Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Nghiên cứu hoạt động và ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng tại một số xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 136 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu trong bài báo cáo này hoàn toàn trung
thực và kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố hay sử dụng.
Tôi xin cam đoan: Mọi sự giúp đỡ cho quá trình thực hiện báo cáo đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong báo cáo này được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Nguyễn Thị Hiền

i


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa kinh tế và
phát triển nông thôn – trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã truyền đạt cho
em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt em xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Minh Hiền, giảng viên
bộ môn phát triển nông thôn - Khoa kinh tế và phát triển nông thôn – trường
Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt
quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị làm việc
tại phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; quỹ tình thương; Ngân hàng
Chính sách Xã hội; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện
Đô Lương; chính quyền xã Nhân Sơn và Hiến Sơn, đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong quá trình thực tập tìm hiểu địa phương.


Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – những người
luôn động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Do thời gian và kiến thức có hạn, đề tài của em không tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2010
Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị Hiền

ii


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Xoá đói giảm nghèo là mục tiêu mang tính chiến lược không chỉ riêng
Việt Nam mà trên toàn thế giới. Xuất hiện cách đây khá lâu, đến nay tài chính
vi mô đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng trong công tác giảm
nghèo và phát triển cộng đồng. Đô Lương là một huyện nghèo của tỉnh Nghệ
An, là địa bàn triển khai khá rộng hoạt động tài chính vi mô. Những năm qua
huyện đã gặt hái được nhiều thành tựu trong giảm nghèo và phát triển cộng
đồng. Đầu năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo của huyện là 14,6%; đến đầu năm 2010
con số này giảm xuống còn 12,3%. Tài chính vi mô trên địa bàn huyện đã
giúp một bộ phận người nghèo tự tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, tự tin
vươn lên trong cuộc sống; làm bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Tuy

nhiên vẫn còn có rất nhiều hộ người nghèo chưa được tiếp cận với tài chính vi
mô. Và để tài chính vi mô trên địa bàn huyện Đô Lương phát triển một cách
mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn nữa vào công cuộc giảm nghèo và phát triển
cộng đồng thì quả thực còn rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới. Đề tài “Nghiên
cứu hoạt động và ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và
phát triển cộng đồng tại một số xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”
nhằm mục tiêu: 1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tài
chính vi mô, ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo, phát triển cộng
đồng; 2) Tìm hiểu thực trạng của hoạt động tài chính vi mô; 3) Phân tích các
ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo, phát triển cộng đồng; 4) Đề
ra giải pháp nâng cao vai trò của tài chính vi mô. Chúng tôi tiến hành chọn,
phỏng vấn 80 hộ trung bình và nghèo (50 hộ tham gia, 30 hộ không tham gia
hoạt động tài chính vi mô) tại 2 xã Nhân Sơn và Hiến Sơn – là 2 xã nghèo và
có nhiều nét đặc trưng chung cho huyện; sử dụng một số công cụ của PRA
như: Thảo luận nhóm, câu chuyện đường đời, sơ đồ VENN,.... Thông tin

iii


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

được xử lý nhờ phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phần mềm
exel.
Tại Đô Lương, có nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào việc cung cấp
các dịch vụ tài chính vi mô. Ngân hàng Chính sách Xã hội, quỹ tình thương,
phường cùng các tổ chức cá nhân khác đã có nhiều hoạt động, chương trình
cho vay, cùng chung tay trong việc xoá đói giảm nghèo, phát triển cộng đồng.
Sau một thời gian hoạt động, các tổ chức này đã có nhiều thành tựu đáng kể:

