINH

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG
VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VĂN TOÀN


XÁC NHẬN CỦA GVHD

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

TS. ĐINH VĂN TOÀN

PGS.TS. TRẦN ANH TÀI

HÀ NỘI – 2016


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................... Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................. iError! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................ iiError! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 5
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI CƠ SỞ GIÁO
DỤC ĐẠI HỌC ................................................................................................. 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 5
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại trƣờng đại học
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Khái quát chung về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phát triển nguồn nhân lực giảng viêntrong trường đại học Error!

Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2..................................................... Error! Bookmark not defined.
PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Quy trình nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.


2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nghiên cứu định tính ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nghiên cứu định lượng ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG
VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu chung về Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà trường:Error! Bookmark not
defined.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Tình hình về đội ngũ giảng viên .... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng công tác đào tạo đội ngũ giảng viên tại trƣờng đại học Kinh
tế - Kỹ thuật Công nghiệp ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Lập kế hoạch đào tạo. ................... Error! Bookmark not defined.

Điều kiện xét tài trợ chi phí đào tạo cho giảng viênError!

Bookmark

not

defined.
3.2.3. Tổ chức thực hiện .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đánh giá đào tạo .......................... Error! Bookmark not defined.
1. Nội dung bài giảng .............................. Error! Bookmark not defined.
2. Thời gian khóa học ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo cán đội ngũ giảng viên tại trƣờng
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Những mặt tích cực đạt được ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ............ Error! Bookmark not defined.


3.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế ...... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: .................................................... Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP .............. Error!
Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng phát triển nhà trƣờng đến năm 2020, tầm nhìn 2050 Error!
Bookmark not defined.
4.2. Định hƣớng cơng tácđào tạo đội ngũ giảng viên của trƣờng đến năm 2020
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ giảng viên của
trƣờng ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp đến năm 2020. Error! Bookmark
not defined.
4.3.1. Công tác xác định nhu cầu đào tạoError!


Bookmark

not

defined.
4.3.2. Lập kế hoạch đào tạo .................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Tổ chức thực hiện .......................... Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Đánh giá tồn diện kết quả cơng tác đào tạoError!

Bookmark

not defined.
4.3.5. Kiện tồn cơ chế khuyến khích giảng viên tự đào tạo ......... Error!
Bookmark not defined.
4.4. Các kiến nghị ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ở nƣớc ta sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đang đặt ra yêu
cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
giáo dục đào tạo. Các trƣờng đại học đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình
độ quản lý, chun mơn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lịng u nƣớc để có
thể đảm đƣơng nhiệm vụ giáo dục đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Ngày 13 tháng 6 năm 2012 Thủ tƣớng chính phủ phê
duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 ” với mục tiêu chính là: “ đến
năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và tồn diện theo hướng

chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng
giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng
sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp
ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức.”
Điều này khẳng định ngƣời giảng viên có vị trí, vai trị hết sức quan trọng,
giữ vai trị then chốt trong sự nghiệp giáo dục bởi họ là những ngƣời trực tiếp
biến các chính sách, mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Ngƣời giảng viên
ngày nay đƣợc đánh giá cao, với cách nhìn nhận mới, đồng thời cũng địi hỏi
phải có trách nhiệm nâng cao, hồn thiện hơn nữa trình độ chun mơn nghiệp vụ, thƣờng xun cập nhật kiến thức, kỹ năng, từ đó có thể tiến hành
đào tạo một cách bài bản, hiệu quả lực lƣợng lao động tƣơng lai của đất nƣớc
trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Việc tăng cƣờng và phát triển đội ngũ giảng
viên đáp ứng nhu cầu đào tạo hiện nay là vấn đề hết sức đƣợc quan tâm, chú
trọng, góp phần khẳng định quy mô và thƣơng hiệu trong các trƣờng.
Là một cơ sở giáo dục đào tạo đa ngành đa nghề, tiền thân là Trƣờng
trung cấp kỹ thuật III - đào tạo một vài ngành nghề truyền thống phục vụ


