ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
M U
1. t vn .
t ai l ti nguyờn vụ cựng quý giỏ, l t liu sn xut c bit, l
thnh phn quan trng hng u ca mụi trng sng, l a bn phõn b cỏc
khu dõn c, xõy dng c s kinh t, vn hoỏ, an ninh quc phũng. Xó hi
ngy cng phỏt trin thỡ t ai ngy cng cú v trớ quan trng, bt k mt
ngnh sn xut no thỡ t ai luụn l t liu sn xut c bit v khụng th
thay th c. i vi nc ta, mt nc nụng nghờp thỡ v trớ ca t ai
li cng quan trng v cú ý ngha hn.
Dự ó cú nhiu c gng trong cụng tỏc qun lý nh nc v t ai,
nhng nhng hnh vi vi phm phỏp lut t ai, nhng v tranh chp, khiu
kin vn xy ra. õy l vn nhc nhi lm au u nhiu nh chc trỏch
trong b mỏy qun lý t ai. Mt trong nhng nguyờn nhõn ch yu ca
nhng v vic ny l do cỏc tha t cú ngun gc s dng khụng rừ rng,
cỏc ch s dng t khụng cú giy t hp l hoc cha c cp giy
chng nhn quyn s dng t (GCNQSD t), trong ú lý do m gõy ra
nhiu vi phm v tranh chp v t ai chớnh l thiu GCNQSD t. õy l
iu gõy nhiu khú khn cho cụng tỏc gii quyt tranh chp t ai núi riờng
v cụng tỏc qun lý s dng t ca cỏc cp núi chung.
cú th nm chc v qun lý cht ch qu t ai ca quc gia, Nh
nc cn xõy dng mt chng th phỏp lý xỏc lp mi quan h hp phỏp
gia Nh nc v ngi s dng t cú ý ngha ht sc quan trng trong
cụng tỏc qun lý v s dng t ai. GCNQSD t l mt chng th phỏp lý
quan trng ngi s dng t ch ng u t, khai thỏc tt tim nng
ca t v chp hnh tt lut t ai. ng thi, Nh nc qun lý cht ch
ngun ti nguyờn t ai n tng tha t, tng ch s dng t ú lp
quy hoch, k hoch s dng t hp lý v hiu qu hn.
Tam Nông là một huyện trung du, miền núi điển hình của tỉnh Phú Thọ,
là huyện thuần nông đang từng bớc chuyển mình trong giai đoạn đầu của qúa
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đô thị hoá. Song song cùng với qúa
trình phát triển thì các nhu cầu về đất đai cho các mục tiêu kinh tế-xã hội đang
ngày một gia tăng. Trong nhng nm gn õy cụng tỏc cp GCNQSD t
trờn a bn huyn ó t c nhiu kt qu ỏng ghi nhn. Tuy nhiờn do
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
1
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau nờn cụng tỏc cp GCNQSD t vn cũn gp
nhiu khú khn vng mc, c bit l cụng tỏc cp GCNQSD t . Nó đã,
đang và sẽ tiếp tục cần đợc triển khai thực hiện và dần hoàn thiện trong những
năm tiếp theo.
Do ú, xut phỏt t nhng bc xỳc thc t hin nay, vi nhng kin
thc ó hc, trong thi gian thc tp tt nghip em mong mun c tỡm
hiu v cụng tỏc qun lý t ai, c bit l cụng tỏc cp GCNQSD t ca
huyn mỡnh. c s nht trớ ca Khoa Bt ng sn & Kinh t ti nguyờn,
Trng H kinh t quc dõn, di s hng dn ca Cụ giỏo Th.S: Ngụ
Phng Tho v s to iu kin ca Phũng Ti nguyờn v Mụi trng
huyn Tam Nụng, em tin hnh nghiờn cu ti: "Cụng tỏc cp giy
chng nhn quyn s dng t ca huyn Tam Nụng, tnh Phỳ Th giai
on 2005-2009.
2. Mc ớch ca ti.
H thng húa c s khoa hc v cụng tỏc cp GCNQSD t.
ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng
giai on 2005 2009.
xut mt s gii phỏp nhm hon thin cụng tỏc cp GCNQSD
t trờn a bn huyn Tam Nụng.
3. i tng v phm vi nghiờn cu.
i tng v phm vi nghiờn cu l cụng tỏc cp GCNQSD t trờn a
bn huyn Tam Nụng (giai on 2005 2009).
4. Phng phỏp nghiờn cu.
-Phng phỏp ch yu:
+Duy vt bin chng.
+Duy vt lch s.
-Ngoi ra cũn kt hp cỏc pp khỏc nh: Toỏn hc, Thng kờ, iu tra xó
hi hc
5. í ngha ca ti.
- í nghĩa đối với học tập: Thực hiện đề tài tốt nghiệp là cơ hội cho sinh
viên củng cố kiến thức đã học đợc trong nhà trờng. Đồng thời là cơ hội để cho
sinh viên đợc tiếp cận với thực tế về vấn đề nghiên cứu.
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
2
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
- Đối với thực tiễn sản xuất: Từ việc đánh giá công tác cp GCNQSD
trên địa bàn huyện Tam Nông. Từ đó đề xuất các giải pháp với các cấp có
thẩm quyền nhằm đẩy nhanh tiến độ cp GCNQSD trên địa bàn huyện.
6. Ni dung ti.
Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho, ph lc, ti
gm nhng chng sau:
Chng 1: C s khoa hc v cụng tỏc cp GCNQSD t.
Chng 2: Thc trng cụng tỏc cp GCNQSD t trờn a bn huyn
Tam Nụng.
Chng 3: Gii phỏp y mnh cụng tỏc cp GCNQSD t trờn a bn
huyn Tam Nụng trong thi gian ti.
NI DUNG
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
3
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
CHNG I. C S KHOA HC V CễNG TC CP GCNQSD T.
1. Vai trũ ca t ai & s cn thit phi cp GCNQSD t.
1.1. Vai trũ ca t ai.
Từ xa xa ông cha ta đã có câu tấc đất tất vàng, điều này nói lên tầm
quan trọng vô cùng to lớn của đất đai đối với đời sống con ngời. Lịch sử đã
chứng minh rằng: sự tồn - vong, thịnh - suy của mỗi quốc gia đều gắn liền với
việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia đó, hay nói cách khác
điều đó đồng nghĩa với việc sử dụng, bảo vệ đất đai và bảo vệ chế độ sở hữu
về đất đai cho phù hợp với lợi ích của giai cấp, của dân tộc, của quốc gia
mình.