Số lượng khách hàng tăng nhanh, quy trình thủ tục ngày càng hoàn thiện. Đô
Lương được hưởng lợi từ các dịch vụ của tài chính vi mô mà chủ yếu là hoạt
động tín dụng. Tài chính vi mô có tác động khá lớn tới phát triển cộng đồng:
1) Giảm tỷ lệ hộ nghèo đói, nâng cao thu nhập; 2) Nâng cao vị thế của người
phụ nữ trong gia đình và xã hội, 3) Làm tăng quy mô và vai trò của các tổ
chức chính trị, xã hội; 4) Tình hàng xóm láng giềng qua đó cũng gắn bó với
nhau hơn. Tài chính vi mô có các ảnh hưởng cụ thể tới sản xuất của người
dân: Phát triển trồng trọt, chăn nuôi, mở thêm các ngành nghề phụ. Qua việc
ảnh hưởng đến sản xuất, tài chính vi mô làm tăng thu nhập của hộ, tăng khả
năng tiết kiệm, tính kỉ luật, góp phần nâng cao tài sản, cải thiện điều kiện nhà
ở. Ngoài ra tài chính vi mô cũng tạo thêm việc làm, cải thiện dinh dưỡng, ảnh
hưởng tích cực đến điều kiện học hành của con cái. Đặc biệt làm cho người
nghèo dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ công hơn.
Trong quá trình hoạt động, tài chính vi mô có nhiều điều kiện thuận lợi.
Các cấp chính quyền luôn tạo điều kiện giúp đỡ, đội ngũ cán bộ năng động,
nhiệt tình; nhu cầu của người dân còn cao; cơ sở hạ tầng phát triển, người dân
có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi. Hình thức phường tồn tại khá
lâu, có cơ chế đơn giản nên mọi người có thể thống nhất dễ dàng. Tuy nhiên
tài chính vi mô cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong quá trình hoạt động.
Đến nay, tài chính vi mô vẫn chưa có một khung pháp lý cụ thể. Nguồn vốn
của Ngân hàng Chính sách Xã hội vẫn do từ trên cấp xuống; trình độ nhận

iv


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

thức của hộ nghèo còn hạn chế nên việc sử dụng vốn vay chưa hiệu quả; các

đoàn thể mang tâm lý e ngại khi phân vốn cho hộ nghèo; bình xét hộ vay gặp
khó khăn. Quỹ tình thương có cơ chế vay theo tuần còn mới nên chị em phải
có thời gian để làm quen, việc quản lý sổ sách còn nhiều bất cập. Phường do
thoả thuận bằng miệng nên dễ xảy ra tình trạng vỡ phường, chủ phường hay
gặp khó khăn trong việc đi đòi tiền. Các cụm, tổ tiết kiệm – vay vốn họat
động chưa thực sự hiệu quả.
Để tài chính vi mô thực sự là công cụ mạnh trong giảm nghèo, phát
triển cộng đồng, có thể đáp ứng được nhu cầu của người dân cần thực hiện
đồng bộ một số giải pháp. Đối với người dân nên sử dụng vốn vay đúng mục
đích, hạn chế tiền vay vào tiêu dùng, nên đầu tư vào các mục đích có thời gian
thu hồi vốn nhanh, tổ chức nhiều hơn nữa các hình thức giúp đỡ, tương trợ lẫn
nhau. Các cụm, tổ tiết kiệm vay vốn cần làm phong phú hơn nữa nội dung
hoạt động, các buổi sinh hoạt. Các tổ chức chính trị - xã hội là tổ chức bảo
lãnh các món vay – cần kiểm tra, giám sát để các hộ dân sử dụng đúng mục
đích vốn vay, tổ chức thêm các lớp tập huấn. Ngân hàng chính sách xã hội
cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, chú ý nguồn người dân, hạn chế
bị phụ thuộc vào ngân sách nhà nước. Quỹ tình thương nên tổ chức thêm các
lớp tập huấn về dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, áp dụng công nghệ thông tin
vào để xử lý số liệu. Chủ phường nên cẩn thận khi lựa chọn các thành viên
tham gia, có thể làm tăng tính pháp lý khi đăng kí lên chính quyền xã, huyện.
Nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa khung pháp lý về tài chính vi mô để tài
chính vi mô hoạt động có hiệu quả. Thực hiện đựơc tốt các biện pháp đó thì
tài chính vi mô sẽ thực sự là con mương, con lạch chảy đến tận nhà dân.