ngành công nghiệp nhẹ, đến nay Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công
nghiệp đã trải qua 57 năm lịch sử hình thành và phát triển. Với chủ trƣơng
phấn đấu trở thành một trong những trƣờng trọng điểm của Bộ Công Thƣơng,
ngay từ ban đầu Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trƣờng đã chú trọng phát triển
đội ngũ giảng viên, và xác định đây là mục tiêu quan trọng mang tính chiến
lƣợc trong kế hoạch phát triển. Tuy vậy, tốc độ tăng quy mô giảng viên vẫn
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo thực tế. Về cơ cấu, đội ngũ giảng viên
ngày càng đƣợc trẻ hóa, thâm niên giảng dạy dƣới 5 năm chiếm tỷ lệ không
nhỏ hơn 40%. Tuy họ có sức khỏe, nhiệt huyết nhƣng cịn thiếu nhiều kinh
nghiệm trong công tác giảng dạy, nghiên cứu, kỹ năng tổ chức các hoạt động
giáo dục còn nhiều hạn chế. Từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu và
đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên cho nhà trƣờng cả

về số lƣợng và chất lƣợng là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên
nên tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại
trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp” làm luận văn tốt nghiệp.
Luận văn này sẽ nghiên cứu về thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực
và tập trung vào đội ngũ giảng viên của Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật
Công nghiệp để đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 2015 – 2020, góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục đào tạo đại học nói chung.
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra cần đƣợc giải quyết trong luận văn là: Vấn đề
phát triển nguồn nhân lực giảng viên, cụ thể là vấn đề đào tạo nguồn nhân lực
giảng viên có tác động nhƣ thế nào đến kết quả hoạt động và quá trình phát
triển của nhà trƣờng? Thƣ̣c tra ̣ng chất lƣợng công tác đào tạo nguồn nhân lực
giảng viên hiê ̣n nay nhƣ thế nào ? Và các giải pháp nào thực hiện để nâng cao
chất lƣợng công tác đào tạo đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng ?


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Về mặt lý luận: Nghiên cứu, phân tích cơ sở phƣơng pháp luận về phát
triển nguồn nhân lực giảng viên cho các trƣờng đại học ở Việt Nam. Trong đó
tâ ̣p trung vào các lý luâ ̣n về đào ta ̣o nguồ n nhân lƣ̣c.
Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng chất lƣợng giảng viên và công tác
phát triển đội ngũ giảng viên của Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công
nghiệp, cụ thể là thực trạng đào tạo nguồn nhân lực giảng viên tại trƣờng. Đề
xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tại Trƣờng Đại học Kinh
tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
và định tính. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết và các cơ sở lý luận nghiên
cứu về phát triển nguồn nhân lực giảng viên, trong đó tập trung vào cơng tác
đào tạo nguồn nhân lực giảng viên nhằm tìm ra một cách tiếp cận khoa học

và có hệ thống giúp phát triển các nội dung cần nghiên cứu. Phƣơng pháp
điều tra khảo sát đƣợc thực hiện thông qua hệ thống bảng hỏi điều tra phát
cho đội ngũ giảng viên của trƣờng nhằm khám phá ra thực trạng và đề xuất
giải pháp. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học khác nhƣ hỏi ý kiến chuyên gia, phỏng vấn chuyên sâu, và tham
khảo các dữ liệu thứ cấp trong các nghiên cứu trƣớc đó.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tƣợng nghiên cứu: phát triển nguồn nhân lực giảng viên trong trƣờng
đại học, tập trung vào nội dung công tác đào tạo
Phạm vi nghiên cứu:
 Về nội dung và không gian: đề tài nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực
giảng viên tại trƣờng đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp thuộc bộ
Công Thƣơng. Về nội dung phát triển nguồn nhân lực, luận văn tập