Hiến pháp nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nm 1992 đã
khẳng định: Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn
phân bố dân c xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc
phòng.
t ai l ti nguyờn quý giỏ nhng khụng phi l vụ hn, vỡ
vy vic s dng v qun lý ngun ti nguyờn ny mt cỏch
phự hp ang l nhim v cp thit ca mi quc gia, vựng lónh
th. iu ny ph thuc vo ý thc v trỏch nhim ca mi cỏ
nhõn, t chc s dng t. Trong những năm gần đây do chính
sách đổi mới của Đảng, Nhà nớc và sự tác động của nền kinh tế
thị trờng, sản xuất phát triển, đời sống của nhân dân từng bớc đợc nâng lên, kéo theo nhu cầu sử dụng đất tăng lên ở tất cả mọi
lĩnh vực. Vỡ vy, việc quản lý sử dụng một cách có hiệu quả tài
nguyên đất không chỉ có ý nghĩa quyết định tơng lai phát triển
kinh tế - xã hội của mi a phng mà còn tham gia tích cực
vào việc thực hiện chiến lợc phát triển chung của t nc.
1.2. S cn thit phi cp GCNQSD t.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, và việc trở thành thành viên của tổ chức
thơng mại thế giới (WTO) đã mở ra cho đất nớc ta nhiều triển vọng về phát
triển kinh tế - xã hội. Nhng đi kèm với những thuận lợi, nó còn mang đến cho
chúng ta những khó khăn và thách thức lớn. Để đáp ứng đợc với quá trình trên,
Đảng và Nhà nớc ta đang từng bớc tiến hành chủ trơng, đờng lối đổi mới toàn
diện nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nớc; phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lí của
Nhà nớc. Và việc đảm bảo chế độ sở hữu của Nhà nuớc về đất đai là hết sức
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
4
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
cần thiết, cần đợc thực hiện và hoàn thiện. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức
kinh tế các đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính
trị, xã hội, hộ gia đình và cá nhân (gọi chung là ngời sử dụng đất) sử dụng một
cách ổn định và lâu dài. Khi giao đất, Nhà nớc không chỉ giao cho ngi dõn
những quyền và nghĩa vụ nhất định đối với đất đợc giao mà Nhà nớc còn bảo
hộ cho họ những quyền và nghĩa vụ ú: ú l vic cp GCNQSD t cho cỏc
h dõn khi h c giao t. Vic cp GCNQSD t cho ngi dõn nhằm
đảm bảo sự quản lý thống nhất của nhà nớc đối với đất đai; bo m tớnh phỏp
lý cho ngi dõn, bảo vệ và phát huy không ngừng tiềm năng đất đai, nhằm
làm cho đất đai thực sự trở thành thế mạnh để phát triển kinh tế, đồng thời
nâng cao trách nhiệm của toàn xã hội đối với việc khai thác và bồi bổ vốn tài
nguyên cực kỳ quý giá này.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, thực tế khách quan cho thấy công
tác quản lý nhà nớc về đất đai ở nhiều nơi, nhiều địa phơng còn buông lỏng.
Sự tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai cha đợc coi trọng, dẫn đến tình
trạng vi phạm pháp luật đất đai xảy ra một cách phổ biến và nghiêm trọng. Tệ
nạn lấn chiếm đất; giao đất sai nguyên tắc, cp GCNQSD t không đúng i
tng, ỳng thẩm quyền; sử dụng đất sai mục đích, lãng phí và không bảo vệ,
cải tạo, bồi bổ đất... Đó là những vi phạm thờng gặp phải và nó cũng là vấn đề
hết sức cấp thiết, lớn lao đang đặt ra đòi hỏi chúng ta cần phải ngăn chặn và
xử lý kịp thời, cần phải tiến hành những biện pháp cần thiết để hạn chế những
hành vi vi phạm, tăng cờng sự quản lý nhà nớc đối với đất đai. Đây cũng là
công việc rất quan trọng và cần thiết để tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Do ú ể quản lý đất đai ngày càng tốt hơn và đi vào khuôn khổ, thì điều đầu
tiên chúng ta cần phải làm là thực hiện tốt công tác cp GCNQSD t cho
ngi dõn. Đây là một nội dung quan trọng trong các nội dung quản lý nhà nớc về đất đai. Bởi GCNQSD t chính là cơ sở pháp lý cao nhất để xác định
quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng đất.
Vỡ vy vic cp GCNQSD t cho ngi dõn l ht sc cn thit bi nú
m bo quyn li hp phỏp ca ngi dõn v giỳp cho cụng tỏc qun lý nh
nc v t ai c hiu qu hn.
2. Cụng tỏc cp GCNQSD t.
2.1. Khỏi nim v vai trũ ca GCNQSD t.
GCNQSD t l mt chng th phỏp lý quan trng, xỏc lp mi quan h
gia Nh nc - ch i din s hu ton dõn v t ai v ngi s dng t
(t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn) c Nh nc giao quyn s dng t thụng
qua cụng tỏc giao t, cho thuờ t.
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
5
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
Theo iu 4, khon 20 lut t ai 2003 nờu rừ: Giy chng nhn quyn
s dng t l giy chng nhn do c quan nh nc cú thm quyn cp cho
ngi s dng t bo h quyn v li ớch hp phỏp ca ngi s dng
t.
GCNQSD t m bo cho cỏ nhõn hay t chc cú y nhng quyn
hn s dng trờn mnh t ú. Vic cp GCNQSD t giỳp cỏc c quan qun
lý nh nc v t ai thun li hn trong vic qun lý cỏc vn liờn quan
ti t ai.
2.2. Khỏi nim v ng kớ t ai v h s a chớnh.
ng ký t ai l mt th tc hnh chớnh thit lp h s a chớnh
y v cp GCN cho ngi s dng t hp phỏp, nhm xỏc lp mi
quan h phỏp lý cht ch ton b t ai theo phỏp lut v bo v quyn
li hp phỏp ca ngi s dng t.
H s a chớnh c thit lp kim soỏt mi hỡnh thc qun lý v s
dng t. i vi Ngnh Qun lý t ai, h s a chớnh l phng tin thc
hin mc tiờu, phn ỏnh cỏc yu t t nhiờn, kinh t - xó hi, phỏp lý.
H s a chớnh phi y , chớnh xỏc, phn ỏnh ỳng hin trng.
H s a chớnh l nhng ti liu, s liu, bn , s sỏch cha ng
nhng thụng tin cn thit v mt t nhiờn, kinh t - xó hi, phỏp lý ca t ai
ó c thit lp trong quỏ trỡnh o c, lp bn a chớnh, ng ký ban
u, ng ký bin ng v cp GCNQSD t.
2.3. Cn c phỏp lý ca cụng tỏc cp GCNQSD t.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của đất đai, đối với chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc, nhà nớc ta đã xây dựng một hệ thống chính
sách đất đai, tạo hành lang pháp lý trong quản lý và sử dụng đất trong phạm vi
cả nớc. Thông qua hiến pháp, luật đất đai v cỏc vn bn phỏp lut v t ai
khỏc, nhà nớc ta thực hiện quyền sở hữu về đất đai bằng việc xác lập các chế
độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất của các cơ quan quyền lực, để đảm bảo
thực hiện mục tiêu "nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy
hoạch và pháp luật"(Luật đất đai 1993).