v


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN...............................................................................iii
MỤC LỤC........................................................................................................vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................102
........................................................................................................................viii
PHỤ LỤC......................................................................................................104
........................................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ...........................................xii
DANH MỤC CÁC HỘP..............................................................................xviii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................xxii
PHẦN I: MỞ ĐẦU...........................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................4
1.4 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................4
1.4.1 Phạm vi về nội dung.................................................................................4
1.4.2 Phạm vi về không gian.............................................................................4
1.4.3 Phạm vi về thời gian.................................................................................4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................5
2.1 Cơ sở lý luận...............................................................................................5
2.1.1 Các vấn đề lý thuyết về tài chính vi mô...................................................5
2.1.2 Nghèo đói và mục tiêu xóa đói giảm nghèo...........................................17
2.1.4 Các chính sách của Chính phủ thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô phát
triển..................................................................................................................23


vi


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, vai trò của tài chính vi mô trong
công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng.....................................................24
2.2 Cơ sở thực tiễn..........................................................................................27
2.2.1 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo ở một số
nước trên thế giới ...........................................................................................27
2.2.2 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo tại Việt Nam.....30
2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của tài chính vi mô đến
xóa đói giảm nghèo.........................................................................................31
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....33
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................33
3.1.1 Đặc điểm chung của huyện....................................................................33
3.1.2 Một số đặc điểm về 2 xã khảo sát..........................................................43
3.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................43
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu...........................................................................43
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin.............................................................44
3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin.................................................45
3.2.4 Nội dung và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..............................................46
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................47
4.1 Thực trạng hoạt động tài chính vi mô trên địa bàn huyện Đô Lương Tại
Đô Lương có khá nhiều tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ TCVM, bao gồm
cả ba khu vực chính thức, bán chính thức và phi chính thức. ........................47
4.1.1 Loại hình tài chính vi mô chính thức.....................................................47

4.1.2 Loại hình tài chính vi mô bán chính thức...............................................51
4.1.3 Loại hình tài chính vi mô phi chính thức...............................................53
4.2 Ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng
.........................................................................................................................56
4.2.1 Đối với cộng đồng..................................................................................56
4.2.2 Đối với các hộ gia đình..........................................................................63

vii


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

4.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động, nâng cao vai trò của tài chính vi
mô tại huyện Đô Lương..................................................................................91
4.3.1 Thuận lợi và khó khăn của hoạt động tài chính vi mô tại huyện...........91
4.3.2 Đề xuất một số giải pháp .......................................................................93
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................97
5.1 Kết luận.....................................................................................................97
5.2 Đề nghị......................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................103
PHỤ LỤC......................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................102
PHỤ LỤC......................................................................................................104

viii


Khóa luận tốt nghiệp


Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51
DANH MỤC CÁC BẢNG

LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN...............................................................................iii
MỤC LỤC........................................................................................................vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................102
........................................................................................................................viii
PHỤ LỤC......................................................................................................104
........................................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ...........................................xii
DANH MỤC CÁC HỘP..............................................................................xviii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................xxii
PHẦN I: MỞ ĐẦU...........................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................4
1.4 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................4
1.4.1 Phạm vi về nội dung.................................................................................4
1.4.2 Phạm vi về không gian.............................................................................4
1.4.3 Phạm vi về thời gian.................................................................................4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................5
2.1 Cơ sở lý luận...............................................................................................5
2.1.1 Các vấn đề lý thuyết về tài chính vi mô...................................................5
2.1.2 Nghèo đói và mục tiêu xóa đói giảm nghèo...........................................17


ix


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

2.1.4 Các chính sách của Chính phủ thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô phát
triển..................................................................................................................23
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, vai trò của tài chính vi mô trong
công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng.....................................................24
2.2 Cơ sở thực tiễn..........................................................................................27
2.2.1 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo ở một số
nước trên thế giới ...........................................................................................27
2.2.2 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo tại Việt Nam.....30
2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của tài chính vi mô đến
xóa đói giảm nghèo.........................................................................................31
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....33
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................33
3.1.1 Đặc điểm chung của huyện....................................................................33
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm (2007 – 2009)............................36
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm (2007 – 2009).......................38
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2007 – 2009).......................42

3.1.2 Một số đặc điểm về 2 xã khảo sát..........................................................43
3.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................43
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu...........................................................................43
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin.............................................................44
3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin.................................................45