trung nghiên cứu công tác đào tạo nhằm phát triển chất lƣợng nguồn
nhân lực tại trƣờng.
 Về thời gian: đề tài khảo sát đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ
giảng viên trƣờng Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp thời
gian 4 năm (2011-2014) và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân
lực giảng viên cho giai đoạn phát triển 2015 – 2020.
5. Những đóng góp của luận văn
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu về vấn đề phát triển
nguồn nhân lực giảng viên tại trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
Điều này đƣợc thể hiện cụ thể qua các điểm sau: hệ thống hóa và phát triển
những lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực; tập trung nghiên cứu phát
triển chất lƣợng nguồn nhân lực giảng viên thơng qua cơng tác đào tạo; phân
tích, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng công tácđào tạo đội ngũ nguồn nhân lực giảng viên của
trƣờng đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp hiêṇ nay; và đƣa ra các giải pháp
để tăng cƣờng hiệu quả nguồn nhân lực giảng viên của trƣờng.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo,
nội dung chính của luận văn đƣợc chia làm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát
triển nguồn nhân lực giảng viên tại cơ sở giáo dục đại học
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại Trƣờng
Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại
Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI CƠ SỞ GIÁO
DỤC ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, giáo dục và đào tạo đƣợc coi là
chìa khóa vàng của sự phát triển. Đây cũng chính là nhân tố quan trọng để phát
triển nguồn lực con ngƣời, đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế thông qua ứng dụng
và thúc đẩy tiến bộ công nghệ. Trên thế giới, bất luận là nƣớc giàu hay nghèo,
châu Á hay châu Âu, đội ngũ giảng viên có vai trị quyết định đến u cầu nâng
cao vị thế và trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Chẳng hạn nhƣ ở Singapore,
ngƣời ta đã chú trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao cho khu vực
nghiên cứu và phát triển ở các trƣờng đại học và gửi sinh viên giỏi đi đào tạo ở
nƣớc ngồi. Ở Hàn Quốc, chính sách và chiến lƣợc phát triển giáo dục trong giai
đoạn mới đƣợc hoạch định dựa theo yêu cầu phát triển của quốc gia hƣớng vào
thế kỷ XXI của một quốc gia hiện đại với ba đặc điểm:
- Một quốc gia phúc lợi, công bằng, ổn định và dân chủ
- Một xã hội phồn vinh, bình đẳng, cơng nghiệp hố và định hƣớng

thơng tin cao
- Một hệ thống tự do và năng động của một xã hội mở và định hƣớng
tồn cầu hố.
Ở Nhật Bản - một trong những nƣớc đi đầu trong chiến lƣợc phát triển
nguồn nhân lực. Xuất phát từ việc xác định rằng, nƣớc Nhật là một quốc gia
nghèo tài nguyên thiên nhiên. Để phát triển, chỉ có thể trơng chờ vào chính
mỗi ngƣời dân Nhật Bản. Chính phủ nƣớc này đã đặc biệt chú trọng tới giáo
dục - đào tạo, thực sự coi đây là quốc sách hàng đầu. Theo đó, chƣơng trình


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005. Đề án đổi mới giáo dục Việt nam giai
đoạn 2006- 2020.
2. Phạm Xuân Hậu, 2012. Niên giám khoa học 2012 - Viện Nghiên cứu Giáo
dục. Trƣờng ĐH Sƣ phạm Tp.HCM.
3. Lê Thị Phƣơng Nam, 2010. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng
đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010-2015. Đề tài nghiên cứu khoa
học.
4. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2012. Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường
Đại học – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật
học 28 Tr.110 – 116, Bài viết, Đại học Công nghiệp Hà Nội.
5. Phan Thủy Chi, 2008. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các
trường Đại học khối Kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình
hợp tác đào tạo quốc tế. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà
Nội.
6. Nguyễn Văn Đệ, 2010. Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học
ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long – Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
đại học. Luận án tiến sỹ.
7. Hồ Thị Hoài Nam, 2011. Những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ

giảng viên cơ hữu trường Đại học Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ. Đại học
Hải Phòng.
8. Trần Kim Dung, 2012. Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Giáo dục.
9. George Milkovich, John Boudreau, 2013. Quản trị nguồn nhân lực, Tr. 9.
10. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2012. Giáo trình Quản trị
nguồn nhân lực, ĐHKTQD


11. Nguyễn Hải Sản, 2005. Quản trị học. Hà Nội: NXB Thống kê.
Tiếng Anh
12. WB, 2000. World Development Indicators. London: Oxford,.
13. Robert Rouda và Mitchell Kusy, 2006. Human resource development
Review.
Các website
14. />15. />


×