Khi đất nớc ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá kéo theo những phát sinh trong quá trình sử dụng đất, Luật đất đai cũ
không còn phù hợp với tình mới của đất nớc. Do vậy Luật đất đai năm 2003 ra
đời và đợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 luật này có hiệu lực từ ngày
01/ 07/ 2004. Luật đất đai năm 2003 đã khẳng định: đất đai thuộc sở hữu
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
6
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
toµn d©n do nhµ níc ®¹i diÖn chñ së h÷u vµ thèng nhÊt qu¶n lý ®Êt ®ai trong c¶
níc”, (luËt ®Êt ®ai 2003). Luật Đất đai 2003 đã sửa đổi, bổ sung từ 7 nội
dung quản lý hành chính Nhà nước về đất đai thành 13 nội dung cho phù
hợp với tình hình mới, trong đó có những nội dung về cấp GCNQSD đất.
Theo điều 48 của luật này quy định rõ nguyên tắc cấp GCNQSD đất, bao
gồm:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho người sử dụng đất
theo một mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất.
Trường hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó được ghi nhận trên
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền
sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật về đăng ký bất động sản.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Bộ Tài nguyên và Môi trường
phát hành.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo từng thửa đất.
Trường hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng thì giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng.
Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng
sửdụng thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho từng cá nhân,
từng hộ gia đình, từng tổ chức đồng quyền sử dụng.
Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng dân cư
thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho cộng đồng dân cư và
trao cho người đại diện hợp pháp của cộng đồng dân cư đó.
Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo thì
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho cơ sở tôn giáo và trao cho
người có trách nhiệm cao nhất của cơ sở tôn giáo đó.
Chính phủ quy định cụ thể việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đối với nhà chung cư, nhà tập thể.
- Trường hợp người sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô
thị thì không phải đổi giấy chứng nhận đó sang giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất theo quy định của Luật này. Khi chuyển quyền sử dụng đất thì người
nhận quyền sử dụng đất đó được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
theo quy định của Luật này.”
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
7
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
Luật đất đai 2003 cũng quy định các trường hợp được cấp GCNQSD đất
(Điều 49, điều 50, điều 51).Trong đó:
Điều 49 quy định những trường hợp được cấp GCNQSD đất gồm:
- Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn;
- Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Người đang sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 và Điều 51 của Luật
này mà chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
...
Điều 50 quy định các hộ gia đình, các nhân, cộng đồng dân cư đang sử
dụng đất được cấp GCNQSD đất. Theo điều này thì các hộ gia đình, cá nhân
đang sử dung đất ổn định phải có đủ các loại giấy tờ như: Những giấy tờ về
quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có
thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền
Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; Giấy tờ hợp
pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất;
giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;...thì được cấp GCNQSD đất.
Điều 51 quy định việc cấp GCNQSD đất cho các tổ chức, cơ sở tôn giáo
đang sử dụng đất. Tại điều này quy định các tổ chức đang sử dụng đất được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với phần diện tích đất sử dụng
đúng mục đích, có hiệu quả. Còn phần diện tích đất mà tổ chức đang sử dụng
nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ được Nhà nước
thu hồi phần diện tích đất không sử dụng, sử dụng không đúng mục đích, sử
dụng không hiệu quả; hoặc tổ chức phải bàn giao phần diện tích đã sử dụng
làm đất ở cho Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để
quản lý;...Tại điều này còn quy định các cơ sở tôn giáo chỉ được cấp
GCNQSD đất khi có đủ các điều kiện như: Cơ sở tôn giáo được Nhà nước
cho phép hoạt động; Có đề nghị bằng văn bản của tổ chức tôn giáo có cơ sở
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
8
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
tụn giỏo ú; Cú xỏc nhn ca U ban nhõn dõn xó, phng, th trn ni cú t
v nhu cu s dng t ca c s tụn giỏo ú.
Vic xột duyt, cp GCNQSD t cng c lut t ai 2003 quy nh
rừ ti iu 52, trong ú nờu rừ:
- U ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc trung ng cp giy
chng nhn quyn s dng t cho t chc, c s tụn giỏo, ngi Vit Nam
nh c nc ngoi, t chc, cỏ nhõn nc ngoi, tr trng hp quy nh
ti khon 2 iu ny.
- U ban nhõn dõn huyn, qun, th xó, thnh ph thuc tnh cp giy
chng nhn quyn s dng t cho h gia ỡnh, cỏ nhõn, cng ng dõn c,
ngi Vit Nam nh c nc ngoi mua nh gn lin vi quyn s dng
t .
- C quan cú thm quyn cp giy chng nhn quyn s dng t quy
nh ti khon 1 iu ny c u quyn cho c quan qun lý t ai cựng
cp.
Chớnh ph quy nh iu kin c y quyn cp giy chng nhn quyn s
dng t.
Ngoi ra, Chính phủ v b Ti nguyờn & mụi trng còn ban hành nhiu
vn bn di lut, ú l các nghị định & các thông t hớng dẫn thi hành luật
đất đai nh:
+ Nghị định số 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về việc hớng dẫn thi hành
Luật đất đai.
+ Thông t số 01/2005/TT- BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trờng hớng
dẫn một số điều của Nghị định 181/2004/NĐ- CP về việc hớng dẫn thi hành
Luật đất đai 2003.
Trong ngh nh 181 cú mt s iu khon quy nh cỏc trng hp
khụng c cp GCNQSD t v cỏc trng hp c cp mi GCNQSD
t, ú l:
Ti khon 2, iu 41 quy nh cỏc trng hp khụng c cp GCNQSD
t bao gm:
- Đất do Nhà nớc giao để quản lý quy định tại Điều 3 của Nghị định này;
- Đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích do ủy ban nhân dân xã, phờng,
thị trấn quản lý sử dụng;
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
9
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
- Ngời sử dụng đất do thuê, thuê lại của ngời khác mà không phải là đất
thuê hoặc thuê lại trong khu công nghiệp.
- Ngời đang sử dụng đất mà không đủ điều kiện để đợc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 và Điều 51 của Luật Đất
đai;
- Ngời nhận khoán đất trong các nông trờng, lâm trờng.
Theo khon 5, iu 41 Ngh nh 181 hng dn thi hnh lut t ai
2003 quy nh trong quá trình sử dụng đất, những trờng hợp phải đợc cấp mới
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ú l:
- Tạo thửa đất mới trong trờng hợp chuyển quyền một phần thửa đất,
chuyển mục đích sử dụng một phần thửa đất, Nhà nớc thu hồi một phần thửa
đất, ngời sử dụng đất đề nghị tách thửa đất thành nhiều thửa mà pháp luật
cho phép;
- Tạo thửa đất mới do đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất;
- Tạo thửa đất mới do hợp nhiều thửa đất thành một thửa;
Nh vậy, thông qua hiến pháp, luật và hệ thống các văn bản dới luật, nhà
nớc ta đã thiết lập một cơ chế quản lý đất đai từ Trung ơng đến địa phơng đảm
bảo cụng tỏc qun lý t ai núi chung v cụng tỏc cp GCNQSD t núi
riờng t hiu qu.