3.2.4 Nội dung và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..............................................46
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................47
4.1 Thực trạng hoạt động tài chính vi mô trên địa bàn huyện Đô Lương Tại
Đô Lương có khá nhiều tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ TCVM, bao gồm
cả ba khu vực chính thức, bán chính thức và phi chính thức. ........................47
4.1.1 Loại hình tài chính vi mô chính thức.....................................................47
Bảng 4.1: Kết quả các chương trình cho vay...........................................................................50

4.1.2 Loại hình tài chính vi mô bán chính thức...............................................51

x


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

4.1.3 Loại hình tài chính vi mô phi chính thức...............................................53
Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu trong hoạt động của các loại hình tài chính vi mô........................56

4.2 Ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng
.........................................................................................................................56
4.2.1 Đối với cộng đồng..................................................................................56
Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo và thu nhập qua các năm...............................................................57

4.2.2 Đối với các hộ gia đình..........................................................................63
4.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động, nâng cao vai trò của tài chính vi
mô tại huyện Đô Lương..................................................................................91
4.3.1 Thuận lợi và khó khăn của hoạt động tài chính vi mô tại huyện...........91
4.3.2 Đề xuất một số giải pháp .......................................................................93

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................97
5.1 Kết luận.....................................................................................................97
5.2 Đề nghị......................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................103
PHỤ LỤC......................................................................................................105

xi


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN...............................................................................iii
MỤC LỤC........................................................................................................vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................102
........................................................................................................................viii
PHỤ LỤC......................................................................................................104
........................................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ...........................................xii
DANH MỤC CÁC HỘP..............................................................................xviii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................xxii
PHẦN I: MỞ ĐẦU...........................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................4
1.4 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................4
1.4.1 Phạm vi về nội dung.................................................................................4
1.4.2 Phạm vi về không gian.............................................................................4
1.4.3 Phạm vi về thời gian.................................................................................4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................5
2.1 Cơ sở lý luận...............................................................................................5
2.1.1 Các vấn đề lý thuyết về tài chính vi mô...................................................5
2.1.2 Nghèo đói và mục tiêu xóa đói giảm nghèo...........................................17

xii


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

2.1.4 Các chính sách của Chính phủ thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô phát
triển..................................................................................................................23
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, vai trò của tài chính vi mô trong
công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng.....................................................24
2.2 Cơ sở thực tiễn..........................................................................................27
2.2.1 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo ở một số
nước trên thế giới ...........................................................................................27
2.2.2 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo tại Việt Nam.....30
2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của tài chính vi mô đến
xóa đói giảm nghèo.........................................................................................31
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....33
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................33

3.1.1 Đặc điểm chung của huyện....................................................................33
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm (2007 – 2009)............................36
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm (2007 – 2009).......................38
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2007 – 2009).......................42

3.1.2 Một số đặc điểm về 2 xã khảo sát..........................................................43
3.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................43
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu...........................................................................43
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin.............................................................44
3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin.................................................45
3.2.4 Nội dung và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..............................................46
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................47
4.1 Thực trạng hoạt động tài chính vi mô trên địa bàn huyện Đô Lương Tại
Đô Lương có khá nhiều tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ TCVM, bao gồm
cả ba khu vực chính thức, bán chính thức và phi chính thức. ........................47
4.1.1 Loại hình tài chính vi mô chính thức.....................................................47
Đồ thị 4.1: Doanh số cho vay qua các năm của NHCSXH Đô Lương.............................................................48
Sơ đồ 4.1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo.................................................................................48

xiii


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

Bảng 4.1: Kết quả các chương trình cho vay...........................................................................50

4.1.2 Loại hình tài chính vi mô bán chính thức...............................................51
Sơ đồ 4.2: Quy trình cho vay của quỹ tình thương...........................................................................................52


4.1.3 Loại hình tài chính vi mô phi chính thức...............................................53
Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu trong hoạt động của các loại hình tài chính vi mô........................56

4.2 Ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng
.........................................................................................................................56
4.2.1 Đối với cộng đồng..................................................................................56
Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo và thu nhập qua các năm...............................................................57
Hộp 4.1: Sinh hoạt nhóm thường xuyên nên tôi biết được nhiều thông tin bổ ích...........................................62