2.4. Trỡnh t v th tc cp GCNQSD t.
Trỡnh t v th tc ng ký v cp GCNQSD t i vi cỏc t chc, h
gia ỡnh, cỏ nhõn ang s dng t bao gm cỏc bc nh s sau:
Bc1: Cụng tỏc chun b
Thnh
lp hi
ng
K
Thnh
lp t
chuyờn
mụn
Thu thp
ti liu
Xõy
dng k
hoch
thc hin
Tp hun
tuyờn
truyn
Bc2: kim tra, ỏnh giỏ cht lng
ti liu
i vi bn o c
i vi bn mi:
ó lõu: Kim tra, r
Kim tra hỡnh th,
phỏt
din
tớch,hin:
r soỏt
SV thc
li
Tin Giang soỏt,
KDBS
47.hin v o
c chnh lý cỏc
tờn CSD t, loi t,
trng hp bin ng
ký hiu
Ni cú ti liu gc thỡ
tu theo iu kin c
th ca tng a 10
phng cú th o c
n gin theo Ch th
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
Bươc3: Tổ chức kê khai đăng ký
Viết đơn đăng ký
Xét duyệt đơn đăng
ký
Lập hồ sơ duyệt đơn
để trình duyệt
Bước4: Xét duyệt đơn và cấp GCNQSD đất
Xét duyệt ở
Lập hồ sơ địa
Cấp GCNQSD
Kết thúc công
cấp có thẩm
chính
đất, thu lệ phí
việc
quyền
Đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (Bao gồm: Các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân Việt Nam, các tổ chức, cá nhân nước ngoài được cơ
quan thẩm quyền giao hoặc cho thuê đất; Các tổ chức trong nước đang sử
dụng đất nay thuộc diện chuyển sang cho thuê đất; Các tổ chức, cá nhân
nước ngoài hiện đang sử dụng đất đã hoàn thành thủ tục thuê đất nhưng
chưa đăng ký hoặc chưa thực hiện thủ tục thuê đất…)đã hoàn thành việc giao
đất, thuê đất, sau khi đã hoàn thành đầy đủ các thủ tục về giao đất, cho thuê
đất theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành phải đăng ký đất đai tại xã,
phường, thị trấn sở tại nơi có đất, sau khi đăng ký sẽ được cấp GCNQSD đất.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác cấp GCNQSD đất.
Nhân tố khách quan:
Công tác cấp GCN đòi hỏi độ chính xác của những thông tin. Do đó công
tác thu thập và khảo sát thực tế mất rất nhiều thời gian, nó phụ thuộc vào số
lượng cán bộ địa chính và điều kiện địa hình cụ thể của từng địa phương.Mặt
khác kinh phÝ phôc vô viÖc cÊp GCNQSD ®Êt ë cña c¸c địa phương cßn h¹n
chÕ...Vì thế nó ảnh hưởng nhiều tới công tác cấp GCN.
Nhân tố chủ quan:
Công tác cấp GCNQSD đất bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các nguyên nhân
chủ quan sau đây:
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
11
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
- Do công tác cấp giấy đợc thực hiện trong một thời gian dài, nhng cán bộ
địa chính cấp xã thay đổi liên tục ở nhiều nơi nên một số thông tin, hồ sơ sổ
sách không đợc duy trì liên tục, thông tin thiếu độ tin cậy. Vì vậy, muốn giải
quyết tốt việc cấp giấy và xử lý các vấn đề tồn đọng còn lại của diện tích cha
cấp đợc, cần phải có một điều tra cụ thể ở cấp xã để phân tích đánh giá, xử lý
chính xác.
- Giữa giấy chứng nhận và hồ sơ địa chính ở một số nơi cha đồng bộ về
chủng loại biểu mẫu, chất lợng thông tin (số liệu) trên giấy, các thông tin
biến động cha đợc cập nhật
- Trình độ chuyên môn, quản lý của phần lớn cán bộ địa chính cấp xã còn
rất yếu.
- Việc tra cứu nguồn gốc đất, xem xét các điều kiện để xét duyệt cấp giấy ở
một số địa phơng còn nhận thức cha cao, thiếu sự quan tâm cần thiết để
đấy nhanh tiến độ.
- Các vớng mắc về nghĩa vụ tài chính khi xử lý để xét cấp giấy (ghi nợ),
trung ơng chậm hớng dẫn các địa phơng thực hiện.
- Hầu hết các đơn vị đều cha lập sổ địa chính và sổ mục kê đất.
- Bờn cnh ú l s nhận thức của một bộ phận ngời dân về việc thực hiện
kê khai, đăng ký QS DĐ còn hạn chế, các giấy tờ về đất của chủ sử dụng đất
bị thiếu, bị mất, hoặc không khớp với hiện trạng sử dụng đất nên việc hớng
dẫn, hoàn chỉnh hồ sơ của một số hộ gặp khó khăn, kéo dài gây ảnh hởng tới
tiến độ chung. Nhiu ni ó cp xong GCN nhng cỏc hộ dân cha đến nhận.
Do ú ó nh hng nhiu ti cụng tỏc cp GCN.
CHNG II. THC TRNG CễNG TC CP GCNQSD T CA
HUYN TAM NễNG.
I. c im t nhiờn, kinh t, xó hi ca huyn Tam Nụng.
1. iu kin t nhiờn.
1.1. V trớ a lý.
Huyn Tam Nụng nm phớa ụng nam ca tnh Phỳ Th, cú to a
lý t 21013' n 21024' vớ Bc, 105009' n 105021' kinh ụng. Trung
tõm ca huyn l th trn Hng Hoỏ cỏch thnh ph Vit Trỡ 30 km ng b
theo Quc l 32A, 32C v Quc l 2.
- Phớa Bc giỏp th xó Phỳ Th vi ranh gii t nhiờn l sụng Hng.
- Phớa Tõy Bc giỏp huyn Thanh Ba vi ranh gii t nhiờn l sụng Hng.
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
12
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
- Phía Nam giáp huyện Thanh Thuỷ và huyện Thanh Sơn.
- Phía Đông Nam giáp tỉnh Hà Tây với ranh giới tự nhiên là sông Đà.
- Phía Đông giáp huyện Lâm Thao với ranh giới là sông Hồng.
- Phía Tây giáp giáp huyện Cẩm Khê và huyện Yên Lập.
Huyện Tam Nông có 19 xã và một thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 155,96 km2.
1.2. Điều kiện địa hình.
Địa hình của huyện Tam Nông tương đối phức tạp, thể hiện những nét
đặc trưng của một vùng bán sơn địa: có núi, đồi, ruộng, sông, ngòi, hồ, đầm…
Dạng địa hình thể hiện chính của huyện là dốc, bậc thang, lòng chảo, hướng
nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Nhìn chung địa hình, địa mạo của
huyện chia làm 2 dạng chính:
Địa hình đồng bằng phù sa: Đây là dải đất tương đối bằng phẳng được
bồi đắp bởi song Hồng, song Đà, sông Bứa tập chung ở ven sông thuộc các xã
Hương Nha, Vực Trường, Hiền Quan, Thanh Uyên, Tam Cường, Hương Nộn,
Hưng Hóa, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà, Quang Húc, Hùng Đô và
Tứ Mỹ. Độ dốc thường dưới 3º, còn một phần là dải đất phù sa cổ có địa hình
lượn sóng, ruộng độ dốc từ 3º - 5º.
Địa hình đồi núi: Tập chung ở các xã: Dị Nậu, Thọ Văn, Phương Thịnh,
Văn Lương, Xuân Quang, Cổ Tiết và Tề Lễ. Địa hình, địa mạo ở đây chủ yếu
là đồi núi, độ dốc lớn từ 15º – 25º và trên 25º.
1.3. Điều kiện khí hậu.
Huyện Tam Nông có những đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, một năm chia làm 2 mùa: mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng từ tháng 4
đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Mùa nóng thường
xảy ra mưa lớn, gây lụt cục bộ, mưa đá lốc xoáy, ngược lại mùa lạnh thường
xảy ra hạn hán gây thiệt hại cả về kinh tế và xã hội.
1.4. Thuỷ văn.
Huyện Tam Nông có 3 con sông chảy qua là sông Hồng, sông Đà, sông
Bứa với tổng chiều dài khoảng 51,5 km. Ngoài ra, còn hệ thống sông suối bắt
nguồn từ vùng đồi núi, hồ đầm chảy ra sông Hồng và sông Bứa.
1.5. Các nguồn tài nguyên.
1.5.1. Tài nguyên đất và khoáng sản.
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
13
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên( tính đến năm 2008)là:
15.596,92 ha. Trong đó: diện tích đất nông nghiệp là 11.207,95 ha,
chiếm 71,86% tổng diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp là
3.992,36 ha, chiếm 25,60% tổng diện tích đất tự nhiên; đất chưa sử
dụng là 396,61 ha, chiếm 2,54% tổng diện tích tự nhiên. Do đặc điểm vị
trí là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi nên đất đai của huyện
Tam Nông tương đối phong phú và đa dạng, bao gồm một số loại đất
chính như: Đất vàng đỏ phát triển trên nền đá sa thạch và phiến thạch,
đất đỏ vàng phát triển trên nền đá phiến Mica và Gnai, đất xám vàng
phát triển trên nền đá phù sa cổ, đất phù sa…
Tài nguyên khoáng sản: Theo kết quả báo cáo điều tra địa chất trên
địa bàn huyện Tam Nông đã thống kê được 9 mỏ khoáng sản và điểm
quặng trong đó có 2 mỏ lớn vừa, 3 mỏ nhỏ và 4 điểm quặng. trong các
mỏ và điểm quặng của huyện Tam Nông về trữ lượng mới chỉ đạt cấp
dự báo và phần lớn khoáng sản của huyện Tam Nông không ổn định
nên quá trình khai thác, chế biến phải đầu tư nhiều công nghệ làm tăng
chi phí khai thác và giá thành sản phẩm khoáng.
1.5.2. Tài nguyên nước.
Huyện Tam Nông có nguồn tài nguyện nước rất rồi rào phục vụ
cho các nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp,
nhu cầu công nghiệp, giao thông đường thủy.
NHẬN XÉT:
Với vị trí địa lý có nhiều tuyến giao thông chính, cả đường thuỷ và
đường bộ chạy qua, là điểm trung chuyển hàng hoá giữa Hà Nội, Sơn
Tây với các tỉnh phía Bắc, do đó Tam Nông có điều kiện mở rộng giao
lưu hàng hoá, phát triển kinh tế của địa phương (thuận lợi cho phát
triển kinh tế và công tác cấp GCNQSD đất). Bên cạnh những thuận lợi
huyện Tam Nông còn gặp phải một số khó khăn. Khó khăn lớn nhất là
địa hình phức tạp 60 % đất đai là đồi núi gây ảnh hưởng không nhỏ đến
sản xuất, đời sống và công tác quản lý hành chính nhà nước về đất đai
đặc biệt là công tác đo đạc đất đai phục vụ công tác cấp GCNQSD đất.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
2.1. Dân số và lao động.
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
14
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
Dân số:
Tính đến ngày 31/12/2007 theo kết quả điều ta dân số của phòng Thống
kê toàn huyện có 82.183 người. Về cơ cấu dân số:
- Theo giới tính: Nam: 39.801 người (48,43 %); nữ: 42.382 người (51,57 %).
- Dân số chia theo khu vực: Đô thị: 4.389 người (5,34 %), nông thôn:
77.794 người ( 94,66 %).
- Theo dân tộc: Trên địa bàn huyện có 72 % người kinh sinh sống, còn
lại một bộ phận nhỏ là người Mường, Tày…
Dân cư huyện Tam Nông phân bố không đều giữa các xã, mật độ dân số
bình quân là: 523,37 người/km2, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm dưới 1%.
Lao động:
Thực tế cho thấy nguồn nhân lực của huyện Tam Nông có quy mô trung
bình. Năm 2007 tổn số người trong đọ tuổi lao động và có khả năng lao động
của huyện là 37.310 lao động, trong đó lao động nông, lâm, thủy sản là 26.932
lao động chiểm 72,18%. Ngành công nghiệp – xây dựng là 3.534 lao động,
ngành dịch vụ là 6.844 lao động(Số liệu thống kê năm 2007). Bình quân mỗi
năm có 1.879 người bước vào độ tuổi lao động.
Về chất lượng lao động: Tổng số lao động đã qua đào tạo nghề của huyện
còn ít có 9.779 người, chiếm 26,21 % số lao động trong độ tuổi. Số lao động chưa
qua đào tạo không có chuyên môn là 23.602 người, chiếm 63,26 % số người trong
độ tuổi lao động. Đây là một vấn đề bức xúc trong quá trình sử dụng nguồn nhân
lực của huyện hiện nay cần được các cấp, các ngành quan tâm giải quyết.
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.
Tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 9,4 %. Giá trị sản
xuất theo thực tế năm 2007 là 636,1 tỷ đồng; giá trị sản xuất bình quân theo
đầu người là 7,74 tỷ đồng. Trong những năm gần đây việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đã có nhiều chuyển biến theo hướng giảm tỉ trọng giá trị sản
xuất nông, lâm ,ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nhưng tỷ trọng cơ cấu kinh tế chưa cân đối,
chủ yếu vẫn là giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, cụ thể là: Giá trị
sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 39,60 %, công nghịêp – xây dựng
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
15
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
chiếm 26,22 %, dịch vụ chiếm 34,18 % tổng giá trị sản xuất trên địa bàn
(số liệu năm 2008).
2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
- Hệ thống giao thông: Toàn huyện có 702,5km đường bộ, 56km đường
sông. Đã đảm bảo 100% số xã có đưồng ô tô vào đến trung tâm xã. Ngoài ra
còn có cầu Phong Châu và cầu Trung Hà và cầu Tứ Mỹ là cửa ngõ nối liền
Tam Nông với các huyện lân cận và Thành phố Hà Nội, thuận lợi cho việc
thương và phát triển kinh tế của huyện. Trên địa bàn huyện có 2 tuyến quốc lộ
chạy qua là Quốc lộ 32A, 32C với tổng chiều dài 31 km đã được rải nhựa;
3 tuyến tỉnh lộ là tỉnh lộ 315, 316, 317 với tổng chiều dài 17 km đã được rải
nhựa, 10 tuyến huyện lộ với tổng chiều dài 64 km.