4.2.2 Đối với các hộ gia đình..........................................................................63
Hộp 4.2: Mua trâu nhờ tiền lấy từ phường giúp mở rộng sản xuất...................................................................70
Hộp 4.3: Nhờ cây hành tăm mà gia đình chúng tôi thoát được nghèo đói........................................................74
Hộp 4.4: Số tiền nhỏ như thế thì gửi đâu, lãi suất được bao nhiêu?..................................................................76
Hộp 4.5: Có xe máy gia đình tôi thấy thuận tiện hơn nhiều..............................................................................77
Hộp 4.6: Năm điều cam kết của quỹ tình thương..............................................................................................79
Hộp 4.7: Các con tôi đều có thể giúp chúng tôi làm đậu phụ để thoát nghèo...................................................81
Hộp 4.8: Nhờ NHCSXH nên con tôi mới được đi học đại học.........................................................................83
Sơ đồ 4.3: Ảnh hưởng của tổ chức đến tiếp cận TCVM trên địa bàn huyện Đô Lương...................................89

4.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động, nâng cao vai trò của tài chính vi
mô tại huyện Đô Lương..................................................................................91
4.3.1 Thuận lợi và khó khăn của hoạt động tài chính vi mô tại huyện...........91
Hộp 4.9: Việc bình xét hộ vay cũng gặp nhiều khó khăn.................................................................................92

4.3.2 Đề xuất một số giải pháp .......................................................................93
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................97
5.1 Kết luận.....................................................................................................97
5.2 Đề nghị......................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................103

PHỤ LỤC......................................................................................................105
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN

xiv


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................102
PHỤ LỤC......................................................................................................104
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC HỘP
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi về nội dung
1.4.2 Phạm vi về không gian
1.4.3 Phạm vi về thời gian
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Các vấn đề lý thuyết về tài chính vi mô
2.1.2 Nghèo đói và mục tiêu xóa đói giảm nghèo
2.1.4 Các chính sách của Chính phủ thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô phát
triển
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, vai trò của tài chính vi mô trong
công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo ở một số
nước trên thế giới

xv


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

2.2.2 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo tại Việt Nam
2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của tài chính vi mô đến
xóa đói giảm nghèo
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm chung của huyện
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm (2007 – 2009)
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm (2007 – 2009)
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2007 – 2009)

3.1.2 Một số đặc điểm về 2 xã khảo sát
3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin
3.2.4 Nội dung và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng hoạt động tài chính vi mô trên địa bàn huyện Đô Lương Tại
Đô Lương có khá nhiều tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ TCVM, bao gồm
cả ba khu vực chính thức, bán chính thức và phi chính thức.
4.1.1 Loại hình tài chính vi mô chính thức
Đồ thị 4.1: Doanh số cho vay qua các năm của NHCSXH Đô Lương
Sơ đồ 4.1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo

Bảng 4.1: Kết quả các chương trình cho vay

4.1.2 Loại hình tài chính vi mô bán chính thức
Sơ đồ 4.2: Quy trình cho vay của quỹ tình thương

4.1.3 Loại hình tài chính vi mô phi chính thức
Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu trong hoạt động của các loại hình tài chính vi mô

4.2 Ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng
4.2.1 Đối với cộng đồng
Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo và thu nhập qua các năm
Hộp 4.1: Sinh hoạt nhóm thường xuyên nên tôi biết được nhiều thông tin bổ ích

xvi


Khóa luận tốt nghiệp


Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

4.2.2 Đối với các hộ gia đình
Hộp 4.2: Mua trâu nhờ tiền lấy từ phường giúp mở rộng sản xuất
Hộp 4.3: Nhờ cây hành tăm mà gia đình chúng tôi thoát được nghèo đói
Hộp 4.4: Số tiền nhỏ như thế thì gửi đâu, lãi suất được bao nhiêu?
Hộp 4.5: Có xe máy gia đình tôi thấy thuận tiện hơn nhiều
Hộp 4.6: Năm điều cam kết của quỹ tình thương
Hộp 4.7: Các con tôi đều có thể giúp chúng tôi làm đậu phụ để thoát nghèo
Hộp 4.8: Nhờ NHCSXH nên con tôi mới được đi học đại học
Sơ đồ 4.3: Ảnh hưởng của tổ chức đến tiếp cận TCVM trên địa bàn huyện Đô Lương

4.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động, nâng cao vai trò của tài chính vi
mô tại huyện Đô Lương
4.3.1 Thuận lợi và khó khăn của hoạt động tài chính vi mô tại huyện
Hộp 4.9: Việc bình xét hộ vay cũng gặp nhiều khó khăn

4.3.2 Đề xuất một số giải pháp
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

xvii


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51


DANH MỤC CÁC HỘP
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN...............................................................................iii
MỤC LỤC........................................................................................................vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................102
........................................................................................................................viii
PHỤ LỤC......................................................................................................104
........................................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ...........................................xii
DANH MỤC CÁC HỘP..............................................................................xviii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................xxii
PHẦN I: MỞ ĐẦU...........................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................3
1.3 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................4
1.4 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................4

xviii


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

1.4.1 Phạm vi về nội dung.................................................................................4

1.4.2 Phạm vi về không gian.............................................................................4
1.4.3 Phạm vi về thời gian.................................................................................4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................5
2.1 Cơ sở lý luận...............................................................................................5
2.1.1 Các vấn đề lý thuyết về tài chính vi mô...................................................5
2.1.2 Nghèo đói và mục tiêu xóa đói giảm nghèo...........................................17
2.1.4 Các chính sách của Chính phủ thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô phát
triển..................................................................................................................23
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động, vai trò của tài chính vi mô trong
công tác giảm nghèo, phát triển cộng đồng.....................................................24
2.2 Cơ sở thực tiễn..........................................................................................27
2.2.1 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác xóa đói giảm nghèo ở một số
nước trên thế giới ...........................................................................................27
2.2.2 Hoạt động tài chính vi mô trong công tác giảm nghèo tại Việt Nam.....30
2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về ảnh hưởng của tài chính vi mô đến
xóa đói giảm nghèo.........................................................................................31
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....33
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................33
3.1.1 Đặc điểm chung của huyện....................................................................33
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm (2007 – 2009)............................36
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm (2007 – 2009).......................38
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2007 – 2009).......................42

3.1.2 Một số đặc điểm về 2 xã khảo sát..........................................................43
3.2 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................43
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu...........................................................................43
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin.............................................................44
3.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin.................................................45
3.2.4 Nội dung và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..............................................46


xix


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................47
4.1 Thực trạng hoạt động tài chính vi mô trên địa bàn huyện Đô Lương Tại
Đô Lương có khá nhiều tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ TCVM, bao gồm
cả ba khu vực chính thức, bán chính thức và phi chính thức. ........................47
4.1.1 Loại hình tài chính vi mô chính thức.....................................................47
Đồ thị 4.1: Doanh số cho vay qua các năm của NHCSXH Đô Lương.............................................................48
Sơ đồ 4.1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo.................................................................................48

Bảng 4.1: Kết quả các chương trình cho vay...........................................................................50

4.1.2 Loại hình tài chính vi mô bán chính thức...............................................51
Sơ đồ 4.2: Quy trình cho vay của quỹ tình thương...........................................................................................52

4.1.3 Loại hình tài chính vi mô phi chính thức...............................................53
Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu trong hoạt động của các loại hình tài chính vi mô........................56

4.2 Ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo và phát triển cộng đồng
.........................................................................................................................56
4.2.1 Đối với cộng đồng..................................................................................56
Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo và thu nhập qua các năm...............................................................57
Hộp 4.1: Sinh hoạt nhóm thường xuyên nên tôi biết được nhiều thông tin bổ ích...........................................62

4.2.2 Đối với các hộ gia đình..........................................................................63

Hộp 4.2: Mua trâu nhờ tiền lấy từ phường giúp mở rộng sản xuất...................................................................70
Hộp 4.3: Nhờ cây hành tăm mà gia đình chúng tôi thoát được nghèo đói........................................................74
Hộp 4.4: Số tiền nhỏ như thế thì gửi đâu, lãi suất được bao nhiêu?..................................................................76
Hộp 4.5: Có xe máy gia đình tôi thấy thuận tiện hơn nhiều..............................................................................77
Hộp 4.6: Năm điều cam kết của quỹ tình thương..............................................................................................79
Hộp 4.7: Các con tôi đều có thể giúp chúng tôi làm đậu phụ để thoát nghèo...................................................81
Hộp 4.8: Nhờ NHCSXH nên con tôi mới được đi học đại học.........................................................................83
Sơ đồ 4.3: Ảnh hưởng của tổ chức đến tiếp cận TCVM trên địa bàn huyện Đô Lương...................................89