- Hệ thống thuỷ lợi: Tổng diện tích thuỷ lợi là 412,53 ha, chương trình
phát triển kênh cũng được trú trọng đầu tư, bước đầu đã phát huy được tác
dụng tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. nhìn chung hệ thống thủy lợi
của huyện tương đối hoàn thiện phát huy tốt hiệu quả tưới tiêu đảm bảo phục
vụ sản xuất nông nghiệp.
- Hệ thống cấp điện: Hiện nay 100 % số xã có điện quốc gia, số hộ dùng
điện ước đạt 96,4 %.
- Hệ thống cấp thoát nước: Đến nay trên địa bàn huyện có 3 trạm cấp
nước sạch phục vụ sinh hoạt cho nhân dân. Tỷ lệ số hộ được cấp nước sạch
còn rất ít. Nhu cầu được dùng nước sạch của nhân dân còn rất cao nhưng chưa
có điều kiện để đáp ứng.
- Hệ thống hạ tầng thông tin: 100 % các xã có hệ thống đài truyền
thanh,Hệ thống bưu chính viễn thông của huyện phát triển tuơng đối nhanh.
bình quân số điện thoại đạt 7,2 máy/100 dân.
NHẬN XÉT:
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, đời sống vật chất, tinh thần của đại
bộ phận dân cư được nâng cao có ảnh hưởng tốt đến công tác cấp GCNQSD đất.
Bên cạnh đó, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, tập quán canh tác của một
bộ phận nhân dân còn lạc hậu, chưa nhạy bén trong việc áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới them vào đó là ý thức chấp hành luật đất đai nói riêng của một số
hộ gia đình, cá nhân chưa cao đã làm chậm tiến độ cấp GCNQSD đất của huyện.
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
16
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
II. Tình hình sử dụng & quản lý đất đai ở huyện Tam Nông.
1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tam Nông năm 2008.
Bảng 01: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tam Nông năm 2008.
STT
Mục đích sử dụng
Tổng diện tích tự nhiên
1.
Tổng diện tích đất nông nghiệp
1.1.
Đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1. Đất trồng cây hàng năm
1.1.1.1. Đất trồng lúa
1.1.1.2. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
1.1.1.3. Đất trồng cây hàng năm khác
1.1.2. Đất trồng cây lâu năm
1.2.
Đất lâm nghiệp
1.2.1. Đất rừng sản xuất
1.2.2. Đất rừng phòng hộ
1.2.3. Đất rừng đặc dụng
1.3.
Đất nuôi trồng thuỷ sản
1.4.
Đất làm muối
1.5.
Đất nông nghiệp khác
2.
Đất phi nông nghiệp
2.1.
Đất ở
2.1.1. Đất ở đô thị
2.1.2. Đất ở nông thôn
2.2.
Đất chuyên dùng
2.2.1. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
2.2.2. Đất quốc phòng
2.2.3 Đất an ninh
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
Mã
NNP
SXN
CHN
LUA
COC
HNK
CLN
LNP
RSX
RPH
RDD
NTS
LMU
NKH
PNN
OTC
ODT
ONT
CDG
CTS
CQA
CA
Tổng số Tỷ lệ
(ha)
(%)
15.596,92
11.207,95 71,86
6.997,69 44,87
4.876,69 31,27
3.630,89 23,28
28,76
0,18
1.217,04
7,80
2.121,00 13,60
3.615,63 23,18
2.889,13 18,52
726,50
4,66
593,90
3,81
0,73
3.992,36
566,01
28,73
537,28
1.377,01
14,84
25,61
1,70
0,00
25,60
3,63
0,18
3,45
8,83
0,10
0,16
0,01
17
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
Đất sản xuất kinh doanh phi nông
nghiệp
Đất có mục đích công cộng
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sông suối & mặt nước chuyên dùng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất đồi núi chưa sử dụng
Núi đá không có rừng cây
2.2.4.
2.2.5.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
3.
3.1.
3.2.
3.3.
CSK
CCC
TTN
NTD
SMN
PNK
CSD
BSD
DCS
NCS
144,61
0,93
1.190,25
11,49
80,39
1.940,32
17,14
396,61
228,99
163,66
3,96
7,63
0,07
0,52
12,44
0,11
2,54
1,47
1,05
0,03
(Nguồn: Phòng Tài nguyên & môi trường huyện Tam Nông).
Qua bảng 01 cho ta thấy Tam Nông có tổng diện tích tự nhiên là
15.596,92 ha. Hiện nay diện tích đã đưa vào sử dụng là 15.200,31 ha, chiếm
97,46 %. Tổng diện tích tự nhiên của huyện được chia làm 3 loại đất chính:
- Nhóm đất nông nghiệp: Huyện Tam Nông có 11.207,95 ha, chiếm
71,86 % tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
Đất sản xuất nông nghiệp
:
6.997,69
ha
(44,87
Đất lâm nghiệp
:
3.615,63ha (23,18 %).
Đất nuôi trồng thuỷ sản
:
593,90 ha (3,81 %).
Đất nông nghiệp khác
:
0,73 ha.
%).
Không có đất làm muối.
- Nhóm đất phi nông nghiệp: Tổng diện tích đất phi nông nghiệp có
3.992,36 ha, chiếm 25,60 tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
Đất ở
:
566,01 ha (3,63 %).
Đất chuyên dùng
:
1.377,01 ha (8,83 %).
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
:
80,39 ha (0,52 %).
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
:
11,49 ha (0,07 %).
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng :
1.940,32ha (12,44 %).
Đất phi nông nghiệp khác
17,14 ha (0,11 %).
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
:
18
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
- Nhóm đất chưa sử dụng: Tổng diện tích đất chưa sử dụng có 396,61 ha,
chiếm 2,54 % tổng diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đất đồng bằng: 228,99 ha
(chiếm 1,47 %).
Trong vài năm trở lại đây, huyện đã có một số chương trình và dự án
nhằm tận dụng và sử dụng quỹ đất hợp lý, tránh lãng phí. Tuy nhiên, do điều
kiện và địa hình đồi núi phức tạp nên kết quả đạt được chưa cao. Do đó cũng
ảnh hưởng đáng kể tới công tác cấp GCNQSD đất trên địa bàn huyện.
2. Công tác quản lý đất đai của huyện Tam Nông những năm qua.
Trải qua Luật Đất đai 1988, Luật Đất đai 1993, đến nay là Luật Đất đai 2003
huyện Tam Nông đã thực hiện tốt công tác quản lý đất đai trên địa bàn. Sau đây là
một số kết quả tóm tắt mà huyện Tam Nông đã đạt được trong thời gian qua:
2.1.Công tác ban hành và thực hiện các văn bản pháp quy.