4.3 Một số giải pháp tăng cường hoạt động, nâng cao vai trò của tài chính vi
mô tại huyện Đô Lương..................................................................................91
4.3.1 Thuận lợi và khó khăn của hoạt động tài chính vi mô tại huyện...........91
Hộp 4.9: Việc bình xét hộ vay cũng gặp nhiều khó khăn.................................................................................92

4.3.2 Đề xuất một số giải pháp .......................................................................93
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................97
5.1 Kết luận.....................................................................................................97

xx


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

5.2 Đề nghị......................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................103
PHỤ LỤC......................................................................................................105

xxi



Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng châu Á

ASEAN

Các nước Đông Nam Á

BQ

Bình quân

CEP

Quỹ hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm

DV-TM

Dịch vụ thương mại

FAO

Tổ chức Nông Lương Thế giới Liên hợp quốc


GTSX

Giá trị sản xuất

HDI

Chỉ số phát triển con người

INGOs

Tổ chức phi chính phủ quốc tế



Lao động

M7

Quỹ hỗ trợ phát triển phụ nữ

NGOs

Các tổ chức phi chính phủ

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách Xã hội

NHNN & PTNT


Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NN

Nông nghiệp

PRA

Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

QTDND TƯ

Quỹ tín dụng nhân dân trung ương

TCTC

Tổ chức tài chính

TCVM

Tài chính vi mô

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp


TYM

Quỹ tình thương

UBND

Uỷ ban nhân dân xã

VDB

Ngân hàng phát triển Việt Nam

WB

Ngân hàng thế giới

xxii


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51
PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Nghèo đói là một vấn đề mang tính toàn cầu, không của riêng bất cứ
một quốc gia nào. Trên thế giới hiện nay vẫn còn hơn 800 triệu người sống
dưới mức nghèo đói. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009 vừa qua bổ sung
thêm 89 triệu người xuống dưới chuẩn nghèo của thế giới. Phần lớn những

người nghèo đều sống tại châu Á (Việt Hoàng, 2009).
Tại Việt Nam, nghèo đói luôn là một vấn đề thời sự. Nạn đói năm
1945 gây ra một cú sốc lớn với cả dân tộc khi hàng triệu người chết vì đói,
rét. Đây là một con số thiệt hại khổng lồ không thể ước tính được bằng tiền.
Bước vào thời kỳ hội nhập, nghèo đói vẫn là một trong nhiều nguy cơ đang
cản trở sự phát triển của đất nước.
Người nghèo là những đối tượng dễ bị tổn thương, phải chịu những
tác động khách quan nặng nề như thiên tai, ốm đau, bệnh tật,… Những cú sốc
đó khiến họ không có đủ điều kiện để thoát khỏi cảnh nghèo khó. Ở nước ta
hiện nay, có tới 90% người nghèo ở khu vực nông thôn. Do đó, xóa đói giảm
nghèo ở khu vực này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Chính phủ đã, đang có
nhiều chính sách, biện pháp giúp người dân thoát nghèo. Nhiều công cụ, giải
pháp được đưa ra để giảm tỷ lệ nghèo đói xuống. Và tài chính vi mô được
xem là một công cụ đắc lực trong xóa đói giảm nghèo, đã giúp nhiều hộ gia
đình thoát nghèo, không tái nghèo trở lại, góp phần làm nên kỳ tích: giảm tỷ
lệ hộ nghèo đói từ 58% từ năm 1993 xuống còn khoảng 11% dân số vào năm
2009 (Việt Hoàng, 2009).
Bên cạnh đó, nhiều tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế cũng đã và
đang triển khai các hoạt động tài chính vi mô ở nước ta. Ngoài ra, hoạt động
tài chính vi mô của các tổ chức chính trị - xã hội như: Hội phụ nữ, Hội nông
dân, Hội cựu chiến binh,… cũng được triển khai có hiệu quả làm thay đổi

1


Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

cuộc sống của một bộ phận người nghèo. Nếu xem tài chính của các ngân

hàng là sông là biển thì tài chính vi mô được xem là con lạch, con mương
chảy đến tận nhà dân. Người nghèo dễ dàng tham gia vào các dịch vụ tài
chính này hơn vì họ thiếu hay không có điều kiện để tiếp cận với tài chính
chính thống.
Tuy nhiên các chương trình tài chính vi mô vẫn chưa đáp ứng đủ nhu
cầu dịch vụ tài chính ngày càng cao. Lực lượng dân số trẻ gia tăng, một tỷ
trọng khá lớn là người nghèo, thu nhập rất thấp. Bên cạnh đó, đất nước đang
trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa nên xu hướng cải tổ
trong nông nghiệp là tất yếu. Hậu quả sẽ là tình trạng mất việc và thiếu việc
làm sẽ trở nên bức xúc hơn và sự chuyển dịch của lực lượng lao động từ nông
thôn về khu trung tâm kinh tế lớn cũng có xu hướng tiếp tục gia tăng gây nên
áp lực về giao thông, nhà ở, môi trường,…. Nhu cầu về các dịch vụ tài chính
vi mô cho người nghèo ngày càng lớn. Câu hỏi đặt ra ở đây là: Làm thế nào
để tài chính vi mô có thể phục vụ được hầu hết người nghèo? Ảnh hưởng của
tài chính vi mô đến xóa đói giảm nghèo và phát triển cộng đồng là như thế
nào? Làm cách nào để phát huy hơn nữa ảnh hưởng tích cực của tài chính vi
mô đến giảm nghèo, phát triển cộng đồng?
Đô Lương là một huyện trung du của tỉnh Nghệ An. Những năm qua,
huyện đã giành được nhiều thành tựu đáng kể trong xóa đói giảm nghèo nói
riêng cũng như phát triển cộng đồng nông thôn nói chung. Đầu năm 2009, tỷ
lệ hộ nghèo của huyện Đô Lương là 14,6%; đến đầu năm 2010 con số này
giảm xuống còn 12,3%. Kết quả này có một phần đóng góp không nhỏ của tài
chính vi mô. Tài chính vi mô trên địa bàn huyện đã giúp một bộ phận người
nghèo có được cơ hội để tự tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, tự tin vươn lên
trong cuộc sống; làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Tuy nhiên bên
cạnh những thành công rực rỡ ấy vẫn còn có rất nhiều hộ người nghèo chỉ cần
một vài triệu đồng tiền vốn thì cuộc sống của họ có thể thay đổi theo chiều

2



Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiền KN & PTNT – K51

hướng tích cực – nhưng chưa thể có được; tỷ lệ hộ nghèo của huyện vẫn cao
hơn mức bình quân chung của cả nước. Và để tài chính vi mô trên địa bàn
huyện Đô Lương phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành các tổ chức tài chính
vi mô đích thực, đóng góp nhiều hơn nữa vào công cuộc giảm nghèo và phát
triển cộng đồng thì quả thực còn rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới.
Xuất phát từ các vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu hoạt động và ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm
nghèo và phát triển cộng đồng tại một số xã thuộc huyện Đô Lương, tỉnh
Nghệ An”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở tìm hiểu hoạt động và ảnh hưởng của tài chính vi mô đến
việc giảm nghèo đói cũng như phát triển cộng đồng sẽ đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao vai trò của tài chính vi mô tại huyện Đô Lương, tỉnh
Nghệ An.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề tài chính vi
mô, những ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo, nâng cao đời
sống của người dân và phát triển cộng đồng.
- Tìm hiểu thực trạng của hoạt động tài chính vi mô trên địa bàn huyện
Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
- Phân tích các ảnh hưởng của tài chính vi mô trong giảm nghèo, phát
triển cộng đồng tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
- Đề ra giải pháp nhằm nâng cao vai trò của tài chính vi mô trong giảm
nghèo, phát triển cộng đồng tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.


3


×