Trong những năm qua Phòng TN&MT đã thực hiện tốt các công văn hướng
dẫn, chỉ đạo của Sở TN&MT. Ở các xã do trình độ còn hạn chế, các văn bản
hướng dẫn lại nhiều, đang thực hiện văn bản này lại có văn bản khác thay thế, do
đó việc thực hiện nhiều khi gặp khó khăn.
2.2.Công tác lập & quản lý địa giới hành chính và đăng ký biến động đất
đai.
Thực hiện Chỉ thị 364/CP của Thủ tướng Chính phủ, huyện Tam Nông
đã hoàn thành việc phân định ranh giới giữa các xã trong huyện và với các
huyện lân cận.
- Bản đồ địa chính: Hiện nay mới chỉ có thi trấn Hưng Hóa được thành lập
bản đồ địa chính chính quy, các xã trong huyện sử dụng bản đồ địa chính đo
theo chỉ thị 299/CP( gọi tắt là bản đồ 299) nhưng chưa được khép kín, còn
thiếu nhiều và không được chỉnh lý cập nhật biến động thường xuyên, đọ chính
xác thấp.
- Hồ sơ địa chính: Toàn huyện có 20 bộ sổ địa chính, 20 bộ sổ mục kê, 20
bộ sổ cấp GCNQSD đất, 45 bộ bản đồ 299, 2 bộ BĐĐC. Hồ sơ địa chính
(HSĐC) không thống nhất và còn tồn tại như: trong quá trình sử dụng bị rách
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
19
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
nỏt hoc b tht lc nờn vic theo dừi bin ng v gii quyt cỏc vn khỏc
v t ai gp nhiu khú khn.
- Cụng tỏc ng ký bin ng t ai: Bin ng t ai c xỏc nh
theo: thay i din tớch s dng, loi t s dng, tờn ch s dng, thi hn s
dng. Vic chnh lý bin ng t ai cha c thc hin ng b, ch yu
ch c thc hin cp xó do cỏn b a chớnh t chnh lý khi lp h s cp
GCN.
2.3 Cụng tỏc giao t, u giỏ, cho thuờ v thu hi t.
Trong nhng nm qua, cụng tỏc giao t, u giỏ, cho thuờ v thu hi t
trờn a bn huyn Tam Nụng thc hin theo ỳng quy nh ca lut t ai.
Vic giao t, cho thuờ, u giỏ v thu hi t trờn c s quy hoch, k hoch
s dng t ó uc c quan nh nc cú thm quyn phờ duyt; ó ỏp ng
c nhu cu s dng t phỏt trin kinh t xó hi trờn a bn huyn Tam
Nụng núi riờng v trờn a bn tnh Phỳ Th núi chung. T nm 2005 2008,
tng din tớch t ó u giỏ c 9,194 ha (vi 73 ụ); Tng din tớch t thu
hi v c giao l: 4.663,584 ha. Trong ú:
t giao cỏc cụng trỡnh xõy dng
:
4.649,68 ha.
Giao t
:
13,904 ha.
2.4. Cụng tỏc thanh tra t ai, gii quyt tranh chp, khiu ni t cỏo.
Trong những năm qua, công tác tiếp nhận đơn th giải quyết khiếu nại, tố
cáo về quản lý và sử dụng đất đợc huyn Tam Nụng xác định là một công tác
thờng xuyên. Khiếu nại tập trung là các dạng tranh chấp về quyền sử dụng đất,
quyền thừa kế, lấn chiếm ranh, đất mợn ..v.v... T nm 2005-2008, Phũng
TN&MT huyn Tam Nụng ó nhn c 15 n, trong ú 8 n khụng thuc
thm quyn, cú 7 n thuc thm quyn (1 n tranh chp, 2 n khiu ni, 3
n t cỏo, 1 n cú ni dung khỏc), trong ú ó gii quyt c 5 n. Về cơ
bản, công tác giải quyết đơn khiếu nại đạt 71,43 % số lợng đơn theo thẩm
quyền, số còn lại chính quyền địa phơng (cấp xã) đã giao cho các tổ chức
đoàn thể hoà giải là giải pháp chính. Cha có trờng hợp xung đột gay gắt trở
thành điểm nóng gây mất trật tự, an ninh và xã hội. Các dạng khiếu nại thờng
tập trung vào các dạng:
+ Chính sách đền bù cho ngời sử dụng đất khi nhà nớc trng dụng để sử
dụng vào mục đích khác.
+ Đòi lại đất cũ đã đợc Nhà nớc điều chỉnh cho ngời khác sử dụng.
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
20
ti: Cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng giai on 2005 2009.
+ Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về ranh giới đất ở, đất làm đờng
đi.
+ Tranh chấp trong nội bộ thân tộc hoặc do mua bán cầm cố mà giấy tờ
không rõ ràng.
Nhìn chung giải quyết khiếu kiện thấu tình đạt lý trên cơ sở pháp luật
nên đợc nhân dân đồng tình.
Công tác tổ chức thanh tra, kiểm tra việc tự ý chuyển mục đích sử dụng
(chủ yếu là đất trồng lúa) sang đất thổ c và trồng cây ăn quả để trình cấp có
thẩm quyền giải quyết đã đợc đẩy mạnh.
Tuy nhiên trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng đất đai của các
ngành kinh tế - xã hội, đặc biệt là do xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở của nhân
dân tăng nhanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã dẫn đến đất đai trở thành
vấn đề sôi dộng, nhất là ở các đô thị, các trục đờng giao thông và khu vực nuôi
trồng thủy sản. Việc chuyển nhợng đất nông nghiệp và đất dân c ở nhiều nơi
còn cha theo đúng pháp luật, việc lấn chiếm đất công, sử dụng đất sai mục
đích và tranh chấp đất đai ngày càng gay gắt, phức tạp. Vì vậy việc đảm bảo
thực hiện các nội dung quản lý nhà nớc về đất đai v c bit l cụng tỏc cp
GCNQSD t đang trở thành vấn đề cấp bách của huyn Tam Nụng cần đợc
tập trung giải quyết.
Túm li, trong nhng nm qua, công tác quản lý đất đai trờn a bn
huyn Tam Nụng đã đợc thực hiện đúng quy định. Xây dựng đầy đủ và kiểm
tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Thực hiện tốt
việc thống kê đất đai định kỳ. Công tác giao cấp đất đợc thực hiện chặt chẽ,
tiết kiệm. Giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai nhanh, gọn. Công tác
giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo cơ bản đợc giải quyết tốt ở cơ sở, hạn chế
đơn th vợt cấp, góp phần ổn định trật tự xã hội trên địa bàn. Tuy nhiờn cụng
tỏc qun lý t ai ca huyn Tam Nụng vn cũn tn ti nhiu khú khn:
Cụng tỏc cp GCNQSD t cũn chm; Công tác đấu giá quyền sử dụng đất
cha đạt kế hoạch đề ra; Công tác giao đất ở cho hộ có thu nhập thấp tiến độ
còn chm... Hy vng rng trong thi gian ti cụng tỏc qun lý t ai trờn a
bn huyn s t hiu qu hn gúp phn thc hin thng li ngh quyt ng
b huyn ó ra.
III. Thc trng cụng tỏc cp GCNQSD t ca huyn Tam Nụng.
1. Cụng tỏc cp GCNQSD t cho h gia ỡnh, cỏ nhõn ca huyn Tam
Nụng, giai on 2005 2009 theo thi gian.
1.1. Cụng tỏc cp GCNQSD t cho h gia ỡnh, cỏ nhõn ca huyn
Tam Nụng nm 2005.
SV thc hin: Tin Giang KDBS 47.
21
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
Năm 2005 là năm cuối của kỳ kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 –
2005, do đó trong năm này huyện Tam Nông đã tập trung nhiều vào công tác
cấp GCNQSD đất cho các hộ ga đình, cá nhân sử dụng đất.Kết quả công tác
cấp GCNQSD đất của huyện trong năm 2005 được thể hiện qua bảng số liệu
02 và biểu đồ 01 sau:
Bảng 02: Kết quả cấp GCNQSD đất huyện Tam Nông năm 2005.
Số GCN
Diện tích đã cấp (ha)
đã cấp
Tổng số
Đất NN
Đất ở
(giấy)
STT
Tên đơn vị
1
Thọ Văn
28
50,70
50,70
0
2
Văn Lương
89
17,42
17,42
0
3
Tứ Mỹ
42
10,39
10,39
0
4
Dị Nậu
71
10,09
10,09
0
5
Xuân Quang
31
13,33
10,33
3,00
6
Cổ Tiết
80
31,25
25,25
6,00
7
Phương Thịnh
41
7,67
5,32
2,35
8
Hương Nha
38
9,04
7,09
1,95
9
Tề Lễ
88
21,75
16,54
5,21
10
Hương Nộn
46
46,47
39,67
6,80
11
Thượng Nông
131
26,62
8,74
17,88
12
Quang Húc
48
44,54
38,51
6,03
13
Vực Trường
42
13,56
6,93
6,63
14
Thanh Uyên
47
26,84
17,28
9,56
15
Tam Cường
93
11,51
3,59
7,92
16
Hiền Quan
48
20,08
7,05
13,03
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
22
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
17
Hồng Đà
97
6,98
2,79
4,19
18
Hùng Đô
64
4,81
1,99
2,82
19
Hưng Hoá
84
8,68
4,53
4,15
20
Dậu Dương
71
14,17
12,39
1,78
1.279
395,9
296,60
99,30
Tổng
(Nguồn: Phòng Tài nguyên & môi trường huyện Tam Nông).
Biểu đồ 01: Kết quả cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông năm 2005.
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
23
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
(Nguồn: Phòng Tài nguyên & môi trường huyện Tam Nông).
Trong năm 2005, Phòng Tài nguyên & môi trường huyện Tam Nông
tiếp tục cấp mới và cấp bổ sung cho các xã trong huyện, chủ yếu là đất nông
nghiệp. Số liệu bảng 03 và biểu đồ 02 cho thấy: Năm 2005 toàn huyện cấp
được 1.279 GCN với diện tích 395,9 ha. Kết quả cấp ở các xã trong huyện
khác nhau nhiều, trong đó: Xã có diện tích cấp được nhiều nhất là xã Thọ Văn
50,70 ha, toàn bộ đều là đất nông nghiệp, không có đất ở. Nguyên nhân là
trong năm này xã đã không phải tập chung vào công tác dồn đổi nên công tác
cấp GCNQSD đất trong năm này của xã không gặp trở ngại. Mặt khác, người
dân xã này họ đã thấy được vai trò và sự cần thiết của chứng thư pháp lý này.
Xã cấp được nhiều GCNQSD đất nhất là xã Thượng Nông với 131 giấy
phần lớn là đất ở chiếm 17,88 ha( chiếm 67,17 %). Nguyên nhân chủ yếu do
xã Thượng Nông có vị trí nằm dọc theo Quốc lộ 32A thuận lợi cho phát triển
kinh tế.
Xã Hùng Đô cấp được ít nhất, với 4,81 ha với phần lớn là đất ở 2,82 ha
chiếm 58,63 %. Một số xã không có DT đất ở được cấp GCNQSD đất như
các xã Thọ Văn, Văn Lương, Tứ Mỹ, Dị Nậu. nguyên nhân chủ yếu là do các
xã có địa hình tương đối cao, diện tích đất nông nghiệp lớn, trình độ của cán
bộ địa chính xã còn hạn chế chỉ là người địa phương không có chuyên môn.
Đồng thời, nhân dân trong xã là người địa phương sinh sống từ lâu đời nên
chưa nhận thức rõ vai trò của GCNQSD đất.
Nhìn chung trong năm 2005, huyện Tam Nông chủ yếu cấp GCNQSD
đất nông nghiệp (chiếm 74,20 %). Nguyên nhân do năm này huyện Tam
Nông tiếp tục thực hiện Luật Đất đai 2003, do Luật mới trong quá trình thực
hiện còn nhiều bỡ ngỡ có ảnh hưởng đến tiến độ cấp GCN. Năm này huyện
tiếp tục triển khai cấp GCN cho đất nông nghiệp là chủ yếu. Do vậy để đẩy
nhanh công tác cấp GCN cần nâng cao công tác tuyên truyền phổ biến Luật
Đất đai 2003 trên các phương tiện thông tin đại chúng đến tất cả các tầng lớp
nhân dân. Mặt khác cũng cần đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ địa chính cấp cơ
sở để đáp ứng được các yêu cầu công việc.
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
24
Đề tài: Công tác cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông giai đoạn 2005 – 2009.
1.2. Công tác cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân của huyện
Tam Nông năm 2006.
Trong năm 2006, công tác cấp GCNQSD đất huyện Tam Nông đã đạt
được những kết quả được thể hiện ở bảng số liệu 03 và biểu đồ 02 dưới đây:
Bảng 03: Kết quả cấp GCNQSD đất của huyện Tam Nông năm 2006.
STT
Tên đơn vị
Số GCN
đã cấp
(giấy)
1
Hång §µ
37
0,91
0,36
0,55
2
Thượng N«ng
32
1,82
1,19
0,63
3
DËu Dư¬ng
75
2,78
1,17
1,61
4
Hưng Ho¸
103
7,71
6,01
1,70
5
Hư¬ng Nén
27
1,57
1,13
0,44
6
Cæ TiÕt
88
4,29
2,82
1,47
7
Tam Cường
20
0,47
0,12
0,35
8
V¨n Lư¬ng
0
0
0
0
9
Thanh Uyªn
19
0,25
0,04
0,21
10
HiÒn Quan
4
0,10
0,04
0,06
11
Vùc Trưêng
1
0,05
0,02
0,03
12
Hư¬ng Nha
10
0,68
0,43
0,25
13
Xuân Quang
18
2,22
1,83
0,39
SV thực hiện: Đỗ Tiến Giang – KDBĐS 47.
Diện tích đã cấp (ha)
Tổng số
Đất NN
Đất ở
25